Giáo án dạy phụ đạo 9

25 686 1
Giáo án dạy phụ đạo 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 01 Xây dựng bố cục cho văn bản I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Ôn luyện lại kiến thức xây dựng bố cục trong văn bản. Bố cục chung cho văn bản , bố cục riêng cho từng văn bản. Rèn kỹ năng xây dựng thành thạo bố cục cho các văn bản tự sự hay trữ tình. II. Chuẩn bị Giáo viên: soạn bài Học sinh: vở soạn III. Hoạt động dạy và học *Hoạt động 1 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới *Hoạt động 2 Ngữ liệu Học sinh đọc ngữ liệu SGK trang 12 Đoạn văn là gì? Làm thế nào mà nhận biết đợc đoạn văn? Bài văn đá và nớc ở vịnh hạ long có mấy đoạn văn? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết đợc là có 4 đoạn văn? Em hãy tìm câu chủ đề ở các đoạn văn( ở trong 4 đoạn văn)? Có mấy câu chủ đề? Vì sao mà em biết đợc đó là câu chủ đề của đoạn văn? Vậy câu chủ đề trên là câu nào vì sao mà em biết đợc đó là câu chủ đề? Câu chủ đề thờng đứng ở vị trí nào của đoạn văn? Giáo viên giảng thêm về đoạn văn và câu chủ đề và vị trí của câu chủ đề có vai trò I. Nội dung bài học 1.Bố cục là gì - Đoạn văn đợc cấu tạo ít nhất từ 2 câu văn trở lên - Nhận biết đợc đoạn văn bằng xuống dòng viết hoa đầu câu thụt vào một ô và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng - Bài văn đá và nớc ở vịnh hạ long có 4 đoạn văn - Dựa vào dấu hiệu viết hoa lùi vào đầu dòng kết thúc bằng dấu chấm - Trong bài văn đá và nớc ở vịnh hạ long có hai đoạn văn là có câu chủ đề đó là đoạn văn 2 vad đoạn văn 3 là có câu chủ đề - Vì nó mang nội dung chính của đoạn văn - Đoạn văn thứ nhất câu chủ đề đá ở vịnh hạ long - Câu chủ đề thứ hai là nớc ở vịnh hạ long - Câu chủ đề thờng đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn Chú ý: Câu chủ đề thờng đứng ở đầu đoạn văn *Kết luận- ghi nhớ 1 nh thế nào Ngữ liệu *Hoạt động 3 *Hoạt động 4 Luyện tập Kết hợp trong giờ Củng cố Dặn dò 4. Củng cố Giáo viên hệ thống nội dung bài giảng 5. Dặn dò chuẩn bị phần 2 bài xây dựng bố cục trong văn bản Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 02 Xây dựng bố cục cho văn bản I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Ôn luyện lại kiến thức xây dựng bố cục trong văn bản. Bố cục chung cho văn bản , bố cục riêng cho từng văn bản. Rèn kỹ năng xây dựng thành thạo bố cục cho các văn bản tự sự hay trữ tình. II. Chuẩn bị Giáo viên: soạn bài Học sinh: vở soạn III. Hoạt động dạy và học *Hoạt động 1 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: 3. Bài mới *Hoạt động 2 Ngữ liệu Học sinh dọc ngữ liệu SGK trang 12 Khi xây dựng văn bản có bố cục chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? Mở bài nêu vấn đề gì? Thân bài nêu vấn đề gì? 2. Xây dựng bố cục trong văn bản Khi xây dựng văn bản có bố cục chia làm ba phần *Gồm : - Mở bài - Thân bài - Kết baì Mở bài: Giới thiệu nội dung chính của phần đề bài ( Câu chủ đề ) *Thân bài : Trình bầy từng phần từng khía cạnh của 2 Giáo viên giảng thêm: Cần trình bày từng phần cho gọn tránh lan man không đúng trọng tâm Kết bài nêu vấn đề gì? Học sinh chép đề bài Đề bài yêu cầu vấn đề gì? Viết loại văn bản nào? Mở bài nêu vấn đề gì? Thân bài nêu vấn đề gì? Két bài nêu vấn đề gì? Hoạt động 4 câu chủ đề ( Viết thành nhiều đoạn văn nhỏ mỗi đoạn trình bày một nội dung ) */ Kết bài : Tổng kết câu chủ đề nêu ra ở phần thân bài II. Luyện tập 1. Đề bài: Thuyết minh về chiếc nón Việt Nam 2. Yêu cầu của đề bài - Đề bài yêu cầu thuyết minh về chiếc nón - Loại văn bản thuyết minh 3. Lập dàn ý * Mở bài: Giới thiệu khái quát về chiếc nón * Thân bài: - Cấu tạo của chiếc nón + Lá làm nón + Nan + chỉ - Tác dụng của chiếc nón Kết bài : - Giá trị của chiếc nón đối với ngời việt - Cách bảo quản 4. Củng cố: giáo viên hệ thống nội dung bài 5. Dặn dò: về soạn bài- Làm bài Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 03 luyện tập Xây dựng bố cục cho văn bản I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Ôn luyện lại kiến thức xây dựng bố cục trong văn bản. Bố cục cho một văn bản , bố cục riêng cho từng văn bản. Rèn kỹ năng xây dựng thành thạo bố cục cho các văn bản tự sự hay trữ tình. II. Chuẩn bị Giáo viên: soạn bài Học sinh: vở soạn III. Hoạt động dạy và học *Hoạt động 1 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: 3. Bài mới *Hoạt động 2 3 Ngữ liệu Giáo viên chép đề bài lên bảng Yêu cầu của đề bài? Dàn bài yêu cầu vấn đề gì? ? Mở bài nêu vấn đề gì ? Thân bài nêu vấn đề gì ? Kết bài nêu vấn đề gì Giáo viên quan sát sửa sai cho các em khi viết bài Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh Hoạt động 4 I. Luyện tập xây dựng bố cục cho bài văn 1. Đề bài: Thuyết minh về chiếc bút máy 2. Yêu cầu đề bài Thuyết minh về chiếc bút máy 3. Dạng đề Thuyết minh 4. Lập dàn ý a/ Mở bài Giới thiệu khái quát về chiếc bút máy b/ Thân bài - Nguồn gốc xuất sứ của chiếc bút - Cấu tạo của chiếc bút máy + Nắp bát + Quản bút + Ruột bút + Ngòi + Phần hút mực - Tác dụng của chiếc bút máy - Cách bảo quản c/ Kết bài nêu vấn đề gì ý nghĩa của chiếc bút đói với đời sống của chúng ta II. Học sinh viết bài III. Đọc bài tr ớc lớp 4. Củng cố: giáo viên hệ thống nội dung bài 5. Dặn dò: về soạn bài- Làm bài Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 04 luyện tập Xây dựng bố cục cho văn bản I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Ôn luyện lại kiến thức xây dựng bố cục trong văn bản. Bố cục cho một văn bản , bố cục riêng cho từng văn bản. Rèn kỹ năng xây dựng thành thạo bố cục cho các văn bản tự sự hay trữ tình. II. Chuẩn bị Giáo viên: soạn bài Học sinh: vở soạn III. Hoạt động dạy và học *Hoạt động 1 4 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: 3. Bài mới *Hoạt động 2 Ngữ liệu Giáo viên chép đề bài lên bảng Yêu cầu của đề bài? Dàn bài yêu cầu vấn đề gì? ? Mở bài nêu vấn đề gì ? Thân bài nêu vấn đề gì ? Kết bài nêu vấn đề gì Giáo viên quan sát sửa sai cho các em khi viết bài Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh Hoạt động 4 I. Luyện tập xây dựng bố cục cho bài văn 1. Đề bài: Thuyết minh về chiếc thớc kẻ 2. Yêu cầu đề bài Thuyết minh về chiếc thớc kẻ 3. Dạng đề Thuyết minh 4. Lập dàn ý a/ Mở bài Giới thiệu khái quát về chiếc thớc kẻ b/ Thân bài - Nguồn gốc xuất sứ của chiếc thớc kẻ - Cấu tạo của chiếc thớc kẻ + chiều dài + chiều rộng + chiều cao + vạch kẻ + chữ số - Tác dụng của chiếc thớc kẻ - Cách bảo quản c/ Kết bài nêu vấn đề gì ý nghĩa của chiếc thớc đối với đời sống của chúng ta( học sinh) II. Học sinh viết bài III. Đọc bài tr ớc lớp 4. Củng cố: giáo viên hệ thống nội dung bài 5. Dặn dò: về soạn bài- Làm bài Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 05 luyện tập Xây dựng bố cục cho văn bản I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Ôn luyện lại kiến thức xây dựng bố cục trong văn bản. Bố cục cho một văn bản , bố cục riêng cho từng văn bản. Rèn kỹ năng xây dựng thành thạo bố cục cho các văn bản tự sự hay trữ tình. II. Chuẩn bị Giáo viên: soạn bài Học sinh: vở soạn III. Hoạt động dạy và học 5 *Hoạt động 1 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: 3. Bài mới *Hoạt động 2 Ngữ liệu Giáo viên chép đề bài lên bảng Yêu cầu của đề bài? Dàn bài yêu cầu vấn đề gì? ? Mở bài nêu vấn đề gì ? Thân bài nêu vấn đề gì ? Kết bài nêu vấn đề gì Giáo viên quan sát sửa sai cho các em khi viết bài Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh I. Luyện tập xây dựng bố cục cho bài văn 1. Đề bài: Thuyết minh về chiếc cặp 2. Yêu cầu đề bài Thuyết minh về chiếc cặp 3. Dạng đề Thuyết minh 4. Lập dàn ý a/ Mở bài Giới thiệu khái quát về chiếc cặp sách b/ Thân bài - Nguồn gốc xuất sứ của chiếc cặp sách - Cấu tạo của chiếc cặp sách + chiều dài + chiều rộng + chiều cao + khoá + tay sách +dây đeo - Cấu tạo bên trong + cặp có mấy ngăn + vị trí của từng ngăn - Tác dụng của chiếăncpj sách - Cách bảo quản c/ Kết bài nêu vấn đề gì ý nghĩa của chiếc cặp sách đối với đời sống của chúng ta( học sinh) II. Học sinh viết bài III. Đọc bài tr ớc lớp Hoạt động 4 4. Củng cố: giáo viên hệ thống nội dung bài 5. Dặn dò: về soạn bài- Làm bài - chuẩn bị tiết sau luyện tập 6 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 06 luyện tập Xây dựng bố cục cho văn bản I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Ôn luyện lại kiến thức xây dựng bố cục trong văn bản. Bố cục cho một văn bản , bố cục riêng cho từng văn bản. Rèn kỹ năng xây dựng thành thạo bố cục cho các văn bản tự sự hay trữ tình. II. Chuẩn bị Giáo viên: soạn bài, sgk Học sinh: vở soạn III. Hoạt động dạy và học *Hoạt động 1 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài của bố cục cho bài văn chung 3. Bài mới *Hoạt động 2 7 Ngữ liệu Giáo viên chép đề bài lên bảng Yêu cầu của đề bài? Dàn bài yêu cầu vấn đề gì? ? Mở bài nêu vấn đề gì ? Thân bài nêu vấn đề gì ? Kết bài nêu vấn đề gì Giáo viên quan sát sửa sai cho các em khi viết bài Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh Hoạt động 4 I. Luyện tập xây dựng bố cục cho bài văn 1. Đề bài: Thuyết minh về chiếc com pa 2. Yêu cầu đề bài Thuyết minh về chiếc com pa 3. Dạng đề Thuyết minh 4. Lập dàn ý a/ Mở bài Giới thiệu khái quát về chiếc com pa b/ Thân bài - Nguồn gốc xuất sứ của chiếc com pa - Cấu tạo của chiếc com pa + chiều dài + chiều rộng + chiều cao + chân com pa + tay xoay +cấu tạo hai chân + ốc vít hay khoá tự động của chiếc com pa + chân cặp chì - Tác dụng của chiếc com pa - Cách bảo quản c/ Kết bài nêu vấn đề gì ý nghĩa của chiếc com pa đối với đời sống của chúng ta( học sinh- sinh viên- hay cá ngành khác) II. Học sinh viết bài III. Đọc bài tr ớc lớp 4. Củng cố: giáo viên hệ thống nội dung bài 5. Dặn dò: - về soạn bài - Làm bài - chuẩn bị tiết sau học các phơng châm giao tiếp Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 07 phơng châm hội thoại về lợng về chất I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Ôn luyện lại kiến thức sử dụng các phơng châm hôi thoại về chất về lợng Rèn kỹ năngsử dụng thành thạo phơng châm hội thoại về chất về lợng trong văn nói và văn viết. II. Chuẩn bị Giáo viên: 8 soạn bài, sgk Học sinh: vở soạn III. Hoạt động dạy và học *Hoạt động 1 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài của bố cục cho bài văn chung 3. Bài mới *Hoạt động 2 Ngữ liệu Nhắc lại khái niệm về lợng ? Hoc sinh đọc đoạn hội thoại trên? An: cậu có biết bơi không? Ba: biết chớ thậm chí còn bơi giỏi nữa An : cậu hjọc bơi ở đâu? Ba: Tất nhiên là ở dới nớc chứ còn ở đâu nữa Trong đoạn hội thoại trên đã dáp ứng đợc yêu cầu giao tiếp cha? Vậy em sửa lại câu văn tren nh nào cho đúng? Giáo viên gỉng thêm cho các em nghe khi giao tiếp cần chú ý đối tợng gaio tiếp tôn trọng đói tợng cần đúng chủ đề I. Nội dung bài học 1. Ph ơng châm hội thoại về l ợng a. Khái niệm Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp không thiếu không thừa( Phơng châm về l- ợng ) b. Sử dụng phơng châm về lợng trong văn nói và văn viết - Cha đáp ứng đợc nhu cầu giao tiếp - vì cha đáp ứng dợc yêu cầu giao tiếp - Tớ học bơi ở dới ao, hò sông */ Kết luận Khi giao tiếp phải nói cho đúng nội dung lời nói phải ngắn gọn đúng yêu cầu giao tiếp Hoạt động 4 4. Củng cố: giáo viên hệ thống nội dung bài 5. Dặn dò: - về soạn bài - Làm bài - chuẩn bị tiết sau học các phơng châm về chất trong giao tiếp Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 08 phơng châm hội thoại về lợng về chất I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Ôn luyện lại kiến thức sử dụng các phơng châm hôi thoại về chất về lợng 9 Rèn kỹ năngsử dụng thành thạo phơng châm hội thoại về chất về lợng trong văn nói và văn viết. II. Chuẩn bị Giáo viên: soạn bài, sgk Học sinh: vở soạn III. Hoạt động dạy và học *Hoạt động 1 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: Nêu phơng châm hội thoại về lợng là gì? cho ví dụ? 3. Bài mới *Hoạt động 2 Ngữ liệu Nhắc lại khái niệm về lợng ? Hoc sinh đọc đoạn hội thoại trên? Hai anh di qua khu ao nuôi cá một anh trông thấy con cá to kêu lên: - trà con cá to thật- Anh kia nói ngay hôm nọ tớ nhìn thấy con cá còn to gấp 10 lần con cá này cơ- anh kai nói chẳng là gì hôm nọ tôi còn nhìn thấy moọt con cá chắm to bằng cái nhà kia kìa - Trong đoạn hội thoại trên có vi phạm phơng châm hội thoại về chât không Vậy khi gaio tiếp cần chú ý vấn đề gì? Giáo viên : Khi giao tiếp cần chú ý đến nọi dung không nên nói những điều mà mình không cho là có sự thật không nên nói dối p hải nói chính xác Hoạt động 4 2. Ph ơng châm hội thoại về chất. a. Khái niệm Khi giao tiếp cần chú ý đừng nói những diều mà minh không biết không tin là có sự thật không có bằng chứng xác thực ( Phơng châm về chất ) b. Sử dụng phơng châm về chất trong văn nói và văn viết - trong đoạn hội thoại trên đã vi phạm phơng châm hôikj thoai về chất là nói một vấn đề mà không có sự thật, cho nên cha đáp ứng đợc yêu cầu giao tiếp */ Kết luận Khi giao tiếp phải nói cho đúng sự thật do mắt thấy tai nghe không nên nói dối, không nên nói những điều mà mình không cho là có sự thật 4. Củng cố: giáo viên hệ thống nội dung bài 5. Dặn dò: - về soạn bài - Làm bài - chuẩn bị tiết sau học các phơng châm về chất trong giao tiếp Ngày soạn: 10 [...]... Ngy soan: 30/11/20 09 Ngy dây: Tiết 19 21 Miêu tả nội tâm của nhân vật trong văn bản tự sự I Mục tiêu bài dạy Giúp học sinh: Nắm vững đợc các phơng pháp miêu tả nội tâm nhân vật :lời nói, hành động cử chỉ, hình dáng , của nhân vật Từ đó rút ra bài học miêu tả trong văn bản tự sự II chuẩn bị 1 giáo viên: soạn bài 2 Học sinh: vở soạn III Hoạt động dạy và học 1 ổn định tổ chức : 9a 9b 2 Kiểm tra: Thế no... sự I Mục tiêu bài dạy Giúp học sinh: Nắm vững đợc các phơng pháp miêu tả nội tâm :lời nói, hành động cử chỉ, hình dáng , của nhân vật Từ đó rút ra bài học miêu tả trong văn bản tự sự II chuẩn bị 1 giáo viên: soạn bài 2 Học sinh: vở soạn III Hoạt động dạy và học 1 ổn định tổ chức : 9a 9b 2 Kiểm tra: Thế no là văn miêu tả ? Cho ví du? 3 Bài mới *Hoạt động 2 Ngữ liệu 3 Mêu tả hành động cử chỉ trong văn... bơi ở dới ao nhà tớ */ Giáo viên cho học sinh viết một doạn văn khoảng 20 dòng có sử dụng phơng châm quan hệ */Tiểu kết Hoạt động 4 4 Củng cố: giáo viên hệ thống nội dung bài 5 Dặn dò: - về soạn bài - Làm bài Chuẩn bị tiết sau học văn học miêu tả Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17 xng hô trong hội thoại I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Hiểu và nắm vững xng hô trong hội thoại là gì 19 II Chuẩn bị Ôn luyện... Hoạt động 4 4 Củng cố: giáo viên hệ thống nội dung bài 5 Dặn dò: - về soạn bài - Làm bài Chuẩn bị tiết sau luyện tập 20 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 18 luyện tập xng hô trong hội thoại I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Hiểu và nắm vững xng hô trong hội thoại là gì Ôn luyện lại kiến thức sử dụng xng hô rong hội thoại II Chuẩn bị Giáo viên: soạn bài, sgk Học sinh: vở soạn III Hoạt động dạy và học *Hoạt động...Ngày dạy: Tiết 09 luyện tập sử dụng phơng châm hội thoại về lợng về chất trong giao tiếp I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Ôn luyện lại kiến thức sử dụng các phơng châm hôi thoại về chất về lợng Rèn kỹ năngsử dụng thành thạo phơng châm hội thoại về chất về lợng trong văn nói và văn viết II Chuẩn bị Giáo viên: soạn bài, sgk Học sinh: vở soạn III Hoạt động dạy và học *Hoạt động 1 1... nào giám sinh không đáng là ngời nam nhi chơ chẽn *Hoạt động 3 * luyện tập 1 Đề bài Phân tích câu nói của ông Hai Hà nắng gớm về nào Trích Làng: Kim lân 4 Củng cố: giáo viên hệ thống nội dung Hoạt động 4 bài 5 Dặn dò: - về soạn bài - Làm bài Chuẩn bị tiết sau Học văn miêu tả Ngy soan: 30/11/20 09 Tiết 20 22 Ngy dây: Miêu tả nội tâm của nhân vật trong văn bản tự sự I Mục tiêu bài dạy Giúp học sinh: Nắm... cậu có một con chim có hình dáng rát đẹp nh một con Giao viên nhạn xét bài viết của học sinh và công tớ gạ mua mà họ không bán, nó hốt hay và nói hay hơn ngời biết nói đủ mọi có cách sửa chữa thứ tiếng 4 Củng cố: giáo viên hệ thống nội dung bài 5 Dặn dò: - về soạn bài - Làm bài - chuẩn bị tiết sau học các phơng châm về chất trong giao tiếp Hoạt động 4 12 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11 phơng châm hội thoại... chính xác nội dung giao tiếp Bác Hồ của chúng ta sinh năm 196 9 tại xã Em hãy sửa lại cho đúng? kim liên huyện nam đàn Tỉnh nghệ an @ Bài tập Hoạt động 3 Viết một doạn văn khoảng năm dòng có sử dụng phơng châm về lợng Học sinh viết bài khoảng 10 phút */ Viết bài: Chiếc máy bay bo ing của mỹ nặng khoảng 500 kg trở đợc khoảng 45 ngời đợc sản xuất năm 197 3 đây là chiếc máy bay dàu Giao viên nhạn xét bài viết... ngắn gọn đúng yêu cầu phải tôn trọng dối tợng giao tiếp Giáo viên gỉng thêm cho các em nghe khi giao tiếp cần chú ý đối tợng gaio tiếp tôn trọng đói tợng cần đúng chủ đề 13 Hoạt động 4 4 Củng cố: giáo viên hệ thống nội dung bài 5 Dặn dò: - về soạn bài - Làm bài - chuẩn bị tiết sau học các phơng châm về cách thức trong giao tiếp Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12 phơng châm hội thoại cách thức trong giao tiếp... xác nội dung giao tiếp Bác Hồ của chúng ta sinh năm 196 9 tại xã kim liên huyện nam đàn Tỉnh nghệ an Em hãy sửa lại cho đúng? @ Bài tập Viết một doạn văn khoảng năm dòng có sử Hoạt động 3 dụng phơng châm về cách thức */ Viết bài: Học sinh viết bài khoảng 10 phút Chiếc máy bay bo ing của mỹ nặng khoảng 500 kg trở đợc khoảng 45 ngời đợc sản xuất năm 197 3 đây là chiếc máy bay dàu tiên trở đợc nhiều ngời . trữ tình. II. Chuẩn bị Giáo viên: soạn bài Học sinh: vở soạn III. Hoạt động dạy và học *Hoạt động 1 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: 3. Bài mới *Hoạt động 2 3 Ngữ liệu Giáo viên chép đề bài. trữ tình. II. Chuẩn bị Giáo viên: soạn bài Học sinh: vở soạn III. Hoạt động dạy và học *Hoạt động 1 4 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: 3. Bài mới *Hoạt động 2 Ngữ liệu Giáo viên chép đề bài. trữ tình. II. Chuẩn bị Giáo viên: soạn bài Học sinh: vở soạn III. Hoạt động dạy và học 5 *Hoạt động 1 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: 3. Bài mới *Hoạt động 2 Ngữ liệu Giáo viên chép đề bài

Ngày đăng: 03/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan