1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy phụ đạo văn 7

70 2,4K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 611 KB

Nội dung

Th¸ng 10 – Bµi 1 Ngµy so¹n : 9/ 2008 Ngµy day : 10/ 2008 ¤n tËp phÇn v¨n A - Mơc tiªu cÇn ®¹t 1. KiÕn thøc: N¾m ®ỵc néi dung c¬ b¶n vµ nh÷ng nÐt nghƯ tht chđ u cđa ba v¨n b¶n ®· häc: Cỉng trêng më ra, MĐ t«i, cc chia tay cđa nh÷ng con bóp bª 2. KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng ph¸t hiƯn néi dung vµ nghƯ tht trun ng¾n 3.Th¸i ®é: T×nh yªu gia ®×nh, nhµ trêng, b¹n bÌ B -Chn bÞ - GV: Híng dÉn HS so¹n bµi , thiÕt kÕ bµi d¹y , chn bÞ c¸c ph¬ng tiƯn d¹y häc cÇn thiÕt - HS : So¹n bµi theo yªu cÇu cđa SGK vµ nh÷ng hng dÉn cđa GV. C. TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc– 1 - KiĨm tra : Trong qu¸ tr×nh «n tËp 2 - Bµi míi: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt -Tóm tắt vb” Cổng trường mở ra’’ ? Vb viết về tâm trạng của ai?về việc gì ? - VB viết về tâm trạng của người mẹ trong một đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu tiên của con. ? Tâm trạng người mẹ và đứa con có gì khác nhau ? ? Hãy tường thuật lời tâm sự của người mẹ? Người mẹ đang tâm sự với ai ? Cách viết này có tác dụng gì ? ? Vậy tâm trạng nhân vật thường được biều hiện ntn ? (suy nghó ,hành động lời nói…) -Qua hình ảnh người mẹ trong văn bản em có suy nghó gì về người mẹ VN nói chung? -Em phải làm gì để tỏ lòng kính yêu mẹ? Tiết 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA 1/ Tóm tắt VB: 2/Phân tích tâm trạng của người mẹ: -Mẹ: thao thức không ngủ suy nghó triền miên. -Con:Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư. -Mẹ đang nói với chính mình, tự ôn lại kỷ niệmcủa riêng mình → khắc họa tâm tư tình cảm, những điều sâu thẳm khó nói bằng lời trực tiếp *Bộc lộ tâm trạng . 3/Bồi dưỡng tình cảm kính yêu mẹ: -Tại sao trong bức thư chủ yếu miêu tả thái độ tình cảm và những suy nghó của người bố mà Tiết 2: MẸ TÔI 1/Tìm hiểu nhan đề VB: 35 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt nhan đề của VB là”Mẹ tôi”? -Thái độ của bố như thế nào qua lời nói vô lễ của En-ri- cô ? Bố tức giận như vậy theo em có hợp lý không ? -Nếu em là En-ri-cô sau khi lỡ lời với mẹ thì em sẽ làm gì? Có cần bố nhắc nhở vậy không ? -Theo em nguyên nhân sâu xa nào khiến cho bố phải viết thư cho En-ri cô?( thương con ) Tại sao bố không nói thẳng với En-ri-cô mà phải dùng hình thức viết thư ? -Em hãy liên hệ bản thân mình xem có lần nào lỡ gây ra một sự việc khiến bố mẹ buồn phiền –hãy kể lại sự việc đó?(HS thảo luận) ? Đọc xong chuyện em có nhận xét gì về cách kể chuyện của tác giả? ? Từ cách kể chuyện trên em dễ nhận ra những nội dung vấn đề đăt ra trong truyện như thế nào? (phong phú) Thể hiện ở những phương diện nào ? -Nêu nhận xét của em về truyện ngắn này? -Nhan đề VB này do tác giả đặt cho đoạn trích -Điểm nhìn ở đây xuất phát từ ngươì bố-qua c nhìn của người Bố mà thấy thấy hình ảnh và phẩm chất của người mẹ -Điểm nhìn ấy một mặt làm tăng tính khách quan cho sự việc và đối tượng được kể .Mặt khác thể hiện được tình cảm và thái độ của người kể. 2/Thái độ, tình cảm, suy nghó của bố -Thái độ buồn bã, tức giận. *Tình yêu thương con,mong muốn con phải biết công lao của bố mẹ. -Việc bố viết thư: +Tình cảm sâu sắc tế nhò và kín đáo nhiều khi không nói trực tiếp được. +Giữ được sự kín đáo tế nhò ,vừa không làm người mắc lỗi mất lòng tự trọng *Đây chính là b học về cách ứng xử trong gia đình và ngoài xã hội 3/ Liên hệ bản thân Tiết 3: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ 1/Đánh giá về cách kể của tác giả: -Kể chân thật tạo sức truyền cảm khá mạnh khiến người đọc xúc động -Nội dung vấn đề đặt ra trong truyện khá phong phú thể hiện các phương diện sau: + Phê phán những bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm với con cái 36 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt -Việc lựa chọn ngôi kể thứ nhất có tác dụng gì? -Trong truyện có mấy cách kể ? - kể như vậy có tác dụng gì? +Ca ngợi tình cảm nhân hậu trong sáng,vò tha của hai em bé chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh . 2/Cốt truyện và nhân vật,có sự việc và chi tiết,cómở đầu va økết thúc . 3/ Người kể , ngôi kể: -Chọn ngôi kể thứ nhất giúp tác giả thể hiện được một cách sâu sắc những suy nghó tình cảm và tâm trạng nhân vật . -Mặt khác kể theo ngôi này cũng làm tăng thêm tính chân thực cuả truyện -Do vậy sức thuyết phục của truyện cao hơn. 4/Tác dụng của cách kể chuyện: -Cách kể bằng sự miêu tả cảnh vật xung quanh và cách kểbằng nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của tác giả. -Lời kể chân thành giản dò,phù hợp với tâm trạngnhân vật nên có sức truyền cảm. 3. Củng cố và hướng dẫn về nhà - Đọc kó các văn bản đã học - Nắm vững nội dung và nghệ thuật - Chuẩn bò nội dung ôn tập phần tiếng Việt Bµi 2 Ngµy so¹n : 10/ 2008 Ngµy day : 10 / 2008 ƠN TẬP TIẾNG VIỆT I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1. Kiến thức:Ơn tập, nắm vững các kiến thức về từ ghép, từ láy… qua một sỗ bài tập cụ thể . Đọc lại nội dung bài học -> rút ra được những nội dung cÇn nhí Nắm được những ®iều cần lưu ý khi vận dụng vào thực hành. 2. Kĩ Năng: Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trò của các từ loại trong văn, thơ. 3. Thái độ : Nâng cao ý thức cầu tiến, ý thức trách nhiệm. II.CHUẨN BỊ 37 GV: Chọn một số bài tập để học sinh tham khảo và luyện tập. HS: soạn theo hướng dẫn của giáo viên. III- TIẾN TRÌNH Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2 Giới thiệu bài mới : Hơm nay các em sẽ ơn tập và tiến hành luyện tập một số bài tập về "từ ghép",… Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Nêu định nghĩa về từ ghép. Kể tên các loại từ ghép. Tù ghép có nghĩa như thế nào. - HS trình bay,nhận xét, bổ sung . Giáo viên chốt vấn đề. Hướng dẫn hs nhận các từ ghép để phân loại. Hướng dẫn hs thực hiện. Nhận xét, bổ sung-> rút kinh nghiệm. Lưu ý kiến thức bài từ Hán Việt để làm . Cho hs giải thích nghĩa của từ-> làm bt. . u cầu hs thực hành viết đoạn văn có chúa từ ghép …Chốt lại vấn đề cho hs nắm Tiết 1 + 2 : Ôn tập từ ghép I-Ơn tập. 1.ĐN từ ghép. 2.Có 2 loại:- TGCP - TGĐL 3.Nghĩa của từ ghép. a. TGCP có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. b. TGĐL có tính chất hợp nghĩa .Nghĩa của TGĐL khái qt hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. II.Luyện tập. Bài tập1: Em hãy phân loại các từ ghép sau đây theo cấu tạo của chúng: ốm yếu, tốt đẹp, kỉ vật, núi non, kì cơng, móc ngoặc, cấp bậc,rau muống, cơm nước, chợ búa vườn tượt, xe ngựa,… Hướng dẫn : chú ý xem lại phần ghi nhớ để giải bài tập này. Bài tập 2: trong các từ ghép sau đây: tướng tá, ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nước, quần áo, vui tươi, chờ đợi, hát hò từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng? vì sao? * Hướng dẫn : Làn lượt đổi trật tự c¸c tiếng trong mỗi từ. Những từ nghĩa khơng đổi và nghe xi tai là những từ có thể đổi được trật tự. Bài tập 3: Trong các từ sau: giác quan , cảm tính thiết giáp, suy nghĩ , can đảm, từ nào là từ ghép chính phụ từ nào là từ ghép đẳng lập? *Hướng dẫn : Đây là những từ Hán Việt, vì thế em hãy sử dụng thao tác giải nghĩa từ rồi dặ vào đó, em dễ dàng xác định từ nào là từ ghép đẳng lập, từ nào là từ ghép chính phụ. Bài tập 4: Giair thích nghĩa của từ ghép được in đậm trong các câu sau: a. Mọi người phải cùng nhau gánh vác việc 38 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Từ láy là gì? Có mấy loại từ láy Gv chốt vấn đề cho hs nắm. * HD2 :( Thực hành) Tìm những từ láy trong đoạn văn và phân loại những từ láy ấy? . GV: Gợi ý cho hs tìm các từ láy có trong đoạn văn và phân loại chúng. Điền các tiếng vào trước hoặc sau các tiếng gốc để tạo từ láy. Gv: Cho học sinh đọc u cầu bài tập 3-> cá nhân thực hiện. Đặt câu với mỗi từ láy. Gv: Hướng dẫn HS đặt câu có sử dụng từ láy . Gv nhận xét. Tìm các từ láy có nghĩa giảm nhẹ so với tiếng gốc cho trước Hướng dẫn hs thực hiện. Nhận xét, bổ sung-> hs rút kinh nghiệm. Tìm các từ có ý nghĩa nhấn mạnh so với tiếng gốc cho trước. Gv: nhận các nhóm. Chốt lại vấn đề. Hãy chỉ ra các từ láy và cho biết giá chung. b. Đất nước ta đang trên đà thay đổi thịt. c. Bà con lối xóm ăn ở với nhau rất hòa thuận. d. Chị Võ Thị Sáu có một ý chí sắt đá trước qn thù. * Hướng dẫn: Các từ in đậm đều có nghĩa chuyển. a. Chỉ sự đảm đương,chịu trách nhiệm. b. Chỉ một qc gia. c. Chỉ cách cư sử. d. Chỉ sự cứng rắn. Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn keerr về ấn tượng trong ngay khai trường đầu tiên trong đó có sử dụng ít nhất hai từ ghép đẳng lập, hai từ ghép chính phụ (gạch chân các từ ghép) TIẾT 2 +3 :ÔN TẬP TỪ LÁY I-Lí thuyết. 1.Từ láy: Là một kiểu từ phức đặc biệt có sự hòa phối âm thanh, có tác dụng tạo nghĩa giữa các tiếng. Phần lớn các từ láy trong tiếng việt được tạo ra bằng cách láy các tiếng gốc có nghĩa. 2.Các loại từ láy : a. Từ láy tồn bộ: Láy tồn bộ giữ ngun thanh điệu. Láy tồn bộ có biến đổi thanh điệu. b. Láy bộ phận: láy phụ âm đầu hoặc phần vần. II- Luyện tập. Bài tập 1: Láy tồn bộ: Khơng có từ nào. Láy bộ phận: Bâng khng, phập phồng, bồi hồi, xốn xang, nhớ nhung, lấm tấm. Bài tập 2: Nặng nề, tràn trề, nhỏ nhoi, be bé, đo đỏ, xa xa, gần gũi. Bài tập 3: a. nhỏ nhẻ b. nhỏ nhen c. nhỏ nhặt d. nhỏ nhoi. 39 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt trịn, tác dụng của chúng trong các câu. Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung. Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa chữa cho hồn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm. Bài tập 4: Ví dụ: Hơm nay,trời trở gió lành lạnh. Xong việc – tơi thấy lòng nhẹ nhõm. Bài tập 5: Từ láy có ý nghĩa giảm nhẹ; be bé, thấp thấp,… Bài tập 6:Các từ láy có ý nghĩa nhấn mạnh so với tiếng gốc là: mạnh mẽ, bùng nổ, xấu xí, nặng nề, buồn bã. Bài tập 7: Gía trị và tác dụng của từ láy : Tù láy giàu giá trị gợi tả và biểu cảm .Có từ láy làm giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh sắc thái nghĩa so với tiếng gốc. Từ láy tượng hình như: vằng vặc, đinh ninh, song song, phất phơ, đằng đẵng, dằng dặc, lập lòe, lóng lánh… có giá trị gợi tả đường nét, hình dáng, màu sắc của sự vật. Tù láy tượng thanh như; eo óc,… gợi tả âm thanh cảnh vật. Lúc nói viết , nếu biết sử dụng từ tượng thanh, từ láy tượng hình, một cách đắc…, sẽ làm cho câu văn giàu hình tượng , giàu nhạc điệu, và gợi cảm. 3.Củng cố,hướng dãn về nhà - Em hiểu thế nào là từ ghép kể tên các loại từ ghép đã học. Viết hồn chỉnh đoạn văn có dụng các loại từ ghép. - Em hiểu thế nào là từ láy ? Kể tên các loại từ láy. - Viết một đoạn văn ngắn có sủ dụng từ láy. - Chuẩn bị cho bài" Đại tù và Từ Hán – Việt" bằng cách vận dụng các kiến thức đã học vào thực hành làm một số bài tập . Bµi 3 Ngµy so¹n : 10/ 2008 Ngµy day : 10/ 2008 ƠN TẬP TIẾNG VIỆT (Tiếp) 40 A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.- Kiến thức: Ơn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khác nhau của từ Hán Việt để khắc sâu, mở rộng kiến thức về "Từ Hán - Việt" 2- Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng từ Hán Việt khi nói hoặc viết. - Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn để phân tích một số văn bản học trong chương trình. 3- Thái độ: Bồi dưỡng ý thức, tinh thần cầu tiến của học sinh B – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Tham khảo tài liệu có liên quan, chọn một số bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành. Phát giấy có chứa một số bài tập cho học sinh tự làm trước ở nhà. -HS: Soạn theo hướng dẫn của giáo viên và đọc các văn bản phiên âm chữ Hán vừa học. C. TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc– 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chữa bài của học sinh. 2. Giới thệu bài mới - Trong chương trình văn học 7 các em đã làm quen với từ Hán Việt. - Hơm nay chúng ta đi vào tìm hiểu một số bài tập nâng cao và tiếp tục rèn kỹ năng qua việc thực hành một số bài tập vỊ " Từ Hán - Việt". Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt  HĐ 1: (Hướng dẫn học sinh ôn tập lại một số vấn đề về từ Hán Việt) Yếu tố Hán Việt. Từ ghép Hán Việt có mấy loại ví dụ. Gv chốt vấn đề cho hs nắm. HĐ2 :( Thực hành) GV: Gợi ý cho hs phân nghĩa các yếu tố Hán Việt. Cho cá nhân hs tự thực hiện -> lớp nhận xét, sữa chữa, bổ sung. TiÕt 1 + 2 Ôn tập từ Hán Việt I-Lí tht 1.Yếu tố Hán Việt 2.Từ ghép Hán Việt (có 2 loại) : a. Từ ghép đẳng lập(ví dụ: huynh đệ, sơn hà, …) b. Từ ghép chính phụ (ví dụ:. đột biến, thạch mã…) c. Trật tự giữa các yếu tố Hán Việt (ơn lại nội dung sgk) II- Luyện tập. Bài tập 1: Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán - Việt đồng âm. Cơng 1-> đơng đúc. Cơng 2-> Ngay thẳng, khơng thiêng lệch. Đồng 1-> Cùng chung (cha mẹ, cùng chí hướng) Đồng 2 -> Trẻ con . Tự 1-> Tự cho mình là cao q. Chỉ theo ý 41 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Cho học sinh nêu u cầu bài tập -> cá nhân thực hiện. GV: Hướng dẫn HS tìm các thành ngữ. -> Gv nhận xét. Hướng dẫn hs thực hiện. Nhận xét bổ sung-> hs rút kinh nghiệm. GV: cho học sinh phát hiện nhanh từ Hán Việt. Gv: nhận xét các nhóm. Chốt lại vấn đề. Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung. Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa chữa cho hồn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm. Gv: hướng dẫn hs viết đoạn văn. ? Nhắc lại về lí thuyết đại từ ? Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau a) Ai ơi có nhớ ai khơng Trời mưa một mảnh áo bơng che đầu Nào ai có tiếc ai đâu mình, khơng chịu bó buộc. Tự 2-> Chữ viết, chữ cái làm thành các âm. Tử 1-> chết. Tử 2-> con. Bài tập 2: Tứ cố vơ thân: khơng có người thân thích. Tràng giang đại hải: sơng dài biển rộng; ý nói dài dòng khơng có giới hạn. Tiến thối lưỡng nan: Tiến hay lui đều khó. Thượng lộ bình an: lên đường bình n, may mắn. Đồng tâm hiệp lực: Chung lòng chung sức để làm một việc gì đó. Bài tập 3: Nhân đạo, nhân dân, nhân loại, nhân chứng, nhân vật. Bài tập 4: a. Chiến đấu, tổ quốc. b. Tuế tuyệt, tan thương. c. Đại nghĩa, hung tàn, chí nhân, cường bạo. d. Dân cơng. Bài tập 5: Các từ Hán- Việt: ngài, vương,… > sắc thái trang trọng, tơn kính. Yết kiến…-> sắc thái cổ xưa. Bài tập 6: Các từ Hán- Việt và sắc thái ý nghĩa. Vợ-> phu nhân, chồng-> phu qn, con trai- > nam tử, con gái-> nữ nhi:-> sắc thái cổ xưa. Bài tập 7: Học sinh thực hiện viết đoạn văn… Tiết 3: ¤n tËp phÇn ®¹i tõ I-Lí tht 1. Khái niệïm về đại từ 2. Các loaiï đại từ - Đại từ để trỏ - Đại từ để hỏi II. Bài tập B i tà ập 1 42 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Áo bơng ai ướt khăn đầu ai khơ ( Trần Tế Xương) b) Chê đây láy đấy sao đành Chê quả cam sành lấy quả qt khơ ( ca dao) c) Đấy vàng đây cũng đồng đen Đấy hoa thiên lý đây sen Tây Hồ ( Ca dao) ? Trong những câu sau đại từ dùng để trỏ hay để hỏi? a)Thác bao nhiêu thác cũng qua Thênh thang là chiếc thuyền ta xi dòng (Tố Hữu) b)Bao nhiêu người th viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay (Vũ Đình Liên) c)Qua cầu ngửa nón trơng cầu Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu (Ca dao) d)Ai đi đâu đấy hỡi ai Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm (Ca dao) Bài tập 3: Bé Lan hỏi mẹ: " Mẹ ơi, tai sao bố mẹ bảo con gọi bố mẹ chi Xoan là bác còn bố mẹ em Giang là chú, dì, trong khi đó họ chỉ là hàng xóm mà khơng có họ hàng với nhà mình?. Em hãy thay mặt mẹ bé Lan giải thích cho bé rõ. Bài tập 4: ? Viết một đoạn văn ngắn kể lại một câu chuyện thú vị em trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến.Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 3 đại từ, gạch chân những đại từ đó. - Häc sinh lµm vµ tr×nh bµy a) - Ai : ngêi con trai - Ai : ngêi con g¸i b) T¬ng tù c) T¬ng tù Bài tập 2: a) Trá b) Trá c) Trá d) Hái, trá Bài tập 3: Xng h« theo ti t¸c Bài tập 4: 43 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 4. Củng cố dặn dò. - «n tËp vỊ tõ H¸n ViƯt - ¤n tËp vỊ ®¹i tõ, - Chuẩn bò nội dung ca dao , dân ca Bµi 4 Ngµy so¹n : 10/ 2008 Ngµy day : 10 / 2008 ¤N TËP CA DAO – DÂN CA I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1. KiÕn thøc: ôn tập, nắm chắc các hình tượng văn học dân gian: các nội dung cơ bản của ca dao – dân ca trong chương trình ngữ văn 7 2. KÜ n¨ng : Cảm nhận được cái hay, cái đẹp, các giá trò nghệ thuật đặc sắc của ca dao dân ca. 3. Th¸i ®é: Giáo dục các em lòng yêu thích ca dao – dân ca cổ truyền và hiện đại, yêu thích và thuộc các bài ca dao thuộc 4 nội dung cơ bản, tình cảm gia đình; tình cảm quê hương đất nước, con người; câu hát than thân; châm biếm. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Nghiên cứu néi dung , các tài liệu có liên quan,. HS: Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực hiện các yêu cầu của giáo viên. III. TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc– 1- Kiểm tra bài cũ ? Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. 2- Giảng bài mới:  Giới thiệu bài mới : Các em đã được học về chủ đề ca dao – dân ca, hôm nay chúng ta «n tËp mét sè néi dung c¬ b¶n cđa cd, dc Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung cÇn ®¹t  HĐ 1: (GV hướng dẫn HS ôn lại khái niệm ca dao – dân ca). Ca dao – dân ca là gì? Là những câu hát thể hiện nội tâm, đời sống tình cảm, cảm xúc của con người. Hiện nay có Tiết 1+ 2 I- Khái niệm ca dao dân ca: - Tiếng hát trữ tình của người bình dân Việt Nam. - Thể loại thơ trữ tình dân gian. - Phần lời của bài hát dân gian. 44 [...]... trong văn biểu cảm - Xem lại các bài: tìm hiểu chung về văn biểu cảm: đặc điểm của văn bản biểu cảm: đề văn biểu cảm và các bài văn biểu cảm: luyện tập cách làm văn bản biểu; - Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm 67 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành về phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học 3- Thái độ: - Bồi dưỡng lòng u q hương, gia đình - Giáo. .. trong văn biểu cảm - Xem lại các bài: tìm hiểu chung về văn biểu cảm: đặc điểm của văn bản biểu cảm: đề văn biểu cảm và các bài văn biểu cảm: luyện tập cách làm văn bản biểu; - Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành về phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học 65 3- Thái độ: - Bồi dưỡng lòng u q hương, gia đình - Giáo. .. các yêu cầu của giáo viên III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ : ? Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh 2- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Nêu vai trò của liên kết trong Tiết 1+2 văn bản Liên kết trong văn bản - Làm cho văn bản trở lên I.Lí thuyết có nghóa dễ hiểu 1 Liên kết trong văn bản ? Để văn bản có tính liên kết 2 Điều kiêïn để văn bản có tính liên... Ngày dạy: 11/2008 11/2008 ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM, BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT I Mục tiêu cần đạt - n tập lại kiến thức về văn biểu cảm về sự vật con người - Luyện tập làm văn biểu cảm về sự vật II Chuẩn bò - GV: Chuẩn bò nội dung ôn tập - HS: n tập ở nhà III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới Hoạt động của GV và HS HĐ1:Ôân lại lý thuyết ? HS nhắc lại khái niệm văn biểu cảm ? Văn. .. HDVN - Nhắc lại k/n văn biểu cảm - Dàn ý bài văn biểu cảm - Chuẩn bò nội dung về biểu cảm về người Bài 4 Ngày soạn: 11/2008 57 Ngày dạy: 11/2008 LUYỆN TẬP BIỂU CẢM VỀ NGƯỜI I.Mục tiêu cần đạt - n tập lại kiến thức về văn biểu cảm về con người - Luyện tập làm văn biểu cảm về con người II Chuẩn bò - GV: Chuẩn bò nội dung ôn tập - HS: n tập ở nhà III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra... ………… …………………… Tháng 11- Bài 1 Ngày soạn: 10/2008 Ngày dạy: 11/2008 ÔN TẬP VỀ LIÊN KẾT, BỐ CỤC VÀ MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 1 Kiến thức: ôn tập, nắm chắc các kiến thức về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản 1 Kó năng: vận dụng cac kiến thức đã học làm bài tập 3 Thái độ: Chủ động sử dụng các kiến thức vào tạo lập văn bản II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:... dân ca 3 Thái độ: Giáo dục các em lòng yêu thích ca dao – dân ca cổ truyền và hiện đại, yêu thích và thuộc các bài ca dao than thân; châm biếm II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Nghiên cứu nội dung ôn tập, các tài liệu có liên quan, nghiên cứu đề, đáp án - HS: Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực hiện các yêu cầu của giáo viên III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Kiểm... đình, ty qh, đn Ø Viết một đoạn văn ngắn thể hiện tình cảm của mình đối với cha mẹ Ø Chuẩn bò đề tài “Ca dao than thân và châm biếm” Bµi 5 Ngày soạn: 10/2008 Ngày dạy: 10/2008 ÔN TẬP CA DAO – DÂN CA ( Tiếp ) I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 1 Kiến thức: ôn tập, nắm chắc các hình tượng văn học dân gian: các nội dung cơ bản của ca dao – dân ca trong chương trình ngữ văn 7 1 Kó năng: Cảm nhận được cái... khái niệm văn biểu cảm ? Văn biểu cảm bao gồm các thể loại nào? ? Em hãy nêu một số đè văn biểu cảm? ? Trình bày cụ thể các bước làm một bài văn biểu cảm ? Khi làm văn biểu cảm chúng ta có những cách lập ý nào? ? Trình bày cụ thể dàn ý của bài văn biểu cảm về sự vật? Nội dung chính Tiết 1: Ôn lại lý thuyết I.Đăc điểm văn biểu cảm 1 Khái niệm 2 Các thể loại - Ca dao, dân ca trữ tình, thơ trữ tình, tuỳ... đình 2- Nghệ thuật: Nghệ thuật được sử dụng phổ biến ? Hãy phân tích những hình ảnh bài ca dao số là so sánh 1? * Luyện tập: I- Câu hỏi và bài tập ? Phương pháp so sánh có tác dụng gì? 1- Bốn bài ca dao được trích giảng Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện trong SGK đã chung như thế nào về Giáo viên nhận xét, cho học sinh ghi vở tình cảm gia đình? 2 Ngoài những tình cảm đã được nêu trong bốn . tập từ Hán Việt I-Lí tht 1.Yếu tố Hán Việt 2.Từ ghép Hán Việt (có 2 loại) : a. Từ ghép đẳng lập(ví dụ: huynh đệ, sơn hà, …) b. Từ ghép chính phụ (ví. Lan. c) Mẹ nhìn tơi bằng ánh mắt âu yếm. d) Mẹ nhìn tơi ánh mắt âu yếm. e) Nhà văn viết những người đang sống quanh ơng. g) Nhà văn viết về những người

Ngày đăng: 10/11/2013, 17:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

b) Hai câu cuối: Hình ảnh ngời chiến sĩ yêu nớc - Giáo án dạy phụ đạo văn 7
b Hai câu cuối: Hình ảnh ngời chiến sĩ yêu nớc (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w