Hình thành năng lực tự đánh giá cho HS qua dạy học làm văn lớp 9 (tt)

14 109 0
Hình thành năng lực tự đánh giá cho HS qua dạy học làm văn lớp 9 (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐOÀN CHÂU HƢNG HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ ĐÁNH GIÁ CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC LÀM VĂN LỚP Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Văn- Tiếng Việt Demo Version - Select.Pdf SDK Mã số : 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TRẦN VĂN CHUNG Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đoàn Châu Hưng Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc, chân thành đến thầy giáo TS Trần Văn Chung, người tận tụy giảng dạy, hướng dẫn tơi q trình học tập suốt trình thực luận văn: “Hình thành lực tự đánh giá cho học sinh qua học làm văn lớp 9” Xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ tham gia giảng dạy lớp cao học: “Lí luận phương pháp dạy học mơn Văn, tiếng Việt – khóa 25 (2016-2018), Phòng Đào tạo sau Đại học; quan đơn vị trường học nơi học tập, công tác thực nghiệm sư phạm Tôi xin ghi nhận quan tâm quý đồng nghiệp, đồng mơn động viên khích lệ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin tiếp tục lắng nghe ý kiến đóng góp người để giúp tơi hồn thành luận văn cách tốt đẹp đạt hiệu cao Đồng Nai, tháng năm 2018 Demo Version - Select.Pdf SDKTác giả luận văn Đoàn Châu Hưng iii MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ ĐÁNH GIÁ CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC LÀM VĂN LỚP 12 1.1 Năng lực tự đánh giá 12 1.1.1 Khái niệm lực tự đánh giá 12 Demo Version - Select.Pdf SDK 1.1.2 Cấu trúc lực tự đánh giá 14 1.1.3 Vai trò lực tự đánh giá trình học tập 16 1.2 Dạy học làm văn trình hình thành lực tự đánh giá cho học sinh 17 1.2.1 Dạy học làm văn nhu cầu tự đánh giá học sinh 17 1.2.2 Dạy học làm văn phương diện tự đánh giá 18 1.3 Đặc điểm tâm lí tự đánh giá học sinh lớp 21 1.3.1 Đặc điểm tâm lí 21 1.3.2 Khả tự đánh giá học sinh lớp 23 1.4 Nội dung chương trình dạy học làm văn lớp 24 1.4.1 Miêu tả nội dung chương trình 24 1.4.2 Phân tích, đánh giá 27 1.5 Thực trạng lực tự đánh giá cho học sinh dạy học làm văn lớp 29 1.5.1 Nội dung, đối tượng, phương pháp kết khảo sát 29 1.5.2 Phân tích, đánh giá thực trạng 33 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ ĐÁNH GIÁ CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC LÀM VĂN LỚP 36 2.1 Định hướng 36 2.1.1 Hình thành lực tự đánh giá cho học sinh qua dạy học làm văn lớp phải bám sát vào mục tiêu, nội dung dạy học làm văn Trung học sở 36 2.1.2 Hình thành lực tự đánh giá cho học sinh qua dạy học làm văn lớp phải phát huy tính động, tích cực người học 37 2.1.3 Kết hợp việc hình thành lực tự đánh giá cho học sinh hoạt động kiểm tra - đánh giá dạy học làm văn 39 2.2 Biện pháp 40 2.2.1 Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực trình dạy học làm văn lớp 40 2.2.2 Hướng dẫn học sinh viết thu hoạch cá nhân dạy học làm văn với hỗ trợ kĩ thuật KWL 52 - Select.Pdf 2.2.3.Demo Hướng Version dẫn học sinh xây dựng hồ SDK sơ học tập với hỗ trợ công nghệ thông tin 57 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm 61 3.2 Nội dung thực nghiệm 61 3.5 Kết kiểm tra thực nghiệm 78 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 80 3.6.1 Đánh giá định tính 80 3.6.2 Đánh giá định lượng 81 3.7 Kết luận thực nghiệm 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên TĐG : Tự đánh giá THCS : Trung học sở KT-ĐG : Kiểm tra - đánh giá PPDH : Phương pháp dạy học TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Chương trình dạy học tập làm văn lớp (Học kì 1) Bảng 1.2 Chương trình dạy học tập làm văn lớp (Học kì 2) Bảng 1.3 Kết thăm dò ý kiến giáo viên Bảng 1.4 Kết thăm dò ý kiến học sinh Bảng 2.1 Kĩ thuật KWL Bảng 3.1 Kết làm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.2 Bảng xếp loại học sinh lớp thực nghiệm đối chứng Bảng 3.3 Bảng thống kê kết tự xếp loạilớp thực nghiệm lớp đối chứng Biểu đồ 3.1 Xếp loại học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Biểu đồ 3.2 Xếp loại học lực dựa kết tự đánh giá học sinh Đồ thị 3.1 Sự tương thích kết đánh giá TĐG lớp thực nghiệm Đồ thị 3.2 Sự tương thích kết đánh giá TĐG lớp đối chứng Sơ đồ 2.1 Kĩ thuật khăn phủ bàn Sơ đồ 2.2 Kĩ thuật 5W1H Ảnh 2.1 Hồ sơ học tập của- học sinh Demo Version Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục Việt Nam, có giáo dục phổ thơng năm qua có đổi định bộc lộ nhiều bất cập Chất lượng hiệu giáo dục thấp so với yêu cầu, phương pháp giáo dục, việc thi cử, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất Trước thực trạng này, giáo dục thiết phải tập trung đổi mới, tạo bước chuyển biến chất lượng giáo dục theo hướng chuyển từ việc truyền thụ tri thức sang việc phát triển lực cho học sinh (HS) Người học phải xem chủ thể trình học tập, chủ động tích cực q trình chiếm lĩnh tri thức rèn luyện kĩ Đổi giáo dục không khai mở khả tiềm ẩn HS mà phải giúp HS tự đánh giá lực, sở trường thân Từ lâu, môn Ngữ văn nhà trường phổ thông xem mơn học bản, có tầm quan trọng đặc biệt Tuy nhiên, việc dạy học Ngữ văn nhà trường chưa xứng đáng với vị trí, vai trò Trong mơn Ngữ văn, điều dễ nhận thấy phân mơn làm văn HS quan Demo Version - Select.Pdf SDK tâm, dù phân mơn mang tính chất thực hành tổng hợp, sản sinh văn Ngun nhân dẫn đến tình trạng phần lớn phương pháp dạy làm văn giáo viên (GV) chưa biết khơi gợi, nêu vấn đề cho HS tìm tòi, sáng tạo mà chủ yếu thơng qua việc giảng giải, thuyết trình, sử dụng văn mẫu tài liệu tham khảo Vậy nên, tạo say mê học văn, hướng em vào việc viết đúng, viết hay làm văn Tự đánh giá (TĐG ) lực cần thiết cho cá nhân có tác động lớn đến phát triển toàn xã hội Có lực TĐG , cá nhân nhận thức đắn sở trường, mạnh hạn chế thân để tự đề biện pháp mà phát huy sở trường khắc phục hạn chế Với HS, lực TĐG giúp em thấy khả năng, thái độ học tập môn học khác để có biện pháp tự điều chỉnh thân trình học tập Khả TĐG cao tính tự giác, tích cực học tập em cải thiện nhiêu Hơn nữa, đánh giá trình nhà giáo thu thập thơng tin từ phía người học để xác định mức độ đạt mục tiêu học tập sau kết thúc kì học, khóa học, mơn học TĐG q trình diễn thường xuyên, liên tục trình học tập Vì vậy, nói, tự đánh giá có tác động lớn đến việc điều chỉnh thái độ, phương pháp học tập HS trình học tập Làm văn phân mơn mang tính thực hành tổng hợp cao Để viết văn đạt yêu cầu, người học cần phải có nhiều lực khác nhau, đặc biệt phải ý đến hai loại lực đặc thù tiếp nhận tạo lập Vì vậy, q trình học phân mơn này, hoạt động TĐG diễn phạm vi rộng mức độ thường xuyên Các em không TĐG thái độ lực làm văn mà có nhu cầu TĐG thái độ lực học tập phân mơn khác có liên quan Đọc hiểu, Tiếng Việt Với tiềm phát triển lực TĐG lớn việc dạy học làm văn trung học sở (THCS) chưa ý để hình thành lực cho HS Đây nguyên nhân làm cho chất lượng học tập phân môn làm văn HS có nguy ngày giảm sút Trong đó, việc nghiên cứu, đề xuất biện pháp sư phạm để hình thành lực cho HS lại chưa quan tâm cách mức Demo Version Select.Pdf SDK Từ lí nêu trên,- tơi chọn nghiên cứu đề tài “Hình thành lực tự đánh giá cho HS qua dạy học làm văn lớp 9” Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu việc lực tự đánh giá học sinh TĐG khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực khác Vì vậy, việc nghiên cứu làm rõ nội hàm khái niệm TĐG việc hình thành lực TĐG nghiên cứu mức độ phương diện khác Trên giới, TĐG vấn đề nghiên cứu từ năm 20 kỉ XX Các nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu tôi, yếu tố TĐG , vai trò TĐG việc hình thành phát triển nhân cách cá nhân Trong cơng trình Những điều trọng yếu Tâm lí học[dẫn theo 26], William James cho rằng, phát triển từ so sánh xã hội, thường có nhu cầu so sánh với người quan trọng khác Ông cho rằng, hoạt động, cá nhân so sánh kết đạt với nguyện vọng cá nhân Từ luận điểm khoa học thuyết phục, William James đến đúc kết thành công thức, tự đánh giá = thành cơng/khả Sigmund Freud, người đặt móng phát triển lĩnh vực nghiên cứu phân tâm học nguồn gốc tự đánh giá [dẫn theo 26] Ơng cho tơi ln bị mâu thuẫn chi phối dụng vọng kiềm chế ý thức xã hội Cho nên, cá nhân diễn đấu tranh nội tâm, tự ý thức thân dựa chuẩn mực xã hội Đây nguồn gốc TĐG Từ đây, số nhà nghiên cứu khác Sullivan, K Horney, A.Adler, Stanley Coopersmith tiếp tục hệ thống hóa lí thuyết nguồn gốc TĐG Stanley Coopersmith tác phẩm Những tiền đề tự đánhgiá [dẫn theo 26] đưa nguồn gốc hình thành tự đánh giá trẻ: mức độ chấp nhận cha mẹ, giới hạn nội quy trẻ, tôn trọng hoạt động cá nhân Ở Việt Nam, số nhà nghiên cứu kế thừa thành tựu nghiên cứu TĐG giới để vận dụng vào lĩnh vực nghiên cứu tâm lí học giáo dục học Trong đó, bật phải kể đến cơng trình nghiên cứu Tự Demo Version SDK đánh giá học sinh THCS ở- Select.Pdf Hà Nội Đỗ Ngọc Khanh [20], Nghiên cứu tự đánh giá học sinh trường THPT Tô Hiệu, Thường Tín, Hà Nội Trương Quang Lâm [26], Tự đánh giá học sinh Trường Trung học Phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thị Hoài Thành [39], Khả tự đánh giá phẩm chất ý chí học sinh Trung học phổ thông Bùi Thị Hồng Thắm [39] Không dừng lại việc nghiên cứu khả TĐG nói chung HS, nhà nghiên cứu Việt Nam vận dụng thành tựu nghiên cứu lí luận thực tiễn TĐG vào việc nâng cao chất lượng dạy học Nguyễn Thị Hồng Nam, Trịnh Quốc Lập viết Người học tự đánh giá đánh giá lẫn - cách làm việc đánh giá kết học tập [30] nêu lên số hình thức tự đánh giá sinh viên trình học tập Nguyễn Thị Thùy Liên [27] nghiên cứu, đề xuất biện pháp hình thành kĩ TĐG kết học tập mơn Tốn cho HS lớp Có thể nói, TĐG hình thành lực TĐG vấn đề nghiên cứu phương diện lí luận thực tiễn Nếu nhà nghiên cứu giới sâu làm rõ chất, nguồn gốc TĐG nhà nghiên cứu Việt Nam lại sâu tìm hiểu lực TĐG HS, đề xuất biện pháp hình thành lực TĐG cho HS trình dạy học Đây tiền đề khoa học thực tiễn quan trọng để nghiên cứu việc hình thành lực TĐG cho HS dạy học làm văn 2.2 Tình hình nghiên cứu hình thành lực tự đánh giá cho học sinh dạy học Ngữ văn nói chung dạy học làm văn nói riêng Hình thành lực TĐG cho HS dạy học Ngữ văn nói chung dạy học làm văn nói riêng mục tiêu quan trọng nhằm hướng tới việc phát triển lực cho người học Tuy nhiên, nay, cơng trình nghiên cứu hình thành lực TĐG cho HS qua dạy học Ngữ văn chưa nhiều Trong viết “ Đơi nét chương trình, cách dạy cách đánh giá mơn văn số nước”, tác giả Nguyễn Thị Hồng Nam Võ Huy Bình giới thiệu số yêu cầu cách kiểm tra - đánh giá (KT-ĐG) số bang Úc Trong đó, Demo Version - Select.Pdf việc TĐG giá quốc gia rấtSDK quan tâm “GV sử dụng hình thức đánh giá: tiến trình tổng kết, tổ chức cho HS đánh giá lẫn TĐG Việc trao quyền cho HS tham gia vào tiến trình đánh giá tăng tự tin lực tự chủ họ việc học thân”[31, tr 684-685] Những yêu cầu cho thấy tầm quan trọng việc TĐG việc phát huy tính tích cực HS trình học tập Cũng viết nêu trên, tác giả dẫn lại biện pháp sử dụng dạy học viết văn cho HS Hà Lan: “mỗi HS có porfolios, có viết, lưu lại nháp từ lần 1, lần đến viết hoàn chỉnh học sinh phải viết báo cáo trình học viết mình” [31, tr 687] Biện pháp tổ chức cách nghiêm túc có khả hình thành lực TĐG cho HS Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu Các phương pháp dạy học hiệu tác giả Robert J Marzano, Debra J Pickering, Jane E Pollock lại đề cập đến vai trò thơng tin phản hồi việc hình thành lực TĐG cho HS Nhóm tác giả cho rằng: “HS đưa thơng tin phản hồi có tác dụng Chúng tơi có khuynh hướng nghĩ thơng tin phản hồi túy thực GV Tuy vậy, nghiên cứu cho thấy HS tự điều chỉnh q trình học tập cách có hiệu Thơng thường, thơng tin phản hồi từ phía HS việc họ theo dõi việc làm tập kiểm tra suốt trình học tập”[38, tr 126] Ở Việt Nam, tác Nguyễn Thanh Hùng [17], Đỗ Ngọc Thống [43][46], Phan Thị Thanh Vân [50], đề cập đến KT-ĐG giá dạy học Ngữ văn gián tiếp đề cập đến tự đánh giá Tác giả Nguyễn Thanh Hùng xem “đề văn không đề văn” mà khơi gợi, đánh thức nhiều lực khác, tác giả Đỗ Ngọc Thống xem tự đánh giá HS “tự nhận xét xác định trình độ mình[46, tr 796]; tác giả Phan Thị Thanh Vân đề xuất kinh nghiệm chấm trả văn HS cho mang lại hiệu quả, có tác dụng với việc hình thành lực HS Có thể nói, dù có số cơng trình nghiên cứu TĐG dạy học nói Version Select.Pdf SDK chung dạyDemo học Ngữ văn nói -riêng, việc hình thành lực TĐG cho HS qua dạy học làm văn THCS hướng nghiên cứu mẻ Cho đến thời điểm này, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ hình thành lực TĐG cho HS qua dạy học làm văn THCS nói chung lớp nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn có liên quan, đề tài đề xuất yêu cầu biện pháp sư phạm nhằm hình thành lực TĐG cho HS thông qua việc dạy học làm văn lớp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xác lập, phân tích để làm rõ sở lý luận thực tiễn việc hình thành lực TĐG cho HS qua dạy học làm văn lớp 9 Đề xuất biện pháp sư phạm hình thành lực TĐG cho HS qua dạy học làm văn lớp Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá hiệu biện pháp hình thành lực TĐG cho HS qua dạy học làm văn lớp 9được đề xuất luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hình thành lực TĐG cho HS qua dạy học làm văn lớp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về lí thuyết: nghiên cứu lực TĐG ; lực TĐG HS dạy học nói chung dạy học làm văn nói riêng, vấn đề tâm lí học có liên quan hoạt động TĐG Về thực tiễn: khảo sát nội dung dạy học làm văn lớp 9; đánh giá thực trạng dạy học làm văn lớp lực TĐG HS dựa trình điều tra, khảo sát hoạt động dạy học GV HS số trường THCS địa bàn thành phố Demo - Select.Pdf SDK Biên Hòa, tỉnh ĐồngVersion Nai Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết bao gồm phương pháp: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa Các phương pháp dùng để nghiên cứu vấn đề lí thuyết TĐG , lực TĐG dạy học làm văn 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm phương pháp quan sát, điều tra, khảo sát, vấn Các phương pháp sử dụng để thu thập thơng tin có liên quan đến nội dung dạy học, phương pháp dạy học làm văn nhằm có sở để đánh giá thực trạng hình thành lực TĐG cho học HS qua dạy học làm văn lớp 5.3 Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm (TN) sử dụng để tiến hành dạy học TN 10 trường THCS địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Kết thu nhận sau trình dạy học TN để đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất đề tài 5.4 Phương pháp thống kê Phương pháp sử dụng để xử lí, kiểm tra độ tin cậy số liệu thu thập q trình thăm dò ý kiến GV HS, trình dạy học TN Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lí luận có liên quan đến hình thành lực TĐG cho HS dạy học làm văn lớp Luận văn đề xuất biện pháp hình thành lực TĐG cho HS dạy học làm văn lớp Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung Luận văn chia làm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc hình thành lực tự đánh giá cho HS qua dạy học làm văn lớp Demo Version Select.Pdf Chƣơng 2: Định hướng- biện pháp SDK hình thành lực tự đánh giá cho HS qua dạy học làm văn lớp Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm 11 ... VÀ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ ĐÁNH GIÁ CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC LÀM VĂN LỚP 36 2.1 Định hướng 36 2.1.1 Hình thành lực tự đánh giá cho học sinh qua dạy học làm văn lớp phải bám... nghiên cứu hình thành lực tự đánh giá cho học sinh dạy học Ngữ văn nói chung dạy học làm văn nói riêng Hình thành lực TĐG cho HS dạy học Ngữ văn nói chung dạy học làm văn nói riêng mục tiêu quan trọng... tập 16 1.2 Dạy học làm văn trình hình thành lực tự đánh giá cho học sinh 17 1.2.1 Dạy học làm văn nhu cầu tự đánh giá học sinh 17 1.2.2 Dạy học làm văn phương diện tự đánh giá 18 1.3

Ngày đăng: 19/10/2018, 12:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan