Nghiên cứu sự thay đổi môi trường đất dưới các quần xã rừng trồng và rừng tự nhiên ở hai phường duyên hải và bắc cường thành phố lào cai tỉnh lào cai

86 9 0
Nghiên cứu sự thay đổi môi trường đất dưới các quần xã rừng trồng và rừng tự nhiên ở hai phường duyên hải và bắc cường thành phố lào cai tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN ĐẠI DƢƠNG NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MÔI TRƢỜNG ĐẤT DƢỚI CÁC QUẦN XÃ RỪNG TRỒNG VÀ RỪNG TỰ NHIÊN Ở HAI PHƢỜNG DUYÊN HẢI VÀ BẮC CƢỜNG THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN – 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN ĐẠI DƢƠNG NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MÔI TRƢỜNG ĐẤT DƢỚI CÁC QUẦN XÃ RỪNG TRỒNG VÀ RỪNG TỰ NHIÊN Ở HAI PHƢỜNG DUYÊN HẢI VÀ BẮC CƢỜNG THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ NGỌC CÔNG THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, tài liệu, kết luận văn trung thực chƣa cơng bố cơng trình Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Tác giả NGUYỄN ĐẠI DƢƠNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Lê Ngọc Công i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tới PGS.TS Lê Ngọc Cơng tận tình hƣớng dẫn để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Sinh-KTNN trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nguyên cứu khoa học trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn cán phòng Khoa học Kỹ thuật, Viện Hóa Học tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn cán Phòng Thống Kê UBND tỉnh Lào Cai, Trung tâm Khí tƣợng - Thủy văn tỉnh Lào Cai bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu khoa học Tôi xin cảm ơn Sở KH&CN tỉnh Lào Cai tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu khoa học trƣờng Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Tác giả NGUYỄN ĐẠI DƢƠNG ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT B : Thân bụi G : Thân gỗ L : Thân leo NN : Nơng nghiệp NXB : Nhà xuất OTC : Ơ tiêu chuẩn PTNT : Phát triển Nông thôn RBĐ : Rừng Bạch đàn RMO : Rừng Mỡ RPH : Rừng phục hồi T : Thân thảo TĐT : Tuyến điều tra UBND : Ủy ban nhân dân iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại mức độ xói mịn đất 28 Bảng 4.1: Thành phần loài thực vật khu vực nghiên cứu 32 Bảng 4.2 Thành phần dạng sống thực vật quần xã nghiên cứu 48 Bảng 4.3: Đặc điểm cấu trúc hình thái quần xã điểm nghiên cứu 51 Bảng 4.4.Tổng hợp thành phần loài, dạng sống, cấu trúc tầng độ che phủ quần xã nghiên cứu 56 Bảng 4.5 Một số tính chất lý học đất quần xã nghiên cứu 59 Bảng 4.6 Thành phần giới đất quần xã nghiên cứu 62 Bảng 4.7 Một số tính chất hóa học đất dƣới quần xã nghiên cứu 63 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ khái qt nội dung nghiên cứu 24 Hình 4.1 Sự biến đổi độ chua pH(KCl) quần xã nghiên cứu 64 Hình 4.2 Sự biến đổi hàm lƣợng mùn quần xã nghiên cứu 65 Hình 4.3 Hàm lƣợng đạm tổng số (%) quần xã nghiên cứu 66 Hình 4.4: Hàm lƣợng lân dễ tiêu quần xã nghiên cứu 67 Hình 4.5 Hàm lƣợng kali dễ tiêu quần xã nghiên cứu 68 Hình 4.6 Hàm lƣợng Ca++ điểm nghiên cứu 69 Hình 4.7 Hàm lƣợng Mg++ điểm nghiên cứu 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục hình v Mục lục vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Chƣơng 1.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu thành phần loài dạng sống thực vật 1.1.1 Nghiên cứu thành phần loài 1.1.2 Nghiên cứu thành phần dạng sống thực vật 1.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng qua lại thảm thực vật đất 1.2.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng đất tới thảm thực vật 1.2.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng thảm thực vật tới đất 11 1.2.3 Nghiên cứu tác dụng cải tạo đất thảm thực vật 13 Chƣơng 2.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 16 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế vùng nghiên cứu 16 2.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới hành 16 2.1.2 Địa hình 18 2.1.3 Khí hậu 19 2.1.4 Đất đai 20 2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 21 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vi http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2.1 Dân số, dân tộc 21 2.2.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 22 Chƣơng 3.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.1 Về thành phần thực vật 23 3.3.2 Về môi trƣờng đất 23 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phƣơng pháp điều tra 24 3.4.2 Phƣơng pháp thu mẫu 25 3.4.2.1 Thu mẫu thực vật 25 3.4.2.2 Thu mẫu đất 26 3.4.3 Phƣơng pháp phân tích mẫu 27 3.4.3.2 Phân tích mẫu đất 27 3.4.4 Phƣơng pháp điều tra nhân dân 31 Chƣơng 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thành phần loài, dạng sống, cấu trúc quần xã rừng trồng 32 4.1.1 Thành phần loài thực vật 32 4.1.2 Thành phần dạng sống điểm nghiên cứu 47 4.1.3 Cấu trúc hình thái quần xã nghiên cứu 51 4.2 Đặc điểm hình thái phẫu diện đất quần xã thực vật 56 4.2.1 Phẫu diện đất đặc trƣng rừng phục hồi tự nhiên sau khai thác 30 tuổi 56 4.2.2 Phẫu diện đất đặc trƣng rừng Mỡ 15 tuổi 57 4.2.3 Phẫu diện đất đặc trƣng rừng Bạch đàn 15 tuổi 57 4.3 Ảnh hƣởng quần xã rừng đến số tính chất lý, hóa học đất 59 4.3.1 Ảnh hƣởng quần xã rừng đến số tính chất lý học đất 59 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.3.2 Ảnh hƣởng quần xã thực vật đến số tính chất hóa học đất 62 4.3.2.2 Hàm lƣợng mùn tổng số (%) 64 4.3.2.3 Hàm lƣợng đạm tổng số (%) 65 4.3.2.4 Hàm lƣợng lân kali dễ tiêu 67 4.3.2.5 Hàm lƣợng Ca2+ Mg2+ trao đổi 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 Kết luận 71 Đề nghị 71 THAM KHẢO 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên viii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vật nghèo nàn Lớp tán rừng có tác dụng ngăn cản phần lƣợng nƣớc mƣa, phân phối lại lƣợng nƣớc rơi Mặt khác lớp thảm mục hệ thống rễ có tác dụng ngăn cản dòng chảy bề mặt, làm lƣợng nƣớc mƣa ngấm sâu vào lịng đất nên hạn chế xói mịn xảy Cƣờng độ xói mịn mặt đất xảy khác nơi có độ che phủ thảm thực vật khác Ở thảm thực vật rừng phục hồi sau khai thác 30 tuổi có độ che phủ cao (90 - 100%), có cấu trúc phức tạp (4 tầng), thành phần loài dạng sống phong phú, có tầng thảm mục hạn chế đƣợc xói mịn, giữ độ ẩm cao Ở rừng Mỡ 15 tuổi, có thành phần lồi, cấu trúc độ che phủ có thấp RPH, nhƣng vai trò bảo vệ đất tốt Rừng Bạch đàn 15 tuổi, có độ che phủ thấp (75 - 80%), thành phần loài cấu trúc tầng đơn giản trồng loài, nên xảy xói mịn mặt nhẹ Nhƣ vậy, từ kết nghiên cứu cho thấy độ che phủ thảm thực vật khác có tác động khác đến đặc tính lý học đất Độ che phủ thảm thực vật cao có tác dụng giữ ẩm, chống xói mịn rửa trơi, nâng cao đƣợc độ phì, đất tơi xốp Cịn độ che phủ thảm thực vật thấp hiệu ngƣợc lại 4.3.1.4 Thành phần giới đất Thành phần giới đất tổng số thành phần học có kích thƣớc khác chứa đất Thành phần giới biểu đặc trƣng nguồn gốc phát sinh có ảnh hƣởng nhiều đến tính chất lý hóa học đất Thành phần giới ảnh hƣởng đến khơng khí, chất dinh dƣỡng chế độ nƣớc đất Do ảnh hƣởng đến độ phì đất tác động đến sinh trƣởng rừng Kết phân tích thành phần giới đƣợc trình bày bảng 4.6 61 Bảng 4.6 Thành phần giới đất quần xã nghiên cứu Quần xã Độ sâu Đặc trƣng (cm) % cấp hạt đƣờng kính 0,2-0,02 0.02-0.002 - 10 10 - 20 (Cát) 27,8 25,5 20 - 30 25,1 32,9 42,0 - 10 34,6 34,8 34,5 10 - 20 34,4 34,8 34,3 20 - 30 32,1 32,1 42,1 - Đất ẩm - 10 35,3 35,7 32,7 RBĐ 15 tuổi Tầng đất dày 10 - 20 35,1 35,8 32,1 20 - 30 35,3 34,9 32,4 - Có tầng thảm RPH 30 tuổi mục, đất ẩm (PD1) - Tầng đất dày - Đất ẩm RMO 15 tuổi Tầng đất dày Xói mịn mặt yếu (Limon) 31,9 32,5 RBĐ 15 Sự biến biến đổi hàm lƣợng Ca++ điểm nghiên cứu đƣợc biểu diễn hình 4.6 Ca++ (mg/100g) 5.01 3.21 2.41 1.58 Rừng phục hồi 30 tuổi 2.1 Rừng Mỡ 15 tuổi 2.1 1.25 Rừng Bạch đàn 15 tuổi 1.56 0.98 0 - 10 cm 10 - 20 cm 20 - 30 cm Độ sâu phẫu diện Hình 4.6 Hàm lượng Ca++ điểm nghiên cứu Hàm lƣợng Mg++ trao đổi quần xã nghiên cứu có quy luật tƣơng tự nhƣ hàm lƣợng Ca++ trao đổi, cao RPH (4,72 mg/100g) quần xã rừng trồng hàm l ƣợng Mg++ trao đổi đƣợc xếp theo thứ tự giảm dần RBĐ > RMO Riêng RMO hàm lƣợng Mg++ thay đổi theo độ sâu đạt trị số cao Điều 69 liên quan đến khả tìm kiếm Mg ++ lồi Mỡ, qua phần chết đƣợc tích lại lớp đất mặt Sự biến biến đổi hàm lƣợng Mg++ điểm nghiên cứu đƣợc biểu diễn hình 4.7 Mg++ (mg/100g) 4.72 4.5 3.5 2.5 2.5 2.21 2.24 Rừng phục hồi 30 tuổi 2.01 1.98 Rừng Bạch đàn 15 tuổi 1.5 Rừng Mỡ 15 tuổi 0.62 0.38 0.5 0.32 0 - 10 cm 10 - 20 cm 20 - 30 cm Độ sâu phẫu diện Hình 4.7 Hàm lượng Mg++ điểm nghiên cứu Tóm lại: Qua việc phân tích số tiêu hóa học đất điểm nghiên cứu, thấy thảm thực vật có vai trị quan trọng việc làm biến đổi tính chất hóa học đất, làm tăng lƣợng chất hữu cho đất, từ làm tăng độ phì (tăng lƣợng mùn, đạm, độ pH, Ca++, Mg++ trao đổi) Quy luật chung thành phần loài cao độ che phủ thảm thực vật tăng hiệu cải tạo đất lớn lƣợng chất hữu trả cho đất tăng độ che phủ tăng làm giảm tƣợng xói mịn, rửa trơi Đó ngun nhân làm cho rừng phục hồi tự nhiên thƣờng có đặc tính nói tốt loại rừng khác Đánh giá ƣu điểm RPH tự nhiên với rừng trồng RPH tự nhiên có tác dụng bảo vệ cải tạo đất tốt so với rừng trồng Còn rừng trồng RMO có tác dụng cải tạo đất tốt RBĐ, trình tự là: RPH > RMO > RBĐ 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Trong ba quần xã thực vật (RPH, RMO, RBĐ) thống kê đƣợc 163 loài thuộc 117 chi, 50 họ, ngành thực vật bậc cao có mạch Trong RPH có thành phần lồi phong phú nhất, với 80 lồi thuộc 74 chi, 39 họ Sau RMO gồm 49 loài thuộc 42 chi, 27 họ Thấp RBĐ có 34 lồi thuộc 29 chi, 15 họ Về thành phần dạng sống quần xã RPH cao tuổi thành phần lồi phong phú thêm RPH có cấu trúc phức tạp rừng trồng, RPH tuổi cao tính phức tạp cấu trúc không gian rõ nét Có khác độ dày tầng đất mặt (tầng A) kiểu thảm: RPH có độ dày tầng đất mặt lớn (0-25 cm) RMO RBĐ có tầng đất mặt mỏng (0-20 cm; 0-15cm) Rừng có tác dụng bảo vệ cải tạo thành phần giới, tính chất lý học đất theo chiều hƣớng tích cực, tốt RPH, sau đến RMO cuối RBĐ Các quần xã rừng nghiên cứu có tác dụng cải thiện thành phần hoá học đất Tuỳ theo loại rừng mà mức độ cải tạo khác Tác dụng cải thiện số tính chất hóa học đất dƣới quần xã rừng đƣợc xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp là: RPH > RMO > RBĐ Đề nghị - Không nên sử dụng mơ hình rừng Bạch đàn trồng loại có cấu trúc tầng đơn giản để phủ xanh đồi trọc trồng rừng phòng hộ - Đề tài cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu sâu, rộng nhiều tính chất lý, hóa học khác để có biện pháp kỹ thuật tác động hợp lý nhất, nhanh chóng chuyển hóa rừng trồng thành rừng có cấu trúc gần giống rừng phục hồi tự nhiên 71 THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Ngọc Anh (1993), Khoanh nuôi phục hồi rừng dẻ Hà Bắc, Cơng trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp (1991-1995), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Giáp Thị Hồng Anh (2004), Nghiên cứu đặc điểm số thảm thực vật thứ sinh tính chất hóa học đất xã Canh Nậu, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trƣờng ĐHSP Thái Nguyên Nguyên Thị Kim Anh (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng số thảm thực vật đến môi trường đất vùng đồi núi tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trƣờng ĐHSP Thái Nguyên Phạm Hồng Ban (2000), Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học nơng nghiệp nương rẫy vùng Tây Nam-Nghệ An, Luận án tiến sĩ Sinh học, Vinh Nguyễn Tiến Bân cộng (2003-2005) Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập 2-3 NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1983), Danh lục thực vật Tây Nguyên, NXB Hà Nội Trần Thị Bính cộng (1990), Thực hành Hóa kĩ thuật Hóa nơng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ NN PTNT (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Thu Bồn (2009), Bài giảng khoa học đất, ĐH Nông lâm Huế 10 Lê Mộng Chân (1994), “Điều tra tổ thành thực vật vùng núi cao Ba Vì”, Thơng tin khoa học lâm nghiệp (4) 11 Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu số đặc điểm hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hồ Bình, Luận án PTS, Hà Nội 12 Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ núi phía bắc Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học trƣờng ĐHSP Việt Bắc 13 Hoàng Chung (2005), Quần xã học thực vật, NXB giáo dục, Hà Nội 72 14 Lê Ngọc Cơng (2004), Nghiên cứu q trình phục hồi rừng khoang nuôi số thảm thực vật Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 15 Lê Ngọc Cơng (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tỉnh Thái Nguyên, Đề tài KH CN cấp bộ, mã số B 2008- TN 04-11 16 Nguyễn Lân Dũng (1984), Vi sinh vật đất chuyển hóa hợp chất cacbon, nitơ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Trọng Điều (1992), Dân số tài nguyên thiên nhiên, Trƣờng ĐHSP Hà Nội xuất 18 Giacop.A (1956), Đất, NXB Nơng thơn, Hà Nội 19 Phạm Hồng Hộ (1992-1993), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I-III Montreal, Canada 20 Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Bùi Thị Huế (1991-1994), Nghiên cứu ảnh hưởng vùng trồng bạch đàn đến số tính chất đất vùng đồi núi thấp miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp 22 Nguyễn Thế Hƣng (2003), Nghiên cứu đặc điểm xu hướng phục hồi rừng thảm thực vật bụi huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 23 Đặng Thị Thu Hƣơng (2005), Nghiên cứu đặc điểm đánh giá lực tái sinh tự nhiên thảm thực vật bụi trạm đa dạng sinh học Mê Linh – tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 24 Lê Văn Khoa cộng (1998), Đất số phương pháp xác định nhanh số tiêu độ phì đất, Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc, dự án UNDP/FAO/VIE/96/014, Hà nội 1998 25 Vũ Tự Lập (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 26 Vũ Thị Liên (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng số kiểu thảm 73 thực vật biến đổi môi trường đất số khu vực tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 27 Phan Kế Lộc (1978) Tập san sinh vật học, 2(16) 28 Trƣơng Văn Lung, Nguyễn Bá Hải (1996), Trồng đậu để cải tạo đất hướng phát triển vùng đồi miền tây Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn 29 Trần Đình Lý (1997), Nghiên cứu mơ hình trồng đậu để cải tạo đất vùng đồi Cát Hải, Bình Trị Thiên, Viện Sinh thái tài nguyên Sinh vật 30 Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thƣ, Lê Đồng Tấn (1995), Khả tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa, Tạp chí nơng nghiệp& PTNN 31 Nguyễn Thị Ngọc (2000), Nghiên cứu số mơ hình rừng phục hồi tưn nhiên sau nương rẫy Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 32 Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoc học kỹ thuật, Hà Nội 33 Richards.P.W (1964), Rừng mưa nhiệt đới (Vương Tấn Nhị dịch), NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội 34 Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi, Luận án tiến sỹ Sinh học, Hà Nội 35 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa, Phanxiphăng, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 37 Dƣơng Hữu Thời (2000), Cơ sở sinh thái học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Thoan (1986), Lâm sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 39 Nguyễn Bá Thụ (1995), Nghiên cứu đa dạng thực vật Vườn Quốc 74 gia Cúc Phương, Luận án Phó tiến sĩ khoa học lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 40 Thái Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005), Một số dẫn liệu thảm thực vật Vườn Quốc gia Ba Vì, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống 41 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 42 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, TP.HCM 43 Hồng Xn Tý (1996), Vai trị họ đậu sử dụng đất bền vững vùng Tây Bắc, tính bền vững chương trình nơng lâm nghiệp vùng cao, NXB nơng nghiệp, Hà Nội 44 Hồng Xuân Tý (1996), Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng (Bồ đề, Bạch đàn, Keo), sử dụng họ đậu để cải tạo nâng cao chất lượng rừng, NXB nông nghiệp, Hà Nội 45 Nguyễn Tử Xiêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam thối hóa phục hồi, NXB nông nghiệp, Hà Nội 46 Nguyễn Vi, Trần Khải (1978), Nghiên cứu hóa học đất vùng núi Bắc Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội 47 Nguyễn Quang Việt (1997), Nghiên cứu số tính chất hóa học đất trạng thái thực bì khác xã Đồng Xn-Hịa Bình, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Tây 48 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nƣơng rẫy, sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (12) TÀI LIỆU TIẾNG ANH 49 Chavalier A (1918), Premier inventeiredes bois et autres Produits forestiersdu Tonkin 75 ...  NGUYỄN ĐẠI DƢƠNG NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MÔI TRƢỜNG ĐẤT DƢỚI CÁC QUẦN XÃ RỪNG TRỒNG VÀ RỪNG TỰ NHIÊN Ở HAI PHƢỜNG DUYÊN HẢI VÀ BẮC CƢỜNG THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Sinh... xanh đất trống đồi trọc Với lý nhƣ chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu thay đổi môi trường đất quần xã rừng trồng rừng tự nhiên hai phường Duyên Hải Bắc Cường, thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai? ?? Mục tiêu nghiên. .. dài 124 km Thành phố Lào Cai thành phố biên giới phía bắc, thị loại 3, tỉnh lỵ tỉnh Lào Cai Thành phố đƣợc thành lập vào năm 2004 sở sáp nhập hai thị xã Lào Cai Cam Đƣờng Thành phố Lào Cai có Cửa

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan