Truyền thống yêu nước và giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trung học phổ thông qua nghiên cứu ở huyện thanh trì, hà nội hiện nay

90 15 1
Truyền thống yêu nước và giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trung học phổ thông qua nghiên cứu ở huyện thanh trì, hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ọ QU TRƢỜN Ọ K O N Ọ XÃ V N ÂN VĂN - LƢƠN TRUYỀN T T N T Ị TO N YÊU NƢỚ V N YÊU NƢỚ T ÔN QU N O Ọ SN ÊN ỨU Ở HÀ N TRUN UYỆN T ỆN N Y LUẬN VĂN T UYÊN N ÁO DỤ TRUYỀN N SĨ TR ẾT Nội - 2020 Ọ Ọ P Ổ N TRÌ, Ọ QU TRƢỜN Ọ K O N Ọ XÃ V N ÂN VĂN - LƢƠN TRUYỀN T T N T Ị TO N YÊU NƢỚ V N YÊU NƢỚ T ÔN QU N O Ọ SN ÊN ỨU Ở N ÁO DỤ TRUYỀN TRUN UYỆN T Ọ P Ổ N TRÌ, ỆN N Y LUẬN VĂN T SĨ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 8229001.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: P S.TS Trần Thị Nội - 2020 ạnh LỜ M O N Tôi xin cam đoan luận văn: “Truyền thống yêu nƣớc giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh trung học phổ thông qua nghiên cứu huyện Thanh Trì, Nội nay” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Hạnh Các tài liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Lƣơng Thị Toàn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Trần Thị Hạnh - cô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình em nghiên cứu để thực đề tài Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo khoa Triết học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hướng dẫn, truyền đạt tri thức quý báu giúp đỡ em để em hoàn thành tốt nhiệm vụ khóa học hồn thành luận văn Tác giả Lƣơng Thị Toàn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Đoàn TNCS: Đoàn Thanh niên cộng sản GDCD: Giáo dục công dân NXB: Nhà xuất THPT: Trung học phổ thông XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ẦU …………………………………………………………………….1 hƣơng TRUYỀN TH N TH N YÊU NƢỚC VÀ GIÁO DỤC TRUYỀN YÊU NƢỚC CHO HỌC SINH THPT ………………………13 1.1 Một số khái niệm …………………………………………………… 13 1.1.1 Khái niệm yêu nước, truyền thống yêu nước ………………… 13 1.1.2 Khái niệm giáo dục truyền thống yêu nước ……………… 18 1.2 Vai trò giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh THPT …22 1.2.1.Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THPT góp phần giáo dục đạo đức, nhân cách phát triển người toàn diện………………23 1.2.2 Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THPT góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có lĩnh vững vàng thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa hội nhập quốc tế……………………… 27 hƣơng T ỰC TR NG GIÁO DỤC TRUYỀN TH N YÊU NƢỚC CHO HỌC SINH THPT QUA NGHIÊN CỨU Ở HUYỆN THANH TRÌ, HÀ N I HIỆN NAY VÀ M T S GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ………34 2.1 Những yếu tố tác động đến giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh THPT qua nghiên cứu huyện Thanh Trì, Hà Nội nay…… 34 2.1.1 Điều kiện kinh tế, trị, văn hóa - xã hội huyện Thanh Trì, Hà Nội……………………………………………………………………….34 2.1.2 Vai trị gia đình, nhà trường, xã hội việc giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THPT qua nghiên cứu huyện Thanh Trì, Hà Nội nay……………………………………………………… 42 2.1.2.1 Sự tác động kinh tế thị trường hội nhập quốc tế đến việc giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THPT qua nghiên cứu huyện Thanh Trì, Hà Nội nay………………………………………43 2.1.2.2 Sự thay đổi mơi trường gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THPT qua nghiên cứu huyện Thanh Trì, Hà Nội nay………………………………… 45 2.2 Một số thành tựu hạn chế việc giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh THPT qua nghiên cứu huyện Thanh Trì, Hà Nội nay…………………………………………………………………… 51 2.2.1 Một số thành tựu việc giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THPT qua nghiên cứu huyện Thanh Trì, Hà Nội nay……51 2.2.2 Một số hạn chế việc giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THPT qua nghiên cứu huyện Thanh Trì, Hà Nội nay…… 56 2.3 Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh THPT qua nghiên cứu huyện Thanh Trì, Hà Nội nay………………………………………………60 2.3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THPT qua nghiên cứu huyện Thanh Trì, Hà Nội nay…………………………………………………………………… 60 2.3.2 Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THPT huyện Thanh Trì, Hà Nội nay…………….72 KẾT LUẬN…………………………………………………………………75 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam hình thành, phát triển qua hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giành lại độc lập cho dân tộc Chính vậy, truyền thống u nước thấm vào tư tưởng, tình cảm người dân Việt Nam qua thời đại làm nên lịch sử oai hùng, giúp cho nhân dân ta đánh thắng kẻ thù xâm lược Chủ tịch Hồ Chí Minh nói truyền thống yêu nước nhân dân ta sau: “… Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất bè lũ bán nước lũ cướp nước ” [37, tr.171] Theo dòng lịch sử, truyền thống yêu nước dân tộc ta định hướng quy tụ cờ tư tưởng tiến phát triển thành chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, có sức sống mãnh liệt tỏa sáng, động lực tinh thần chủ yếu, tạo nên tâm hồn, lĩnh trí tuệ hệ người Việt Nam, sức mạnh to lớn dân tộc Hàng nghìn năm nay, dân tộc Việt Nam liên tục trải qua chiến tranh điển hình tính chất ác liệt gian khổ hy sinh, phải đương đầu với lực xâm lược bạo hiếu chiến, có tiềm lực kinh tế, quân mạnh gấp nhiều lần Song, với lòng yêu nước nồng nàn, dân tộc Việt Nam kiên cường đấu tranh giữ nước, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Khi chủ nghĩa yêu nước rực cháy tâm hồn người Việt Nam, tài thao lược “đánh mưu kế, thắng thế, thời” nghệ thuật quân “lấy nhỏ thắng lớn, lấy địch nhiều” dân tộc lại phát huy cao độ, đầy sức sáng tạo Với sức mạnh “lấy đại nghĩa thắng tàn, đem chí nhân thay cường bạo”, kết hợp chặt chẽ đấu tranh quân với trị ngoại giao, hội tụ yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hịa”, quan trọng “nhân hòa”, dân tộc ta tạo nên chuyển hóa thế, thời lực để đánh thắng kẻ thù xâm lược Hiện nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác giáo dục truyền thống yêu nước cho niên, học sinh với mục đích nhằm nâng cao tinh thần yêu nước, yêu chế độ XHCN, tinh thần bất khuất, kiên cường đấu tranh chống giặc ngoại xâm tinh thần hiếu học, cần cù, sáng tạo học tập để nâng cao lĩnh trị, xây dựng lớp người kế tục trung thành với lý tưởng Đảng cách mạng Việt Nam là: “Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội” Để tăng cường công tác giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh, sinh viên, năm 2014, Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo yêu cầu sở giáo dục mầm non, phổ thông, Đại học, Học viện, Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp, Dạy nghề triển khai thực nghiêm túc việc hát Quốc ca lễ Chào cờ, đảm bảo 100% học sinh, sinh viên hát nhạc lời Quốc ca, tạo điều kiện cho trẻ mầm non nghe Quốc ca thường xuyên nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc Trong giáo dục trung học phổ thông, giáo dục truyền thống yêu nước phần khơng thể thiếu để hình thành phát triển đạo đức, nhân cách học sinh diễn nhiều hình thức như: tham quan di tích lịch sử, bảo tàng, buổi nói chuyện chuyên đề, gặp gỡ cựu chiến binh, bà mẹ Việt Nam anh hùng… Thông qua buổi sinh hoạt trang bị thêm cho học sinh kiến thức truyền thống yêu nước Việt Nam đạo đức cách mạng tình hình mới, giúp học sinh nhận thức đầy đủ truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam thời chiến thời bình tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn hồn cảnh Từ giúp học sinh ln gìn giữ phát huy giá trị chủ nghĩa yêu nước để sức phấn đấu học tập, rèn luyện để xây dựng quê hương đất nước ngày giàu mạnh Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, để góp phần nhỏ vào việc giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trung học phổ thông nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong trường trung học phổ thông cần có nhiều biện pháp, cách thức để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh Là giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân trường THPT tơi tìm hiểu thực trạng ngun nhân, từ trăn trở để tìm giải pháp để nâng cao hiệu công tác giáo dục nhà trường, đặc biệt giai đoạn Do tơi chọn đề tài: “Truyền thống yêu nƣớc giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh trung học phổ thông qua nghiên cứu huyện Thanh Trì, Hà Nội nay” làm đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Yêu nước truyền thống đạo đức cao quý thiêng liêng dân tộc Việt Nam, cuội nguồn hàng loạt giá trị truyền thống khác dân tộc Lòng yêu nước người dân Việt Nam hình thành hun đúc từ đấu tranh liên tục, gian khổ kiên cường chống giặc ngoại xâm lao động xây dựng đất nước Nhân dân ta tự hào truyền thống yêu nước dân tộc Một dân tộc yêu chuộng hịa bình, khơng mong muốn chiến tranh sẵn sàng chiến đấu hy sinh cho Tổ quốc tự kẻ thù xâm lược Chính truyền thống yêu nước sức mạnh nội sinh giúp đất nước ta, dân tộc ta vượt qua bao khó khăn, thử thách, chiến đấu thiên tai khắc nghiệt giặc ngoại xâm, tồn phát triển với đầy đủ sắc Đó vấn đề thu hút quan tâm không Đảng Nhà nước ta mà người làm công tác quản lý, nhà khoa học Trong nhiều thập kỷ qua, nhà nghiên cứu nhà giáo dục nhà giáo yếu tố có tính định đến chất lượng hiệu giáo dục Để làm điều đó, người thầy phải có “tâm”, “tài”, “đức” sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn Ngày nay, vai trò người thầy có thay đổi theo hướng đảm nhiệm nhiều chức là: chức nhà giáo dục, nhà văn hóa, nhà nghiên cứu người học Ở nước ta, xu hướng chung toàn cầu hóa, người thầy THPT cịn đứng trước việc đổi chương trình sách giáo khoa Điều lại đòi hỏi người thầy phải đáp ứng yêu cầu cao hơn, nặng nề để thực Đề án “Đổi Chương trình Sách giáo khoa”, nhà giáo cần phải tự nỗ lực rèn luyện đạo đức, lối sống nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ nhiều hơn, đồng thời ngành giáo dục phải có sách phù hợp để hỗ trợ người thầy giáo thực tốt nhiệm vụ bối cảnh Người thầy phải ln: “Nói khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo”, “Mỗi thầy cô giáo gương tự học, tự rèn luyện” Mặt khác, người thầy phải ngày đêm trau dồi kiến thức, kinh nghiệm thân để truyền lửa cho hệ mai sau, cho nghiệp trồng người Đội ngũ nhà giáo phải nhận thức đắn vai trò, bổn phận trách nhiệm to lớn mình, sức thi đua, phấn đấu hồn thành xuất sắc nhiệm vụ nặng nề vẻ vang nghiệp trồng người mà Đảng nhân dân tin yêu giao phó Đối với thầy cô giáo dạy môn GDCD trước hết phải nắm vững kiến thức chun mơn, bên cạnh phải đổi phương pháp dạy học để phù hợp với với nhu cầu học tập học sinh Giáo viên phải người thầy có lĩnh trị vững vàng, có khả truyền đạt kiến thức tốt cho học sinh Có học sinh có khả tiếp thu cách tốt 69 Giáo viên phải người giáo dục cho học sinh hiểu giai đoạn lịch sử truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam ln cần giữ gìn phát huy - Kết hợp gia đình, nhà trường tổ chức xã hội việc giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THPT huyện Thanh Trì, Hà Nội Gia đình – nhà trường – xã hội ba có mối quan hệ mật thiết với để hình thành phát triển nhân cách, đạo đức cho học sinh THPT huyện Thanh Trì, Hà Nội Gia đình mơi trường giáo dục có ảnh hưởng nhiều học sinh Gia đình có vai trị quan trọng việc hình thành nề nếp đạo đức cho Cha mẹ người thầy, người giáo dục cho hành động, cử chỉ, lời nói thường ngày Cụ thể, đứa trẻ cha mẹ quan tâm, dạy bảo định em trở thành học sinh gương mẫu, có tinh thần trách nhiệm phẩm chất đạo đức tốt Cha mẹ gương mẫu mực cho noi theo, dạy dỗ cha mẹ tạo thành tảng vững để trẻ tiếp thu tri thức Một gia đình hạnh phúc tạo nên mơi trường giáo dục lý tưởng Qua đó, truyền thống như: đoàn kết, yêu thương lẫn nhau, chia sẻ hoạn nạn hình thành cách tự nhiên trở thành sắc riêng truyền thống gia đình Cha mẹ giáo dục cho tư tưởng, thái độ, thói quen tốt, ngăn chặn điều chỉnh thái độ tiêu cực em Vai trị gia đình quan trọng việc giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ trẻ, đặc biệt em học sinh THPT Bởi lẽ, truyền thống yêu nước ông bà cha mẹ truyền dạy có ảnh hưởng lớn đến phát triển nhân cách để hình thành cho em phẩm chất đạo đức lành mạnh, sáng 70 Sự quan tâm, dạy bảo cha mẹ có ảnh hưởng sâu sắc tâm lý, tình cảm, tư tưởng trẻ, đặc biệt em học sinh THPT – lứa tuổi có nhiều tư tưởng “nổi loạn” Cha mẹ vừa thầy cô, người dìu dắt em đồng thời đóng vai trò người bạn lớn, chia sẻ với em khó khăn, rung động đầu đời khủng hoảng tâm lý Bên cạnh đó, giáo dục gia đình phải ln tạo mối liên hệ mật thiết với giáo dục nhà trường xã hội, để có hiệu giáo dục tốt toàn diện cho em Điều cần địi hỏi bậc cha mẹ cần ý thức rõ ràng trách nhiệm, nghĩa vụ vai trị quan trọng giáo dục truyền thống yêu nước cho cái, để công tác giáo dục thật đạt hiệu cao Nhà trường giữ vai trò quan trọng việc giáo dục, truyền thụ tri thức khoa học có mục đích, có kế hoạch để hình thành nhân cách xã hội hệ trẻ nói chung học sinh THPT huyện Thanh Trì, Hà Nội nói riêng Các cấp quyền, đồn thể phải ln quan tâm tun truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm người dân việc chấp hành pháp luật, thực lối sống văn hóa, kiên ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm chuẩn mực đạo đức, bạo lực diễn xã hội, quản lý tốt sản phẩm dịch vụ văn hóa, cơng nghệ thông tin, xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, an toàn Hiện học sinh sống thời kỳ bùng nổ công nghệ thông tin, kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, giao lưu quốc tế ngày mở rộng Do đó, học sinh THPT nói chung học sinh THPT nói riêng huyện Thanh Trì chịu ảnh hưởng từ mơi trường kinh tế - xã hội Vì tổ chức đoàn thể cần quan tâm định hướng để tạo môi trường thuận lợi cho học sinh phấn đấu, rèn luyện thân Như vậy, việc xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình xã hội huy động tham gia có hiệu lực lượng giáo dục 71 nhằm mục đích giáo dục học sinh phát triển toàn diện biện pháp cần phải thực thường xuyên Sự phối kết hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục làm cho hoạt động tự giáo dục giáo dục mục đích, đồng tâm tạo nên động lực hình thành phát triển nhân cách học sinh Sự kết hợp ba môi trường giáo dục nên linh hoạt sáng tạo, tùy theo nhiệm vụ, mục đích giáo dục, đối tượng giáo dục cụ thể mà chủ động tạo mối liên hệ phù hợp, đảm bảo kết giáo dục thành công người Việt Nam XHCN đầy đủ đức tài 2.3.2 Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THPT huyện Thanh Trì, Hà Nội - Đối với nhà trƣờng Các cấp ủy Đảng, quyền nhà trường cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Các quan chức năng, đoàn thể cần phối hợp với nhà trường đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, chấp hành nội quy, quy định trường, lớp học sinh Nhà trường cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát học sinh học Thường xuyên liên hệ chặt chẽ với gia đình để thơng báo kịp thời kết học tập, rèn luyện biểu lệch lạc suy nghĩ, lối sống học sinh để phối hợp giáo dục, quản lý Để đạt hiệu cao công tác giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh thân giáo viên phải gương đạo đức Mỗi thầy cô cần nêu cao lịng u nghề, thái độ cơng bằng, tinh thần trách nhiệm nhằm tạo niềm tin cho học sinh Thầy ngồi việc truyền đạt tri thức cịn phải định hướng kịp thời uốn nắn hành vi, thái độ học sinh, tạo cho học sinh có điều kiện thuận lợi để rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tiếp thu cách có chọn lọc giá trị truyền thống - Đối với gia đình 72 Cha mẹ cần quan tâm đến việc giáo dục nét truyền thống cho cái, đồng thời thường xuyên giữ mối liên hệ chặt chẽ với nhà trường để nắm bắt tình hình học tập, mối quan hệ em Gia đình có vai trị quan trọng việc khơi dậy ý thức tốt xấu, đáng làm khơng nên làm Nếu cha mẹ khơng đóng vai trị đừng hỏi đứa nhà trở thành công dân tốt “Môi trường tạo nên tính cách”, thế, cha mẹ rượu chè, cờ bạc, vi phạm pháp luật hình ảnh họ mắt cái? Gia đình mơi trường hình thành nhân cách người Đây nơi gắn bó suốt đời nên mơi trường gia đình có ảnh hưởng đến tâm lý, tình cảm, nếp sống người Ở gia đình cha mẹ nên dạy biết đối nhân xử thế, biết tơn trọng tơn trọng người khác, dạy lòng khoan dung, độ lượng vị tha chuẩn mực, giá trị đạo đức mà người phải sống theo, dạy điều hay lẽ phải Nhưng để làm điều đó, trước hết cha mẹ phải gương tốt cho noi theo gương phản chiếu cha mẹ - Đối với tổ chức xã hội Các cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Các quan chức năng, đoàn thể cần phối hợp với nhà trường để đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, đạo đức cho học sinh tạo điều kiện cho thiếu niên có hình thức sinh hoạt văn hóa lành mạnh Để đạt hiệu việc phối kết hợp ba chủ thể giáo dục, cần phải thường xuyên có tổng kết, rút kinh nghiệm, có góp ý, phản hồi, chủ trương phải phổ biến rộng rãi Có vậy, cơng tác giáo dục truyền thống u nước từ phía nhà trường, gia đình xã hội đạt thống hiệu thiết thực 73 Tiểu kết chƣơng Giáo dục truyền thống yêu nước nhiệm vụ quan trọng giáo dục phát triển người cách tồn diện, thơng qua giáo dục truyền thống yêu nước nhằm giúp hệ trẻ khắc sâu tinh thần dân tộc, phát huy chủ nghĩa yêu nước, khơi dậy cuội nguồn lịch sử vững vàng trước bão táp văn hóa ngoại lai Đồng thời, việc giáo dục truyền thống u nước có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ nói chung học sinh THPT nói riêng, phẩm chất truyền thống đúc kết lại từ bao đời, trải qua hàng nghìn năm lịch sử có sức sống lâu bền dù phải trải qua trình giáo lưu tiếp biến văn hóa Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THPT huyện Thanh Trì, Hà Nội đạt thành tựu định, song cịn số hạn chế cần phải có chung tay góp sức ban nghành đồn thể, phối hợp với gia đình – nhà trường để khắc phục mặt hạn chế Đây q trình lâu dài, địi hỏi phải có mục tiêu, nội dung phương pháp cụ thể để tác động trực tiếp đến em học sinh ngồi ghế nhà trường, nhằm bồi dưỡng cho em ý thức tự cường, tự tôn dân tộc, ý thức tơn trọng cộng đồng, tính kỷ luật lao động hoạt động xã hội Trong trình giáo dục truyền thống yêu nước, người làm công tác giáo dục cần phải hiểu sâu sắc tâm lý lứa tuổi, hồn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế - xã hội, đánh giá cách đắn thực trạng giáo dục truyền thống yêu nước nhà trường, từ lập kế hoạch đạo triển khai kế hoạch giáo dục có hiệu 74 KẾT LUẬN Truyền thống yêu nước truyền thống quý báu hình thành phát triển trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Với truyền thống yêu nước hình thành qua hàng nghìn năm lịch sử dân tộc ln sức mạnh vĩ giúp nhân dân ta vượt qua khó khăn, thách thức, động lực nội sinh to lớn, sợi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử, nguồn động lực để giúp dân tộc Việt Nam ngày vươn xa giới Ngày nay, nghiệp đổi đất nước, bên cạnh thuận lợi to lớn tình hình an ninh, trị giới khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường đặt thách thức không nhỏ công tác giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ trẻ, đặc biệt “chiến lược diễn biến hịa bình”, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” lực thù địch nhằm tha hóa tư tưởng, đạo đức, lối sống nhân dân ta làm cho nhân dân ta niềm tin vào lãnh đạo Đảng, điều hành quản lý Nhà nước, gieo rắc tâm lý hồi nghi, bất bình xã hội; tạo điều kiện để bọn hội nhen nhóm hình thành lực lượng chống phá, gây áp lực đấu tranh dòi thay đổi chế độ trị có điều kiện Trong chiến lược kẻ thù niên học sinh mục tiêu quan trọng Trước gia tăng thực âm mưu, hoạt động lực thù địch nước ta, đòi hỏi phải tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho nhân dân, niên học sinh THPT đường lối lãnh đạo Đảng, đường lên CNXH Việt Nam, truyền thống yêu nước tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc Trước yêu cầu đó, giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THPT có ý nghĩa vơ to lớn nghiệp xây dựng đất nước, đặc biệt giai đoạn đất nước ta hội nhập kinh tế quốc tế Đây giai đoạn có tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường lên nhiều mặt đời sống 75 xã hội, có giáo dục truyền thống yêu nước Đây nhiệm vụ cần thiết cấp bách nhằm giác ngộ truyền thống yêu nước Việt Nam cho em học sinh bậc THPT em có nhận thức, tình cảm, thái độ đến ý chí, hành động yêu nước, tạo động lực cho nghiệp đổi đất nước Trước tình hình đó, giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THPT qua nghiên cứu huyện Thanh Trì, Hà Nội sở giá trị truyền thống yêu nước, bồi đắp giá trị phù hợp với yêu cầu thời đại, với đặc điểm tâm lý, lứa tuổi nhằm tạo lớp học sinh vừa có “đức”, vừa có “tài” hay vừa “hồng”, vừa “chuyên” để góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trước biến đổi không ngừng thực tiễn, việc giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THPT nói chung học sinh THPT huyện Thanh Trì, Hà Nội nói riêng cần có định hướng phù hợp để giúp em nhận thức hoạt động thực tiễn phù hợp, giúp em vừa nâng cao trình độ tri thức, vừa có ý thức trách nhiệm với gia đình, xã hội đất nước, góp phần vào việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống cha ông, vừa hội nhập quốc tế để nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế góp phần xây dựng đất nước mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”./ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Từ điển Hán Việt (Tái 2002), NXB Khoa học xã hội Lương Gia Ban (1989), Chủ nghĩa yêu nước nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2000), Tài liệu Giáo dục chủ nghĩa yêu nước, NXB Tri thức, Hà Nội Quỳnh Cư, Nguyễn Anh, Văn Lang (2008) Danh nhân đất Việt (4 tập), NXB Thanh Niên Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Trịnh Quang Dũng – Nguyễn Thị Phương Anh (2017), Giáo dục truyền thống yêu nước cho sinh viên bối cảnh nay, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, kì tháng 10 Nguyễn Đăng Duy – Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hố, NXB Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Văn Đồng (1967), Hồ Chí Minh, lãnh tụ chúng ta, NXB Sự thật 11 Võ Nguyên Giáp (2000), Văn hóa Việt Nam – Truyền thống cốt cách dân tộc Trong văn hóa Việt Nam – Truyền thống đại, NXB Văn hóa, Hà Nội 12 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hà (2016), Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh trung học phổ thông Bắc Ninh nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học 77 14 Cao Thu Hằng (2004), Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 15 Nguyễn Hùng Hậu (2008), Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Hịa (2005), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Nhà trường phổ thơng, Tạp chí Triết học số 17 Trương Thị Hợp (2004), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên – Nhiệm vụ thường xuyên cấp bách, Tạp chí niên 18 Dương Phú Hiệp (1998), Những thay đổi văn hoá, xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trường số nước châu Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Lã Thị Huê (2017), Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trung học phổ thông Nam Định nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học 20 Nguyễn Mạnh Hưởng (2000), Giáo dục chủ nghĩa yêu nước, truyền thống giai đoạn nay, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 6, Hà Nội 21 Trần Hậu Kiêm (1997), Đạo đức học, NXB Giáo dục 22 Vũ Như Khơi (2014), Văn hóa giữ nước Việt Nam – Những giá trị đặc trưng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đoàn Văn Khiêm (2001), Lý tưởng đạo đức việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên, Tạp chí Triết học, số 24 Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, truyền thống dân tộc nhân loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Vũ Khiêu – Nguyễn Vinh Phúc (Chủ biên), (2000), Văn hiến Thăng Long, NXB Văn hóa thơng tin 26 Vũ Khiêu – Hồng Minh Thảo (2009), Tổng tập Nghìn năm văn hiến Thăng Long, NXB Văn hóa Thơng tin Thời báo kinh tế Việt Nam phối hợp 27 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên - 2006), Lịch sử 10, NXB Giáo dục 78 28 Nguyễn Thế Long (2006), Truyền thống gia đình sắc dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin 29 Phạm Đức Lương (2016), Vai trò Nhà trường vấn đề giáo dục đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí khoa học giáo dục cảnh sát nhân dân số 77 30 C.Mác – Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Trần Mênh Mơng (2008), Rèn luyện thói quen tốt cho học sinh, NXB Văn hóa thơng tin 40 Phạm Đình Nghiệp (2004), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nay, NXB Thanh Niên, Hà Nội 41 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Văn hóa – Thơng tin Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Sơn (2004), Đơ thị hố văn hoá truyền thống - Văn hoá truyền thống phát triển đô thị, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 43 Lê Thị Hồi Thanh (2002), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học 79 44 Nguyễn Xuân Thanh (2007), Một số giải pháp trì phát huy giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh giai đoạn nay, Tạp chí giáo dục, số 111 45 Đặng Đức Thắng (Tổng chủ biên - 2006) Giáo dục Quốc phòng – An ninh 10, NXB Giáo dục 46 Ngô Đức Thịnh (2010), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hồng Đạo Th (1996), Hà Nội lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Hồng Trung (1998), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, rèn luyện đạo đức kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, số 49 Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Trì (2007), Truyền thống lịch sử, văn hố cách mạng huyện Thanh Trì, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 51 Nghiêm Đình Vỳ (2009), Giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ trẻ ngày nay, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 52 Từ điển Bách khoa thư Việt Nam (1995), trung tâm từ điển Bách khoa Việt Nam 53 Từ điển Tiếng Việt (1997), NXB Đà Nẵng 80 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU NƢỚC Ở CÁC TRƢỜNG THPT HIỆN NAY Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………… Trường: ………………………………………………………………… Câu Theo em, truyền thống yêu nƣớc dân tộc Việt Nam gì? A Truyền thống hiếu học, tơn sư trọng đạo B Tinh thần đoàn kết tương thân, tương C Cần cù, yêu lao động D Lòng yêu nước, yêu Tổ quốc, đồng bào E Tất nội dung Câu Những tiêu chuẩn cần thiết học sinh THPT là? (Đánh dấu X vào ô lựa chọn, theo em chuẩn mực quan trọng nhất) Chuẩn mực đạo đức Mức độ đánh giá Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Xếp bậc Có phẩm chất đạo đức tốt Có tinh thần tự học, tự rèn luyện Có kiến thức Có lý tưởng sống tốt đẹp Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt Câu Đánh giá em phẩm chất đạo đức cần thiết học sinh THPT theo bảng sau (đánh dấu X vào em cho đúng, sau cho điểm quan trọng nội dung từ đến 9, xếp theo mức độ quan trọng tăng dần) 81 Phẩm chất đạo đức Mức độ đánh giá Rất quan Quan Ít quan trọng trọng trọng Xếp bậc thức tự hào dân tộc Động học tập đắn, trung thực học tập lao động 3.Có lý tưởng sống đắn, có trách nhiệm Có tinh thần tập thể, tôn trọng nguyện vọng ý chí tập thể Kính trọng ơng bà, cha mẹ Tính tự lập học tập Tinh thần đồn kết, giúp đỡ bạn bè Lịng nhân ái, u thương người Kính trọng thầy Câu Em đồng ý với quan niệm dƣới đây? Vì sao? A Tiền tất B Văn hay chữ tốt không thằng dốt tiền C Sống thực dụng, sống hưởng thụ D Sống theo lý tưởng, có mục đích học tập, có trách nhiệm với thân, gia đình Câu Em đồng ý với quan niệm sau đây? Vì sao? A Thật thẳng thắn thường thua thiệt B Thân lo, đèn rạng C Phải cảnh giác với tất người D Kính thầy yêu bạn, lành đùm rách, sống trung thực Câu Đánh giá ý thức, thái độ học tập thân? A Lười học B Bình thường 82 C Hăng say học tập Câu Theo em, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam có cần phải đƣợc kế thừa phát triển thời đại ngày không? A Cần thiết B Không cần thiết Câu Theo em, mơn học đóng góp vào việc giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh? A.Văn B Lịch sử C Giáo dục công dân D Cả mơn Câu Ngồi học, em có tìm hiểu thêm lịch sử truyền thống quê hƣơng, nét đẹp văn hóa, đạo đức dân tộc không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Không thường xun D Khơng tìm hiểu Câu 10 Em tìm hiểu truyền thống u nƣớc thơng qua phƣơng tiện nào? A Ti vi, nghe đài B Đọc báo, đọc sách C Hoạt động xã hội D Cả phương tiện 83 ... truyền thống yêu nước cho học sinh bậc THPT huyện Thanh Trì, Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: 10 + Nội dung: Nghiên cứu truyền thống yêu nước giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THPT qua nghiên. .. là: ? ?Truyền thống yêu nước giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THPT qua nghiên cứu huyện Thanh Trì, Hà Nội nay? ?? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Trên sở phân tích truyền thống yêu. .. yêu nước cho học sinh THPT qua nghiên cứu huyện Thanh Trì, Hà Nội nay? ??……………………………… 45 2.2 Một số thành tựu hạn chế việc giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh THPT qua nghiên cứu huyện Thanh

Ngày đăng: 25/03/2021, 11:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa (11)

  • Luận văn (1)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan