Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
729,8 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THU HÀ VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN TRONG SÁNG TÁC CỦA Y BAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên - Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THU HÀ VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN TRONG SÁNG TÁC CỦA Y BAN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đăng Điệp Thái nguyên, Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa sau đại học, Ban chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn nhà văn Y Ban tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, thầy ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả cảm ơn tập thể lớp cao học K17 chuyên ngành Ngữ văn trường ĐHSP Thái Nguyên đóng góp ý kiến trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả để hoàn thành luận văn Tác giả Trần Thu Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Mục lục i PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Đánh giá chung sáng tác Y Ban 2.2 Về vấn đề nữ quyền sáng tác Y Ban Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề nữ quyền sáng tác Y Ban 4.2 Phạm vi tư liệu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê - phân loại 5.2 Phương pháp so sánh - đối chiếu 10 5.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỮ QUYỀN VÀ NỮ QUYỀN TRONG VĂN HỌC 11 1.1 Những vấn đề chung nữ quyền 11 1.1.1 Một cách hiểu khái niệm “nữ quyền” 11 1.1.2 Chủ nghĩa nữ quyền đời tất yếu lịch sử loài người 11 1.1.3 Các bình diện khác vấn đề nữ quyền 15 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.2 Nữ quyền văn học 17 1.2.1 Văn học nữ quyền giới hình thành phát triển 17 1.2.2 Cảm hứng nữ quyền văn học Việt Nam 23 CHƢƠNG 2: NỮ QUYỀN - VẤN ĐỀ TRUNG TÂM TRONG SÁNG TÁC CỦA Y BAN 37 2.1 Sự hình thành cảm hứng nữ quyền sáng tác Y Ban 37 2.1.1 Quan điểm Y Ban vấn đề nữ quyền 37 2.1.2 Cảm hứng nữ quyền mạch nguồn sáng tạo Y Ban 41 2.2 Những phương diện thể nữ quyền sáng tác Y Ban 45 2.2.1 Người phụ nữ ln đặt vị trí trung tâm soi chiếu góc cạnh chiều sâu chất nữ 45 2.2.2 Tư tưởng chống lại giới nam quyền xác lập quyền lực phái nữ 72 2.2.3 Tình dục phương diện để giải phóng ngã 89 CHƢƠNG 3: HÌNH THỨC BIỂU HIỆN VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN TRONG SÁNG TÁC CỦA Y BAN 96 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ 96 3.1.1 Hình tượng nhân vật đàn bà mang tính khái qt cao 96 3.1.2 Nhân vật tự nhận thức 100 3.1.3 Nhân vật nữ mối tương quan với nhân vật nam 108 3.2 Ngôn ngữ 111 3.2.1 Ngôn ngữ thông tục, đời thường, mang âm hưởng dân gian 111 3.2.2 Ngôn ngữ liệt, mạnh, bạo 115 3.3 Giọng điệu 119 3.3.1 Giọng trữ tình, mượt mà 119 3.3.3 Giọng chiêm nghiệm, triết lí 121 3.3.4 Giọng suồng sã, bốp chát 123 PHẦN KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Khi lồi người bước sang văn minh tiên tiến lúc tiếng nói quyền sống người phụ nữ trọng đề cao Phong trào nữ quyền khơng ngừng phát triển, vừa lan rộng toàn giới, vừa thấm sâu vào lĩnh vực xã hội Văn học không nằm ảnh hưởng to lớn ấy, gần kỷ qua, văn học nữ quyền xuất tiếng nói đòi bình đẳng phụ nữ tồn nhân loại Ở Việt Nam, sóng gió lịch sử bão táp cách mạng suốt kỷ XX từ lâu gieo mầm cho văn học nữ tính Nhưng phải đến chiến tranh kết thúc, đất nước bước vào hồ bình, đổi mới, văn học nữ quyền thực trỗi dậy mạnh mẽ mang dấu ấn riêng biệt Chủ nhân gương mặt nữ sắc sảo, lĩnh đầy cá tính Phạm Thị Hoài, Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh gần Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư, Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Hoàng Diệu… Tất họ, với sức sống nội lực sáng tạo mạnh mẽ, làm nên đột phá chưa thấy văn học Việt Nam 1.2 Sớm xuất thành danh văn đàn từ năm 90 kỷ trước, Y Ban đánh giá văn sĩ tiên phong văn học nữ tính nước nhà Bắt đầu từ truyện ngắn Bức thư gửi mẹ Âu Cơ (1990) đến tập truyện xuất Hành trình tờ tiền giả (2010), nhà văn nhắc đến giải thưởng: giải thi truyện ngắn - tạp chí Văn nghệ quân đội, giải nhì thi sáng tác Hà Nội, mà dũng cảm táo bạo “bứt phá” viết phái nữ Phụ nữ văn Y Ban không dừng lại nỗi đau thân phận, “bé mọn” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn quanh quẩn với chồng con, cơm cà mắm muối, mà hết, người đàn bà mạnh mẽ, luôn ước mơ khát khao đến tận thể Tác giả nó, người “đốt lửa văn” suốt 20 năm sáng tác, khơng ngừng tạo cho độ “chín” độ “mạnh” cơng vào thành trì vững trãi chế độ nam quyền để bênh vực giải phóng cho phụ nữ, đặc biệt người phụ nữ Việt Nam 1.3 Mang đậm tư tưởng nhân văn thế, nhiều tác phẩm Y Ban ý nghiên cứu nhiều cấp độ Âm hưởng nữ quyền văn chị nhắc tới (một cách khơng thống) tạp chí, báo mạng nhiều số luận văn thạc sĩ Thiết nghĩ đến lúc phải có cơng trình nghiên cứu tập trung, hệ thống vấn đề nữ quyền sáng tác Y Ban Để thông qua đó, ta khơng thấy rõ chân dung nhà văn với diện mạo, phong cách riêng dòng văn học nữ tính, mà coi dấu hiệu để nhận diện sâu sắc mặt văn học nữ quyền Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Đánh giá chung sáng tác Y Ban Hơn hai mươi năm cầm bút với thăng trầm nghề viết, Y Ban để lại dấu ấn khó phai lòng bạn đọc Đến nay, chị tác giả gần 20 sách, 200 tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn, truyện vừa tiểu thuyết, tất nhìn nhận, đánh giá nhiều góc độ khác Chúng tơi xin trích số ý kiến tiêu biểu: Đánh giá chung sáng tác Y Ban, nhiều tác giả có lời phê bình sắc sảo Dương Bình Nguyên nhận xét: “Đàn bà viết văn Y Ban, đời sáng tác từ truyện ngắn Bức thư gửi mẹ Âu Cơ đến tiểu thuyết Xuân Từ Chiều, chuyện đàn bà, yêu, ghen, giường chiếu, sinh nở, nuôi nấng cái, chê trách đàn ông, mạnh mẽ sư tử Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lại yếu mềm rong biển” (Chữ nghĩa đàn bà) [56] Ở Một giọng nữ trầm văn chương, Bùi Việt Thắng phát biểu: “Y Ban có lối viết riêng mình, chị ý khai thác nhiều tâm trạng điển hình nhân vật tình tiêu biểu”.[73] Xuân Cang Y Ban thân phận đàn bà lại tập trung lí giải cách xây dựng nhân vật nữ nhà văn: “Y Ban người phụ nữ viết văn đầy nhạy cảm chị cảm nhận biến thái tinh vi tâm hồn người” [26] Gần ý kiến Dạ Ngân trả lời vấn Bà có nhận xét phong cách Y Ban giai đoạn sau: “Truyện Y Ban thường thiên thứ thực gai góc, thơ ráp, chát chúa, dễ khiến người ta nhăn mặt”, “Y Ban với Bức thư gửi mẹ Âu Cơ Nhưng Y Ban bạo liệt hơn, có đoạn văn băm bổ Âu tạng viết, tạng người Hãy đọc kỹ Y Ban để thấy sâu xa bút tìm tòi, bứt phá khơng n với mình” [55] Bên cạnh báo chí, số luận văn thạc sĩ bảo vệ thành công đề tài Y Ban: Đặc điểm văn xuôi Y Ban (Vũ Phương Thảo), Người đàn bà sáng tác Y Ban (Mai Thị Thu) v.v… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu phát đầy đủ phong cách, sở trường Y Ban cách xây dựng nhân vật mảng đề tài quen thuộc nhà văn Trên tinh thần thế, nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết chị thẩm bình sâu sát: I am đàn bà có lẽ tác phẩm gây ý nhiều với hàng trăm phát biểu, phê bình tạp chí, báo mạng ngồi nước: Nhà văn Dạ Ngân trả lời báo Thể thao & Văn hoá nhận xét: “Đọc I am đàn bà cảm động đến ứa nước mắt, thân phận phụ nữ nơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dân điển hình thời đại Qua truyện ngắn ấy, Y Ban vượt lên mình, khỏi chuyện tình cảm đàn ơng, đàn bà để hướng vào thân phận đàn bà chung hơn, lớn lao hơn”.[55] Tác giả Phạm Hồ Thu Đọc sách I am đàn bà lại có nhìn tồn diện cho tập sách: “Mỗi truyện câu chuyện thú vị nói vẻ đẹp đàn bà, nói nỗi đau đớn đàn bà … Đó ca bi luỵ ngạo nghễ giới đàn bà nỗi khát vọng tìm xã hội hoàn hảo để người đàn bà xứng đáng người phái đẹp”.[81] Trong đó, với Tình dục văn chương nữ giới nước, Nguyễn Mạnh Trinh bên cạnh nhìn mẻ vấn đề tình dục văn chương lại coi “truyện Y Ban đậm đặc dâm tính chân dung người đàn bà phác hoạ để mô tả nét đen tràn ứ cảm giác” [86] Những nhận xét khác chứng tỏ tác phẩm Y Ban thu hút đông đảo bạn đọc từ khắp nơi, thành phần nghề nghiệp, lứa tuổi Mỗi họ với vốn sống, trình độ hiểu biết đứng bình diện khác nên có cách bình giải khác tác phẩm Với Xuân Từ Chiều, tiểu thuyết xuất năm 2008, đánh giá có thuận chiều hơn: Hương Thy Nhà văn Y Ban tiểu thuyết không xuống dòng giới thiệu: “250 trang sách câu chuyện người đàn bà kể buồn vui sướng khổ ba người đàn bà mang ba tên: Xuân, Từ, Chiều Vẫn với lối viết tưng tửng, với tiểu thuyết này, Y Ban đẩy lối viết riêng trở nên khác biệt cách kết cấu tiểu thuyết khơng xuống dòng Chính xác hơn, sách lần xuống dòng vào đoạn cuối câu chuyện gần kết thúc Cách viết khiến cho người đọc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hút theo câu chuyện, phận người, kiện nhịp đọc nhanh…”[84] Phỏng vấn nhà văn Y Ban, tác giả Hà Linh có lời mở đầu: “Vẫn viết phụ nữ, tiểu thuyết Y Ban câu chuyện ba người đàn bà bị tạo hóa trêu Tác phẩm mở khơng gian chợ đời, nơi nhân vật buôn chuyện buồn số phận, mong mua lấy chút nhân tình”.[50] Hành trình tờ tiền giả tập truyện ngắn xuất năm 2010, sau đó, đánh giá “viết theo xu hướng đại” với kiểu “văn chương khơng dài dòng, khơng dùng nhiều chữ”, “vẫn khai thác mạnh khả nắm bắt vấn đề thời sự, câu chuyện nóng hổi”, tác giả coi “nhà văn giàu chi tiết táo bạo việc đưa chi tiết vào truyện Chị nhặt nhạnh chi tiết cho tác phẩm từ sống ngày lúc làm, lúc đưa học, chợ …” (Nhà văn Y Ban Hành trình tờ tiền giả - Thuỷ Chi) [30] Như nói, Y Ban sáng tác nhà văn từ trước đến liên tục tìm hiểu, nghiên cứu nhiều góc độ, nhiều hình thức Tuy ý kiến phản hồi có khác xuất phát từ nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, khoa học lẫn cảm tính viết có giá trị việc nhận diện rõ nét gương mặt Y Ban văn đàn 2.2 Về vấn đề nữ quyền sáng tác Y Ban Như nói trên, vấn đề nữ quyền văn Y Ban đến chưa nghiên cứu cách hệ thống, có ý kiến nhỏ lẻ báo chí khía cạnh định Trên trang web, nhiều tác giả có “động chạm” đến khởi nguồn vấn đề nữ quyền văn Y Ban qua việc khắc họa chân dung nữ nghệ sĩ đầy cá tính lĩnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 liệt, mạnh mẽ chữ, lúc ta thấy Y Ban liệt, xông pha, lĩnh nói lên tiếng nói khát khao đòi quyền sống, quyền tự do, giải phóng người phụ nữ đại Đó hai mặt đối lập thống tư tưởng nhà văn hướng đến vấn đề nữ quyền 3.3 Giọng điệu 3.3.1 Giọng trữ tình, mượt mà Giàu rung cảm trước sống tình người, Y Ban thể văn trang sách mượt mà, giàu chất thơ chất nhạc Nét nữ tính diệu kỳ tâm hồn nữ qua cách cảm nhận thiên nhiên, vũ trụ Y Ban ghi lại thoáng thơ dân dã ấm áp tình quê hồn cốt dân tộc: “…Chân trời phía đơng hồng hồng đỏ dần Những tia nắng ban ngày khỏe khoắn chọc thủng lớp mây xốp màu trắng Rồi vỡ òa ra, ánh sáng chan chứa khắp chân trời phía đơng Ồ, da xanh ngắt bầu trời mảng mây xốp tơi nhìn thấy làng q n ả…Chao ôi, mà bình đến thế! ” (Đi chợ sớm) [7, 92 - 93] Nhà văn nhập thân vào hình tượng thơn nữ buổi chợ sớm mai để lần ngỡ ngàng nhận vẻ bình, trẻo quê hương, để thấy yêu da diết, thấy gắn bó với làng quê thấy sống đời thật có ý nghĩa Giọng văn mượt mà, tinh tế Y Ban thể qua cách cảm khác biến thái tinh vi thiên nhiên, sống: có lúc triền đê cỏ úa với dòng sơng chảy êm đềm (Q nội), có buổi bình minh rực rỡ sắc màu: “Đã thu, nắng thủy tinh rờ rỡ trời Những xanh mơn mởn sau trận mưa đêm làm duyên nắng” (Người đàn bà đứng trước gương) [11, 143] Và đôi lúc, đọc văn Y Ban, ta lạc vào giới cổ tích tự ngàn xưa, nơi cối, thiên nhiên người đẹp tranh vẽ: “Mỗi buổi chiều hồng khốc cho trời đất áo chồng màu tím, tiếng sáo mục đồng ngân nga réo rắt lòng người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 Một buổi sớm mai bình minh lên màu hồng tươi màu xanh mỡ màng cỏ cây, có hai bơng hoa mọc lúng liếng hai luống sắc ấy, đơi mắt đơi môi chàng” [4, 21] Mỗi lời văn ngân vọng du dương lời nhạc đồng quê bình, n ả, có “chàng” “nàng” trái tim yêu Văn Y Ban đoạn trữ tình câu chữ, từ, tiếng gợi lên âm bất diệt sống muôn màu Từ cỏ cây, hoa thiên nhiên, nhà văn trải lòng dòng tâm trạng Khơng người kể chuyện bên ngồi với ngơi thứ ba, tất hòa nhập ngơi kể thứ để sâu vào nỗi lòng, suy nghĩ miên man, hồi tưởng Đó nỗi trăn trở, nghĩ suy bà mẹ ngắm nhìn ngủ: “Từ rưng rưng muốn khóc, sâu thẳm Từ nghĩ thương cháy lòng Cái thời đại sống có nhiều biến động…Liệu với lòng mẹ có chở che cho khơng? Ngay bố mẹ đây…khi lòng người đau đáu hoài vọng lớn lao khác đời để có lúc khơng nghĩ đến đừng nói hi sinh bậc sinh thành ngày trước,…Liệu có hiểu cho nỗi lòng bố mẹ khơng?” Bao nhiêu u thương, bao nỗi lo toan sống thường ngày dồn đẩy trái tim người mẹ đêm khuya vắng, lắng lại thành điệp khúc buồn sầu da diết Ở đoạn khác, cảm xúc ngào tình yêu cảm nhận cô gái trẻ lại nhà văn thể lời nửa trực tiếp: “Giá mà anh có mặt thành phố Nấm đến với anh Nấm sà vào lòng anh anh ơm Nấm thật chặt…Em chờ anh để yêu anh dù lần Rồi sau em sống với hồi niệm đủ Em u anh Em dâng cho anh điều em gìn giữ Anh hiểu lòng em Anh cảm động tình yêu em dành cho anh Em xứng đáng nhận ngào hạnh phúc Anh mang đến cho em Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 lắng đọng dịu dàng.” (Đàn bà xấu khơng có q) [9, tr 102-103] Chỉ dòng tâm trạng nhớ nhung người gái đơn, hình thức đan xen lời “anh” lời “em” chuỗi thoại tưởng tượng khiến cho văn trở nên nồng nàn cháy bỏng Nhiều người nhận xét văn phong Y Ban ngày bị báo chí hóa Điều phần thấy luôn Y Ban sắc sảo, táo tợn phân tích, lí giải thực đời sống xã hội Nhưng dường “gai” tự vệ bên ngồi người đàn bà ln gặp nhiều hệ lụy đau khổ, trải sâu bên tâm hồn nồng nhiệt sống, nồng nhiệt yêu ln kiếm tìm phút giây n bình, lãng mạn Đó nét nữ tính, dun “ma lực” sáng tác chị 3.3.3 Giọng chiêm nghiệm, triết lí Khơng tham vọng nói điều to lớn, cao siêu, khơng bắt buộc trở thành triết luận nhân sinh, sự, Y Ban đơn giản viết người giới với tất tự nhiên, chân thành Người đàn bà văn chị, dù chân lấm tay bùn hay thành đạt, giàu sang, dù trải đời hay non nớt người khổ đau bất hạnh Mà gặp trắc trở đường đời, người ta thường hay nghĩ suy chiêm nghiệm Thế nên, nói rằng, giọng điệu triết lí văn Y Ban phần lớn giọng cảm tính, mang đậm tư đời thường người đàn bà trải Với họ, với Y Ban, tình u hạnh phúc khát vọng mn đời nỗi bất hạnh đau đớn, để lại dư âm sau lần va vấp: “Ở đời chẳng có phân giới rõ ràng cho hạnh phúc hay bất hạnh, sung sướng khổ đau Những cảm giác có vòng giao thoa rộng Hạnh phúc ư? Rồi bất hạnh Sung sướng ư? Thì khổ đau ngay.” (Gà ấp bóng) Người phụ nữ sau bao năm làm vợ, làm mẹ với đủ mùi cay đắng sống gia đình, nhận chân hạnh phúc chung chiêng, ảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 giác mối tương quan với nhiều điều khác Cũng giống chiêm nghiệm người đàn bà nông thôn qua tuổi hồn nhiên để thấm ứng xử khác trước sống người: “Sự đời suy thịnh, thịnh suy, hạnh phúc bất hạnh, cách gang tấc mà thơi Khi hạnh phúc người ta hướng miền đất hứa, bất hạnh người ta hướng bến đò xưa.” (Cái Tý) [11, tr.83] Trong nhiều quan niệm khác hai từ “hạnh phúc”, ta bắt gặp Y Ban ln ln trăn trở, ln ln kiếm tìm, với chị, đâu xa xơi, ảo vọng quá, cảm thấy mà chưa giữ lại cho Vượt qua ranh giới Tơi người đàn bà khôn ngoan, sắc sảo, Y Ban nhập với người giới để nói lên tiếng nói đằm sâu, riêng tư từ thân phận Nhà văn đặt vào hồn cảnh, nhập vào đời, tính cách nhân vật khác để khơng thấu hiểu họ lòng cảm thơng, chia sẻ, mà họ bộc bạch, nghĩ suy triết nghiệm đời Vào vai cô gái trẻ đứng trước ngưỡng cửa tình yêu, Y Ban có băn khoăn đầy lãng mạn: “Tình u nhỉ? Có phải khơng? Cồn cào, khắc khoải Ở bên cạnh mà xa vời Ở xa vời mà kề bên Mặt gặp mặt mà lại mong có kỳ diệu đời.” (Chiếc gương miện cỏ) [3, tr.94], nhập thân vào người đàn bà thành đạt, nhà văn lại có lí riêng mình: “Khi người ta thành đạt, người ta tự cho số đòi hỏi điều kiện đấy” (Gà ấp bóng) Với người đàn bà xấu xí, tình u lại cảm nhận theo lẽ khác: “Nàng muốn tuyệt đẹp để có tình u đẹp Bởi chưa có sách viết người đàn bà xấu xí có tình u đẹp bao giờ.” (Đàn bà xấu khơng có q) [9, tr.21] Cùng trái tim phụ nữ khao khát yêu đương, quan niệm người hoàn cảnh, hệ hoàn toàn trái ngược Biệt tài riêng Y Ban không “nghệ thuật” hóa thân vào nhân vật, mà khả sống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 123 cảm nhận sống thực nhân vật Khơng nhà văn phát biểu một câu đầy chua chát định kiến: “Thượng đế chẳng qua gã đàn ông xỏ chẳng chơi Món quà tặng gã chẳng qua đồng tiền xu có lỗ ”(Đàn bà sinh từ bóng đêm) [4, tr.120] Đó kiểu suy nghĩ “phớt đời” gái bán hoa phương diện đó, chân lí thật, thật sau trình nhập thân suy ngẫm tác giả Sống với đời, thân phận thế, Y Ban có dịp nghiền ngẫm, đúc kết: “Đàn bà khơng khổ cửa phụ mẫu, khổ cửa chồng con, có vẹn tồn…” (Xn Từ Chiều), “Kiếp đàn bà lại cực con?” (Đất mặn vùng đồi) [6, tr.226] hay cụ thể hơn: “Phụ nữ chúng tơi có giai đoạn chẳng khác gà ấp bóng Còn lại tình u đích thực ” (Gà ấp bóng) [11, tr.59] Những chiêm nghiệm đầy chất cảm tính nữ tính thân phận, tâm hồn đàn bà, sống xung quanh tạo văn Y Ban nốt trầm sâu sắc hòa ca sống bất diệt Xét nhiều phương diện, giọng điệu thể giới quan phong phú, nhạy bén không phần sắc sảo người đàn bà viết văn Y Ban 3.3.4 Giọng suồng sã, bốp chát Đi tìm nửa khác người nhà văn, ta phát khơng phải chất trữ tình đằm thắm, khơng phải nỗi nặng trĩu suy tư, mà gai góc, bạo liệt hơn, Y Ban dám sống với bao liệt, dội Phản ánh sinh động thực đất nước, người năm đổi mới, truyện ngắn tiểu thuyết chị thể cách nhìn chân thực, cách viết táo bạo người đàn bà làm báo giàu vốn sống bên cạnh mạnh mẽ dũng cảm Điều đọng lại rõ giọng văn chị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 124 Phê phán xã hội với tất mặt trái góc tối khuất lấp nó, Y Ban thường thể văn kiểu giọng “tưng tửng” đầy mỉa mai bỡn cợt Ví đọc truyện ngắn Cuộc tình Silicơn, ta thấy trở trở lại chất giọng: “40 tuổi thành đạt giàu có, vào đại học, người đàn bà bắt tay vào chơi “chủ động sành điệu.” Đối tượng truy đuổi người đàn bà chàng trai trẻ…Người đàn bà chọn chàng trai trẻ (không trẻ quá, tanh) quãng tuổi 23, 24, vóc dáng khỏe mạnh, mặt mũi sáng láng, thơng minh, học giỏi Một tháng đầu, người đàn bà học hành chăm Đến mồi say tiền người đàn bà bủa lưới…” [8, tr.17] Nếu nhìn vào câu chữ, coi lời tường thuật sinh động thói ăn chơi, biến chất số đàn bà “thừa tiền, thiếu tình” xã hội đại Nhưng đọc bao quát đoạn hay bài, ta thấy thấp thoáng cười “nhếch mép” đầy coi thường khinh bỉ nhà văn Giọng suồng sã, bỗ bã qua lời người kể chuyện thể trần tục hóa miêu tả vật, tượng xung quanh: “Thị lấy bô hứng vào giống má khơng tiểu Nó cất cao đầu gật gù Thị nhìn vào bị thơi miên Nó lớn bổng lên mập mạp dong giềng…” (I am đàn bà) [11, tr.27] Với tâm nhà báo, Y Ban sắc nhọn việc khám phá tượng sống nhìn mắt châm biếm, mỉa mai đến chua chát Những nhân vật chị (phần lớn nhân vật nữ) hay phán xét thứ giọng chua ngoa, bốp chát: “Vào thời khốn khổ, phân (phối) mà phân cứt Nhà đơng nên lúc đói.” (Mẹ khơng thể xin lỗi con) Y Ban không ngần ngại đưa tiếng chửi cay độc vào tác phẩm: “Khốn nạn chưa? Khốn nạn trời Trời chưa hành đủ khổ hay mà trời hành thêm Con trời đánh thánh vật này…tao bảo với mày lần rồi, không chơi với nhà bn bán Nó khơn ranh ấy…” (Mẹ xin lỗi con) [13, tr.104] Thậm chí lời tâm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 125 sự, bộc bạch người đàn bà thôn quê “hồn nhiên” kiểu chao chát đanh đá: “Cứ chợ đồng mà xem chị dâu xán vào mặt chửi, mả cha gái góa nứng l Nào gái góa có nứng đâu…Trước nhà nghèo khơng làm cánh cửa Đông hè nhà thông thống, muốn vào ra, mặc Làm cửa ngăn qn chó dái khơng đêm hơm mò vào…”(Đất làng cam) [13, tr.151] Với chất giọng suồng sã, bốp chát, Y Ban không đưa vào văn nét dân dã, đời thường bao ngổn ngang, hỗn độn sống hôm nay, mà biểu cách cảm, cách nhìn giới sắc nhạy: khả phân tích, đánh giá sâu, trúng mặt trái tiêu cực vấn đề lối diễn đạt hóm hỉnh, giàu tinh thần phê phán Tiểu kết: Nhân vật tự nhận thức, giọng điệu trần thuật đa bên cạnh ngôn ngữ phong phú, giàu sắc thái biểu cảm phương thức nghệ thuật quen thuộc hầu hết nhà văn đương đại Nhưng người lại tìm cho cách thức riêng phản ánh biểu sống Với Y Ban, chữ nghĩa, văn chương, người đời thường niềm khát khao vơ bộc bạch, tâm tình, nói lên tiếng nói lòng mình, giới trước biến thiên xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 126 PHẦN KẾT LUẬN Sau gần kỷ đời phát triển, đến nay, văn học nữ quyền trở thành khuynh hướng sáng tác phổ biến ưa chuộng toàn giới Xuất đất nước mà dân chủ quyền lợi phụ nữ ngày đề cao, văn học nữ quyền Việt Nam có bước phát triển đáng kể đạt nhiều thành tựu quan trọng Trong bối cảnh rộng lớn thế, Y Ban, bền bỉ, dẻo dai bút giàu nội lực, ln tự tạo cho sắc diện mẻ, độc đáo hành trình kiếm tìm bình đẳng tự cho phụ nữ Giống nhiều bút thời, tiếng nói nữ quyền văn Y Ban thể đa dạng qua đề tài, cốt truyện, ngôn ngữ, đặc biệt qua hình tượng nhân vật trung tâm người phụ nữ Nhà văn trăn trở vào ngõ ngách sâu kín nơi tâm hồn họ, phát giới huyền bí mà đó, ẩn ức đau thương, sức mạnh tiềm tàng ranh giới mong manh mát Đòi hỏi quyền sống cách mạnh mẽ, người phụ nữ Y Ban đến tận thể, vươn đến độ sâu thiên tính nữ Chính thế, quay lại đối diện với thực xã hội rơi rớt nhiều tư tưởng nam quyền, họ trở thành người đàn bà đau khổ, sống giằng xé hai bờ truyền thống đại, nhục cảm đạo đức, lí tính Bức chân dung dang dở thơng điệp nóng hổi, tiếng nói nữ quyền liệt thống thiết mà Y Ban muốn gửi đến bạn đọc hôm Khơng có nhiều cách tân nghệ thuật đặc biệt truyện ngắn tiểu thuyết, tác phẩm Y Ban dung chứa điều độc đáo, lạ đến từ cách xây dựng nhân vật, cách thể giọng điệu ngôn ngữ Cảm hứng nữ quyền với nhân vật trung tâm người phụ nữ khiến Y Ban ln chọn cho thứ ngơn ngữ linh hoạt gần gũi đời sống ngày, giọng điệu đa dạng, bút pháp hướng nội nghệ thuật phân tích Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 127 tâm lí sắc sảo Tất tạo nên chân dung “sống”, trang viết thấm đẫm chất nhân văn thơng điệp nóng giẫy thở đời Trước sáng tác, Y Ban không đặt vấn đề nữ quyền, trình hình thành tác phẩm, đến với chị thật tự nhiên sâu sắc Người đàn bà nhiều trải nhiệm không ngừng khai phá lượm nhặt từ đời gai góc, ẩn khuất để cất lên tiếng nói dõng dạc quyền sống quyền hạnh phúc cho người phụ nữ xã hội đại Nữ quyền văn Y Ban không dừng lại đề tài, cảm hứng mà trở thành tư tưởng nghệ thuật chủ đạo, xuyên suốt hành trình sáng tác chị Nó tạo nên phong cách, sắc riêng Y Ban văn học Việt Nam đương đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thục Anh (2009), Nữ quyền khơng có nghĩa hạ thấp nam giới, http://thethaovanhoa.vn, ngày 10/3/2009 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Y Ban (1993), Người đàn bà có ma lực, Nxb Hà Nội Y Ban (1995), Đàn bà sinh từ bóng đêm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Y Ban (1996), Vùng sáng ký ức, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Y Ban (2000), Miếu hoang, Nxb Thanh niên, Hà Nội Y Ban (2001), Cẩm cù, Nxb Hà Nội Y Ban (2004), Cưới chợ, Nxb Thanh niên, Hà Nội Y Ban (2004), Đàn bà xấu khơng có quà, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Y Ban (2005), Thần đa tôi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 11 Y Ban (2007), I am đàn bà, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 12 Y Ban (2008), Xuân Từ Chiều, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 13 Y Ban (2010), Hành trình tờ tiền giả, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Y Ban (trả lời vấn) (2006), “Hãy lắng nghe tác phẩm nhà văn nữ”, http: //evan.vnexpress, ngày 04/3/2006 15 Y Ban (trả lời vấn) (2007),“Sex giải trí văn hố”, http://evan.vnexpress.net, ngày 09/5/2007 16 Y Ban (trả lời vấn) (2007), “Miêu tả sex trần trụi ý đồ tôi”, http://giadinh.net.vn, ngày 14/4/2007 17 Y Ban (trả lời vấn) (2009),“Tôi trâu trắng đâu mùa đấy”, http://hanoitv.vn, ngày 06/02/2009 18 Y Ban (trả lời vấn) (2007), “Tôi viết tiểu thuyết ba xu”, www.giadinh.net.vn, ngày 01/9/2007 19 Y Ban (trả lời vấn) (2008), “Phụ nữ đến tuổi dễ giải tỏa”, http://nhavan.vn, ngày 13/11/2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 129 20 Y Ban (trả lời vấn) (2008), “Cái nhân tình khơng bán cả”, www.vnexpress.net, ngày 28/10/2008 21 Y Ban (trả lời vấn) (2007) “Muốn bị đập vào mặt”, http://vtc.vn, ngày 28/4/2007 22 Y Ban (trả lời vấn) (2007), “Sex cổ xưa trái đất”, http://vietbao.vn, ngày 18/7/2007 23.Y Ban (trả lời vấn) (2009), “Tôi không chủ trương viết sex”, http://phongdiep.net, ngày 07/02/2009 24 Y Ban (trả lời vấn) (2006), “Y Ban chấp nhận dấn thân để sáng tạo”, www.vietbao.vn, ngày 21/8/2006 25 Hòa Bình (2010), Y Ban: bốp chát nữ tính, http://tapchinhavan.vn, ngày 12/7/2010 26 Thành Thế Thái Bình (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Xuân Cang (2003), “Y Ban thân phận đàn bà”, Báo Văn nghệ số 25 28 Dương Cầm (2006), Y Ban viết nỗi đau đàn bà, http://hanoi.vnn.vn, ngày 21/8/2006 29.Quốc Cường (2010), Y Ban: học viết văn để lấy chồng, www.sachdongtay.com, ngày 02/11/2010 30 Thuỷ Chi (2010), Nhà văn Y Ban hành trình tờ tiền giả, http://vietbao.vn, ngày 01/3/2010 31 Vân Chi (2001), “Vấn đề nữ quyền Việt Nam đầu kỷ XX”, Việt Nam học kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ nhất, Hà Nội 15-17/7/1998 t4, Nxb Thế giới, Hà Nội 32 Đặng Thị Vân Chi (2008), Nguyễn Ái Quốc vấn đề phụ nữ đầu kỷ XX, http://blogsport.com, ngày 30/10/2008 33 Phạm Hữu Chỉnh (2010), Siêu lý đàn bà nhìn từ góc độ nữ giới, http://huuchinh72.violet.vn, ngày 03/6/2010 34 Đào Đồng Diện (2005), Phụ nữ - nguồn cảm hứng sáng tác văn xi thời kì đổi mới, http://vnca.cand.com.vn, ngày 25/3/2005 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 130 35 Nguyễn Đăng Điệp (2007), “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Lê Hà (2010), Đối thoại Y Ban - Nguyễn Khắc Phục, http://www.dep.com.vn, ngày 24/9/2010 37 Nguyễn Thị Thu Hà (2010), Xuân Từ Chiều dòng đời cuộn chảy, http://vietvannguyendu.vnweblogs.com 38 Việt Hà (2007), “I am đàn bà” giới “một nửa đàn ông đàn bà”, http://vnca.cand.com.vn, ngày 26/01/2007 39 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb giáo dục, Hà Nội 40 Võ Thị Hảo (2006), Người sót lại rừng cười, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 41 Nguyễn Giáng Hương, Văn học phái nữ vài xu hướng văn chương nữ quyền Pháp kỷ XX, http:www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 42 Thu Hương (2003), Nhà văn Y Ban giấc mơ hạnh phúc”, http://vietbao.vn, ngày 25/2/2003 43 Thích Nữ Huệ Hướng (2010), Địa vị người phụ nữ giáo lí Đức Phật, http://quangduc.com, ngày 09/3/2010 44 Nguyễn Vy Khanh (2011), “Tản mạn dục tính nữ quyền”, http://vannghesongcuulong.org, ngày 21/5/2011 45 M.B Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 46 Lý Lan (2008), Hồi xuân, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 47 Lý Lan (2009), Phê bình văn học nữ quyền, http://tiasang.com.vn, ngày 05/3/2009 48 Bình Lê (2007), Y Ban, người đàn bà nảy lửa, http://giadinh.net.vn, ngày 06/7/2007 49 Hà Linh (2010), Tọa đàm văn học nữ quyền, chuyện cũ nói lại, http://evan.vnexpress.net, ngày 09/9/2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 131 50 Hà Linh (2010), Nhà văn Y Ban tâm tiểu thuyết Xuân Từ Chiều, http://www.ktdt.com.vn, ngày 10/9/2010 51 Phạm Thị Ngọc Liên (2007), Nhục cảm văn chương, www.evan.com.vn, ngày 25/01/2007 52 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa (2005), Lý luận văn học đại phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Phương Lựu (1998), “Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ”, Tạp chí Tác phẩm số 54 Cao Minh (2010), Lát cắt Y Ban, http://www.sggp.org.vn, ngày 23/01/2010 55 Dạ Ngân (2007), I am đàn bà cảm động đến ứa nước mắt, http://vietbao, ngày 11/7/2007 56 Dương Bình Nguyên (2009), Chữ nghĩa đàn bà, http://dep.com.vn, ngày 11/3/2009 57 Nguyễn Văn Nguyên (2010), Nhận diện “Thân thể sáng tác” văn học đương đại Trung Quốc, http://hoangphongtuan.wordpress.com, ngày 14/10/2010 58 Nhà văn Y Ban quan niệm sáng tác (2003), www.vietbao.vn, ngày 13/10/2003 59 Chung Nhi, Đối mặt với nữ quyền, http://chungta.com 60 Nhiều tác giả (1996), “ Gặp gỡ nhà văn trẻ”, Tạp chí Tác phẩm số 61 Nhiều tác giả (1999), “Truyện ngắn hay 1998” (các ý kiến hội thảo), Báo Văn nghệ trẻ số 13 62 Nhiều tác giả (2007), Yếu tố tình dục văn Y Ban từ góc nhìn văn hóa, www.vanhoahoc.edu.vn, ngày 31/5/2007 63 Nguyễn Thị Ngọc Nhung (dịch), Lý luận hóa - thuyết nữ quyền tính hậu đại, http://gio-o.com 64 Hòa Ninh (2010), Nữ quyền, đá thử vàng xã hội đại, http://baomoi.com, ngày 20/8/2010 65 Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 132 66 Huỳnh Như Phương (1994), Văn chương nữ giới - cách thể đời (Những tín hiệu mới), Nxb Hội nhà văn 67 Nguyễn Hưng Quốc (2009), Nữ quyền luận, http:// www.tienve.org, ngày 24/12/2009 68 Nguyễn Hưng Quốc (2005), Nữ quyền luận đồng tính luận, http://www.tienve.org, ngày 01/6/2005 69 Trần Đình Sử (1992), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Cao Đức Thái, Quyền bình đẳng phụ nữ công đổi - thành tựu vấn đề đặt ra, http://www.mattran.org.vn 71 Phương Thảo (2004), Y Ban lối viết phá cách tình yêu, http://vietbao, ngày 07/5/2004 72 Vũ Phương Thảo (2009), Đặc điểm văn xuôi Y Ban, Luận văn thạc sĩ khoa học văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 73 Bùi Việt Thắng (1997), “Một giọng nữ trầm văn chương”, Tạp chí Văn hố số 397 74 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn: vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 75 Trần Nho Thìn (2009), Nho giáo nữ quyền, http://hoangphongtuan.wordpress.com, ngày 25/6/2009 76 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Tính dục văn học hơm nay, http://vietbao.vn, ngày 24/4/2006 77 Phạm Vũ Thịnh (2007), Tản mạn vấn đề nữ quyền nhà văn Nhật Bản, http://www.nhatban.net, tháng 2/2007 78 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi sau 1975 qua hệ thống motif chủ đề”, Tạp chí văn học số 79 Huyền Thu, Ngày … đáo để, http://anninhthudo, ngày 23/3/2010 80 Mai Thị Thu (2010), Người đàn bà sáng tác Y Ban, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 81 Phạm Hồ Thu, Đọc sách I am đàn bà, www.vinabook.com Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 133 82 Bùi Thu Thủy (2008), Dấu hiệu nữ quyền văn nữ Việt Nam đương đại, http://phienbancu.vanvn.net, ngày 26/12/2008 83 Vũ Thuỷ, Nhà văn Y Ban đàn bà xấu, http: //baomoi.com 84 Hương Thy (2008), Nhà văn Y Ban tiểu thuyết khơng xuống dòng, http://thethaovanhoa.vn, ngày 23/10/2008 85 Trần Lê Hòa Tranh, Vài nét văn học nữ đương đại Trung Quốc, http://vienvanhoc.org.com.vn 86 Nguyễn Mạnh Trinh (2007), Tình dục văn chương nữ giới nước, www.phunucali.com, ngày 4/12/2007 87 Hồ Khánh Vân, Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... chương: Chƣơng 1: Những vấn đề chung nữ quyền nữ quyền văn học Chƣơng 2: Nữ quyền - vấn đề trung tâm sáng tác Y Ban Chƣơng 3: Hình thức biểu vấn đề nữ quyền sáng tác Y Ban Số hóa Trung tâm Học... biểu vấn đề nữ quyền sáng tác Y Ban Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề nữ quyền sáng tác Y Ban 4.2 Phạm vi tư liệu Luận văn khảo sát toàn tác phẩm nhà văn Y Ban. .. SÁNG TÁC CỦA Y BAN 37 2.1 Sự hình thành cảm hứng nữ quyền sáng tác Y Ban 37 2.1.1 Quan điểm Y Ban vấn đề nữ quyền 37 2.1.2 Cảm hứng nữ quyền mạch nguồn sáng tạo Y Ban 41 2.2