Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỒN THỊ KIM TUYẾN HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐOÀN THỊ KIM TUYẾN HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Ngọc Thống THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép chƣa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Đồn Thị Kim Tuyến \ Số hóa Trung tâm Học liệu i – ĐHTN LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Ngọc Thống - ngƣời thầy giàu kinh nghiệm lòng yêu nghề đƣa gợi ý quý báu, dẫn đầy ý nghĩa để trình tiến hành làm luận văn em diễn thuận lợi có hiệu quả! Em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa ngữ văn, khoa sau đại học, Trƣờng ĐHSP - ĐHTN tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng! Cuối cùng, Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ điểm tựa tinh thần vững suốt trình học tập nghiên cứu! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Đồn Thị Kim Tuyến Số hóa Trung tâm Học liệu ii – ĐHTN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp luận văn 9 Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Một số vấn đề kiểm tra 10 1.1.2 Quan niệm lực 14 1.1.3 Đặc điểm thể loại văn văn học 32 1.2 Cơ sở thực tiễn 42 1.2.1 Thực trạng dạy học việc hình thành lực tự đọc - hiểu văn văn học 42 1.2.2 Thực trạng đề kiểm tra 44 Chƣơng 2: ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA NHẰM HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ ĐỌC - HIỂU 50 Số hóa Trung tâm Học liệu iii – ĐHTN 2.1 Yêu cầu hệ thống đề kiểm tra theo hƣớng đánh giá lực tự đọc hiểu văn văn học 50 2.1.1 Bám sát tiêu chí: hiểu văn văn học? 50 2.1.2 Đi sâu vào văn văn học 51 2.1.3 Cách khám phá, cách đọc - hiểu văn văn học 54 2.1.4 Yêu cầu đề kiểm tra nhằm hình thành lực tự đọc - hiểu 57 2.2 Đề xuất hệ thống đề kiểm tra theo hƣớng hình thành lực tự đọc - hiểu 61 2.2.1 Đề kiểm tra định kỳ 61 2.2.2 Đề kiểm tra tổng kết 67 2.2.3 Một số hình thức kiểm tra khác 78 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 83 3.1 Những vấn đề chung thực nghiệm 83 3.1.1 Yêu cầu thực nghiệm 83 3.1.2 Mục đích thực nghiệm 83 3.1.3 Thời gian địa bàn thực nghiệm 83 3.2 Nội dung thực nghiệm 83 3.2.1 Nội dung thử nghiệm 83 3.2.2 Thiết kế đề kiểm tra thực nghiệm 84 3.2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 84 3.3 Tổ chức thực nghiệm 85 3.3.1 Đánh giá kết thực nghiệm 85 3.3.2 Kết thực nghiệm 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Số hóa Trung tâm Học liệu iv – ĐHTN BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮT Từ viết tắt GDTH Từ ngữ đầy đủ Giáo dục trung học GV Giáo viên HS Học sinh KHGD KT - XH Nxb OCED Khoa học giáo dục Kinh tế - xã hội Nhà xuất Organization for Economic Co-operation and Development đƣợc dịch Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Programme for International Student Assessment, đƣợc dịch PISA Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh VBVH Văn văn học VBND Văn nhật dụng Số hóa Trung tâm Học liệu iv – ĐHTN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thử nghiệm 1: Kiểm tra thơ “Tự tình III” 87 Bảng 3.2 Thực nghiệm 2: Phản hồi GV môn đề thi Đại học năm học 2013 - 2014 87 Số hóa Trung tâm Học liệu v – ĐHTN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Kiểm tra khâu quan trọng việc dạy học nhà trƣờng phổ thông Một chƣơng trình giáo dục đƣợc phát triển theo chu trình khép kín gồm thành tố: mục tiêu GD - nội dung GD - phƣơng pháp GD - phƣơng tiện GD - tổ chức DH - kiểm tra, đánh giá Các thành tố có mối quan hệ khăng khít với nhau, thúc đẩy việc thực nhiệm vụ dạy học mơn học, hoạt động kiểm tra, đánh giá có vai trị kiểm chứng kết mục tiêu, nội dung phƣơng pháp dạy học, từ có tác động tích cực tới q trình giáo dục Có thể nói, vấn đề kiểm tra, đánh giá có ảnh hƣởng quan trọng tới thành cơng chƣơng tình giáo dục Việc xác định mục tiêu mơn học có ý nghĩa định hƣớng quan trọng tới việc xác định mục tiêu nội dung kiểm tra, đánh giá 1.2 Hiện trạng kiểm tra nghiêng nhiều kiểm tra tái hiện, học sinh học nhiều văn văn học nhƣng hoàn toàn phụ thuộc vào cách giảng ngƣời thầy văn mẫu Chính học sinh học thụ động, lực đọc - hiểu văn văn học cịn nhiều hạn chế Chƣơng trình truyền thống thƣờng nghiêng cách tiếp cận kiến thức, mạch nội dung, ý tới việc hình thành rèn luyện kỹ Do việc đánh giá kết học tập chủ yếu nhằm vào câu hỏi: Học sinh biết gì? Và biết đến đâu? Hạn chế lớn xu hƣớng học sinh hiểu biết nhiều nhƣng không làm đƣợc bao nhiêu, chí khơng biết làm, lúng túng việc ứng dụng, thực hành kiến thức học đời sống Cơng cụ kiểm tra, đánh giá cịn nghèo nàn, chủ yếu thông qua thi kiểm tra Thông tin kết học tập rèn luyện học sinh thể qua số Hơn nữa, kết kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh khơng phản ánh thực chất trình độ trình học tập ngƣời học, chất lƣợng đào tạo trung tâm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Mặc dù nhận thức đƣợc vai trò quan trọng hoạt động kiểm tra, đánh giá trình dạy học nhƣng mức độ nhận thức địa phƣơng, trƣờng học chƣa đồng Một phận giáo viên ngộ nhận kiểm tra, đánh giá Do vậy, thực tiễn việc kiểm tra, đánh giá đơn điệu hình thức, chƣa hồn thiện nội dung Nội dung hình thức kiểm tra chƣa kích thích đƣợc việc dạy học theo hƣớng đổi tích cực, kĩ kiểm tra, đánh giá theo thay đổi theo hƣớng đổi mới, hội nhập 1.3 Yêu cầu đặt phải hình thành cho học sinh lực tự phân tích, tự đọc - hiểu văn văn học, lực quan trọng lực giao tiếp (đọc, nói, nghe, viết.) Việc nghiên cứu đổi đề thi, kiểm tra chƣa có nhiều theo hƣớng hình thành, phát triển lực tự đọc - hiểu cho học sinh Các đề kiểm tra nằm giới hạn văn văn học đƣợc học không đƣợc phép phạm vi văn sách giáo khoa Học sinh chủ yếu nhắc lại kiến thức đƣợc học, ghi chép thầy cô mà chƣa có sáng tạo việc đƣa nhận xét, cảm nhận chủ quan ngƣời học Cách kiểm tra nhƣ tác động lại phƣơng pháp dạy học Thi, kiểm tra nhƣ ngƣời giáo viên dạy nhƣ Tự đọc - hiểu văn văn học nằm hệ thống mục tiêu trang bị cho ngƣời học tảng kiến thức phƣơng pháp để học suốt đời Do yêu cầu học suốt đời mà ngƣời ta phải trang bị phƣơng pháp tự học, tự đọc Tự đọc - hiểu xuất phát từ nhu cầu phát triển nhanh, mạnh KT - XH, ngƣời phải tự học, tự làm phải tự chuẩn bị cách thức học không dừng lại đọc - hiểu có hƣớng dẫn thầy, mà cịn biết tự đọc - hiểu, biết cách đọc - hiểu Chính yêu cầu định hƣớng đổi chƣơng trình sách giáo khoa, kiểm tra, đánh giá Bộ giáo dục đào tạo hƣớng tới việc hình thành phát triển lực cho học sinh có lực tự đọc - hiểu văn văn học Để có đƣợc lực tự đọc - hiểu văn văn học, học sinh phải Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 3.3 Tổ chức thực nghiệm - Kiểm tra chất lƣợng đầu vào hai lớp thực nghiệm đối chứng - Giáo viên dạy đề kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm - Phát phiếu điều tra cho GV môn 3.3.1 Đánh giá kết thực nghiệm 3.3.1.1 Các tiêu chí đánh giá * Về định tính - Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra khả nhận thức học sinh kĩ tự đọc - hiểu văn văn học, đặc biệt đọc - hiểu văn mà HS chƣa đƣợc học - Đánh giá trình độ nhận thức kĩ tự đọc - hiểu hệ thống đề kiểm tra viết cụ thể HS - Thông qua tri thức đƣợc học nhà trƣờng xã hội, HS biết vân dụng tri thức vào việc đọc - hiểu, tự đọc - hiểu văn văn học * Về định lƣợng - Mức độ lý thuyết HS nắm đƣợc học - Kĩ đọc - hiểu, vận dụng tri thức học để tự đọc - hiểu văn văn học, thực tiêu đƣợc đánh giá thông qua hệ thống đề kiểm tra Chúng trực tiếp kiểm tra để xem xét khả vận dụng kỹ tự đọc - hiểu văn văn học vào thực hành HS Đề kiểm tra đƣợc tiến hành vòng 90 phút lớp Chúng đề mức độ vận dụng kĩ đọc - hiểu để HS thực tự đọc - hiểu văn văn học nhƣ sau: - Biết cách vận dụng tri thức đƣợc học để tự đọc - hiểu văn văn học tƣơng tự hồn tồn mới, khơng nằm chƣơng trình sách giáo khoa - Viết đƣợc nghị luận văn học hay - Biết cách rèn luyện số kĩ khác Đánh giá mức độ nhận biết HS nhƣ sau: Số hóa Trung tâm Học 85 liệu – ĐHTN - Loại tốt: (Bài viết đạt điểm 9, 10) Biết cách vận dụng tri thức học để tự đọc - hiểu văn văn học, thể qua viết kiểm tra nghị luận văn học Đảm bảo kĩ nghị luận nói chung Tập trung hƣớng tới mục đích đọc hiểu, khai thác lớp nghĩa văn bản, khơng tản mạn, có ý thức triển khai luận điểm chặt chẽ, qn, tìm đƣợc tín hiệu nghệ thuật đắt giá Biết cách tự đọc - hiểu, khai thác giá trị văn kĩ năng, tri thức đƣợc trang bị - Loại khá: (Bài viết đạt điểm 7,8) Đáp ứng tƣơng đối yêu cầu loại tốt Khai thác đƣợc ý văn - Loại trung bình: (Bài viết đạt điểm 5,6) Biết cách tự đọc - hiểu nhƣng chƣa khái thác đƣợc hết giá trị văn Những nội dung khai thác nhiều chỗ chƣa xác - Loại yếu: (Bài viết đạt điểm 2,3,4) Kỹ tự đọc - hiểu yếu Chƣa biết cách khai thác văn văn học cách khoa học, xác - Loại kém: (Bài viết đạt điểm 0,1) Không nắm đƣợc kỹ tự đọc hiểu văn văn học 3.3.1.2 Các phương tiện đánh giá Trong điều kiện thiếu thốn phƣơng tiện kỹ thuật đại nên q trình thực nghiệm, chúng tơi chủ yếu sử dụng phƣơng tiện truyền thống để đánh giá thực nghiệm, chủ yếu là: - Giờ dạy GV, ghi chép tiến trình dạy, dạy có tiến hành nhận xét, đánh giá, xếp loại vào chuẩn đánh giá dạy - Thái độ học tập HS học Đặc biệt quan sát khả tự nhận thức học HS - Trong kiểm tra viết 90 phút lớp GV đề yêu cầu, phù hợp với lực, coi kiểm tra quy chế đảm bảo đánh giá khách quan khả tự đọc - hiểu văn văn học HS Số hóa Trung tâm Học 86 liệu – ĐHTN - Phân tích thông tin thu đƣợc đánh giá theo tiêu chí đề - Xác định mức độ, hiệu đánh giá thông qua kiểm tra HS 3.3.2 Kết thực nghiệm Bảng 3.1 Thử nghiệm 1: Kiểm tra thơ “Tự tình III” Điểm Điểm - Điểm - Đối Số lƣợng tƣợng Số % % lƣợng Điểm - Điểm - Số Số % lƣợng lƣợng Điểm - 10 Số % lƣợng % Thử nghiệm 0 14,8 25 46,2 21 39 0 Đối chứng 6,8 15 34 18 41 18,2 0 Bảng 3.2 Thực nghiệm 2: Phản hồi GV môn đề thi Đại học năm học 2013 - 2014 Đối tƣợng Số lƣợng % Tốt Khá Trung bình 83,3% 16,7% 0% Kết cho ta thấy hiệu tích cực việc đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng hình thành lực tự đọc - hiểu văn văn học cho HS hệ thống đề kiểm tra Qua kiểm tra, đánh giá kết quả, thấy số đạt loại khá, giỏi tăng lên rõ rệt Đậy hầu hết lớp học văn yếu nên số lƣợng đạt điểm trung bình điều đáng mừng Với đầu tƣ GV từ học lực trung bình mơn Ngữ văn em tiến Nhƣ vậy, việc đổi cách đề kiểm tra giúp GV HS thay đổi cách dạy học, chất lƣợng môn Ngữ văn ngày đƣợc nâng cao Bên cạnh đó, thái độ em học Ngữ văn thay đổi hẳn Ở lớp đối chứng, em lác đác phát biểu, GV đƣa nhƣng câu hỏi có vấn đề, yêu cầu em khai thác văn HS trở nên lúng túng, không giải đƣợc vấn đề Ở lớp thực nghiệm, hoạt động học em sơi Số hóa Trung tâm Học 87 liệu – ĐHTN nổi, GV yêu cầu em khai thác văn hoàn tồn HS chủ động chiếm lĩnh tác phẩm dựa tri thức đƣợc hình thành từ tiết học trƣớc Một số em nhận thức chậm trả lời đƣợc câu hỏi mà GV đƣa Giờ học trạng thái sôi nổi, lôi Các em ý tới tác phẩm lời bình GV Khi so sánh hai học lớp thực nghiệm lớp đối chứng có khác biệt rõ rệt khơng khí học tập Do điều kiện hạn chế địa điểm thời gian, chƣa thể tiến hành rộng rãi thực nghiệm Tuy nhiên, dựa vào khoa học mặt lý thuyết kết thực nghiệm bƣớc đầu, chúng tơi khẳng định đề kiểm tra đƣợc đƣa chƣơng II có vai trị định việc giúp HS hình thành lực tự đọc - hiểu văn văn học Có điều kiện tiếp tục nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sâu hơn, rộng vấn đề Số hóa Trung tâm Học 88 liệu – ĐHTN KẾT LUẬN Kiểm tra, đánh giá khâu then chốt đổi phƣơng pháp dạy học giai đoạn nay, nút thắt cuối chu trình khép kín hoạt động dạy học, phƣơng tiện để đánh giá chất lƣợng dạy học, chất lƣợng hoạt động đổi phƣơng pháp dạy học có đạt đƣợc hiệu nhƣ mong muốn hay khơng Đọc - hiểu lực cốt lõi hoạt động tiếp nhận văn văn học Đọc - hiểu có vai trị quan trọng nhà trƣờng phổ thơng, nhân tố quan trọng việc xây dựng, mở rộng kiến thức, kĩ chiến lƣợc cá nhân suốt đời họ tham gia vào hoạt động xã hội, giao tiếp với ngƣời xung quanh Dạy học Ngữ văn theo yêu cầu đọc - hiểu dạy cho HS toàn trình tiếp nhận giải mã văn bản, hình thành cho HS kỹ đọc - hiểu để từ phát triển lên thành tự đọc - hiểu Nhƣ vậy, học sinh tự đọc - hiểu văn văn học mà không cần hƣớng dẫn GV Đây kỹ quan trọng giai đoạn KT - XH bùng nổ nhƣ này, đòi hỏi ngƣời phải phát triển động, nhanh nhạy với thời đại Giáo dục nƣớc ta có đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng hình thành lực cho học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội, nhƣng việc thực đổi chƣa triệt để, thực tiến hành chƣa đồng Hiện trạng GD nƣớc ta thi nhƣ học nhƣ Vì vậy, đổi hệ thống đề kiểm tra theo hƣớng hình thành lực tự đọc - hiểu cho HS THPT tác động ngƣợc trở lại làm thay đổi PPDH Để đáp ứng đƣợc yêu cầu mới, GV phải điều chỉnh hoạt động dạy HS phải điều chỉnh hoạt động học Xây dựng hệ thống đề kiểm tra theo hƣớng hình thành lực tự đọc - hiểu cho HS có giá trị to lớn Đề kiểm tra đƣợc xây dựng theo hƣớng giúp em biết cách khai thác đƣợc văn văn học hoàn tồn mới, nằm ngồi Số hóa Trung tâm Học 89 liệu – ĐHTN chƣơng trình học Xã hội đà phát triển ngày nhanh, mạnh, để đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội, GD phải đào tạo ngƣời mới, động, nhanh nhạy để bắt kịp với nhịp độ phát triển kinh tế Vì vậy, hình thành lực tự đọc - hiểu văn văn học cho HS yêu cầu tất yếu, hệ thống đề kiểm tra giúp đánh giá kết đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng hình thành lực tự đọc - hiểu văn văn học Để đánh giá xác, khách quan lực tự đọc - hiểu văn văn học, sử dụng hệ thống đề kiểm tra định kỳ tổng kết: Kiểm tra định kỳ gồm có kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút kiểm tra tiết Kiểm tra, đánh giá định kỳ thƣờng dùng việc giải vấn đề, câu hỏi tập đặt học, việc kiểm tra, đánh giá định kỳ giúp GV kịp thời điều chỉnh cách dạy, HS điều chỉnh cách học, tạo điều kiện cho hoạt động dạy học tiến thêm bƣớc Kiểm tra định kỳ đƣợc tiến hành hai hình thức kiểm tra miệng viết Kiểm tra tổng kết gồm có kiểm tra học kỳ thi tốt nghiệp Kiểm tra, đánh giá tổng kết đƣợc thực sau học xong chƣơng, phần chƣờng trình sau học kỳ Việc kiểm tra giúp GV HS nhìn lại kết dạy học sau kì hạn định, đánh giá trình độ HS nắm bắt khối lƣợng kiến thức, kĩ tƣơng đối hệ thống, củng cố mở rộng điều học, đặt sở tiếp tục sang phần học Việc kiểm tra bao quát mạch nội dung môn học chủ điểm, giai đoạn học tập, có ý nghĩa hỗ trợ lớn đến việc triển khai bƣớc trình học tập Để đạt đƣợc mục đích đánh giá, đề kiểm tra phải đáp ứng đƣợc yêu cầu: khách quan, khoa học, xác, tồn diện lực học sinh Trong q trình giảng dạy, ngồi việc đổi phƣơng pháp, GV cần kết hợp dạy tiến hành hình thức kiểm tra cách linh hoạt để đánh giá chất lƣợng học HS, nhƣ kết đổi phƣơng pháp để có điều chỉnh định, cho phù hợp với hoạt động học học sinh Số hóa Trung tâm Học 90 liệu – ĐHTN Sau xây dựng đƣợc hệ thống đề kiểm tra nhằm đánh giá lực tự đọc hiểu văn văn học học sinh trung học phổ thông, tiến hành thực nghiệm thu đƣợc kết khả quan Ở thực nghiệm đầu tiên, tiến hành cho HS làm đề kiểm tra theo hƣớng hình thành lực tự đọc - hiểu hai lớp, lớp thử nghiệm dạy theo phƣơng pháp hình thành lực đọc - hiểu, sau phát triển lên thành kỹ đọc hiểu, tiến tới tự đọc - hiểu văn văn học hoàn toàn Lớp đối chứng dạy theo phƣơng pháp truyền thụ kiến thức, thầy giảng trị nghe Kết lớp thực nghiệm có số điểm trung bình, chiếm đa số, lớp đối chứng số điểm dƣới trung bình cao Thực nghiệm thứ hai, lấy ý kiến giáo viên tổ môn Ngữ văn việc đổi đề thi Đại học năm 2013 - 2014 năm vừa qua, ba mức độ: Tốt, khá, trung bình Hầu hết giáo viên đánh giá mức độ tốt Nhƣ vậy, với kết thực nghiệm nhƣ thấy việc đổi hệ thống đề kiểm tra theo hƣớng hình thành lực tự đọc - hiểu văn văn văn học cho học sinh trung học phổ thông khả quan Cùng với đề xuất hệ thống đề kiểm tra nhằm hình thành lực tự đọc hiểu văn văn học cho học sinh THPT, đề tài giới thiệu đƣợc hệ thống đề kiểm tra nhằm hình thành lực tự đọc - hiểu văn văn học cho học sinh trung học phổ thông Để đạt đƣợc kết cao việc đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng hình thành lực tự đọc - hiểu cho học sinh trung học phổ thông, GV phải thực đổi phƣớng pháp việc dạy học cách triệt để, tránh tình trạng đổi không tới nơi Hệ thống đề kiểm tra khâu cuối để đánh giá hiệu hoạt động đổi phƣơng pháp Ở cơng trình nghiên cứu này, hạn chế mặt thời gian điều kiện thân, sâu nghiên cứu vào khía cạnh rõ thức đề kiểm tra nhằm hình thành lực tự đọc - hiểu chƣa làm sáng rõ hết vấn đề thuộc kiểm tra, đánh giá đƣợc Với đóng góp luận văn này, hi vọng sở để tơi đồng nghiệp phát triển lên đề tài cấp cao Số hóa Trung tâm Học 91 liệu – ĐHTN Với hệ thống đề kiểm tra đề xuất, khơng tài liệu GV mà HS, cịn tài liệu tham khảo để em quen dần với hình thức kiểm tra áp dụng Việt Nam thời gian tới Số hóa Trung tâm Học 92 liệu – ĐHTN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Anh (2014) “Đề văn mang tính thời giúp thấy giá trị tích cực việc học văn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trƣờng phổ thông Việt Nam http://tapchithoitrangtre.com.vn (11/5) Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn Ban hành kèm theo định số 16/2006/ QĐ-BGD&ĐT ngày 05/05/2006 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Dự án phát triển giáo dục THPT, tài liệu hội thảo tập huấn Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới- Hà Nội, tháng 10/2005 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Dự án phát triển giáo dục THPT, tài liệu hội thảo Xây dưng khung đánh giá kết học tập học sinh trung học phổ thông- Hà Nội, 03/2005 Bộ Giáo dục Đào tạo(2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học sinh giỏi môn văn trung học phổ thông, tập 1, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Chuyên đề bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học phương pháp kiểm tra, đánh giá cho giáo viên bổ túc Trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Ngân hàng Phát triển châu Á (Dự án phát triển giáo viên THPT & THCN) (2013), Các kĩ thuật đánh giá lớp học, kinh nghiệm quốc tế đề xuất áp dụng cho bậc phổ thông Việt Nam (lƣu hành nội bộ) Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), "Bƣớc đầu tìm hiểu khái niệm “ Đánh giá theo lực” đề xuất số hình thức đánh giá lực ngữ văn học sinh", Tạp chí Khoa học, số 56 10 Phạm Minh Chánh (2015), Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, http://www.phanminhchanh.info (10/11) Số hóa Trung tâm Học 93 liệu – ĐHTN 11 Nguyễn Gia Cầu (02/2007), "Dạy học phát huy tính động, sáng tạo học sinh", Tạp chí giáo dục, số 156 12 Nguyễn Thị Cơi - Nguyễn Hữu Chí (1999), Bài học lịch sử việc kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Văn Cƣờng (2006), Đổi phương pháp dạy học Trung học phổ thông, tài liệu lƣu hành khuôn khổ Dự án phát triển giáo dục THPT 14 Nguyễn Viết Chữ (2004), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại, NXB Đại học Sƣ Phạm 15 Dự án hỗ trợ kĩ thuật (TA-4122VIE) (2004), tài liệu hội thảo bồi dƣỡng Tăng cường kĩ đánh giá kết học tập học sinh THPT 16 Nguyễn Kim Dung (2012), "Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập số trƣờng trung học phổ thơng TP Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 39, TPHCM 17 Đinh Trí Dũng (2014), "Thực trạng giải pháp đổi thi cử - đánh giá trƣờng đại học có đào tạo sinh viên sƣ phạm Ngữ văn", Tạp chí Khoa Học, số 56 18 Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kĩ thuật 19 Nguyễn Thị Hạnh (2014), "Xây dựng chuẩn lực đọc hiểu cho mơn Ngữ văn chƣơng trình giáo dục phổ thông sau 2015 Việt Nam", Tạp chí Khoa học, số 56 20 Nguyễn Thúy Hồng (1998), "Về kiểm tra, đánh giá chất lƣợng học sinh phổ thơng", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số tháng 10 21 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), "Một số vấn đề đọc hiểu văn Ngữ văn", Tạp chí Giáo dục, số 56, tr.25-27 22 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), "Phát triển lực đọc dạy học Ngữ văn", Tạp chí Văn học tuổi trẻ, số Số hóa Trung tâm Học 94 liệu – ĐHTN 23 Nguyễn Trọng Hồn (2004), "Hình thành lực đọc cho học sinh dạy học Ngữ văn", Tạp chí Giáo dục, số 79 24 Nguyễn Trọng Hoàn (2006), "Một số ý kiến đọc hiểu văn Ngữ văn trƣờng phổ thơng", Tạp chí Giáo dục, số 143 25 Nguyễn Thái Hòa (2004), Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu, Thông tin khoa học Sƣ phạm, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 26 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB ĐHQG Hà Nội 27 Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Dạy đọc hiểu tạo tảng văn hóa cho người đọc, “ Khoa Ngữ văn, trƣờng ĐHSP Hà Nội - Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu”, NXB Giáo dục, tr.706-720 29 Nguyễn Thanh Hùng (Chủ biên), Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông vấn đề cập nhật, NXB Đại học Sƣ Phạm 30 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu Văn, NXB Đại học sƣ phạm 31 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn, dạy văn, NXB Giáo dục 32 Nguyễn Thanh Hùng (2005), Tri thức đọc - hiểu truyện ngắn đại, Báo văn nghệ, số 28 33 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục 34 Nguyễn Mạnh Hùng (2014), Đổi đánh giá khn khổ chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực, Hội thảo đổi kiểm tra, đánh giá chất lƣợng học tập môn Ngữ văn trƣờng phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức, Hà Nội 35 Đặng Hiển (01/1997), Dạy học theo hướng phát triển tư duy, Tạp chí nghiên cứu giáo dục 36 Phạm Thị Thu Hiền (2014), "Một số đề xuất dạy học đọc hiểu văn nhà trƣờng phổ thơng", Tạp chí khoa học, số 56 Số hóa Trung tâm Học 95 liệu – ĐHTN 37 Phạm Thị Thu Hƣơng (2012), Đọc - hiểu chiến thuật đọc - hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm 38 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2001), Dạy học văn trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1999), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường phổ thông, NXB Giáo dục 40 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2001), Dạy học văn trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Trang Thị Lân (1998), "Về việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh", Tạp chí Giáo dục, số 42 Phan Trọng Luận(1978), Con đường nâng cao hiệu dạy văn, NXB Giáo dục 43 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường nhận diện - tiếp cân - đổi mới, NXB Giáo dục 44 Phan Trọng Luận (2011), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Giáo dục 45 Phan Trọng Luận (1996), Học sinh - Bạn đọc sáng tạo - Con đường đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương, Vụ giáo viên - Bộ Giáo dục Đào tạo 46 Phan Trọng Luận (2000), Đổi học tác phẩm văn chương,NXB Giáo dục 47 Phƣơng Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục 48 Đoàn Thị Hải Lý (2014), Vận dụng PISA đánh giá lực đọc hiểu văn Ngữ văn học sinh THPT, Giáo dục thời đại.vn 49 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (2001), Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục 50 Dƣ Ngọc Ngân, Jeong Mu Yuong (2014), "Việc rèn luyện kĩ cho học sinh sách giáo khoa ngữ văn trung học Hàn Quốc", Tạp chí Khoa học, số 56 51 Ơkon V.(1976) Những sở dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục 52 Trần Thị Tuyết Oanh (2011), Giáo dục học - tập 1, NXB Đại học Sƣ Phạm Số hóa Trung tâm Học 96 liệu – ĐHTN 53 Trần Thị Tuyết Oanh (2013) Giáo dục học - tập 2, NXB Đại học Sƣ Phạm 54 Trần Thị Tuyết Oanh (2014), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học Sƣ Phạm 55 Patrik Griffin, John Izard (1994),Những sở kĩ thuật trắc nghiệm, Vụ đại học (lƣu hành nội bộ) 56 Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa 57 Nguyễn Huy Quát - Hoàng Hữu Bội (2001) Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục 58 Đỗ Huy Quang (2009), "Đọc hiểu văn nghệ thuật Ngữ văn nhìn từ hoạt động học tập học sinh", Tạp chí khoa học giáo dục, số 41 59 Trần Đình Sử (2003), "Đọc hiểu văn bản, khâu đột phá nội dung phƣơng pháp dạy văn nay", Báo Văn nghệ, số 31 60 Trần Đình Sử (2005), "Suy nghĩ tính chất mơn Ngữ văn trƣờng trung học", Báo Văn nghệ, số 25 61 Trần Đình Sử (2008), Đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, Hƣớng dẫn thực CT, SGK Ngữ văn lớp 12- NXB Giáo dục 62 Trần Đình Sử (2009), Con đường đổi phương pháp dạy học văn , Văn nghệ, số 10 63 Trần Đình Sử (2013), Văn văn học ngả đường đọc hiểu, trandinhsu.wordpress.com (14/9) 64 Trần Đình Sử (2014), Trở với văn văn học - đường đổi phương pháp dạy học văn, trandinhsu.wordpress.com (27/3) 65 Trần Đình Sử (2009), "Muốn đổi phƣơng pháp dạy học văn cần nhìn thẳng vào thật", Báo Văn nghệ, số 29 66 Lƣơng Việt Thái (2012), "Xác định lực chung cốt lõi Mỹ số liên hệ với việc đổi chƣơng trình Ngữ văn Việt Nam", Tạp chí Khoa học (số chuyên Nghiên cứu Giáo dục học), Đại học sƣ phạm TPHCM, số Số hóa Trung tâm Học 97 liệu – ĐHTN 67 Đỗ Ngọc Thống (2000), "Thế đề văn hay", Tạp chí Văn học tuổi trẻ, số 46 68 Đỗ Ngọc Thống (2013), Dạy học Ngữ văn nhà trường Việt Namhiện trạng, hướng phát triển vấn đề liên quan, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trƣờng phổ thông Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức, Huế 69 Đỗ Ngọc Thống (2005), "Đổi kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn", Tạp chí Dạy học xưa nay, số tháng 70 Đỗ Ngọc Thống (2005), "Các dạng kiểm tra trắc nghiệm mơn Ngữ văn", Tạp chí Dạy học xưa nay, số 10 71 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT), NXB Giáo dục 72 Đỗ Ngọc Thống (2008), "Đánh giá lực đọc hiểu học sinh Nhìn từ u cầu PISA", Tạp chí Tia sáng 73 Đỗ Ngọc Thống (2010), "Trần Đình Sử quan niệm đọc - hiểu văn nhà trƣờng phổ thông Việt Nam", http://www.vanhoanghean.com.vn (16/06) 74 Đỗ Ngọc Thống (2003), Đổi việc dạy học Ngữ văn Trung học sở, NXB Giáo dục 75 Đỗ Ngọc Thống (2007), Xây dựng mục tiêu GDPTVN cho nhà trường VN giai đoạn 2015 - 2020, Đề tài cấp bộ, mã số B2005 - 80 - 25 76 Đỗ Ngọc Thống (2012), Xây dựng chương trình GDPT theo hướng tiếp cận lực, nico-pari.com 77 Đỗ Ngọc Thống (2012), Tài liệu chuyên văn - tập 2, NXB Giáo Dục 78 Đỗ Ngọc Thống (2014), Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn, http://nico-paris.com/tin-tuc-580 , (09/04) 79 Nguyễn Thị Thanh Thi (2014), "Đào tạo, bồi dƣỡng lực kiểm tra, đánh giá dành cho giáo viên Ngữ văn trung học: số vấn đề trao đổi", Tạp chí Khoa Học, số 56 Số hóa Trung tâm Học 98 liệu – ĐHTN 80 Dƣơng Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lương thành học tập, tập 1, Trƣờng ĐHTH thành phố Hồ Chí Minh xuất 81 Nguyễn Huy Tú (1997), Xây dựng test tâm lí học nào?, Tạp chí Thơng tin KHGD, số 61 82 Nguyễn Thị Hồng Vân (2010), "Đánh giá kết học tập học sinh trung học sở theo hƣớng hình thành lực", Viện Khoa học Giáo dục 83 Trịnh Xuân Vũ (2000), Văn chương phương pháp giảng văn, NXB Đại học Quốc gia TPHCM 84 Trịnh Xuân Vũ (2002), Phương pháp dạy học văn bậc Trung học, NXB Đại học Quốc gia TPHCM 85 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay Làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học 99 liệu – ĐHTN ... cách đọc - hiểu văn văn học 54 2.1.4 Yêu cầu đề kiểm tra nhằm hình thành lực tự đọc - hiểu 57 2.2 Đề xuất hệ thống đề kiểm tra theo hƣớng hình thành lực tự đọc - hiểu 61 2.2.1 Đề kiểm tra. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐOÀN THỊ KIM TUYẾN HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA Chuyên ngành:... hình thành phát triển lực cho học sinh có lực tự đọc - hiểu văn văn học Để có đƣợc lực tự đọc - hiểu văn văn học, học sinh phải Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN rèn luyện nhiều phƣơng diện kiểm tra