Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Tổ chức và hoạt động của Cục thi hành án dân sự tỉnh Phú Thọ hiện nay

26 6 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Tổ chức và hoạt động của Cục thi hành án dân sự tỉnh Phú Thọ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về thi hành án dân sự; thực trạng về tổ chức bộ máy và hoạt động thi hành án dân sự (trong đó tập trung là đánh giá những ưu điểm, hạn chế, bất cập và nguyên nhân), luận văn đề xuất quan điểm, các giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự ở Cục Thi hành án tỉnh Phú Thọ trước những yêu cầu mới của công tác thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -/ - BỘ NỘI VỤ -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ MẠNH TÚ TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CỤC THI HÀNH ÁN DÂ SỰ TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Hà Nội – 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngườihướngdẫnkhoahọc: T.S NGUYỄN QUANG THÁI Phảnbiện 1: TS TRẦN THÚY VÂN HọcviệnhànhchínhQuốcGia Phảnbiện 2: GS TS PHẠM HỒNG THÁI Đại học Quốc gia Hà Nội LuậnvănđượcbảovệtạiHộiđồngchấmluậnvănthạcsĩ,HọcviệnHànhchínhQuốc Gia Địađiểm:PhịnghọpD, NhàA- Hộitrườngbảovệluậnvănthạcsĩ, HọcviệnHànhchínhQuốc Gia Số: 77,đườngNguyễnChíThanh, quận Ba Đình, thànhphốHàNội Thờigian: vàohồi10giờ 30 phút,ngày 13 tháng năm 2020 Cóthểtìmhiểu LuậnvăntạiThưviệnHọcviệnHànhchính Quốc Gia Hoặctrêntrang Web Ban QLĐT Sauđạihọc, HọcviệnHànhchínhQuốc Gia LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn có trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hà Mạnh Tú LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ CẤP TỈNH, 1.1 Khái niệm, đặc điểm tổ chức hoạt động quan thi hành án dân cấp tỉnh 1.2 Các đảm bảo tổ chức hoạt động Cơ quan thi hành án cấp tỉnh Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Phú Thọ ảnh hưởng tới tổ chức, hoạt động Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ 2.2 Thực trạng tổ chức máy Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY 3.1 Quan điểm đổi tổ chức hoạt động Cục thi hành án dân cấp tỉnh 3.2 Các giải pháp đổi tổ chức hoạt động Cục thi hành án dân cấp tỉnh Cục Thi hành án tỉnh Phú Thọ Tiểu kết chương 15 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên sở Luật Thi hành án dân văn hướng dẫn thi hành, hệ thống quan thi hành án dân khơng ngừng hồn thiện, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu thi hành án dân Tuy nhiên, công tác thi hành án dân thời gian qua cho thấy bên cạnh kết đạt tồn tại, hạn chế định tổ chức hoạt động quan thi hành án như: hiệu công tác thi hành án dân chưa tương ứng yêu ầu đặt Nhiều án, định có hiệu lực pháp luật đương không tự nguyện chấp hành, chưa quan thi hành án dan thực hiện, giải dứt điểm nên nhiều vụ tồn đọng, phức tạp; Khiếu nại tố cáo thi hành án diễn nhiều vấn đề xúc nhân dân quan tổ chức; đội ngũ chấp hành viên, công chức thi hành án vừa thiếu sơ lượng vừa yếu chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức trách hiệm công vụ; điều kện , phương tiện làm việc quan thi hành án chưa tương ứng với nhiệm vụ giao Để phát huy kết đạt đông thời khắc phục tồn tại, hạn chế thấy cần cịn có nghiên cứu có hệ thống toàn diện lý luận thực tiễn pháp luật thi hành án dân sự, tổ chức hoạt động hệ thống quan thi hành án dân , có tổ chức hoạt động quan thi hành án ân cấp tỉnh Từ tình hình trên, tác giả chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động Cục thi hành án dân tỉnh Phú Thọ nay” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Qua việc lựa chọn đề tài này, tác giả mong muốn đóng góp nhỏ bé mặt lý luận thực tiễn trước yêu cầu nâng cao hiệu lực, hiệu công tác thi hành án dân Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Dưới góc độ thực thi cơng lý, thực pháp luật thi hành án dân nước ta xem xét đề cập nhiều góc độ khác nhau.Trong trình nghiên cứu tài liệu phục vụ cho đề tài này, tác giả tập hợp, phân loại đánh giá tài liệu thành nhóm sau đây: Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật thi hành án dân sự, gồm có: "Một số vấn đề hồn thiện pháp luật thi hành án dân Việt Nam" tác giả Lê Thu Hà (2011) "Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp" tác giả Trần Phương Hồng (2012) “Một số ý kiến chế xử lý vi phạm hành pháp luật hoạt động thi hành án dân sự’’ tác giả Nguyễn Quang Thái đăng Số chuyên đề thi hành án dân - Tạp chí Dân chủ Pháp luật năm 2007 "Thực pháp luật thi hành án dân tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu" tác giả Lại Anh Thắng (2010) Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan tổ chức hoạt động thi hành án dân sự, gồm có "Luận khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới" Nguyễn Đình Lộc (2012) "Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác thi hành án dân nay" tác giả Lê Hùng Cường (2017) "Giáo trình Luật thi hành án dân Việt Nam" Trường Đại học Luật Hà Nội "Giám sát thi hành án dân Việt Nam nay" tác giả Hoàng Thế Anh (2015) "Bàn quan hệ phối hợp quan thi hành án với quan hữu quan thi hành án dân sự" tác giả Lê Thị Lệ Duyên (2013) Qua nghiên cứu cơng trình khoa học giúp cho tác giả có sở để chọn lọc, kế thừa để làm rõ: Một là, sở lý luận tổ chức hoạt động thi hành án dân nói chung quan thi hành án dân cấp tỉnh nói riêng Hai là, phân tích, đánh giá yếu tố bảo đảm tổ chức hoạt động thi hành án dân quan thi hành án dân cấp tỉnh nói riêng Ba là, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động thi hành án dân để từ xác định yêu cầu để nghiên cứu, đề xuất giải pháp đổi tổ chức hoạt động thi hành án dân quan thi hành án dân cấp tỉnh đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp, cải cách hành nước ta thời gian tới Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận thi hành án dân sự; thực trạng tổ chức máy hoạt động thi hành án dân (trong tập trung đánh giá ưu điểm, hạn chế, bất cập nguyên nhân), luận văn đề xuất quan điểm, giải pháp đổi tổ chức hoạt động thi hành án dân Cục Thi hành án tỉnh Phú Thọ trước yêu cầu công tác thi hành án dân Việt Nam Để đạt mục đích đặt đây, luận án thực nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Nghiên cứu, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến tổ chức hoạt động thi hành án dân - Phân tích khái niệm, đặc điểm tổ chức hoạt động thi hành án dân yếu tố đảm bảo đến tổ chức hoạt động thi hành án dân - Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Cục Thi hành án tỉnh Phú Thọ từ Luật Thi hành án dân năm 2008 sửa đổi năm 2014 có hiệu lực đến - Đề xuất quan điểm, giải pháp đổi tổ chức hoạt động thi hành án dân Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận tổ chức hoạt động thi hành án dân sự; đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động thi hành án dân sách, pháp luật liên quan đến tổ chức hoạt động thi hành án dân cấp tỉnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tổ chức hoạt động thi hành án dân góc độ lý luận chung nhà nước pháp luật; nghiên cứu hoạt động thi hành án dân thuộc thẩm quyền quan thi hành án dân cấp tỉnh, Chấp hành viên làm việc Cục thi hành án dân tỉnh mối quan hệ với quan, tổ chức có liên quan phạm vi tỉnh Phú Thọ (không bao gồm thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân thừa phát lại) Thời gian nghiên cứu giới hạn từ năm 2011 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Về phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; tổ chức hoạt động máy nhà nước; quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta có đề cập đến vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp có tổ chức hoạt động thi hành án dân 5.2 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, quy nạp, so sánh, chứng minh sử dụng chủ yếu xuyên suốt nội dung luận văn - Phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê áp dụng nhằm làm rõ nội dung chương Đây chương đánh giá thực trạng tổ chức thi hành án dân với ví dụ, số liệu cụ thể qua rút ưu điểm, tồn tại, hạn chế tạo sở cho việc đề xuất giải pháp chương Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về lý luận Kết luận văn góp phần nhỏ bé vào hoàn thiện lý luận thực pháp luật nói chung, thực pháp luật thi hành án dân nói riêng; rõ thực trạng đề xuất giải pháp đổi tổ chức hoạt động thi hành án dân điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 6.2 Về thực tiễn Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập sở đào tạo luật sở đào tạo chức danh tư pháp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động quan thi hành án dân cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động thi hành án dân Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ (từ 2011 đến nay) Chương 3: Quan điểm, giải pháp đổi tổ chức hoạt động thi hành án dân Cục Thi hành án tỉnh Phú Thọ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ CẤP TỈNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm tổ chức hoạt động quan thi hành án dân cấp tỉnh 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm tổ chức quan thi hành án dân cấp tỉnh Khái niệm tổ chức quan thi hành án dân cấp tỉnh là: “Tổ chức quan thi hành án dân cấp tỉnh việc xếp, bố trí phận cấu thành quan thi hành án dân cấp tỉnh nhằm bảo đảm cho phận hệ thống tổ chức quan thi hành án dân cấp tỉnh đạt hiệu suất tổng thể, phối hợp với để hoàn thành nhiệm vụ quyền hạn giao” 1.1.1.2 Khái niệm hoạt động quan thi hành án cấp tỉnh Khái niệm hoạt động quan thi hành án dân cấp tỉnh là: “Hoạt động quan thi hành án dân cấp tỉnh trì phát huy việc làm quan thi hành án dân cấp tỉnh để hoàn thành thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao theo quy định pháp luật” 1.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động quan thi hành án dân cấp tỉnh 1.1.2.1 Tổ chức hoạt động quan thi hàn án dân cấp tỉnh gắn liền với hoạt động tố tụng tư pháp 1.1.2.2 Tổ chức hoạt động quan thi hành án dân cấp tỉnh thể tính độc lập tương đối 1.1.2.3 Tổ chức hoạt động quan thi hành án dân cấp tỉnh, thực theo nguyên tắc song trùng trực thuộc theo ngành phối hợp chặt 2.2.1 Kết đạt 2.2.1.1 Về tổ chức Một là, cấu tổ chức Cục giữ ổn định, không tăng đầu mối Hai là, giữ ổn định số lượng Phòng Cục, Chi cục Ba là, chức năng, nhiệm vụ Cục tập trung vào tổ chức thi hành án dân thuộc thẩm quyền quản lý Chi cục Thi hành án dân cấp huyện 2.2.1.2 Về hoạt động - Về hoạt động thi hành án dân theo Nghị số 111/2015/QH13 Quốc hội - Công tác tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo đạt tỷ lệ 87,8% - Công tác hướng dẫn, đạo nghiệp vụ công tác kiểm tra - Công tác thi hành án hành - Cơng tác tài chính, kế tốn - Công tác phối hợp thi hành án dân - Một số mặt công tác khác 2.2.2 Một số hạn chế nguyên nhân 2.2.2.1 Một số hạn chế nguyên nhân tổ chức 2.2.2.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động Tiểu kết chương Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY 3.1 Quan điểm đổi tổ chức hoạt động Cục thi hành án dân cấp tỉnh 3.1.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị - xã hội quyền làm chủ nhân dân 3.1.2 Có vào hệ thống trị với tâm cao, nỗ lực lớn, hành động liệt, hiệu 3.1.3 Giữ vững nguyên tắc tổ chức, hoạt động đề cao kỷ luật, kỷ cương Đảng, pháp luật Nhà nước 3.1.4 Bảo đảm tính tổng thể, đồng bộ, liên thơng; kết hợp hài hồ kế thừa, ổn định với đổi mới, phát triển 3.1.5 Thực nguyên tắc quan thực nhiều việc việc giao cho quan chủ trì thực chịu trách nhiệm 3.1.6 Cả hệ thống quan thi hành án dân thống nhận thức hành động, tâm thực tinh giản biên chế, không làm ảnh hưởng đến hoạt động quan, tổ chức, đơn vị, bảo đảm hồn thành tốt nhiệm vụ trị giao cho quan thi hành án dân 3.2 Các giải pháp tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Cục thi hành án dân cấp tỉnh 3.2.1 Giải pháp chung 3.2.1.1 Về pháp luật - Hoàn thiện hệ hống văn pháp luật thi hành án dân tổ chức thi hành án dân - Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật hoạt động thi hành án dân 3.2.1.2 Xác định rõ nhiệm vụ chủ yếu theo giai đoạn để tổ chức thi hành án dân - Tiếp tục hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ Hệ thống thi hành án dân - Kiện toàn cấu tổ chức Hệ thống Thi hành án dân - Sắp xếp, kiện toàn cấu tổ chức bên Cục theo tiêu chí Tổng cục Thi hành án dân xây dựng, ban hành - Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền phù hợp 3.2.1.3 Xác định rõ nội dung chủ yếu hoạt động Hệ thống thi hành án dân 3.2.2 Giải pháp cụ thể đổi tổ chức, hoạt động Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ 3.2.1.1 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng quyền tổ chức hoạt động Cục Thi hành án tỉnh Chi cục Thi hành án huyện Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác thi hành án dân hoàn toàn phù họp với chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh thi hành án phù hợp với nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước ta quy định Hiến pháp 2013 Sự lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng quyền tỉnh có ý nghĩa định đến hiệu lực, hiệu hoạt động công tác thi hành án dân nói chung hoạt động Cục Thi hành án tỉnh nói riêng Do vậy, trách nhiệm Đảng Chính quyền cấp tỉnh phải trực tiếp kiểm tra, tra lãnh đạo, đạo công tác thi hành án dân 3.2.1.2 Đổi mạnh mẽ tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động Cục Thi hành án tỉnh Chi cục Thi hành án huyện, thị Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ phải tiếp tục kiện toàn tổ chức máy, điều động, luân chuyển, chuyển đổi vị trí cơng tác cán theo chủ trương chung ngành; đảm bảo thực hiệu cơng tác tổ chức cán bộ, có việc kiện tồn tổ chức máy, đội ngũ cơng chức đủ số lượng, bảo đảm chất lượng; trọng nâng cao chất lượng hiệu công tác 10 hướng dẫn, đạo nghiệp vụ, công tác giải khiếu nại, tố cáo; khắc phục vi phạm thiếu sót, sai sót chun mơn, nghiệp vụ; chủ động xử lý kịp thời, luật vụ việc khiếu nại, tố cáo công dân, hạn chế xảy trường hợp khiếu nại, khiếu kiện vượt cấp làm phức tạp tình hình 3.2.1.3 Đổi việc đẩy mạnh công tác xây dựng, đào tạo đội ngũ cán công chức thi hành án dân Trước yêu cầu, nhiệm vụ công tác thi hành án dân tình hình mới, việc tiếp tục củng cố, xây dựng đội ngũ cán công chức thi hành án nói chung, đội ngũ cán bộ, cơng chức Cục thi hành án tỉnh Phú Thọ nói riêng yêu cầu, đòi hỏi thiết Trong thời gian tới, trước hết cấp ủy, quyền tỉnh, Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ phải tăng cường nâng cao hiệu cơng tác giáo dục trị tư tưởng, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, pháp luật thi hành án dân cho đội ngũ cán cơng chức ngành tồn xã hội Triển khai thực tốt Nghị Trung ương (khóa XII) tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến” “tự chuyển hóa” nội gắn với thực Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; biểu dương, khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân có thành tích cơng tác thi hành án dân sự, đấu tranh phòng chống tham nhũng Cùng với tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành án dân sự, Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ đổi mạnh mẽ nhận thức xây dựng, đào tạo đội ngũ cán công chức, phải nâng cao chất lượng cán thông qua việc tiêu chuẩn hóa đội ngũ Chấp hành viên chức danh khác hoạt động thi hành án dân 11 gắn với thực tiễn Phú Thọ Từ yêu cầu đó, Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ cần củng cố, kiện toàn tổ chức, máy theo quy định pháp luật thi hành án dân nhằm xác định rõ vị trí cho tổ chức Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ, đảm bảo số lượng, bước nâng cao chất lượng, tạo điều kiện để thực tốt chức tham mưu giúp lãnh đạo Cục UBND tỉnh thực tốt công tác thi hành án dân sự, giải khiếu nại, tố cáo phịng, chống tham nhũng cơng tác quản lý, công tác thi hành án dân địa bàn Đối với Chấp hành viên: Cần trau dồi, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, nắm vững quy định pháp luật thi hành án dân văn pháp luật có liên quan việc ban hành định tổ chức thi hành án; đề cao trách nhiệm cá nhân thực thi công vụ để bảo đảm việc không định thi hành án, tổ chức không tổ chức thi hành định thi hành án ln quy định pháp luật Q trình tổ chức thi hành án, phải kịp thời báo cáo xin ý kiến đạo, hướng dẫn nghiệp vụ vụ việc có khó khăn, vướng mắc phát sinh 3.2.1.4 Đổi công tác thi đua khen thưởng Cục Thi hành án dân tỉnh Chi cục Thi hành án dân toàn tỉnh cần làm tốt cơng tác thi đua khen thưởng nói chung công tác thi đua khen thưởng giảm án tồn đọng nói riêng, cụ thể: - Phải đảm bảo công tác thi đua khen thưởng thật mang tính thực chất, biểu dương, ghi nhận tập thể, cá nhân có nhiều nỗ lực, cố gắng, đạt nhiều thành tích quan trọng việc thực nhiệm vụ, đồng thời cần nghiêm khắc phê bình, xử lý kỷ luật hình thức thích hợp đơn vị, cá nhân chưa làm tốt vai trị mình, chưa phát huy tốt tinh thần trách nhiệm dẫn đến ăn tồn đọng, kéo dài, làm ảnh hưởng đến quyền lợi 12 hợp pháp đương sự, khiến dư luận xúc nảy sinh khiếu kiện, khiếu nại thi hành án dân sự; - Đưa tiêu “Thi hành án” hiệu trở thành tiêu chí quan trọng để bình xét thi đua khen thưởng cuối năm nhằm tạo động lực thúc đẩy quan Thi hành án dân sự, cán bộ, công chức Ngành nỗ lực, cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ giao; - Tổ chức phát động phong trào thi đua giảm án tồn đọng theo giai đoạn cụ thể, năm tổ chức từ 1-2 đợt để góp phần tạo nên hiệu ứng tốt tư tưởng, tinh thần, đẩy nhanh kết giải án tồn đọng Trên sở cần trọng biểu dương, khen thưởng, nhân rộng điển hỉnh tiên tiến, cách làm hay để đơn vị học tập, noi theo, đồng thời nên xây dựng danh hiệu “Lá cờ đầu” công tác giảm án tồn đọng theo năm để đơn vị cố gắng phấn đấu đạt danh hiệu Động lực thi đua yếu tố thúc đẩy để công tác giải án tồn đọng đạt kết mong đợi 3.2.1.5 Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động thi hành án dân Việc đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ việc làm có ý nghĩa lớn xuất phát từ yêu cầu cụ thể sau: Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động thi hành án dân giải pháp quan trọng nhằm tiếp tục đổi hoạt động Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ Cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ, sở vật chất, trang thiết bị hiên cịn thiếu thơ sơ, lạc hậu để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động của Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ 13 thời gian tới giải pháp quan trọng cần tập trung xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị, phương tiện làm việc đại, phù hợp cho Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ, cụ thể: - Về phương tiện, điều kiện làm việc: Tiếp tục đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động thi hành án, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng thi hành án dân Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ; đầu tư kinh phí mua sắm trang thiết bị chuyên dùng, thiết bị phục vụ cho Chấp hành viên, Thẩm tra viên , thực thi cơng vụ như: máy tính xách tay, máy ảnh, máy ghi âm; Trang bị máy Scanner có cấu hình cao, quét 02 mặt tự động, tốc độ cao để phục vụ vận hành, phần mềm tác nghiệp “Hồ sơ công việc” (eOffice) Cần mua sắm, trang bị máy tính để bàn máy in khơng kết nối mạng Internet cho Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ để soạn thảo, in ấn, lưu trữ tài liệu Mật theo quy định Thông tư số 08/2015/TT- BCA ngày 27/01/2015 Bộ Công an quy định Danh mục bí mật nhà nước độ Mật ngành Thi hành án Đầu tư mua sắm trang thiết bị số hóa liệu hồ sơ thi hành án dân thông suốt từ Cục Thi hành án tỉnh Phú Thọ đến Chi Cục thi hành án dân huyện, thị xã, thành phố tỉnh - Về kinh phí đảm bảo hoạt động Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ hàng năm: Ngồi kinh phí phân bổ theo định mức chung ngành Tổng Cục thi hành án dân cấp Sở Tài cần tính tốn tham mưu để bổ sung kinh phí hỗ trợ cho hoạt động thi hành án dân theo quy định Luật Ngân sách nhà nước; Luật Thi hành án dân Bố trí hỗ trợ kinh phí hàng năm cho Cục Thi hành án dân tỉnh từ nguồn kinh phí trích qua sai phạm thu hồi quan Thi hành án dân theo quy định Bộ Tài để cơng tác giảm án tồn đọng thời gian tới đạt kết cao, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu công tác thi hành án dân việc áp dụng cách liệt, đồng bộ, khoa học, có hệ thống giải pháp nêu 14 cần thiết Bởi thực tiễn cho thấy án, định Tòa án tổ chức thi hành án nghiêm túc có ý nghĩa đời sống xã hội minh chứng quan trọng thể quan Tư pháp hoàn thành chức nhiệm vụ giao, điều tạo nên dư luận xã hội tốt, làm cho uy tín quản lý điều hành Nhà nước ngày nâng cao hơn, góp phần phấn đấu hồn thiện mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tiểu kết chương KẾT LUẬN Thi hành án dân hoạt động hành chính- tư pháp Nhà nước quan thi hành án tiến hành theo trình tự thủ tục luật định nhằm đảm bảo thi hành án, định dân Tòa án định quan có thẩm quyền Để thực vị trí vai trị , chức năng, nhiệm vụ thời gian qua Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ ngày củng cố hoàn thiện Hoạt động Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ góp phần xứng đáng vào việc bảo vệ chế độ, giữ gìn trật tự kỷ cương, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, bảo vệ quyền tự dân chủ đảm đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân đặc biệt người thi hành án dân Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, tổ chức hoạt động quan thi hành án dân nói chung Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ nói riêng cịn nhiều hạn chế, bất Từ thực trạng trên, tổ chức hoạt động thi hành án dân Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ cần phải đổi đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN cải cách máy nhà nước yêu cầu khách quan, đòi hỏi xúc phải giải 15 Đổi tổ chức hoạt động Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ cần phải gắn liền với đổi hoạt động toàn ngành thi hành án dân q trình cải cách hành thực tỉnh Phú Thọ sở học tập, kế thừa yếu tố hợp lý, kinh nghiệm hay tổ chức hoạt động tỉnh nước Một số quan điểm giải pháp đổi tổ chức hoạt động Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ mà tác giả đưa thực đồng bảo đảm Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động đáp ứng yêu cầu đổi phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tếxã hội đất nước đồng thời để tỉnh Phú Thọ sớm trở thành tỉnh giàu có, văn minh xứng đáng vùng đất cội nguồn dân tộc Việt Nam./ 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thế Anh (2015), Giám sát thi hành án dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình (1998), “Mấy vấn đề thi hành án dân việc soạn thảo Bộ luật Tố tụng dân sự”, Tạp chí Luật học, số (05) Nguyễn Cơng Bình (2000), “Một số ý kiến thi hành án dân sự”, Hội thảo khoa học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo số 63/BC-BTP ngày 13/3/2014 tổng kết năm thi hành Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội Hồ Quân Chính (2014), "Bất cập quy định việc lập kế hoạch cưỡng chế thi hành án dân sự", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề thi hành án dân sự), (33) Chính phủ (2008), Tờ trình số 31/TTr-CP ngày 04/04/2008 dự án Luật thi hành án dân sự, Hà Nội Chính phủ (2012), Tăng cường tiếp cận công lý bảo vệ quyền Việt Nam, Bản dịch tài liệu hội thảo, Chính phủ Việt Nam - Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc, Hà Nội Chính phủ (2014), Tờ trình số 120/TTr-CP ngày 08/05/2014 dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi hành án dân sự, Hà Nội Chính phủ (2014), Báo cáo số 395/BC-CP ngày 14/10/2014 công tác thi hành án năm 2014, Hà Nội 10 Chính phủ (2015), Báo cáo số 566/BC-CP ngày 22/10/2015 công tác thi hành án năm 2015, Hà Nội 11 Chính phủ (2015), Báo cáo số 538/BC-CP ngày 19/10/2015 tổng kết việc triển khai tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội, Hà Nội 12 Chính phủ (2016), Báo cáo số 426/BC-CP ngày 17/10/2016 công tác thi hành án năm 2016, Hà Nội 17 13 Chính phủ (2017), Báo cáo số 439/BC-CP ngày 14/10/2017 công tác thi hành án năm 2017, Hà Nội 14 Lê Hùng Cường (2017), "Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác thi hành án dân nay", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề thi hành án dân sự), (15) 15 N.M.Duchene (2008), “Cưỡng chế phạt tiền cưỡng chế trả nhà”, Tài liệu hội thảo dự thảo Luật thi hành án dân sự, Hà Nội 16 Lê Thị Lệ Duyên (2013), "Những vướng mắc phối hợp thực quy định cưỡng chế trả giấy tờ", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (02) 17 Lê Thị Lệ Duyên (2013), "Bàn quan hệ phối hợp quan thi hành án với quan hữu quan thi hành án dân sự", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (01) 18 Nguyễn Tấn Dũng (2008), Bài phát biểu Hội nghị triển khai công tác năm 2009 Ngành Tư pháp, Hà Nội 19 Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb CAND 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 18 26 Lê Thu Hà (Chủ biên) (2009), Sổ tay chấp hành viên, Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Lê Thu Hà (2011), Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật thi hành án dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Vũ Trọng Hách (2006), Hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực thi hành án hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2017), "Thực tiễn áp dụng biện pháp bảo đảm cưỡng chế thi hành án dân thành phố Huế", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề thi hành án dân sự), (9) 30 Lê Võ Hồng Hạnh (2013), "Chi phí cưỡng chế thi hành án trường hợp bảo lãnh chịu", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (7) 31 Chu Thị Hoa (2012), "Mơ hình tổ chức thi hành án dân cơng số nước giới", Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề thi hành án dân sự), (26) 32 Học viện Tư pháp (2005), Kỹ thi hành án dân sự, Nxb Thống kê, Hà Nội 33 Trần Phương Hồng (2012), Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân áp đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 34 Hoàng Thọ Khiêm (chủ biên, 2006), Đổi tổ chức quan thi hành án, Nxb Tư pháp, Hà Nội 35 Tuấn Lê (2010), "Một số vấn đề lưu ý chung cưỡng chế thi hành án dân sự", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề thi hành án dân sự), (20) 36 Hoàng Thế Liên (chủ nhiệm đề tài), (2006), Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế bảo đảm giám sát nhân dân hoạt động quan tư pháp, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Tư pháp, Hà Nội 19 37 Mai Kim Liên (2006), "Nâng cao tính độc lập hoạt động quan thi hành án", Tạp chí Dân chủ Pháp luật (số chuyên đề Thi hành án dân sự), tr.31- 47 38 Trần Huy Liệu (2003), Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 39 Nguyễn Đình Lộc (Chủ nhiệm) (2004), Luận khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới, Đề tài khoa học cấp nhà nước độc lập, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Luyện, Nguyễn Thanh Thủy (Chủ biên) (2012), Sổ tay Nghiệp vụ thi hành án dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 41 Lê Thị Tuyết Minh (2012), "Một số giải pháp để giải hiệu việc thi hành án dân tồn đọng", Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề thi hành án dân sự), (14) 42 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2006), Tài liệu hội thảo Quốc tế mô hình tổ chức thi hành án giới, Bộ Tư pháp, Hà Nội 43 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2008), Tài liệu hội thảo dự thảo Luật thi hành án dân sự, Bộ Tư pháp, Hà Nội 44 M.D.Parrish (2010), Thi hành phán Hoa Kỳ Canađa: Hướng dẫn thực tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội 45 Nguyễn Thanh Phương (2011), Biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản thi hành án dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật, Hà Nội 46 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 47 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 48 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Cạnh tranh, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 49 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Nhà ở, Nxb Tư pháp, Hà Nội 50 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Phá sản, Nxb Tư pháp, Hà Nội 51 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật thi hành án dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 52 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Trọng tài thương mại, Nxb Tư pháp, Hà Nội 53 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 54 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 55 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 56 Đặng Đình Quyền (2012), Hiệu áp dụng pháp luật thi hành án dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 57 Sakai (2013), Bán phân chia tài sản cưỡng chế thi hành, Tài liệu hợp tác Tổ chức JICA Nhật Bản, Nhật Bản 58 Bùi Văn Tấn (2014), "Một số vướng mắc việc kê biên, bán đấu giá quyền sử dụng đất nông nghiệp Đồng Tháp", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (3) 59 Lê Thị Hoàng Thanh (2012), "Đánh giá quy định pháp luật thi hành án dân hành mối quan hệ với hệ thống pháp luật", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề thi hành án dân sự), (10) 60 Nguyễn Quang Thái (2008), Pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động thi hành án dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 61 Điền Đức Thành (2010), "Tìm hiểu tổ chức thi hành án nước Cộng hòa Pháp", trang http://www.hcmcbar.org, truy cập ngày 16/12/2017 62 Lại Anh Thắng (2010), Thực pháp luật thi hành án dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 63 Trần Cơng Thịnh (2008), "Thực tiễn áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản để thi hành án dân số khuyến nghị", Tạp chí Khoa học, (24) 64 Nhiều tác giả (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin 65 Nguyễn Thanh Thuỷ, Lê Thị Kim Dung (Chủ biên) (2010), Xử lý tình thi hành án dân văn pháp luật thi hành án dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 66 Nguyễn Thanh Thuỷ (2008), Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 67 Phan Hữu Thư, Lê Thu Hà (Chủ biên) (2005), Giáo trình kỹ thi hành án dân sự, Nxb Thống kê, Hà Nội 68 Tổng cục Thi hành án dân sự, Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016, Hà Nội 69 Tổng cục Thi hành án dân sự, Bộ Tư pháp (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017, Hà Nội 70 Nguyễn Thùy Trang (2012), "Hồn thiện quy định pháp luật trình tự, thủ tục thi hành án dân sự", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (12) 71 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật thi hành án dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 72 Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp 22 ... TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Phú Thọ ảnh hưởng tới tổ chức, hoạt động Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ. .. trạng tổ chức máy Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY ... hành án dân cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động thi hành án dân Cục Thi hành án dân tỉnh Phú Thọ (từ 2011 đến nay) Chương 3: Quan điểm, giải pháp đổi tổ chức hoạt động thi hành án dân

Ngày đăng: 26/03/2021, 04:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan