Nâng cao chất lượng dạy học kiến thức sinh học ứng dụng thuộc sách giáo khoa công nghệ 10 bằng giáo án điện tử đa phương tiện

91 0 0
Nâng cao chất lượng dạy học kiến thức sinh học ứng dụng thuộc sách giáo khoa công nghệ 10 bằng giáo án điện tử đa phương tiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀO MINH PHÚC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC KIẾN THỨC SINH HỌC ỨNG DỤNG THUỘC SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 10 BẰNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐA PHƯƠNG TIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thái Nguyên - năm 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Đào Minh Phúc NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC KIẾN THỨC SINH HỌC ỨNG DỤNG THUỘC SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 10 BẰNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐA PHƯƠNG TIỆN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn sinh học Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Hồng Thái Nguyên - năm 2012 ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục hình v MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lý chọn đề tài Error! Bookmark not defined Mục tiêu nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Giả thuyết khoa học Error! Bookmark not defined Giới hạn nghiên cứu Error! Bookmark not defined Những đóng góp luận văn Error! Bookmark not defined 1.1 Tình hình ứng dụng CNTT giáo dục giớiError! Bookmark not defined 1.1.1 Lược sử phát triển ứng dụng CNTT dạy học Error! Bookmark not defined 1.1.2 Thành tựu áp dụng CNTT dạy học nước Error! Bookmark not defined 1.2 Tình hình ứng dụng CNTT dạy học Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.1 Quá trình đưa CNTT vào dạy học Việt Nam Error! Bookmark not defined ii 1.2.2 Hiện trạng sử dụng CNTT dạy học nói chung day học mơn Cơng nghệ 10 nói riêng Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3 Những thuận lợi - khó khăn ứng dụng CNTT dạy học sinh học nói chung dạy học mơn Cơng nghệ 10 nói riêng Error! Bookmark not defined 1.3.1 Thuận lợi Error! Bookmark not defined 1.3.2 Khó khăn Error! Bookmark not defined 1.4 Giới thiệu phần mềm Lecturemaker 2.0 Error! Bookmark not defined 1.4.1 Tổng quan Error! Bookmark not defined 1.4.2 Giới thiệu phần mềm Lecturemaker Error! Bookmark not defined Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC KIẾN THỨC SINH HỌC ỨNG DỤNG THUỘC SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 10 BẰNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐA PHƢƠNG TIỆN Error! Bookmark not defined 2.1 Một số khái niệm Error! Bookmark not defined 2.1.1 Kiến thức sinh học Error! Bookmark not defined 2.1.2 Kiến thức sinh học ứng dụng Error! Bookmark not defined 2.1.3 Giáo án điện tử đa phương tiện Error! Bookmark not defined 2.2 Nội dung kiến thức Sinh học ứng dụng thuộc SGK Công nghệ Error! Bookmark not defined 2.3 Những thuận lợi khó khăn dạy kiến thức Sinh học ứng dụng thuộc SGK Công nghệ 10 Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thuận lợi Error! Bookmark not defined 2.3.2 Khó khăn Error! Bookmark not defined 2.4 Các nguyên tắc thiết kế giảng Công nghệ 10 phần mềm LectureMaker Error! Bookmark not defined 2.4.1 Nguyên tắc thống mục tiêu dạy học truyền thông Error! Bookmark not defined ii 2.4.2 Nguyên tắc đảm bảo tính xác nội dung dạy học truyền thông Error! Bookmark not defined 2.4.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức Error! Bookmark not defined 2.4.4 Nguyên tắc đảm bảo phát huy tối đa vai trò giác quan q trình dạy học q trình truyền thơng Error! Bookmark not defined 2.4.5 Nguyên tắc lấy không gian bù thời gian trình dạy học trình truyền thơng Error! Bookmark not defined 2.5 Quy trình thiết kế giảng Cơng nghệ 10 theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện Error! Bookmark not defined 2.5.1 Xác định mục tiêu dạy học Error! Bookmark not defined 2.5.2 Phân tích cấu trúc nội dung dạy học Error! Bookmark not defined 2.5.3 Sưu tầm, gia công sư phạm gia công kỹ thuật hệ thống tư liệu kỹ thuật số phù hợp với nội dung dạy - học Error! Bookmark not defined 2.5.4 Thiết kế kịch giáo án để định việc nhập liệu thông tin vào phần mềm Lecture Maker Error! Bookmark not defined 2.5.5 Nhập liệu thơng tin vào phần mềm Lecture Maker hình thành giảng điện tử Error! Bookmark not defined 2.5.6 Ví dụ minh họa quy trình thiết kế 27 “Ứng dụng cơng nghệ tế bào công tác giống” Error! Bookmark not defined 2.6 Tổ chức dạy học chương Sinh sản sử dụng TTĐPT Error! Bookmark not defined 2.6.1 Yêu cầu sư phạm Error! Bookmark not defined 2.6.2 Phương pháp thực Error! Bookmark not defined 2.6.3 Một số ví dụ tổ chức q trình dạy - học lớp theo hướng sử dụng giáo án điện tử ĐPT Error! Bookmark not defined Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2 Nội dung thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3 Phương pháp thực nghiệm: Error! Bookmark not defined ii 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.2 Bố trí thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.3 Kiểm tra đánh giá Error! Bookmark not defined 3.3.4 Tiêu chí đánh giá Error! Bookmark not defined 3.3.5 Phương pháp phân tích kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4 Kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4.1 Kết phân tích kiểm tra thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4.2 Kết phân tích kiểm tra sau thực nghiệm: Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Kiến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC ii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ định hướng đổi phương dạy học xác định Nghị TW4 khóa VII (1-1993), Nghị TW2 khóa VIII (121996), đựơc thể chế hóa Luật giáo dục (2005), cụ thể hóa văn Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị 14 (4-1999) với mục tiêu “Lấy người học làm trung tâm”[38] Luật giáo dục, điều 28.2 ghi: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS” [26] Trong Nghị Hội nghị lần thứ khóa VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam định hướng phát triển giáo dục đào tạo thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa ghi rõ: “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào QTDH, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu HS” [6] Bên cạnh Báo cáo kiểm điểm việc thực Nghị Trung ương khóa VIII phương hướng phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2005 2010 Bộ trị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX Đảng cộng sản Việt Nam (đã bổ sung hoàn chỉnh theo kết luận Hội nghị Trung ương) rõ nhiệm vụ quan trọng cho ngành Giáo dục Đào tạo: “ Tập trung đạo đổi nội dung, chương trình, phương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn pháp giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, sử dụng CNTT tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực quốc tế, gắn bó với sống xã hội, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực đất nước địa phương” [7] Trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X tiếp tục đề cập nhấn mạnh định hướng đổi phương pháp giáo dục: “ Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lí, nội dung, phương pháp dạy học thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, chấn hưng giáo dục Việt Nam” [8] Trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI: “ Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế Khoa học công nghệ giữ vai trò then chốt việc phát triển lực lượng sản xuất đại, bảo vệ tài nguyên môi trường, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển sức cạnh tranh kinh tế” [9] Định hướng dạy học lấy người học làm trung tâm, phát huy tối đa khả tự học HS hướng dẫn GV Hướng tới học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Tuy nhiên đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa gạt bỏ phương pháp dạy học truyền thống mà phải vận dụng cách có hiệu phương pháp dạy học có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp với phương tiện đại 1.2 Xuất phát từ vai trị cơng nghệ thơng tin giáo dục – đào tạo yêu cầu cấp thiết việc ứng dụng công nghệ thông tin giai đoạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cụ thể hóa Chỉ thị số 55/2008/CT- BGDĐT “Đẩy mạnh cách hợp lý việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học cấp học” [2] Ứng dụng CNTT dạy học, góp phần thực đổi phương pháp giảng dạy, tích hợp ứng dụng CNTT mơn học cách hiệu sáng tạo góp phần phát huy tính tích cực tự học, tự tìm tịi thơng tin qua mạng Internet người học; tạo điều kiện để người học học nơi, lúc, tìm nội dung học phù hợp, xố bỏ lạc hậu cơng nghệ thơng tin khoảng cách địa lý đem lại Triển khai công nghệ học điện tử (e-Learning) ngày tổ chức mạnh mẽ Cụ thể là: - Tổ chức cho giáo viên, giảng viên soạn giảng điện tử e-Learning trực tuyến, tổ chức khoá học mạng, tăng tính mềm dẻo việc lựa chọn hội học tập cho người học - Khuyến khích giáo viên, giảng viên soạn trình chiếu, giảng điện tử giáo án máy tính, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy qua website sở giáo dục qua “Diễn đàn giáo dục” Website Bộ GD - ĐT - Xây dựng Website Bộ GD - ĐT sở liệu thư viện học liệu điện tử (gồm giáo trình sách giáo khoa điện tử, đề thi trắc nghiệm, phần mềm thí nghiệm ảo, học liệu đa phương tiện, giảng, trình chiếu, giáo án giáo viên, giảng viên) Tổ chức “sân chơi” trí tuệ trực tuyến miễn phí số môn học - Đổi phương pháp giảng dạy ứng dụng CNTT phải thực cách hợp lý, tránh lạm dụng, tránh bệnh hình thức ứng dụng CNTT số giảng thi, không áp dụng thực tế hàng ngày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 Trong hình 3.3, đường hội tụ tiến tần suất điểm lớp TN nằm bên phải so với đường cong hội tụ tiến tần suất điểm lớp ĐC Trong bảng 3.4, so sánh tỉ lệ HS đạt điểm từ trở lên cho thấy HS nhóm TN đạt cao hẳn so với nhóm ĐC (gấp 2,96 lần) Như vậy, kết kiểm tra thực nghiệm lớp TN cao so với lớp ĐC Để khẳng định điều tiến hành so sánh giá trị trung bình phân tích phương sai kết điểm trắc nghiệm lớp TN lớp ĐC Giả thuyết Ho đặt : “HS lớp TN ĐC hiểu nhau” Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết Ho, kết kiểm định thể bảng 3.5 Bảng 3.5: Kiểm định X điểm trắc nghiệm Kiểm định X hai mẫu (Z-Test: Two Sample for Means) ĐC TN Mean ( X ĐC X TN) 5.97671 7.2903 Known Variance (Phương sai) 1.6438 1.2064 Observations (Số quan sát) Hypothesized Mean Difference (Giả thuyết H0) Z (Trị số z = U) -20.319 P(Z X ĐC ( X TN = 7.2903; X ĐC = 5.97671) Trị số tuyệt đối U = 20,319 > 1,96 (trị số z tiêu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 chuẩn) với xác xuất (P) 1,64 > 0,05, suy giả thuyết H o bị bác bỏ Như vậy, khác biệt X TN X ĐC có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% Chúng tơi tiến hành phân tích phương sai, để khẳng định kết luận Đặt giả thuyết HA là: “Tại thực nghiệm, tổ chức dạy học kiến thức sinh học ứng dụng thuộc SGK Công nghệ 10 giáo án điện tử tích hợp truyền thơng đa phương tiện phương pháp khác tác động đến mức độ hiểu HS lớp TN ĐC” Kết phân tích phương sai thể bảng 3.6 Bảng 3.6: Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm Phân tích phương sai nhân tố (Anova: Single Factor) Tổng hợp (Summary) Nhóm Số lượng Tổng Trung bình Phương sai (Groups) (Count) (Sum) (Average) (Variance) ĐC 687 4106 5.9767 1.6438 TN 675 4921 7.2904 1.2064 Phân tích phương sai (Anova) Nguồn biến động Tổng biến (Source of động Variation) (SS) Bậc tự Phương sai (df) (MS) Xác suất FA FA F crit (P-value) Giữa nhóm (Between Groups) 587.5561 587.5561 411.74333 3.506E-80 3.848305 Trong nhóm (Within Groups) 1940.7147 Total 2528.2709 1360 1.4269962 1940.7147 1361 Trong bảng 3.6, phần tổng hợp (Summary) cho thấy số trắc nghiệm (Count), trị số điểm trung bình (Average), phương sai điểm (Variance) nhóm Bảng phân tích phương sai cho thấy trị số FA = 411,74 > Fcrit (tiêu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 chuẩn) = 3,84 nên giả thuyết HA bị bác bỏ, tức hai PPDH khác ảnh hưởng đến chất lượng học tập HS 3.4.2 Kết phân tích kiểm tra sau thực nghiệm: Kết kiểm tra sau tiến hành thực nghiệm nhóm TN ĐC, so sánh với kết kiểm tra trước thực nghiệm, trình bày bảng 3.7 bảng 3.8 Bảng 3.7: Bảng thống kê điểm số kiểm tra sau TN Số Điểm số (Xi) Phương án 10 TN 38 92 213 164 66 18 0 229 ĐC 13 15 56 83 46 11 225 TN 0 30 72 81 28 Trước 600 Bảng 3.8: Bảng phân phối tần suất Điểm số (Xi) Phương án Trước TN 0.0 1.5 ĐC 0.0 TN 0.0 10 6.3 15.3 35.5 27.3 11.0 3.0 0.0 0.0 0.9 5.7 6.6 24.5 36.2 20.1 4.8 1.3 0.0 0.0 0.0 0.4 3.6 13.3 32.0 36.0 12.4 2.2 Từ số liệu bảng 3.8, dùng quy trình vẽ đồ thị Excel, lập biểu đồ tần suất điểm kiểm tra sau thực nghiệm (hình 3.4) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 Tần suất 40.0 35.0 30.0 25.0 Trước TN 20.0 DC 15.0 TN 10.0 5.0 0.0 Điểm 10 Hình 3.4 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra Trên hình 3.4, nhận thấy giá trị mod điểm trắc nghiệm lớp: Nhóm trước TN điểm Lớp TN điểm Lớp ĐC điểm Từ cho thấy kết kiểm tra lớp TN cao so với kết lớp ĐC nhóm trước TN Từ số liệu bảng 3.8, sử dụng Excel lập bảng tần suất hội tụ tiến (bảng 3.9) để so sánh tần suất đạt điểm từ giá trị Xi trở xuống Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất tích lũy hội tụ tiến (f%) Phương án Điểm số (Xi) Trước TN 100 100 98.5 92.2 ĐC 100 100 99.1 TN 100 100 100 10 76.8 41.3 14.0 3.0 0.0 0.0 93.4 86.9 62.4 26.2 6.1 1.3 0.0 100 99.6 96.0 82.7 50.7 14.7 2.2 Từ số liệu bảng 3.9, vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau thực nghiệm, so sánh với kiểm tra trước TN (hình 3.5) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 Tần suất 120.0 100.0 80.0 Trước TN 60.0 DC 40.0 TN 20.0 0.0 10 Điểm -20.0 Hình 3.5 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra Trong hình 3.5, đường hội tụ tiến tần suất điểm nhóm TN nằm bên phải so với đường cong hội tụ tiến tần suất điểm nhóm ĐC trước TN Như vậy, kết kiểm tra lớp TN cao so với nhóm ĐC trước TN Phân tích kết bảng 3.9 cho thấy tỉ lệ đạt từ điểm trở lên nhóm TN đạt tới 82,7% nhóm ĐC 26,2% nhóm trước TN đạt 14,0% Kết chứng tỏ độ bền kiến thức nhóm TN cao nhóm ĐC trước TN (vốn dạy PPDH ảnh hưởng PPDH truyền thống) Để khẳng định điều chúng tơi tiến hành so sánh giá trị trung bình phân tích phương sai kết điểm trắc nghiệm lớp TN lớp ĐC Giả thuyết Ho đặt : “Khơng có khác kết học tập lớp TN lớp ĐC” Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết Ho, kết kiểm định thể bảng 3.10 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 Bảng 3.10 Kiểm định X điểm trắc nghiệm Kiểm định X hai mẫu (Z-Test: Two Sample for Means) ĐC TN Mean ( X ĐC X TN) Known Variance (Phương sai) 1.61538 1.16897 Observations (Số quan sát) 229 225 Hypothesized Mean Difference (giả thuyết Ho) Z (Trị số z = U) -15.38091 P(Z X ĐC ( X TN = 7.45777; X ĐC = 5.7554585) Trị số tuyệt đối U = 15,38091, giả thuyết Ho bị bác bỏ giá trị truyệt đối trị số U > 1,96 (trị số z tiêu chuẩn), với xác xuất (P) 1,64 > 0,05 Như vậy, khác biệt X TN X ĐC có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% Chúng tơi tiến hành phân tích phương sai, để khẳng định kết luận Đặt giả thuyết HA là: “Kết TN cao ĐC ảnh hưởng PPDH” Kết phân tích phương sai thể bảng 3.11 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 Bảng 3.11 Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm Phân tích phương sai nhân tố (Anova: Single Factor) Tổng hợp (Summary) Nhóm Số lượng Tổng Trung bình Phương sai (Groups) (Count) (Sum) (Average) (Variance) ĐC 229 1318 5.75546 1.61538 TN 225 1678 7.45778 1.16897 Phân tích phương sai (Anova) Nguồn biến Tổng biến Bậc tự Phương động động sai FA (Source of (SS) (df) (MS) (P-value) FA Xác suất F crit Variation) Giữa nhóm 328.88508 328.88508 235.90412 3.84E-43 3.862114 (Between Groups) Trong nhóm 630.15457 452 959.03965 453 1.3941472 (Within Groups) Total Trong bảng 3.11, phần tổng hợp (Summary) cho thấy số trắc nghiệm (Count), trị số điểm trung bình (Average), phương sai điểm (Variance) nhóm Bảng phân tích phương sai cho thấy trị số F A = 235.90412 > Fcrit (tiêu chuẩn) = 3,86 nên giả thuyết HA bị bác bỏ, tức hai PPDH khác ảnh hưởng đến chất lượng học tập HS HS lớp TN lĩnh hội kiến thức tốt so với lớp ĐC, độ bền kiến thức đạt cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 Như vậy, sau thống kê phân tích kết sau thực nghiệm hai trường THPT Đại Từ THPT Nguyễn Huệ, nhận thấy kết điểm kiểm tra độ bền kiến thức HS lớp TN cao kết lớp ĐC Kết điểm trung bình kiểm tra sau thực nghiệm nhóm TN cao so kết kiểm tra thực nghiệm, điều đánh giá khả ghi nhớ kiến thức, hiểu vận dụng em nâng lên rõ rệt Kết 82,7% HS nhóm TN đạt điểm trở lên cho thấy đa số em hiểu, vận dụng ghi nhớ kiến thức tốt Bên cạnh việc phân tích kết mặt định lượng, tiến hành phân tích định tính, chất lượng làm HS câu hỏi đề kiểm tra để đánh giá mức độ hiểu sâu sắc khả vận dụng kiến thức học vào tình khác Kết cho thấy rằng, câu hỏi đòi hỏi mức độ tư thấp (nhớ, hiểu) tỉ lệ điểm hai nhóm TN ĐC khơng chênh lệch đáng kể Nhưng câu hỏi đòi hỏi HS phải vận dụng thao tác tư bậc cao (phân tích, tổng hợp, vận dụng) tỷ lệ trả lời HS nhóm TN cao nhiều so với HS nhóm ĐC Nhiều HS nhóm ĐC trả lời sai em chưa hiểu chất thực quy trình cơng nghệ Đối với kiến thức nói quy trình cơng nghệ sinh học dùng lời để mơ tả HS khó hình dung, dễ gây tình trạng nhầm lẫn, khả lưu nhớ dẫn đến hiểu sai kiến thức Khi tiến hành dạy thực nghiệm khác tiến hành kiểm tra đánh giá thu kết tương tự Ngoài ra, quan sát, theo dõi tinh thần, thái độ học tập HS trình dạy thực nghiệm chúng tơi thấy nhóm TN hẳn nhóm ĐC hứng thú, lòng say mê học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng Các giáo án thiết kế tỏ hiệu việc hấp dẫn, lôi HS vào hoạt động học tập điều thể kết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 học tập em cao hẳn kết học tập nhóm ĐC Khơng khí học tập lớp TN ln sơi em hăng hái phát biểu ý kiến, tranh luận Những lớp ĐC thường khó tạo hào hứng HS dẫn dắt em khai thác quy trình SGK Về mức độ hiểu, ghi nhớ độ bền kiến thức: Khi thiết kế giáo án điện tử đa phương tiện phần mềm LectureMaker 2.0 cố gắng xây dựng giảng thật sinh động, dễ hiểu để HS dễ dàng khai thác hiểu kiến thức học So với lớp ĐC, kiểm tra lớp TN chứng tỏ mức độ hiểu khả ghi nhớ kiến thức học lớp Vậy ta khẳng định nhóm TN, em HS hiểu rõ chất quy trình cơng nghệ nên kiến thức em ghi nhớ lâu bền so với nhóm ĐC Tóm lại, qua phân tích mặt định lượng định tính kết thu sau thực nghiệm, kết hợp với theo dõi trình học tập HS suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài, khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng dạy học kiến thức Sinh học ứng dụng thuộc sách giáo khoa Công nghệ 10 giáo án điện tử đa phương tiện” thu kết luận sau: - Việc thiết kế giảng tổ chức dạy học theo hướng tích hợp TTĐPT có tính khả thi cao nhờ ưu điểm bật phần mềm Lecture Maker phổ biến phương tiện kĩ thuật số, mạng Internet Sản phẩm đề tài khắc phục hạn chế PTDH “tĩnh” PTDH dạng kỹ thuật số Đây bước đệm cho dạy học điện tử (E-learning) ngày phổ biến giới Việt Nam - Thực nghiệm sư phạm bước đầu chứng minh tính hiệu tính khả thi việc thiết kế sử dụng giáo án thiết kế phần mềm LectureMaker 2.0 dạy học Công nghệ 10 Kết thực nghiệm chứng tỏ việc sử dụng giáo án thiết kế phần mềm LectureMaker 2.0 đóng góp cách có hiệu vào hiệu dạy học, nâng cao rõ rệt lực học tập, gây hứng thú học tập cao cho HS - Tổ chức dạy học kiến thức sinh học ứng dụng (SGK Công nghệ 10) giáo án điện tử đa phương tiện giúp GV chuyển tải lượng kiến thức lớn đến HS thời gian ngắn, linh hoạt tổ chức hoạt động học tập cho HS Đồng thời HS nâng cao khả tự học, tham gia nhóm với vai trị “trung tâm” hoạt động DH - Đề tài xây dựng quy trình thiết kế, thiết kế gián án mẫu SGK Công nghệ 10, tổ chức dạy học kiến thức sinh học ứng dụng (SGK Công nghệ 10) giáo án điện tử đa phương tiện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 - Qua nghiên cứu tình hình dạy học Cơng nghệ trường phổ thông cho thấy hiệu dạy học mơn cịn thấp mà ngun nhân PPDH GV chưa phù hợp Kiến nghị Qua q trình thực đề tài, chúng tơi xin có số đề nghị sau: - Tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu đề tài hình thức dạy học khác như: đàm thoại Ơrixtic, DH theo vấn đề, DH từ xa, E-learning - Phải tăng cường bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, chuẩn hóa GV, giúp GV nhận thức vai trò phương tiện trực quan dạy học - Các trường THPT cần đầu tư thêm trang thiết bị DH kĩ thuật số, đặc biệt hệ thống mạng - Do khả thời gian nghiên cứu hạn chế nên kết đề tài dừng lại ứng dụng ban đầu, nhiều vấn đề chưa sâu nhiều thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận góp ý kiến thầy, giáo bạn đồng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục hình v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Giả thuyết khoa học 7 Giới hạn nghiên cứu Những đóng góp luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………….8 1.1 Tình hình ứng dụng CNTT giáo dục giới 1.1.1 Lược sử phát triển ứng dụng CNTT dạy học 1.1.2 Thành tựu áp dụng CNTT dạy học nước 10 1.2 Tình hình ứng dụng CNTT dạy học Việt Nam 12 1.2.1 Quá trình đưa CNTT vào dạy học Việt Nam 12 1.2.2 Hiện trạng sử dụng CNTT dạy học nói chung day học mơn Cơng nghệ 10 nói riêng Việt Nam 13 1.3 Những thuận lợi - khó khăn ứng dụng CNTT dạy học sinh học nói chung dạy học mơn Cơng nghệ 10 nói riêng 21 1.3.1 Thuận lợi 21 1.3.2 Khó khăn 23 1.4 Giới thiệu phần mềm Lecturemaker 2.0 27 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.4.1 Tổng quan 27 1.4.2 Giới thiệu phần mềm Lecturemaker 30 Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC KIẾN THỨC SINH HỌC ỨNG DỤNG THUỘC SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 10 BẰNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐA PHƢƠNG TIỆN 35 2.1 Một số khái niệm 35 2.1.1 Kiến thức sinh học 35 2.1.2 Kiến thức sinh học ứng dụng 35 2.1.3 Giáo án điện tử đa phương tiện 35 2.2 Nội dung kiến thức Sinh học ứng dụng thuộc SGK Công nghệ 36 2.3 Những thuận lợi khó khăn dạy kiến thức Sinh học ứng dụng thuộc SGK Công nghệ 10 38 2.3.1 Thuận lợi 38 2.3.2 Khó khăn 39 2.4 Các nguyên tắc thiết kế giảng Công nghệ 10 phần mềm LectureMaker 40 2.4.1 Nguyên tắc thống mục tiêu dạy học truyền thông 40 2.4.2 Nguyên tắc đảm bảo tính xác nội dung dạy học truyền thông41 2.4.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 42 2.4.4 Nguyên tắc đảm bảo phát huy tối đa vai trị giác quan q trình dạy học q trình truyền thơng 42 2.4.5 Nguyên tắc lấy không gian bù thời gian trình dạy học trình truyền thơng 45 2.5 Quy trình thiết kế giảng Cơng nghệ 10 theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện 46 2.5.1 Xác định mục tiêu dạy học 47 2.5.2 Phân tích cấu trúc nội dung dạy học 47 2.5.3 Sưu tầm, gia công sư phạm gia công kỹ thuật hệ thống tư liệu kỹ thuật số phù hợp với nội dung dạy - học 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.5.4 Thiết kế kịch giáo án để định việc nhập liệu thông tin vào phần mềm Lecture Maker 48 2.5.5 Nhập liệu thông tin vào phần mềm Lecture Maker hình thành giảng điện tử 49 2.5.6 Ví dụ minh họa quy trình thiết kế 27 “Ứng dụng công nghệ tế bào công tác giống” 50 2.6 Tổ chức dạy học chương Sinh sản sử dụng TTĐPT 53 2.6.1 Yêu cầu sư phạm 53 2.6.2 Phương pháp thực 54 2.6.3 Một số ví dụ tổ chức trình dạy - học lớp theo hướng sử dụng giáo án điện tử ĐPT 58 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.2 Nội dung thực nghiệm 62 3.3 Phương pháp thực nghiệm: 62 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm 62 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 64 3.3.3 Kiểm tra đánh giá 64 3.3.4 Tiêu chí đánh giá 65 3.3.5 Phương pháp phân tích kết thực nghiệm 65 3.4 Kết thực nghiệm 67 3.4.1 Kết phân tích kiểm tra thực nghiệm 67 3.4.2 Kết phân tích kiểm tra sau thực nghiệm: 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 Kết luận 79 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Xác nhận giảng viên hướng dẫn Xác nhận Khoa Sinh-KTNN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... CHỨC DẠY HỌC KIẾN THỨC SINH HỌC ỨNG DỤNG THUỘC SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 10 BẰNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐA PHƢƠNG TIỆN 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Kiến thức sinh học - Kiến thức sinh học: Là kiến thức. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Đào Minh Phúc NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC KIẾN THỨC SINH HỌC ỨNG DỤNG THUỘC SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 10 BẰNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐA PHƯƠNG TIỆN Chuyên... bảo vệ môi trường Do dạy học kiến thức sinh học ứng dụng GV phải phân biệt kiến thức sinh học kiến thức sinh học ứng dụng Biện pháp dạy học kiến thức sinh học ứng dụng hiệu cao phải trực quan hóa

Ngày đăng: 25/03/2021, 11:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan