Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý dự án Đầu tư xây dựng chuyên ngành – Bộ Xây dựng

26 10 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý dự án Đầu tư xây dựng chuyên ngành – Bộ Xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm vận dụng các lý luận liên quan đến quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng để giải quyết các vấn đề tồn tại trong công tác quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý dự án, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý dự án ĐTXD chuyên ngành – Bộ Xây dựng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / -/ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÃ MINH CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CHUYÊN NGÀNH - BỘ XÂY DỰNG Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lưu Ngọc Trịnh Phản biện 1: TS Bùi Thị Thùy Nhi, Học viện Hành Quốc gia; Phản biện 2: PGS TS Bùi Quang Tuấn, Viện Kinh tế Việt Nam Luận văn bảo vệ Hội đồng hấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp: D tầng nhà A – Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số 77 – Đường Nguyễn Chí Thanh, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội Thời gian: vào hồi 17 00 ngày 20 tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia Website Khoa Sau đại học, Học viên Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư phát triển coi nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế chìa khóa tăng trưởng quốc gia Đầu tư xây dựng hình thức đầu tư thời gian dài việc tính tốn dự án vấn đề nảy sinh thường xuyên xảy Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII tiếp tục khẳng định: “xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ” nhiệm vụ trọng tâm nhiệm kỳ Đại hội [7, tr 218] Do đó, đầu tư xây dựng động lực quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội hỗ trợ hoạt động thành phần kinh tế Vai trò quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng triển khai thực theo tinh thần Luật Xây dựng, Luật Đầu tư văn hướng dẫn có liên quan cần thiết, tạo nên quy trình đầu tư tương đối khép kín đồng Trong đó, công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án có vai trị đặc biệt quan trọng nhằm đảm bảo việc thực dự án mang lại hiệu cao Tuy nhiên, thời gian qua, công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng nhiều địa phương tồn tại, bất cập thể số điểm: tiến độ thi công bị kéo dài, chất lượng cơng trình chưa đảm bảo, hình thức phương pháp quản lý cịn lỏng lẽo chưa chặt chẽ làm tăng chi phí Chính hoạt động quản lý nhà nước dự án xây dựng đóng vai trị chủ chốt để Ban quản lý dự án triển khai thực quản lý dự án đảm bảo hiệu đầu tư, nâng cao chất lượng cơng trình, rút ngắn thời gian thi cơng, giảm chi phí, an tồn lao động, vệ sinh mơi trường Xuất phát từ thực tế trên, tác giả thực nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án Đầu tư xây dựng chuyên ngành – Bộ Xây dựng” nhằm đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án Đầu tư xây dựng chuyên ngành – Bộ Xây dựng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 2.1 Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án ĐTXD chuyên ngành – Bộ Xây dựng giao 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích cần tập trung nghiên cứu nhiệm vụ chủ yếu sau đây:  Nghiên cứu làm rõ sở lý luận, thực tiễn pháp lý công tác quản lý nhà nướccác dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án ĐTXD chuyên ngành – Bộ Xây dựng  Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án ĐTXD chuyên ngành – Bộ Xây dựng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng quan  Đề xuất giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án ĐTXD chuyên ngành – Bộ Xây dựng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn  Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước Ban quản lý dự án ĐTXD chuyên ngành – Bộ Xây dựng  Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án ĐTXD chuyên ngành – Bộ Xây dựng thực  Phạm vi thời gian: Từ năm 2015 đến năm 2019 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp thống kê, thu thập số liệu, phân tích, so sánh tổng hợp thực trạng công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn Ngân sách Nhà nước Phương pháp phân tích định tính kết hợp định lượng để phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp hoàn thiện, nâng cao lực quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn  Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án  Ý nghĩa thực tiễn: Vận dụng lý luận liên quan đến quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng để giải vấn đề tồn công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án, sở đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án ĐTXD chuyên ngành – Bộ Xây dựng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành 03 chương sau:  Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Quản lý Nhà nước dự án đầu tư xây dựng  Chương 2: Thực trạng công tác Quản lý Nhà Nước dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án ĐTXD chuyên ngành – Bộ Xây dựng từ năm 2015 đến năm 2019  Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác Quản lý Nhà nước dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án ĐTXD chuyên ngành – Bộ Xây dựng Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG 1.1 Những vấn đề Dự án đầu tƣ xây dựng 1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng Khái niệm dự án đầu tư xây dựng: “DAĐTXD tập hợp đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng nhằm phát triển, trì, nâng cao chất lượng cơng trình sản phẩm, dịch vụ thời gian chi phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng, dự án thể thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng” [theo Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014] Cơng trình xây dựng sản phẩm tạo thành sức lao động người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, liên kết định vị với đất, bao gồm phần mặt đất, phần mặt đất, phần mặt nước phần mặt nước, xây dựng theo thiết kế Cơng trình xây dựng bao gồm cơng trình dân dụng, cơng trình công nghiệp, giao thông, nông nghiệp phát triển nông thơn, cơng trình hạ tầng kỹ thuật cơng trình khác [theo Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014] 1.1.2 Đặc điểm dự án đầu tư xây dựng - Dự án đầu tư xây dựng có sản phẩm cuối cơng trình xây dựng (CTXD) hồn thành đảm bảo mục tiêu ban đầu đặt thời gian, chi phí, chất lượng, an tồn, vệ sinh bảo vệ môi trường… - Sản phẩm cơng trình dự án đầu tư xây dựng mang tính đơn chiếc, độc đáo khơng phải sản phẩm trình sản xuất liên tục, hàng loạt - Dự án đầu tư xây dựng có chu kỳ riêng trải qua giai đoạn hình thành phát triển, có thời gian tồn hữu hạn, nghĩa có thời điểm bắt đầu xuất ý tưởng xây dựng cơng trình dự án kết thúc cơng trình xây dựng hồn thành đưa vào khai thác sử dụng, cơng trình dự án hết niên hạn khai thác chấm dứt tồn - Dự án đầu tư xây dựng có tham gia nhiều chủ thể, chủ đầu tư, chủ cơng trình, đơn vị thiết kế, đơn vị quản lý dự án, đơn vị giám sát, đơn vị thi công, đơn vị tư vấn khác, nhà cung cấp … - Các chủ thể có lợi ích khác nhau, quan hệ họ thường mang tính đối tác Mơi trường làm việc mang tính đa phương dễ xảy xung đột quyền lợi chủ thể Vì vậy, tiến hành hoạt động đầu tư xây dựng cần phải có liên kết chặt chẽ chủ thể quản lý trình đầu tư - Dự án đầu tư xây dựng bị hạn chế nguồn lực tiền vốn, nhân lực, công nghệ, kỹ thuật, vật tư thiết bị… kể thời gian, góc độ thời gian cho phép - Dự án đầu tư xây dựng thường yêu cầu lượng vốn đầu tư lớn, thời gian thực dài, phụ thuộc vào quy mơ, tính chất sản phẩm có tính chất bất định rủi ro cao - Dự án đầu tư xây dựng môi trường hoạt động phức tạp có tính rủi ro cao chủ yếu thời gian trình đầu tư kéo dài - Trong thời gian yếu tố kinh tế, trị tự nhiên biến động gây nên thất thốt, lãng phí, gọi chung tổn thất mà nhà đầu tư không lường trước hết lập dự án - Chịu tác động từ nhiều yếu tố khách quan khác mà người làm chủ nắng, mưa, bão, Vì vậy, điều kiện sản xuất xây dựng thiếu tính ổn định, ln ln biến động thường bị gián đoạn - Sự thay đổi chế sách nhà nước thay đổi sách thuế, thay đổi nguồn nhiên liệu, nhu cầu sử dụng gây nên thiệt hại cho hoạt động đầu tư 1.1.3 Phân loại dự án đầu tư xây dựng - Phân loại đầu tư xây dựng xếp dự án đầu tư theo nhóm dựa tiêu thức định Việc phân loại dự án tiền đề để xác định chu trình thích hợp, giúp việc quản lý dự án dễ dàng khoa học Theo Điều 5, Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng việc phân loại đầu tư xây dựng mô tả sau: Theo nguồn vốn đầu tư Theo yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật ĐTXD Theo quy mô dự án Hình 1.1: Phân loại dự án đầu tư xây dựng 1.1.3.1 Theo nguồn vốn đầu tư 1.1.3.2 Theo quy mô dự án 1.1.3.3 Theo yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng 1.2 Quản lý, quản lý nhà nƣớc quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng 1.2.1 Quản lý quản lý nhà nước a) Quản lý Quản lý tổng thể hoạt động có tổ chức, có mục đích chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý đề b) Quản lý nhà nước Giáo trình Quản lý hành nhà nước (do Học viện Hành quốc gia phát hành) đưa quan niệm: Quản lý nhà nước tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người để trì tức,…); phương pháp giáo dục (phương pháp tác động thông qua công tác tuyên truyền, giáo dục quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước để nâng cao nhận thức, trách nhiệm tổ chức, cá nhân) 1.2.2 Quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng Quản lý nhà nước hoạt động đầu tư xây dựng, quy định Luật Xây dựng năm 2014 (Luật số 50/2014/QH13, Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 18/6/2014, có hiệu lực từ ngày 1/1/2015) Quản lý nhà nước đầu tư xây dựng tổng thể hoạt động quan quản lý nhà nước tác động đến đối tượng quản lý nhằm đảm bảo cho hoạt động đầu tư xây dựng pháp luật, khai thác sử dụng hiệu nguồn lực, nâng cao hiệu đầu tư bảo đảm lợi ích Nhà nước, nhà đầu tư cộng đồng 1.2.3 Chức QLNN dự án đầu tư xây dựng - Bảo đảm cho dự án đầu tư vốn nhà nước thực mục đích, yêu cầu; - Đảm bảo vốn nhà nước sử dụng mục đích, khơng bị tham ơ, lãng phí; - Sự can thiệp Nhà nước vào lĩnh vực đầu tư thường mạnh so với lĩnh vực khác 1.2.4 Nguyên tắc cần thiết QLNN dự án đầu tư xây dựng nguồn vốn Ngân sách nhà nước Các nguyên tắc QLNN hoạt động đầu tư có nét chung khoa học quản lý vận dụng cụ thể vào quản lý hoạt động đầu tư QLNN dự án đầu tư NSNN cần quán triệt nguyên tắc sau: 10 Nguyên tắc thứ nhất: Thống lãnh đạo trị kinh tế, kết hợp hài hoà hai mặt kinh tế xã hội Nguyên tắc thứ hai: Tập trung, dân chủ Nguyên tắc thứ ba: Quản lý theo ngành, kết hợp với quản lý theo địa phương vùng lãnh thổ Nguyên tắc thứ tư: Tuyệt đối thận trọng quản lý dự án đầu tư xây dựng Nguyên tắc thứ năm: Coi trọng hàng đầu chất lượng cơng trình Nguyên tắc thứ sáu: Kết hợp hài hòa sắc dân tộc c) Sự cần thiết quản lý nhà nước dự án ĐTXD từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước Lý quan trọng quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước vốn đầu tư thuộc sở hữu nhà nước, đó, nhà nước cần phải quản lý để vốn sử dụng mục đích, tránh lãng phí, tham ơ, thất thốt, bảo tồn giá trị đồng vốn đầu tư xây dựng 1.2.5 Phạm vi, công cụ QLNN dự án đầu tư xây dựng a) Phạm vi QLNN dự án ĐTXD từ NSNN b) Công cụ quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng 1.2.6 Nội dung quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng Căn Điều 160, Luật Xây dựng năm 2014 Nghị định 59/2015/NĐ-CP quy định nội dung quản lý nhà nước hoạt động đầu tư xây dựng; vào phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn, xác định nội dung chủ yếu quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng sau: 1.2.6.1 Tổ chức máy quản lý dự án đầu tư xây dựng 1.2.6.2 Phân cấp QLNN ĐTXD 11 1.2.6.3 Thực thi sách, văn pháp luật quản lý ĐTXD 1.2.6.4 Tổ chức thực quản lý dự án đầu tư xây dựng 1.2.6.5 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trình thực quản lý dự án ĐTXD 1.2.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLNN dự án đầu tư xây dựng Các nhân tố tác động đến công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tổng hợp sau: 1.3 Một số kinh nghiệm QLNN dự án ĐTXD Ban quản lý dự án số địa phƣơng 1.3.1 Đánh giá công tác QLNN dự án ĐTXD Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Gia Lâm giai đoạn 2014÷2018 a) Những kết đạt b) Tồn hạn chế 1.3.2 Đánh giá công tác QLNN dự án ĐTXD Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Nơng nghiệp 12 Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên a) Những kết đạt b) Tồn hạn chế 1.3.3 Bài học kinh nghiệm Từ số kinh nghiệm QLNN dự án ĐTXD Ban quản lý dự án nêu trên, tác giả rút số học kinh nghiệm sau: Một là, thực quy trình theo văn quy pháp pháp luật quản lý dự án đầu tư xây dựng Hai là, phối hợp chặt chẽ với quan quản lý nhà nước, đối tượng đền bù giải phóng mặt kịp thời nắm bắt tình hình báo cáo cấp có thẩm quyền để tháo gỡ vướng mắc công tác đề bù giải phóng mặt đảm bảo kế hoạch khởi cơng theo yêu cầu dự án Ba là, Tổ chức xếp đơn vị chức phù hợp đảm bảo công tác toán toán dự án chặt chẽ, kịp thời, hoàn thành kế hoạch vốn giao Bốn là, ứng dụng khoa học công nghệ thông tin vào công tác điều hành, giám sát giai đoạn thực dự án gồm chuẩn bị, thi công, bàn giao dự án Năm là, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý thực dự án ĐTXD Luôn thực đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực nghề nghiệp cho cán quản lý thực dự án ĐTXD phù hợp xu phát triển kinh tế - xã nội Rà soát, xếp, hoạt thiện, bồi dưỡng đội ngũ cán có, bổ sung cán đủ tiêu chuẩn, đủ triển vọng phát triển, đồng thời thay cán không đủ lực điều hành, quản lý, vi phạm đạo đức, lối sống Tiểu kết Chƣơng I 13 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐTXD CHUYÊN NGÀNH - BỘ XÂY DỰNG TỪ NĂM 2015 ĐẾN NĂM 2019 2.1 Tổ chức hoạt động Ban quản lý dự án Đầu tƣ xây dựng chuyên ngành – Bộ Xây dựng 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ban quản lý dự án Ban quản lý dự án Đầu tư xây dựng chuyên ngành – Bộ xây dựng(sau gọi Ban quản lý dự án) đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Bộ Xây dựng Ban quản lý dự án thành lập sở tổ chức lại, hợp nguyên trạng Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng Nhà Quốc hội Hội trường Ba Đình (mới) Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng theo Quyết định số 189/QÐ-BXD ngày 12/02/2018 Bộ trưởng Bộ Xây dựng 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Ban quản lý dự án 2.1.2.1 Về chức 2.1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn 2.1.2.3 Về cấu tổ chức 2.1.3 Phân công nhiệm vụ Ban quản lý dự án 2.1.3.1 Phân công nhiệm vụ Ban Giám đốc 2.1.3.2 Các đơn vị trực thuộc Ban quản lý dự án gồm 2.1.4 Công tác quản lý dự án Ban quản lý dự án từ năm 2015 đến năm 2019 14 2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng Ban quản lý dự án Công tác quản lý nhà nước việc thực dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án Bộ Xây dựng thực sau: 2.2.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng Bộ máy quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án máy quản lý Bộ Xây dựng đơn vị trực thuộc, quản lý dự án đầu tư xây dựng cấp vốn ngân sách Bộ Xây dựng 2.2.2 Phân cấp quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng Bộ Xây dựng phân cấp quản lý nhà nước cho Cục, Vụ Ban quản lý dự án để chủ động triển khai phối hợp thực dự án đầu tư xây dựng sau: 2.2.2.1 Về tiến độ thực dự án 2.2.2.2 Về thiết kế kỹ thuật (kể điều chỉnh có) 2.2.2.3 Về thiết kế vẽ thi công (kể điều chỉnh có) 2.2.2.4 Về dự tốn xây dựng cơng trình (kể điều chỉnh có) 2.2.2.5 Về kế hoạch đấu thầu (kể điều chỉnh có) 2.2.2.6 Về công tác lựa chọn nhà thầu 2.2.2.7 Về Hợp đồng, điều chỉnh giá Hợp đồng 2.2.2.8 Về công tác quản lý thi cơng xây dựng cơng trình 2.2.2.9 Về cơng tác nghiệm thu 2.2.2.10 Về quy trình bảo trì cơng trình 2.2.2.11 Về cơng tác tạm ứng, tốn 2.2.2.12 Về tốn dự án hồn thành 15 2.2.3 Thực thi sách, văn pháp luật quản lý đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án thực tuân thủ chặt chẽ quy định hoạt động đầu tư xây dựng như: Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 quản lý dự án đầu tư xây dựng, Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng, Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 Chính phủ quy định chi tiết hợp đồng xây dựng…và nghị định khác 2.2.4 Tổ chức thực dự án đầu tư xây dựng 2.2.4.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án 2.2.4.2 Giai đoạn thực dự án 2.2.4.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa vào khai thác sử dụng 2.2.5 Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án Đánh giá Kiểm toán Nhà nước việc chấp hành theo quy định Nhà nước quản lý đầu tư xây dựng Bộ Xây dựng, Ban quản lý dự án đơn vị có liên quan q trình quản lý, tổ chức thực Dự án Đồng thời số tồn cần khắc phục đơn vị kiểm toán việc chưa thực quy định Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu để làm sở giúp Chủ đầu tư Ban quản lý dự án kịp thời có biện pháp khắc phục, chấn chỉnh công tác quản lý, tổ chức thực Dự án bước cho phù hợp như: tốn khơng khối lượng, đơn giá; công tác giám sát, quản lý chất lượng, công tác lập, thẩm định, phê duyệt HSMT, công tác kiểm tra báo cáo đánh giá HSDT; tiến độ thi cơng gói thầu… 16 2.3 Đánh giá cơng tác quản lý nhà nƣớc dự án ĐTXD Ban quản lý dự án 2.3.1 Các kết đạt giai đoạn 2015-2019 Với vai trò Ban quản lý dự án Bộ Xây dựng thời gian qua lãnh đạo, quản lý nhà nước Đảng, Nhà nước Chính phủ đặc biệt Bộ Xây dựng, Ban quản lý dự án hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng số dự án lớn có ý nghĩa quan trọng với đất nước Dự án đầu tư xây dựng Trung tâm Hội nghị Quốc gia; Dự án ĐTXD cơng trình Nhà Quốc hội; Dự án cải tạo trụ sở làm việc Chính phủ Văn phịng Chính phủ đóng góp phần vào nghiệp phát triển đất nước 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế công tác QLNN dự án ĐTXD 2.3.2.1 Hạn chế Bên cạnh kết đạt công tác quản lý nhà nước dự án ĐTXD giao, nhiên, cần nhìn nhận cách khách quan hạn chế công tác quản lý dự án Ban quản lý dự án sau: Một là, hạn chế tổ chức máy quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án Hai là, hạn chế thực thi sách, văn pháp luật dự án đầu tư xây dựng Ba là, hạn chế thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng dự án đầu tư xây dựng Bốn là, hạn chế phân cấp quản lý nhà nước đầu tư xây dựng dự án đầu tư xây dựng Năm là, hạn chế cơng tác kiểm tốn dự án đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách nhà nước 17 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế a) Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, nguồn vốn Thứ hai, phân công nhiệm vụ đơn vị, tổ chức thực thi sách chưa thật khoa học, chồng chéo, trùng lặp quyền hạn trách nhiệm b) Nguyên nhân chủ quan Một là, trình độ cán làm công tác quản lý dự án dự án ĐTXD Ban quản lý dự án cịn chưa đáp ứng u cầu tình hình Trình độ đội ngũ cán quản lý, cán chuyên môn, lĩnh vực thuộc vật liệu xây dựng nhiều hạn chế chưa ngang tầm, cịn hạn chế việc kiểm sốt thiết kế số cơng trình tư vấn thiết kế nước thực Hai là, Ban quản lý dự án chưa phải đơn vị nghiệp công lập tự chủ hồn tồn tài số cơng tác bị bó hẹp theo quy định ngân sách đào tạo bồi dưỡng cán bộ, sách tiền lương, sách thu hút chuyên gia giỏi Ba là, công tác ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ công tác QLNN ĐTXD cơng tác điều hành thực dự án cịn hạn chế công cụ thực thi, đào tạo nhân thực Tiểu kết Chƣơng 18 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐTXD CHUYÊN NGÀNH - BỘ XÂY DỰNG 3.1 Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ Ban quản lý dự án giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2025 3.1.1 Dự báo tình hình 3.1.2 Định hướng chung 3.1.2.1 Phương hướng phát triển Ban quản lý dự án  Đổi tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát đầu tư xây dựng theo quy định Luật Xây dựng năm 2014 luật có liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng, dự án sử dụng vốn nhà nước, công trình quy mơ lớn, phức tạp có ảnh hưởng lớn đến an toàn cộng đồng, nhằm hạn chế thất thốt, lãng phí, bảo đảm chất lượng cơng trình, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư  Xây dựng mơ hình hoạt động theo chức Ban quản lý dự án chun ngành có tính chun nghiệp cao đồng thời hoàn thiện quy chế để thực đơn vị nghiệp công lập hoạt động theo chế tự chủ, tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư theo quy định pháp luật  Áp dụng tiến khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin đại, BIM vào hoạt động quản lý dự án  Hoàn thành dứt điểm dự án làm Chủ đầu tư/ đại diện Chủ đầu tư đảm bảo kỹ thuật, chất lượng, tiến độ an toàn 19 3.1.2.2 Phương hướng QLNN dự án ĐTXD Ban quản lý dự án a) Công tác tổ chức, quản lý điều hành b) Công tác triển khai Dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN dự án ĐTXD Ban quản lý dự án 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 3.2.1.1 Hồn thiện tổ chức máy QLNN dự án ĐTXD Đề xuất Bộ Xây dựng thành lập tổ công tác thực số dự án trọng điểm Kiện tồn lại số phịng Ban quản lý dự án 3.2.1.2 Thực thi sách quản lý nhà nước đầu tư xây dựng Việc hướng dẫn chuyển chế quan QLNN cần phải hướng dẫn cụ thể, phù hợp với thực tế, thuận lợi trình chuyển tiếp để thực Một số trường hợp thực chuyển tiếp phải phù hợp với thực tế không làm ảnh hưởng đến tiến độ dự án 3.2.1.3 Tăng cường công tác giám sát, kiểm toán việc thực dự án ĐTXD Đối với số dự án đặc thù Dự án xây dựng Nhà Quốc hội Lào kiến nghị Kiểm toán Nhà nước thực kiểm toán song hành với trình thực Dự án để kịp thời hướng dẫn, trợ giúp pháp lý, tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực dự án Việc dự thảo Báo cáo kiểm toán phải kịp thời, gửi Ban quản lý dự án có đủ thời gian để lấy ý kiến đơn vị liên quan, tổng hợp giải trình với Kiểm tốn Nhà nước 20 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện QLNN dự án ĐTXD Ban quản lý dự án 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng công tác lựa chọn nhà thầu dự án Một là, quán triệt chấp hành nghiêm pháp luật Nhà nước công tác lựa chọn nhà thầu: Hai là, đảm bảo tổ chức lựa chọn Nhà thầu theo kế hoạch đấu thầu duyệt Ba là, lựa chọn giải pháp có tính chất đột phá để nâng cao chất lượng công tác lựa chọn nhà thầu dự án 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý dự án ĐTXD Ban quản lý dự án Thứ nhất, xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng Trước hết cần phải xác định lực có, lực cần có để từ xác định lực cần phải đào tạo, bồi dưỡng Thứ hai, đổi triệt để nội dung, hình thức phương pháp đào tạo, bồi dưỡng Thực khóa nghiệp vụ ngắn hạn; đào tạo bồi dưỡng ban đầu đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ cho viên chức đương nhiệm Thứ ba, nâng cao lực cho viên chức Ban quản lý dự án Thứ tư, nâng cao chất lượng tuyển dụng nguồn nhân lực QLNN ĐTXD 3.2.2.3 Tăng cường công tác bảo đảm đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ QLNN ĐTXD Một là, tăng cường công tác bảo đảm kinh phí, sở vật chất - kỹ thuật thông tin cho hoạt động QLNN dự án ĐTXD Ban quản lý dự án 21 Hai là, đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học,công nghệ QLNN dự án ĐTXD 3.3 Một số kiến nghị Để giải pháp có tính khả thi, áp dụng đem lại hiệu mong muốn, luận văn xin kiến nghị với cấp có thẩm quyền số vấn đề sau: 3.3.1 Kiến nghị Bộ Xây dựng 3.3.2 Kiến nghị Bộ Tài chính: Hồn thiện chế độ kế tốn Chủ đầu tư 3.3.3 Kiến nghị Bộ Nội vụ: Việc quản lý số lượng biên chế viên chức người làm việc thực tinh giản biên chế Tiểu kết Chƣơng 22 KẾT LUẬN Quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng vấn đề lớn phức tạp liên quan đến nhiều chủ thể Để nâng cao lực quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng bao gồm nhiều vấn đề cần phải giải cách đồng bản, vấn đề có tác động định ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Với kết đạt thông qua thực luận văn“Quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành - Bộ Xây Dựng” Luận văn đóng góp số nội dung sau:  Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án Bằng số liệu chứng minh cụ thể, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành - Bộ Xây Dựng  Trên sở lý luận khoa học công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng với phân tích, đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất số giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án thời gian tới Do phạm vi nghiên cứu đề tài hạn chế, thời gian có hạn, tận tình giúp đỡ đồng nghiệp đặc biệt bảo tận tình thầy giáo PGS TS Lưu Ngọc Trịnh, tác giả cố gắng thực mục tiêu đặt Tuy nhiên khó tránh khỏi sai sót, tác giả mong muốn ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo, bạn bè đồng nghiệp để có nhận thức hồn thiện nội dung luận văn Tác giả hy vọng có 23 nghiên cứu đầy đủ tương lai để đưa giải pháp toàn diện, hiệu quả, thực tiễn công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành - Bộ Xây Dựng 24 ... nước dự án đầu tư xây dựng Bộ máy quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án máy quản lý Bộ Xây dựng đơn vị trực thuộc, quản lý dự án đầu tư xây dựng cấp vốn ngân sách Bộ Xây dựng. .. công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Với kết đạt thông qua thực luận văn? ? ?Quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành - Bộ Xây Dựng? ?? Luận văn đóng góp... Ban quản lý dự án Đầu tƣ xây dựng chuyên ngành – Bộ Xây dựng 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ban quản lý dự án Ban quản lý dự án Đầu tư xây dựng chuyên ngành – Bộ xây dựng( sau gọi Ban quản

Ngày đăng: 26/03/2021, 03:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan