Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 186 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
186
Dung lượng
11,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** NGUYỄN THỊ KIM LOAN NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MƠI TRƯỜNG NHÂN VĂN TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI, THỦY ĐIỆN TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ MƠI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 03/2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** NGUYỄN THỊ KIM LOAN NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MƠI TRƯỜNG NHÂN VĂN TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI, THỦY ĐIỆN TỈNH BÌNH PHƯỚC CHUN NGÀNH: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG MÃ SỐ: 62 85 1501 LUẬN ÁN TIẾN SĨ MƠI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.HỊANG HƯNG PGS.TS LÊ MẠNH HÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 03/2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Nguyễn Thị Kim Loan-NCS, cơng tác trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn-Đại học Quốc gia Tp.HCM, tác giả luận án “Nghiên cứu thay đổi mơi trường nhân văn q trình xây dựng cơng trình thủy lợi, thủy điện Bình phước” xin cam đoan sau: Luận án tiến sỹ cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS.TS Hòang Hưng PGS.TS Lê Mạnh Hùng giúp đỡ thầy cơ, lãnh đạo quan, bạn bè đồng nghiệp đơn vị có liên quan… Các số liệu tổng hợp, tham khảo tài liệu hòan tòan trung thực trích dẫn từ nguồn tài liệu đáng tin cậy cơng bố rộng rãi Trừ bảng, sơ đồ có thích nguồn bên dưới, số liệu khảo sát, phân tích bảng, biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh minh họa… thu thập phần kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp thực ý tưởng đề nghị nghiên cứu trình bày luận án hòan tòan trung thực riêng cá nhân tơi Tơi xin cam đoan nội dung ghi thật hòan tòan chịu trách nhiệm nội dung Tác giả Nguyễn Thị Kim Loan LỜI CÁM ƠN Để hòan thành luận án này, tơi xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến hai thầy hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Hòang Hưng PGS.TS Lê Mạnh Hùng Xin chân thành cám ơn cố PGS.TS Nguyễn Văn Tài giúp đỡ q trình chọn đề tài chuẩn bị đề cương nghiên cứu Xin chân thành cám ơn cố TS Basil van Horen- trường đại học Queensland-Úc góp ý tạo điều kiện cho tơi việc tham khảo tài liệu liên quan đến đề tài Xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc nhà máy thủy điện Thác Mơ, Cần Đơn, Srokphumiêng tạo điều kiện cung cấp tài liệu giúp đỡ tơi nhiều thời gian thực luận án Xin chân thành cám ơn TS Phạm Thị Bích Ngân, TS Ngơ Thanh Loan, TS.Trần Nam Dũng, PGS.TS Võ Hưng, PGS.TS Trần Thị Kim Xuyến, PGS.TS Nguyễn Minh Hòa, TS Lê Hải Thanh, TS Đinh Cơng Sản tận tình hỗ trợ góp ý cho tơi nhiều thời gian hồn thành luận án Xin chân thành cám ơn bạn đồng nghiệp: ThS Trần Anh Tiến, Phạm Thị Quỳnh Trang, ThS.Nguyễn Anh Qn, Nguyễn Thanh Nga, Hòang Cơng Thảo, Đặng Viên Ngọc Trai, Trần Chí Quốc- Khoa xã hội học trường Đại học KHXH Nhân văn, sinh viên Khoa Xã hội học tham gia điều tra, vấn mẫu khảo sát q trình tơi thực đề tài Xin chân thành cám ơn Ủy ban nhân dân xã Đa Kia, xã Bình Thắng, xã Long Bình tạo điều kiện khảo sát, điều tra, vấn giúp đỡ tơi nhiều thời gian thực việc nghiên cứu Xin cám ơn Ban Giám hiệu trường Đại học KHXH-NV tập thể cán Phòng CTCT-QLSV tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi nhiều thời gian thực đề tài phục vụ luận án Xin cám ơn Thầy, cơ, anh chị bạn bè mà tơi chưa nêu tên khuyến khích, động viên tơi thực luận án Xin chân thành cám ơn tất TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Thực tổng quan tài liệu mơi trường nhân văn, tác động việc xây dựng cơng trình thủy lợi, thủy điện, vấn đề đền bù, di dời tái định cư… giới Việt Nam; trình bày điều kiện hình thành dự án thủy lợi, thủy điện tỉnh Bình phước (điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội chủ trương sách nhà nước việc xây dựng cơng trình thủy lợi, thủy điện tỉnh Bình phước); khảo sát, đánh giá thay đổi mơi trường nhân văn tỉnh Bình Phước vùng dự án; phân tích sách đền bù tái định cư áp dụng, .Phân tích ưu điểm vấn đề tồn Từ kết nghiên cứu thực tế, Luận án đề xuất giải pháp mang tính khả thi áp dụng vào thực tiễn Những kết luận án : - Lần thay đổi mơi trường nhân văn xây dựng cơng trình thủy lợi, thủy điện nghiên cứu sâu có hệ thống theo hướng tiếp cận đa ngành (Khoa học mơi trường, Xã hội học, Địa lý học) - Luận án phát chênh lệch q lớn diện tích đất ngập thực tế với diện tích đất ngập theo tính tóan nghiên cứu tiền khả thi hồ chứa hình thành Tác giả lý dẫn đến chênh lệch, có bất hợp lý áp dụng cơng thức tính tóan điều tiết lũ - Đề xuất trình bày giải pháp có tính định hướng việc nhận thức xử lý đắn, cơng lợi ích cá nhân cộng đồng, bảo đảm sống người dân bị thu hồi đất sau có dự án so với trước có dự án - Đề xuất thay đổi quan điểm cho người tái định cư người bị ảnh hưởng, tác động dự án phát triển quan điểm: người dân vùng dự án có nguời tái định cư nguời tham gia đóng góp cho q trình phát triển họ phải người làm chủ, tham gia cơng từ đầu, suốt qúa trình dự án hưởng lợi nhiều q trình Các ứng dụng thực tiễn vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu : - Kết nghiên cứu luận án đóng góp mang tính vừa khoa học vừa thực tiễn giúp cho việc quản lý sử dụng tài ngun theo định hướng phát triển bền vững Việc áp dụng kết đề xuất đề tài khơng giới hạn tỉnh Bình Phước mà áp dụng đối việc xây dựng cơng trình thủy lợi, thủy điện nơi khác nhằm nâng cao hiệu cơng trình đem đến ổn định nhanh chóng, cần thiết cho người bị thu hồi đất, đặc biệt người dân tộc thiểu số - Qua nghiên cứu thay đổi mơi trường nhân văn q trình xây dựng cơng trình thủy lợi, thủy điện tỉnh Bình Phước, Luận án thấy có nhiều vấn đề bỏ ngỏ đề nghị tiếp tục nghiên cứu như: thực tiếp nghiên cứu lấy số liệu để có sở điều chỉnh cơng thức tính tóan cho đúng, khơng đơn giản hóa dẫn đến sai số lớn tính tốn diện tích đất bị ngập xây dựng hồ chứa Tiếp tục nghiên cứu vấn đề sức khỏe dân cư vùng dự án (chú ý bệnh sán gan, viêm gan, đau mắt hột…xuất nhiều so với trước có cơng trình thủy lợi, thủy điện)… Hy vọng tương lai khơng xa có thêm nhiều nghiên cứu bổ sung cho giải pháp hỗ trợ góp phần tăng cường ảnh hưởng tích cực giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực việc xây dựng cơng trình thủy lợi, thủy điện đem đến SUMMARY OF THESIS The dissertastion focuses on overall implementation of human environment works; impacts of building irrigational and hydroelectric works; clearance, compensation and rehousing etc in Vietnam and in the world; presentation of condition leading to irrigational and hydroelectric projects in Binh Phuoc Province (natural condition, socio-economic condition and State policies about the building of irrigational and hydroelectric works in Binh Phuoc Province); investigation and survey, evaluation of the change of the human environment in Binh Phuoc Province in the projectimplementing area; analysis of compensation and rehousing policies which have been applied etc., analysis of strong points and shortcomings From investigation outcomes from in real life, the author tried to suggest feasible solutions which can applied New research outcomes of the dissertation - For the first time, changes of human environment when irrigational and hydroelectric works were built more thoroughly and more systematically in a multidisciplinary-approach way (environment science, sociology, geography) - The author discovers the big difference between real inundated land and inundated land calculated in pre-feasibility research when water reservoirs are built The author also points out the reasons leading to the difference, in which there are unreasonable factors when basic calculated formulas for flood regulations are applied - By the dissertation, the author also suggests and presents orientation-based solutions in raising the right awareness, in properly and fairly dealing with individual as well as community benefit, and in ensuring that the life of the inhabitants after their lands are taken when the project is introduced will be at least equal or more comfortable than prior the project - In addition, the author proposes a replace in the viewpoint being those who rehouse are those who are affected with development projects, with the viewpoint favoring those in the project area in which there are rehoused inhabitants are those who participate in the development process They must be the owners with fair contribution right at the beginning, during the project implementation process and with the most benefit from the process Practical application and issues to be researched more deeply - the new research outcomes from the dissertation are contributions in a scientific as well as practical manner which helps the management and use of resources to develop with sustainable development orientation The application of the research outcomes is not confined only to Binh Phuoc Province but also for the building of irrigational and hydroelectric works in other places in order to enhance the effectiveness of the works, to bring quick and necessary stability to those subject to land takings, especially minority groups - Through research on the change of human environment in the process of building irrigational and hydroelectric works, as the author discovers a lot of issues which are still open, she suggests continuing research on 1) research for data to serve the regulation and correction of calculating formulas; 2) not to round the number so that there will be big odds during the process of calculating inundated land area when water reservoirs are built; 3) the health of inhabitants in the project area (paying close attention to liver fluke worm, hepatitis, trachoma etc which happen more frequently than prior to irrigational and hydroelectric works construction) etc The author hopes that in the near future there will be more additional research and solutions for assistance to foster positive impacts and to reduce negative impacts due to irrigational and hydroelectric works construction MỤC LỤC ******* Trang LỜI CẢM ƠN TĨM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu luận án 3.Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Điểm luận án Khung phân tích Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG 11 1.1 KHÁI QT VỀ MƠI TRƯỜNG NHÂN VĂN 11 1.1.1 Khái niệm mơi trường 1.1.2 Một số quan điểm mơi trường nhân văn 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI, THỦY ĐIỆN 15 1.2.1 Những nghiên cứu giới nước tác động việc xây dựng đập chắn nước hồ chứa 1.2.2 Những nghiên cứu giới nước vấn đề đền bù, di dời, tái định cư q trình xây dựng cơng trình thủy lợi, thủy điện 1.3 KHÁI QT CHUNG VỀ ĐỀN BÙ, DI DỜI VÀ TÁI ĐỊNH CƯ ………29 1.3.1 Các khái niệm 1.3.2 Những hạng mục cơng trình thuộc dự án thủy lợi, thủy điện gây nên việc di dời, tái định cư kiểu thiệt hại chiếm dụng đất CHƯƠNG NHỮNG ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH CÁC DỰ ÁN THỦY LỢI, THỦY ĐIỆN TỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG CỦA CHÚNG 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH BÌNH PHƯỚC……… 34 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm địa hình 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 2.1.4 Đặc điểm tài ngun thiên nhiên 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC……………………38 2.2.1 Dân số 2.2.2 Cơ sở hạ tầng 2.2.3 Đặc điểm kinh tế 2.3 CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI, THỦY ĐIỆN TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC 42 2.4 TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG CỦA CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI, THỦY ĐIỆN TỈNH BÌNH PHƯỚC 43 2.4.1 Một số đặc trưng cơng trình thủy lợi, thủy điện tỉnh Bình Phước………………………………………………………… 45 2.4.1.1 Thác Mơ 2.4.1.2 Cần đơn 2.4.1.3 Srokphumiêng 2.4.2 Tác động mơi trường cơng trình Thác Mơ, Cần Đơn Srokphumiêng………………………………………………………………………51 2.4.2.1 Cơng trình thủy điện Thác Mơ 155 25 Mai Văn Hai, Bùi Xn Đính (1997), Thủy lợi quan hệ làng xã, Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Trần Đình Hạnh (2006), Những khó khăn nguồn lực tài dành cho tái định cư- thực trạng hướng tháo gỡ Kỷ yếu hội thảo khoa học tài vấn đề tái định cư- thực trạng giải pháp, Viện Khoa học tài Bộ tài chính, Hà Nội 27 Phạm Thị Mộng Hoa, Lâm Mai Lan (2000), Tái định cư dự án phát triển: sách thực tiễn, Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Đỗ Văn Hòa, Trịnh Khắc Thẩm (1999), nghiên cứu di dân Việt Nam, Nơng nghiệp, Hà Nội 29 Hòang Hưng (1995), Tác động cơng trình thủy lợi Dầu Tiếng đến điều kiện tài ngun mơi trường sau 10 năm khai thác Đề tài cấp Bộ 30 Hòang Hưng (1995), Ảnh hưởng cơng trình thủy điện Trị An đến chế độ thủy văn hạ lưu Đề tài nghiên cứu, Trường Đại học Tổng hợp Tp.HCM 31 Hòang Hưng (1995), Những vấn đề cần quan tâm việc bảo vệ mơi trường sau hòan thành quy họach thủy lợi, thủy điện hệ thống sơng Đồng Nai; Báo cáo Hội nghị khoa học tự nhiên, Đại học Tổng hợp Tp.HCM 32 Hòang Hưng (2007), Tác động việc xây dựng tòan hệ thống thủy lợi, thủy điện lưu vực sơng Đồng Nai đến mơi trường tự nhiên xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học quốc gia 33 Hồng Hưng (2005), Quản lý sử dụng hợp lý tài ngun nước, Đại học Quốc gia Tp.HCM 34 Hồng Hưng (2007), Giáo trình đánh giá tác động mơi trường, Đại học Quốc gia Tp.HCM 35 Liên đòan địa chất Miền Nam (1998), Báo cáo đánh giá tác động mơi trường địa chất vùng sau đập Thác Mơ 156 36 Ngân hàng phát triển Châu Á (1995), Cẩm nang tái định cư - hướng dẫn thực hành 37 Ngân hàng giới, Ngân hàng phát triển Châu Á, FAO, UNDP – Việt Nam (1996), Đánh giá tổng quan ngành thủy lợi 38 Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu cơng nghiệp, khu thị, kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia, Chính trị quốc gia 39 Hòang Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Viện ngơn ngữ học, Đà Nẵng 40 Phòng thống kê huyện Phước Long (2007) Niên giám thống kê 41 Sở Khoa học Cơng nghệ mơi trường tỉnh Bình Phước (1998) Báo cáo trạng mơi trường 42 Nguyễn Lâm Thành (2006), Chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số cơng trình thủy điện nước ta, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 43 Tổng cơng ty điện lực Việt Nam, Ban quản lý xây dựng (2006), Cơ chế quản lý thực cơng tác bồi thường, di dân tái định cư cơng trình thủy lợi-thủy điện, báo cáo tham luận hội thảo sách di dân, tái định cư cơng trình thủy điện, thủy lợi, Hà Nội 44 Trung tâm cơng nghệ xử lý mơi trường- Bộ Quốc phòng (1999), Báo cáo đánh giá tác động mơi trường cơng trình thủy điện Thác Mơ 45 Trung tâm nghiên cứu tài ngun mơi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam, Nơng nghiệp, Hà Nội 46 Khúc Thị Thanh Vân (2008), Ảnh hưởng sách tái định cư đến đời sống người dân sau tái định cư: nghiên cứu trường hợp thủy điện Bản Vẽ, Luận văn Thạc sỹ 157 47 Viện địa lý, Trung tâm khoa học tự nhiên cơng nghệ quốc gia (1995), Báo cáo hợp phần đánh gía tác động đến mơi trường dự án xây dựng cơng trình thủy điện Cần Đơn 48 Phan Huy Xu (1997), Mơi trường nhân văn thị hóa Việt Nam, Đơng Nam Á Nhật Bản, Tp.HCM 49 Cao Thu Yến (2003), Tái định cư cơng trình thủy điện An tồn đập theo hướng bền vững, Viện nghiên cứu kỹ thuật hồng Gia Thụy Điển, Stockhom 50 Tổng cơng ty điện lực Việt Nam, Ban quản lý xây dựng (2006), Cơ chế quản lý thực cơng tác bồi thường, di dân tái định cư cơng trình thủy lợi-thủy điện, báo cáo tham luận hội thảo sách di dân, tái định cư cơng trình thủy điện, thủy lợi, Hà Nội 51 Chuhoa Zang (2006) Hội thảo tái định cư mơi trường dự án thủy điện, Hà Nội Phần tiếng Anh 52 Asian Development Bank (1991), Guidelines for Social Analysis of development Project, Philippines 53 Ahmad and Sammy (1981), Bartelmus (1986), Environmental impact assessment in Ghana-an ex post evalution of the Volta Resettlement Scheme: the case of the Kpong Hydro-electric Project 54 Baviskar, A and Singh, AK (1994), Malignant growth: The Sadar Sarovardam and its impact on public health, Environmental Impact Assessment Review 14:349358 55 Brantly,E.P; and Ramsey,K.E.1998, Daming the Senegal River In: World Resources 1998 World Resources: A Guide to the Global Environment, Oxford University Press for the World Resources Institute, New York 56 B.petry and Boeriu Environmental impact assessment a frame work 158 57 Ernesto M.Pernia (1994), Urban poverty in Asia- A survey of critical issues Oxford University Press, Hongkong, Phạm Đức Trí, Phan Ngọc Chiến dịch năm 2002 58 Fuggle,R; Smith,WT.; Hydrosult Canada Inc; and Agrodev Canada Inc (2000), Large Dams in water and Energy Resource Development in The People/ s Republic of China 59 GOI (1985) report” reservoir Sedimentation Committee, Ministry of Irrigation, Government of India 60 Goldsmith, E; and Hildyard, N(1984), The social and Environmental Impact of Large Dam, Wadebridge: Wadebridge Ecologycal Centre 61 IUCN (World Conservation union) and The World Bank Group (1997), Large Dams: Learning from the Past, Looking at the future, WorkshopProceedings, IUCN, Gland, Switzeland, and Cambridge, Washington,DC 62 Mc Cully (1996),Silenced Rivers:The Ecology and Politics of Large Dams, London: Zed Book 63 Michael Cernea (1996), Nguy mơ hình tái thiết cho việc tái định cư Những người phải di chuyển, Chương trình nghiên cứu Tị nạn Oxford, liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ailen 64 Peter R Burbridge, Richard B Norgaard, Gary S Hartshorn (1991), Chỉ nam mơi trường cho dự án tái định cư vùng nhiệt đới ẩm, Nơng nghiệp, Hà Nội 65 Scudder, T(1997) Social impacts: In Water Resources, Environmental Planning, Management and Development, A.K Biswas (ed),New York: Mc Graw Hill 66 Scudder, T(1997) Resettlement: In Water Resources, Environmental Planning, Management and Development, A.K Biswas (ed),New York: Mc Graw Hill 159 67 Stanley,NF; and Alpers,M.P.(1975), Man-MadeLakes and Human Health, London: Academic Press 68.Steven A.Brandt and Fehri Hassan (2000), Dams and cultural Heritage management 69 World bank (1996), The world banks experience with Large Dams: A preliminary review of impacts, Operations Evaluation Department, Washington DC: The World Bank Một số trang web 70 www.emotino.com 71 www.Binhphuoc.gov.vn 72 www.clst.ac.vn/ap/tapchitrongnuoc/hdkh/1999, số 1/20.htm_41k) 73 www.luatvietnam.com.vn DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Thị Kim Loan (2000), “Mơi trường phường phường 11 quận Hiện trạng biện pháp cải thiện mơi trường”, Luận văn thạc sỹ khoa học Sinh học, chun ngành Sinh thái mơi trường Nguyễn Thị Kim Loan (2005), “Tìm hiểu tác động đến mơi trường cơng trình thủy lợi, thủy điện Cần Đơn, tỉnh Bình Phuớc”, Tập san Khoa học Xã hội & Nhân văn (30), trang Nguyễn Thị Kim Loan (2005), “Sạt lở bán đảo Thanh Đa- Hiện trạng giải pháp”, Đề tài cấp trường Nguyễn Thị Kim Loan (tham gia biên sọan, 2005), Con người mơi trường, NXB Đại học quốc gia,Tp.HCM Nguyễn Thị Kim Loan (tham gia biên sọan, 2006), Bệnh học mơi trường, NXB Đại học quốc gia,Tp.HCM Nguyễn Thị Kim Loan (2006), “Sạt lở, xói mòn bán đảo Thanh Đa: Thực trạng ý tưởng đề xuất”, in “ Ngập lụt nhà thị châu Á-kinh nghiệm”, NXB Tổng hợp TpHCM Nguyễn Thị Kim Loan (2006), “ Vấn đề giải tái định cư số dự án phát triển sở hạ tầng thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới”, in “Cơng đổi Việt Nam- vấn đề khoa học thực tiễn”, NXB Đại học quốc gia, Tp,HCM Nguyễn Thị Kim Loan (2007), “Những tồn vấn đề giải tỏa để xây dựng cơng trình thủy điện, thủy lợi tỉnh Bình Phước”, Đề tài cấp trường Nguyễn Thị Kim Loan (2007), “Vấn đề đền bù giải tỏa tái định cư dự án thủy lợi, thủy điện Trường hợp điển cứu: cơng trình thủy lợi, thủy điện Bình Phước”, Hội thảo Khoa học “Các vấn đề kinh tế xã hội mơi trường việc sử dụng đất định cư tái định cư Nam Bộ” Khoa Địa lý tổ chức 10 Nguyễn Thị Kim Loan, Trần Nam Dũng (2007), :“ Decreasing the tense during the process of compensating and expropriating on water resources hydroelectric works”, Hội thảo quốc tế “ Mathematics in Environmental Studies ” Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học Đà Nẵng Đại học OsakaNhật Bản phối hợp tổ chức Đà Nẵng, Việt Nam 11 Nguyễn Thị Kim Loan (tham gia nghiên cứu, 2007), “Nghiên cứu xây dựng chương trình khung thuộc phần mềm khung chương trình ngành cơng nghệ mơi trường cho trường đại học cao đẳng sư phạm kỹ thuật”, Đề tài cấp 12 Nguyễn Thị Kim Loan (tham gia nghiên cứu, 2008), “Xây dựng đề án đào tạo tín trường Đại học KHXH-NV”, đề tài cấp Đại học quốc gia 13 Nguyễn Thị Kim Loan, Trần Nam Dũng (2009), : “Study of the transport of pollutants in ground water, approaches and modeling”, Hội thảo khoa học Modern mathematical analysis and applications Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội Hội Tóan học Hà Nội đồng tổ chức PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Số phiếu: ( Hộ gia đình bò ảnh hưởng công trình thủy điện ) Ngày điều tra: Thông tin hộ Họ tên chủ hộ/ người vấn ………………………………………………………………………tuổi: … Đòa tại: Dân tộc Giới tính: Nam Nữ Tôn giáo: Chúa Phật Khác Quan hệ với chủ hộ: Chủ hộ Vợ/ chồng CH Khác ………… Gia đình năm? năm Trước gia đình đâu? Cùng xã Cùng huyện Khơng thay đổi Số người hộ :……………… người, số nữ:…………… Số trẻ em học tiểu học ( cấp 1) :………………………… Giáo dục 5.Trình độ học vấn: Chủ hộ : ………………………… -Biết đọc, biết viết Vợ/ chồng chủ hộ: …………… -Biết đọc, biết viết Nghề nghiệp Công việc làm trước bò thu hồi đất Chủ hộ Vợ/ chồng Khác c ( TN cao nhất) Tự canh tác Làm thuê 3.Bn bán 4.Công chức nhà nước Khác ( Ghi cụ thể) ……………………………………………………………………………………………………………… Công việc làm Chủ hộ Vợ/ chồng Khác( TN cao nhất) Tự canh tác Làm thuê 3.Bn bán 4.Công chức nhà nước Khác ( Ghi cụ thể) ……………………………………………………………………………………………………………… Thu nhập Nguồn thu nhập trước bò thu hồi đất Chính Phụ 1.Nông lâm nghiệp Lương làm việc Lương hưu, trợ cấp Giúp đỡ họ hàng Khác ( Ghi cụ thể) Nguồn thu nhập Chính Phụ 1.Nông lâm nghiệp Lương làm việc Lương hưu, trợ cấp Giúp đỡ họ hàng Khác ( Ghi cụ thể) 10 Mức thu nhập thường xuyên hàng tháng trước bò thu hồi đất Chồng:…………………………… đồng Vợ: ……………………………….đồng Thành viên khác :………………………đồng 11 Mức thu nhập thường xuyên hàng tháng Chồng:…………………………… đồng Vợ: ……………………………….đồng Thành viên khác :………………………đồng (Điều tra viên tự so sánh thu nhập trước sau, thấy có thay đổi hỏi lý dẫn đến thay đổi trên::…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ) Tiện nghi sinh hoạt gia đình 12 Nguồn điện sử dụng Trước Hiện Từ lưới điện quốc gia Từ bình ắc qui/ máy phát Câu nhờ Không có điện 13 Nguồn nước sử dụng trước Mục đích Nước máy Giếng đào Nấu ăn, uống Sinh hoạt Canh tác 14 Nguồn nước sử dụng Mục đích Nấu ăn,uống Sinh hoạt Canh tác Nước máy Giếng đào Giếng khoan Giếng khoan Nước mưa đựng bể Nước mưa đựng bể Ao, hồ, sông, suối, kênh, nương Ao, hồ, sông, suối, kênh, nương 15 Sosánh nguồn nước sử dụng trước có hồ chứa Phong phú Khan Cũng 16 Những tài sản sau gia đình có Tài sản 1.Ti vi 2.Radio cassette 3.Quạt máy Xe máy Trước Hiện Tài sản 5.Xe đạp 6.Tủ lạnh 7.Máy giặt 8.Bếp ga Điện thoại Trước Hiện 17 Phân loại nhà gia đình sử dụng Loại nhà Trước Hiện 1.Nhà kiên cố 2.Nhà tường gạch, mái tôn, ngói 3.Nhà tre, lá, vách đất 4.Khác Đời sống văn hóa 18 ng ( bà) có tham gia vào tổ chức sau không? Nhóm lao động đổi công Hội nông dân Hội phụ nữ Khác 19 So sánh mối quan hệ với hàng xóm so với trước 1.Khơng thay đổi 3.Xấu Tốt Vui lòng cho biết lý có thay đổi:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 20 Phương tiện văn hóa, giải trí so với trước bò thu hồi đấti Phong phú Như cũ Nghèo nàn 21 Y tế: Khi đau ốm, người gia đình thường chữa chạy đâu? Tiệm thuốc tây Trạm y tế Bác sỹ tư, bệnh viện Chính sách đền bù, tái đònh cư 22 Hình thức đền bù Tiền mặt Đất Cả tiền mặt đất 23 Xin ông( bà) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề liên quan đến trình thu hồi đất đền bù gia đình ông ( bà) 1: Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng Rất không hài lòng Vấn đề a)Đền bù - Giá đền bù đất - Giá đền bù trồng - Giá đền bù nhà, cơng trình đất b) Thủ tục giấy tờ để nhận đền bù c) Thời gian nhận đền bù d) Cách làm việc nhân viên tổ kiểm kê, đền bù e) Nơi bố trí tái đònh cư ( có) f) Khác 24 Gia đình có khiếu kiện không? Nếu có giải nào? -25 Những người có trách nhiệm có hỏi ý kiến gia đình lập kế hoạch thu hồi đất, đền bù, tái đònh cư không? Có Không 26 Gia đình biết thuộc diện bò thu hồi đất qua kênh thông tin nào? y ban xã Hàng xóm, bạn bè Báo chí Người thân Đài phát BQL dự án 27 Gia đình có chuẩn bò để ổn đònh sống sau bò thu hồi đất Mua đất nhà nơi khác Chờ y ban bố trí chỗ canh tác Không chuẩn bò 28 Gia đình có nhận trợ giúp vốn để ổn đònh sống không? Có Không Nếu có vui lòng cho biết tổ chức hỗ trợ vốn:………………………………………………………………………………… 29 Gia đình có nhận hỗ trợ cách tăng thu nhập để ổn đònh sống không? Có Không Nếu có vui lòng cho biết hỗ trợ nào?:…………………………………………………………………… 30 Gia đình gặp khó khăn bò thu hồi đấti: -31 Mong ước gia đình? Cám ơn hợp tác gia đình! PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 7: Tác giả nhà máy thủy điện Srokphumiêng Hình 9: Người dân bị thu hồi đất bên nhà xây dựng đất tái định cư cấp (Gia đình ơng Tống Văn Lỡ) Hình 11: Khu tái định cư dành cho dân bị thu hồi đất để xây dựng cơng trình thủy điện Srokphumiêng Hình 8: Nhóm thực vấn (Tác giả, ThS Nguyễn Anh Qn, Phạm Thị Thùy Trang, Trần Chí Quốc sinh viên khoa Xã hội học) Hình 10: Tác giả gia đình ơng Tống Văn Lỡ Hình 12: Nhóm thực vấn UBND xã Bình Thắng Hình 13: PGS.TS Hòang Hưng tác giả làm việc với ơng Phạm Văn Tóan- Phó Ban quản lý dự án thủy điện Srokphumiêng Hình 14: PGS.TS Hòang Hưng, PGS.TS Lê Mạnh Hùng , tác giả làm việc với lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Long Bình, huyện Phước Long Hình 15: PGS.TS Hòang Hưng tác giả cơng trình thủy điện Cần Đơn Hình 16: PGS.TS Hòang Hưng, PGS.TS Lê Mạnh Hùng tác giả cơng trình thủy điện Cần Đơn PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Nhóm thực vấn (từ trái sang: ThS Trần Anh Tiến, Đặng Viên Ngọc Trai, Nguyễn Thanh Nga, ThS.Nguyễn Thị Kim Loan, ThS Nguyễn Anh Qn) Hình 2: Nhóm thực vấn (từ trái sang: Đặng Viên Ngọc Trai, Nguyễn Thanh Nga, ThS.Nguyễn Thị Kim Loan, ThS Nguyễn Anh Qn, ThS Hòang Cơng Thảo) Hình 3: ThS Trần Anh Tiến vấn người dân tộc Stiêng bị thu hồi đất Hình 4: Các thành viên nhóm thực vấn vấn nhóm người dân tộc bị thu hồi đất Hình 5: Nguyễn Thanh Nga vấn niên người dân tộc Stiêng Hình 6: Tác giả xã Long Bình [...]...2.4.2.2 Công trình thủy điện Cần đơn 2.4.2.3 Công trình thủy điện Srokphumiêng CHƯƠNG 3: NHỮNG THAY ĐỔI VỀ MÔI TRƯỜNG NHÂN VĂN TỈNH BÌNH PHƯỚC TRONG VÙNG DỰ ÁN XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI, THỦY ĐIỆN 59 3.1 MA TRẬN TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG NHÂN VĂN CỦA CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI, THỦY ĐIỆN 60 3.2 NHỮNG THAY ĐỔI TÍCH CỰC ĐỐI VỚI TỈNH BÌNH PHƯỚC 60 3.2.1 Tăng dân số cơ học, cung cấp nguồn nhân. .. đai - Các văn bản qui định về đền bù, thu hồi đất ( Nghị định 22/CP Nghị định 197/CP…) 6 6 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Sự thay đổi môi trường nhân văn trong quá trình xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện tỉnh Bình Phước - Sự tái định cư của những người bị thu hồi đất trong quá trình xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện tỉnh Bình Phước - Sự tác động của các chính... tại khu vực có công trình thủy lợi, thủy điện ở Bình Phước Phạm vi nghiên cứu Môi trường nhân văn tỉnh Bình Phước tại khu vực xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện gồm Thác Mơ, Cần Đơn và Srokphumiêng Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu trực tiếp là 3 năm, từ 2004 đến 2007 Giả thuyết nghiên cứu: Việc xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện sẽ tác động đến môi trường nhân văn tại vùng... những thay đổi về môi trường nhân văn trong vùng dự án 7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7.1 Cơ sở phương pháp luận Nghiên cứu sự thay đổi môi trường nhân văn trong quá trình xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện tỉnh Bình Phước được đặt trong bối cảnh phát triển kinh tế, xã hội chung của đất nước từ năm 1990 đến nay Đây là thời kỳ đổi mới, thời kỳ mà cả nước 7 nói chung và tỉnh Bình Phước. .. các nguồn chính sau: * Một số báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu thực nghiệm trong quá trình xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện tỉnh Bình Phước của các Ban quản lý dự án và của các Sở tài nguyên môi trường tỉnh Bình Phước, Bình Dương *Báo cáo về tình hình kinh tế-xã hội của tỉnh Bình Phước *Số liệu thống kê 15 năm xây dựng và phát triển tỉnh Bình Phước *Niên giám thống kê tỉnh Bình. .. do việc xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện đem đến 2 Mục tiêu của luận án - Xác định được những thay đổi môi trường nhân văn trong quá trình xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện tại tỉnh Bình Phước - Đề xuất được các nhóm giải pháp về kinh tế, kỹ thuật và chính sách tạo điều kiện cho những người sống trong vùng dự án, bị ảnh hưởng bởi các công trình thủy lợi, thủy điện nhanh chóng ổn... trình phát triển và họ phải là người làm chủ, được tham gia công bằng ngay từ đầu, trong suốt qúa trình dự án và được hưởng lợi nhiều nhất của quá trình này 5 Khung phân tích 5 Chủ trương, Chính sách của nhà nước về việc xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện Điều kiện tự nhiên Điều kiện kinh tế xã hội Quá trình phát triển các công trình thủy lợi, thủy điện tỉnh Bình phước Sự thay đổi môi trường nhân. .. trường nhân văn trong quá trình xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện tỉnh Bình Phước gồm: 15 Bảng1.1 : Các yếu tố chính được quan tâm khi nghiên cứu sự thay đổi môi trường nhân văn Thành phần môi trường Các yếu tố xem xét nhân văn Hệ thống tự nhiên ( có dấu ấn của con người) Con người Hệ thống cơ sở kỹ thuật hạ tầng do con người tạo ra -Cảnh quan - Sự xuất hiện các hồ chứa hồ chứa - Sự chuyển đổi. .. các công trình như Thác Mơ, Cần Đơn, Srokphumiêng, Phước Hòa đã được xây dựng Các công trình này đã đem lại những lợi ích kinh tế xã hội to lớn, nhưng bên cạnh đó cũng kéo theo nhiều tác động tiêu cực Vì thế việc lựa chọn đề tài: Nghiên cứu sự thay đổi môi trường nhân văn trong quá trình xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện tỉnh Bình phước chính là nhằm hướng đến việc xem xét những thay đổi môi. .. mặn…) Công trình thủy điện: Gồm hệ thống các hạng mục: đập, hồ chứa, kênh dẫn, nhà máy, hệ thống truyền tải… Nhiệm vụ chính của công trình thủy điện là: Phát điện Nhiệm vụ thứ yếu: cắt lũ ( Ví dụ thủy điện Hòa Bình, Sơn La…), tưới, nuôi trồng thủy sản, môi trường, du lịch Các công trình thủy lợi, thủy điện được xây dựng ngày càng nhiều trên khắp thế giới nên ảnh hưởng của chúng đến môi trường nhân văn ... MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** NGUYỄN THỊ KIM LOAN NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MƠI TRƯỜNG NHÂN VĂN TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI, THỦY ĐIỆN TỈNH BÌNH PHƯỚC... tài: Nghiên cứu thay đổi mơi trường nhân văn q trình xây dựng cơng trình thủy lợi, thủy điện tỉnh Bình phước nhằm hướng đến việc xem xét thay đổi mơi trường nhân văn cách hệ thống ba cơng trình. .. điện Điều kiện tự nhiên Điều kiện kinh tế xã hội Q trình phát triển cơng trình thủy lợi, thủy điện tỉnh Bình phước Sự thay đổi mơi trường nhân văn khu vực xây dựng cơng trình thủy lợi, thủy điện