Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ chống cắt đất không bão hòa đến sự ổn định đập đất

172 14 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ chống cắt đất không bão hòa đến sự ổn định đập đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp PTNT Trường đại học Thuỷ lợi - Nguyễn Thị Ngọc Hương Nghiên cứu ảnh hưởng cường độ chống cắt đất không bÃo hòa đến ổn định đập đất Luận án tiến sĩ kỹ thuật Hà Nội, 2013 Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp PTNT Trường đại häc Thủ lỵi - Nguyễn Thị Ngọc Hương Nghiên cứu ảnh hưởng cường độ chống cắt đất không bÃo hòa đến ổn định đập đất Chuyên ngành: Địa kỹ thuật Xây dùng M· sè: 62 - 58 - 60 - 01 Ln ¸n tiÕn sÜ kü tht Ng­êi h­íng dÉn khoa học: PGS.TS Trịnh Minh Thụ GS Nguyễn Công Mẫn Hà Nội, 2013 -i- lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thực Các kết quả, số liệu nêu luận án trung thực cha đợc công bố công trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Ngọc Hơng - ii - lời cảm ơn Luận án Nghiên cứu ảnh hởng cờng độ chống cắt đất không bÃo hòa đến ổn định đập đất đợc thực từ tháng 11 năm 2008 hoàn thành vào tháng 08 năm 2013 Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Trịnh Minh Thụ thầy giáo GS Nguyễn Công Mẫn đà quan tâm giúp đỡ, tận tình hớng dẫn cung cấp tài liệu tham khảo giúp tác giả có đợc kiến thức phục vụ cho việc hoàn thành luận án Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo môn Địa kỹ thuật, khoa Công trình, phòng Đào tạo Đại học Sau Đại học, nhà khoa học từ đơn vị trờng, đà có đóng góp, giúp đỡ quý báu cho tác giả trình nghiên cứu Tác giả xin cảm ơn môn Địa kỹ thuật, phòng thí nghiệm Địa kỹ thuật đà tạo điều kiện bố trí thời gian để tác giả hoàn thành luận án nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình đà động viên, khuyến khích, giúp đỡ tác giả nhiều trình thực luận án Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Hơng - iii - Mục lục Lời cam ®oan i Lời cảm ơn ii Môc lôc iii Danh mục bảng biểu ix Danh mục hình vẽ, đồ thị x Danh môc ký hiệu chữ viết tắt xvii Mở đầu .1 I TÝnh cÊp thiÕt cđa ®Ị tµi .1 II Mục đích nghiên cứu III Đối tợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu IV Néi dung nghiªn cøu .4 V Phơng pháp nghiên cứu VI ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án .5 VII Những đóng góp míi cđa ln ¸n VIII Bè cơc cđa ln ¸n Chơng Tổng quan nghiên cứu đập đất đất không bÃo hòa 1.1 Tỉng quan vỊ ®Ëp ®Êt .8 1.1.1 Kh¸i qu¸t chung vỊ ®Ëp ®Êt 1.1.2 Các vấn đề ổn định mái đất 1.2 Tổng quan môi trờng đất bÃo hòa, không bÃo hoà 12 1.3 Tình hình nghiên cứu đặc trng lý đất không bÃo hoà giới Việt Nam .15 - iv - 1.3.1 Tình hình nghiên cứu đặc trng lý đất không bÃo hòa thÕ giíi 15 1.3.2 Tæng quan nghiên cứu cờng độ chống cắt đất 17 1.3.3 Tình hình nghiên cứu đặc trng lý đất không bÃo hòa nói chung cờng độ chống cắt đất không bÃo hòa nãi riªng ë n−íc ta 19 1.4 KÕt luËn ch−¬ng 21 Ch−¬ng C¬ së lý thuyết đất không bÃo hòa 22 2.1 Các biến trạng thái ứng suất môi trờng đất .22 2.2 Đờng cong đặc trng đất - nớc 24 2.3 C−êng ®é chèng cắt đất không bÃo hoà 31 2.3.1 Phơng trình cờng độ chống cắt đất bÃo hòa 31 2.3.2 Phơng trình cờng độ chống cắt đất không bÃo hòa 32 2.4 Phơng pháp phân tích thấm môi trờng bÃo hòa, không bÃo hòa .43 2.5 Phơng pháp phân tích ổn định mái dốc 44 2.6 KÕt luËn ch−¬ng 47 Chơng Nghiên cứu thực nghiệm xác định thông số đặc trng cờng độ chống cắt đất không bÃo hòa 49 3.1 Tính chất cđa ®Êt dïng thÝ nghiƯm 49 3.2 Thí nghiệm xác định đờng cong đặc tr−ng ®Êt - n−íc 51 3.2.1 Thiết bị thí nghiệm xác định đờng cong đặc trng ®Êt – n−íc .51 3.2.2 Chn bÞ mÉu 51 3.2.3 BÃo hoà mẫu đĩa gốm .52 3.2.4 ThÝ nghiÖm xác định đờng cong đặc trng đất - nớc 54 3.2.5 KÕt qu¶ thÝ nghiƯm 55 -v- 3.2.6 Tính toán hệ số thấm từ đờng cong đặc trng đất - nớc .57 3.2.6.1 Tính toán đờng cong SWCC phơng trình Fredlund Xing (1994) 57 3.2.6.2 Xác định hệ số thấm cđa ®Êt tõ SWCC 60 3.3 Xác định cờng độ chống cắt đất không bÃo hòa thí nghiệm cắt trực tiếp .63 3.3.1 Thiết bị thí nghiệm cắt trực tiÕp 63 3.3.2 Qui tr×nh thÝ nghiƯm .63 3.3.3 Chơng trình thí nghiệm .64 3.3.4 KÕt qu¶ thÝ nghiƯm 65 3.3.4.1 KÕt qu¶ thÝ nghiƯm cho mẫu đầm nén Khe Cát .65 3.3.4.2 Kết thí nghiệm cho mẫu đầm nén Sông Sắt 68 3.3.4.3 KÕt qu¶ thÝ nghiƯm cho mẫu đầm nén Sông Sắt 70 3.4 Xác định cờng độ chống cắt đất không bÃo hòa thí nghiệm nén ba trục 72 3.4.1 ThiÕt bÞ ba trơc cải tiến để thí nghiệm đất không bÃo hòa .73 3.4.2 Qui tr×nh thÝ nghiƯm .77 3.4.3 Chơng trình thÝ nghiÖm .82 3.4.4 KÕt qu¶ thÝ nghiƯm nÐn ba trơc cè kÕt tho¸t n−íc (CD) 83 3.4.4.1 KÕt thí nghiệm cho mẫu đầm nén Khe Cát .83 3.4.4.1.1 Các đặc tính cờng độ chống cắt mẫu đất thí nghiệm 83 3.4.4.1.2 Mặt bao phá hoại Mohr-Coulomb mở rộng .86 3.4.4.1.3 Các đờng ứng suất thí nghiệm CD mẫu Khe Cát 90 3.4.4.2 Kết thí nghiệm cho mẫu đầm nén Sông Sắt 92 - vi - 3.4.4.2.1 Các đặc tính cờng độ chống cắt mẫu đất thí nghiệm 92 3.4.4.2.2 Mặt bao phá hoại Mohr-Coulomb mở rộng .94 3.4.4.2.3 Các đờng ứng suất thí nghiệm CD mẫu Sông Sắt 98 3.4.5 Kết thí nghiệm nén ba trục với độ ẩm không đổi (CW) 100 3.4.5.1 Các đặc tính cờng độ chống cắt mẫu đất thí nghiệm 100 3.4.5.2 áp lực nớc lỗ rỗng d 102 3.4.5.3 Mặt bao phá hoại Mohr-Coulomb mở rộng 104 3.4.5.4 Các đờng ứng suất thí nghiệm CW mẫu Sông Sắt .109 3.5 Phân tích kết thí nghiệm 110 3.5.1 So s¸nh c¸c kÕt qu¶ thÝ nghiƯm 110 3.5.2 So sánh kết thí nghiệm với kết tính từ công thức thực nghiệm đợc đề xuÊt bëi Fredlund vµ Vanapalli, 1996 113 3.6 KÕt luËn ch−¬ng 118 Ch−¬ng ứng dụng kết nghiên cứu tính toán cho sè m¸i dèc ë ViƯt Nam 121 4.1 Giới thiệu chung công trình 121 4.1.1 Công trình hồ chứa nớc Sông Sắt 121 4.1.2 Công trình hồ chứa nớc Khe C¸t .122 4.1.3 Mái dốc tự nhiên Yên Bái 122 4.2 Giíi thiƯu phÇn mỊm øng dơng 123 4.3 Phân tích ổn định mái đập đất công trình Sông Sắt 124 4.3.1 TÝnh to¸n thÊm 125 4.3.2 Phân tích ổn định mái dèc 126 4.3.2.1 Phân tích ổn định theo phơng pháp giả thiết không xét đến b 126 - vii - 4.3.2.2 Phân tích ổn định theo phơng pháp giả thiết b = 1/2 .127 4.3.2.3 Phân tích ổn định theo phơng pháp lực dính toàn phần .127 4.4 Phân tích ổn định mái đập đất công trình Khe Cát 128 4.4.1 TÝnh to¸n thÊm 130 4.4.2 Phân tích ổn định mái dốc 130 4.4.2.1 Ph©n tÝch ỉn định theo phơng pháp giả thiết không xét đến b 131 4.4.2.2 Phân tích ổn định theo phơng pháp giả thiÕt b = 1/2 ’ .131 4.4.2.3 Ph©n tÝch ổn định theo phơng pháp lực dính toàn phần .131 4.5 Phân tích ổn định mái dốc tự nhiên Yên Bái 132 4.5.1 TÝnh to¸n thÊm 133 4.5.2 Phân tích ổn định mái dèc 134 4.5.2.1 Phân tích ổn định theo phơng pháp giả thiết không xét đến b 134 4.5.2.2 Phân tích ổn định theo phơng pháp giả thiết b = 1/2 .134 4.5.2.3 Phân tích ổn định theo phơng pháp lực dính toàn phần .135 4.6 Phân tích kết tính toán ổn định mái đất công trình thực tế 135 4.6.1 Phân tích kết tính toán công trình Sông Sắt 135 4.6.2 Phân tích kết tính toán công trình Khe Cát 137 4.6.3 Phân tích kết tính toán mái dốc tự nhiên Yên Bái .138 4.7 KÕt luËn ch−¬ng 140 KÕt luận kiến nghị 141 I KÕt luËn 141 II Tồn kiến nghị 143 Danh mục công trình khoa học đà công bố 144 - viii - Tài liệu tham khảo 145 Phô lôc 152 Phơ lơc I HiƯu chn c¸c thiết bị đo lực đo áp lực nớc lỗ rỗng luận án 153 Phụ lục II Kết thí nghiệm xác định đờng cong đặc trng đất - nớc cho mẫu đất thÝ nghiÖm 157 Phụ lục III Kết phân tích hệ số thấm cờng độ chống cắt mẫu đất thí nghiệm gián tiếp từ đờng cong ®Ỉc tr−ng ®Êt - n−íc 163 Phụ lục IV Mặt bao phá hoại Mohr-Coulomb mở rộng lập từ kết thí nghiệm theo phơng ph¸p thÝ nghiƯm kh¸c 191 Phụ lục V Kết phân tích ổn định mái dốc phần mềm GeoStudio 2004 197 - 137 - Phơng án c toàn phần cho hệ số an toàn cao (Fs = 1,412), tăng 18,16% so với trờng hợp không xét giá trị góc b Khi tính toán b theo nghiên cứu tác giả, ta đợc hệ số an toàn cao khoảng 4,67% so với kết tính toán theo nghiên cứu Fredlund Vanapalli (Fs = 1,478) Kết phân tích cho thấy môi trờng đất không bÃo hòa, lực hút dính tăng làm tăng lực dính toàn phần đất cờng độ chống cắt đất tăng lên, điều dẫn đến khối đất ổn định, tức hệ số an toàn ổn định khối đất tăng 4.6.2 Phân tích kết tính toán công trình Khe Cát Kết tính toán ổn định mái dốc theo phơng pháp đợc biểu diễn bảng 4.5 hình 4.11 Bảng 4.5 Kết tính toán ổn định mái dốc theo phơng pháp TT Phơng pháp Fs Phơng pháp giả thiết không xét đến b 2,573 Phơng pháp giả thiết b = 1/2 2,705 Phơng pháp lực dính toàn phần víi hƯ sè hiƯu chØnh  cđa Fredlund & Vanapalli (2001) công thức (2.17) SWCC Fredlund & Xing (công thức 2.10) 2,781 Phơng pháp lực dính toàn phần với hệ số hiệu chỉnh tác giả công thức (2.17) theo SWCC tác giả 2,794 Phân tích ổn định mái dốc cho công trình đập đất Khe Cát theo ba phơng pháp cho kết là: phơng pháp coi b = 1/2 cho hệ số an toàn ổn định tăng 5,13% so với trờng hợp không xét đến b phơng pháp lực dính toàn phần cho hệ số an toàn ổn định tăng 8,08% (Fs = 2,781) Tính toán ổn định theo nghiên cứu tác giả cho Fs cao 0,47% so với kết tính toán theo nghiên cøu cđa Fredlund vµ Vanapalli (Fs = 2,794) - 138 - 2,81 2,77 Fs 2,72 2,68 2,63 2,59 b = không xét b c toàn phần theo F-V c toàn phần theo tác giả 2,54 PP PP PP PP Phơng án Hình 4.11 So sánh kết tính toán hệ số ổn định mái dốc theo phơng pháp 4.6.3 Phân tích kết tính toán mái dốc tự nhiên Yên Bái Kết tính toán ổn định mái dốc theo phơng pháp đợc biểu diễn bảng 4.6 hình 4.12 Phân tích ổn định mái dốc theo ba phơng pháp cho kết là: phơng pháp coi b = 1/2 cho hệ số an toàn ổn định tăng 22,79% so với trờng hợp không xét đến b phơng pháp lực dính toàn phần cho hệ số an toàn ổn định tăng 23,58% (Fs = 1,258) Tính toán ổn định theo nghiên cứu tác giả cho Fs cao 2,07% so với kết tính toán theo nghiên cứu Fredlund Vanapalli (Fs = 1,284) - 139 - B¶ng 4.6 KÕt qu¶ tÝnh toán ổn định mái dốc theo phơng pháp TT Phơng pháp Fs Phơng pháp giả thiết không xét đến b 1,018 Phơng pháp giả thiết b = 1/2 1,250 Phơng pháp lực dính toàn phần víi hƯ sè hiƯu chØnh  cđa Fredlund & Vanapalli (2001) công thức (2.17) SWCC Fredlund & Xing (công thức 2.10) 1,258 Phơng pháp lực dính toàn phần với hệ số hiệu chỉnh tác giả công thức (2.17) theo SWCC tác giả 1,284 1,30 1,25 Fs 1,19 1,14 1,09 b = 1,03 c toàn phần theo F-V c toàn phần theo tác giả không xét b 0,98 PP PP PP PP Phơng án Hình 4.12 So sánh kết tính toán hệ số ổn định mái dốc theo phơng pháp - 140 - 4.7 kết luận chương ứng dụng thông số đặc trng cờng độ chống cắt đất không bÃo hòa thu đợc từ nghiên cứu thực nghiệm vào tính toán ổn định đập đất hồ chứa nớc Khe Cát (tỉnh Quảng Ninh), đập đất hồ chứa nớc Sông Sắt (tỉnh Ninh Thuận) mái dốc tự nhiên (tỉnh Yên Bái) theo phơng pháp (phơng pháp giả thiết không xét tới b, phơng pháp coi b = 1/2 phơng pháp lực dính toàn phần) với mục đích xét ảnh hởng cờng độ chống cắt đất không bÃo hòa đến ổn định đập đất Kết phân tích cho thấy khối đất không bÃo hòa, cờng độ chống cắt tăng theo lực hút dính lực dính đất tăng làm tăng tính ổn định khối đất, dẫn đến làm tăng hệ số an toàn ổn định Khi xét xác biến thiên lực dính toàn phần theo lực hút dính hệ số an toàn ổn định mái đất tăng Sử dụng đờng quan hệ tính toán thông số SWCC, hệ số thấm cờng độ chống cắt tác giả xây dựng để tính toán thông số đặc trng đất không bÃo hòa ứng dụng thông số tính toán ổn định đập đất theo phơng pháp lực dính toàn phần phần mềm GeoStudio 2004 Kết tính toán cho thấy hệ số ổn định mái dốc tăng 4,67% (công trình Sông Sắt), 0,47% (công trình Khe Cát) 2,07% (mái dốc tự nhiên Yên Bái) so với hệ số ổn định mái dốc theo phơng pháp lực dính toàn phần với thông số đặc trng đất không bÃo hòa tính toán theo quan hệ tác giả giới Căn vào điều kiện địa hình, địa chất điều kiện thủy văn vùng, tác giả đề xuất ứng dụng thông số đất không bÃo hòa thiết kế công trình nằm khu vực có lợng ma hàng năm không lớn nhằm làm giảm kích thớc công trình cách hợp lý an toàn dẫn đến giảm chi phí xây dựng, với công trình xây dựng nằm khu vực khan vật liệu địa phơng việc ứng dụng góp phần làm giảm khối lợng đất đắp - 141 - Kết luận kiến nghị I KếT LUậN Với mục đích nghiên cứu thông số đặc trng đất không bÃo hòa cho số loại đất Việt Nam phân tích ảnh hởng thông số cờng độ chống cắt đất không bÃo hòa đến trạng thái ổn định đập đất, tác giả tiến hành nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu thực nghiệm thiết bị thí nghiệm tiên tiến, xây dựng qui trình thí nghiệm phù hợp với điều kiện trang thiết bị có sẵn, cải tiến thiết bị có để đảm bảo thí nghiệm theo qui trình, ứng dụng phát triển lý thuyết đà có để mô xác dẫy số liệu thí nghiệm nghiên cứu, ứng dụng phần mềm GeoStudio 2004 tính toán thấm, phân tích ổn định mái đập đất Kết đạt đợc luận án tóm tắt nh sau: Nghiên cứu sở lý thuyết môi trờng đất bÃo hòa-không bÃo hoà, thông số đặc trng đất không bÃo hòa nh: lực hút dính, đờng cong ®Ỉc tr−ng ®Êt n−íc, hƯ sè thÊm, c−êng ®é chèng cắt Phân tích đánh giá tình hình nghiên cứu thông số đặc trng đất không bÃo hòa giới, làm rõ tính cấp thiết việc nghiên cứu xác định ứng dụng thông số đất không bÃo hòa trình thiết kế thi công công trình đất Việt Nam Tác giả luận án đà cải tiến thiết bị nén trục cho đất không bÃo hòa từ thiết bị thí nghiệm nén trục đất bÃo hòa phòng thí nghiệm Địa kỹ thuật trờng Đại học Thủy lợi dựa nguyên lý đề xuất Fredlund and Rahardjo 1993 để phục vụ cho nghiên cứu Bộ phận đợc cải tiến đế dới buồng ba trục hệ thống dẫn khí đỉnh mẫu Đóng góp nói lên nhiều phòng thí nghiệm toàn quốc có trang thiết bị đại hoàn toàn cải tiến, thay đổi cách hợp lý để có trang thiết bị qui trình phù hợp với thí nghiệm xác định đặc trng đất không bÃo hòa cho nhiều đối tợng với mục đích khác Thí nghiệm xác định cờng độ chống cắt đất không bÃo hòa theo sơ đồ cắt khác cho kết là: mẫu đất chuyển từ trạng thái bÃo hòa sang trạng - 142 - thái không bÃo hòa, lực hút dính mẫu tăng, góc ma sát gần nh không thay đổi nhng lực dính mẫu tăng lên Góc b = lực hút dính nhỏ giá trị khí vào tới hạn Góc b bắt đầu giảm nhiều giá trị lực hút dính lớn giá trị khí vào tới hạn Đờng bao cờng độ chống c¾t øng víi lùc hót dÝnh cã tÝnh phi tun Mặt bao phá hoại Mohr-Coulomb mở rộng cho mẫu đất không bÃo hòa mặt cong theo trục lực hút dính Cờng độ chống cắt (, c b) loại đất theo sơ đồ cắt khác (cắt trực tiếp, cắt cố kết thoát nớc cắt với độ ẩm không đổi) cho giá trị tơng đối gần nhau, kiến nghị điều kiện thiết bị thí nghiệm nén ba trục cho đất không bÃo hòa dùng thiết bị cắt phẳng để thí nghiệm thông số chống cắt đất không bÃo hòa theo qui trình nêu luận án Xây dựng đợc đờng quan hệ tính toán thông số SWCC, hệ số thấm cờng độ chống cắt cho số loại đất Việt Nam, dùng quan hệ nớc giới không phù hợp Xây dựng đợc biểu đồ hệ số hiệu chỉnh theo số dẻo Ip cho loại đất (từ sét pha nhẹ, sét pha, sét pha nặng đến sét) nớc ta Thí nghiệm đợc thông số đặc trng cho số loại đất Việt Nam nh minh chứng đợc ảnh hởng đặc tính không bÃo hòa ổn định mái cho đất nớc ta Kết nghiên cứu cho thấy cờng độ chống cắt đất không bÃo hòa ảnh hởng đáng kể đến trạng thái ổn định đập đất Khi đất không bÃo hòa với lực hút dính tăng hệ số thấm đất giảm, cờng độ chống cắt đất tăng dẫn đến tăng hệ số an toàn ổn định khối đất Điều có ý nghĩa qui trình thí nghiệm thiết bị thí nghiệm ba trục cải tiến thiết bị cắt phẳng điều kiện Việt Nam hoàn toàn xác định đợc thông số đặc trng cờng độ chống cắt đất cho thiết kế đập đất dựa tính toán theo mô hình đất bÃo hòa-không bÃo hòa Đề xuất phơng pháp ứng dụng thông số đặc trng đất không bÃo hòa tính toán ổn định mái dốc đảm bảo an toàn kinh tế cho đất Việt Nam Thiết kế đập đất dựa theo tính toán ổn định mái dốc mô hình đất bÃo hòa- - 143 - không bÃo hòa với thông số vật liệu đợc xác định thí nghiệm đất bÃo hòa không bÃo hòa cho phép giảm độ dốc mái dẫn đến giảm khối lợng đất đắp mà không làm giảm độ tin cậy, sở nâng cao chất lợng công trình giảm chi phí đầu t Đề xuất có ý nghĩa để mở rộng phạm vi lựa chọn giải pháp tính toán thiết kế công trình đất nhằm mục đích thiết kế công trình có kích thớc hợp lý, an toàn kinh tế Với tính chất khí hậu Việt Nam, tác giả đề xuất điều kiện áp dụng phơng pháp tính là: khu vực xây dựng có lợng ma hàng năm không lớn, khu vực xây dựng công trình khan vật liệu địa phơng, mái đập không đợc thiết kế dốc để đảm bảo an toàn cho đập ma nhiều II Tồn KIếN NGHị Kết nghiên cứu tập trung cho loại đất ba khu vùc cđa ViƯt Nam lµ khu vùc miỊn Đông Bắc, miền Tây Bắc khu vực miền Trung Để có đợc kết luận tổng quát ứng dụng vào thực tế công trình cần tiến hành nhiều công trình với nhiều loại đất khác Các thí nghiệm luận án đợc thực để kiểm chứng đề xuất hiệu chỉnh mô hình lý thuyết đất bÃo hòa-không bÃo hòa tác giả giới Để lập mô hình lý thuyết hoàn toàn theo toán thống kê cần tăng số lợng mẫu thí nghiệm Việc ứng dụng kết nghiên cứu thực nghiệm vào tính toán ổn định mái dốc đập đất dựa vào phần mềm GeoStudio2004 có sẵn Phần mềm Địa kỹ thuật cho phép nhập thông số cờng độ chống cắt đất không bÃo hòa thay đổi tun tÝnh theo lùc hót dÝnh víi b b»ng h»ng số Trên thực tế, mặt bao phá hoại Mohr-Coulomb mở rộng cho mẫu đất không bÃo hòa mặt cong theo trơc lùc hót dÝnh, ®−êng bao c−êng ®é chèng c¾t theo lùc hót dÝnh cã tÝnh phi tun (b không số), để tăng tính xác tiện lợi sử dụng phần mềm cần nghiên cứu lập trình thêm phần mềm nhỏ để kết hợp với phần mềm GeoStudio2004 đa tự động thông số đất không bÃo hòa vào tính toán ổn định mái dốc - 144 - danh mục công trình khoa học đà công bố Nguyễn Thị Ngọc Hơng, Trịnh Minh Thụ (2013), Xác định cường độ chống cắt đất không bÃo hòa thí nghiệm nén ba trục cải tiến với độ ẩm không đổi, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trờng, trờng Đại học Thủy lợi, số 40, trang 8793 Nguyễn Thị Ngọc Hơng, Trịnh Minh Thụ (2013), Xác định cường độ chống cắt đất không bÃo hòa thí nghiệm cắt trực tiếp, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trờng, trờng Đại học Thủy lợi, số 42, trang 9499 Nguyễn Thị Ngọc Hơng, Trịnh Minh Thụ (2013), Xác định cường độ chống cắt đất không bÃo hòa thí nghiệm nén cố kết thoát nước, Tạp chí Địa kỹ thuật, năm thứ 17, số năm 2013, trang 3-9, Viện Địa kỹ thuật VGI (Liên hiệp Hội KH&KT Việt Nam), Hà Nội Là Thị Bích Hằng, Trịnh Minh Thụ, Nguyễn Thị Ngọc Hơng (2010), Nghiên cứu đặc trưng cường độ chống cắt đất không bÃo hòa, Tạp chí Địa kỹ thuật, năm thứ 14, số năm 2010, trang 34-42, Viện Địa kỹ thuật VGI (Liên hiệp Hội KH&KT Việt Nam), Hà Nội Ngun Hång Nhung, TrÞnh Minh Thơ, Ngun ThÞ Ngäc Hơng (2010), ảnh hưởng cường độ chống cắt đất không bÃo hòa đến ổn định mái dốc, Tạp chí Địa kỹ thuật, năm thứ 14, số năm 2010, trang 102-107, Viện Địa kỹ thuật VGI (Liên hiệp Hội KH&KT Việt Nam), Hà Nội Trịnh Minh Thụ, Nguyễn Thị Ngọc Hơng, Đinh Nhật Quang, Dơng Minh Trang, Nguyễn Trung Kiên (2007), Nghiên cứu chế trình trượt lở mái dốc ảnh hưởng mưa, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 17, trang 50-55, Hà Nội - 145 - Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ môn Thuỷ Công, Trờng Đại học Thủy lợi, "Thuỷ công", tập 1+2, NXB Xây dựng, Hà Nội FREDLUND, D.G., RAHARDJO, H (1998), "Cơ học đất cho đất không bÃo hoà" (bản dịch), tập 1+2, NXB Giáo dục Fadeev, A.B (1995), "Phương pháp Phần tử hữu hạn địa học", Ngời dịch: Nguyễn Hữu Thái, Nguyễn Uyên, Phạm Hà, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Ngọc Hơng (2007), "Nghiên cứu ảnh hưởng lực hút dính đến trạng thái ổn định đập đất", Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trờng Đại học Thủy lợi, Hà Nội Nguyễn Công Mẫn, Trịnh Minh Thụ Nguyễn Hồng Nam (2007), Khái niệm Cơ học đất không bÃo hòa Geo-Slope Office, Bài giảng cho lớp Cao học Địa kỹ thuật Trờng Đại Học Thuỷ Lợi (1998), Hớng dẫn sử dụng chơng trình địa kỹ thuật SLOPE/W, "Phân tích ổn định mái dốc", Ngời dịch: G.S Nguyễn Công Mẫn, Hà Nội Trờng Đại Học Thuỷ Lợi (1998), Hớng dẫn sử dụng chơng trình địa kỹ thuật SEEP/W, "Phân tích thấm", Ngời dịch: G.S Nguyễn Công Mẫn, Hà Nội Trịnh Minh Thụ Nguyễn Uyên (2010), "Phòng chống trượt lở đất đá bờ dốc mái dốc, NXB Xây dựng, Hà Nội Trịnh Minh Thụ (2008), "Trạng thái tới hạn đất bÃo hòa, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội 10 Trịnh Minh Thụ (2008), "ảnh hưởng lực hút dính đến cường độ kháng cắt hệ số thấm đất không bÃo hòa", Tạp chí khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trờng, Trờng Đại học Thủy lợi, sè 22, trang 87-92 - 146 - 11 TrÞnh Minh Thụ (2008), "Nghiên cứu đặc trưng trạng thái tới hạn đất không bÃo hòa, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trờng, Trờng Đại học Thủy lợi, số 22, trang 93-98 12 Txtôvits, N.A (1969), "Cơ học đất" (bản dịch), NXB Khoa học, Hà Nội 13 Trần Văn Việt (2004), "Cẩm nang dùng cho kỹ sư Địa kỹ thuật, NXB Xây dựng, Hà Nội 14 Tsugaev, R.R (1971), "Cơ sở tính toán công trình thuỷ lợi đất", NXB Khoa học kü thuËt, Hµ Néi 15 TCVN 4195-1995  4202-1995 (1996), Tiêu chuẩn Việt Nam: "Đất xây dựng", Bộ Xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội 16 TCVN 8868:2011 (2011), Tiêu chuẩn quốc gia: "Đất xây dựng - Phương pháp xác định sức kháng cắt không cố kết không thoát nước, cố kết không thoát nước cố kết thoát nước đất dính thiết bị nén ba trục" (xuất lần 1), Viện Tiêu chuẩn Chất lợng Việt Nam, Hà Nội 17 Trung tâm Khoa học Triển khai Kỹ thuật Thủy lợi, Trờng Đại học Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (năm 2003), "Hồ sơ thiết kế kỹ thuật Hồ chứa nước Sông Sắt", xà Phớc Thắng, huyện Bác ái, tỉnh Ninh Thuận 18 Trung tâm Khoa học Triển khai Kỹ thuật Thủy lợi, Trờng Đại học Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (năm 2009), "Báo cáo khảo sát địa chất công trình Hồ chứa nước Khe Cát", xà Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, Giai đoạn lập dự án đầu t xây dựng công trình 19 Viện Khoa học Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2006), Sổ tay Kỹ thuật Thủy lợi, phần 1, Cơ sở Kỹ thuật Thủy lợi, tập 3, "Địa chất Công trình Cơ học Đất - Đá", NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Viện Khoa học Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2004), Sổ tay Kỹ thuật Thủy lợi, phần 2, Công trình Thủy lợi, tập 1, Những vấn đề chung thiết kế công trình thủy lợi, "Đập đất đá", NXB Nông nghiƯp, Hµ Néi - 147 - 21 Vơ Kü tht, Bé Thđy lỵi (1982), "Sỉ tay kü tht Thđy lợi", NXB Nông nghiệp 22 WHITLOW, R (1996), "Cơ học đất" (bản dịch), tập 1+2, Ngời dịch: Nguyễn Uyên, Trịnh Văn Cơng, NXB Giáo dục Tiếng Anh 23 ASTM D2325-68 (2000), “Standard Test Method for Capillary-Moisture Relationships for Coarse- and Medium-Textured Soils by Porous-Plate Apparatus”, Annual Book of ASTM Standards, Volume 04.08 24 ASTM D3152-72 (2000), “Standard Test Method for Capillary-Moisture Relationships for Fine-Textured Soils by Pressure-Membrane Apparatus”, Annual Book of ASTM Standards, Volume 04.08 25 ASTM D6836-02 (2002), "Standard Test Method for Determination of the Soil Water Characteristic Curve for Desorption Using Hanging Column, Pressure Extractor, Chilled Mirror Hygrometer, and/or Centrifuge”, Annual Book of ASTM Standards, Volume 04.09 26 ASTM D4767–04 (2002), “Test Method for Consolidated Undrained Triaxial Compression Test for Cohesive Soils”, Annual Book of ASTM Standards, Volume 04.08 27 BS 1377:Part8 (1990), “British Standard Methods of test for Soils for civil engineering purposes, Part 8: Shear strength tests (effective stress)” 28 Budhu, M (2000), “Soil Mechanics and Foundations”, John Wiley and Sons Inc., New York 29 Boso, M., Tarantino, A & Mongiovì, L (june 2004), “Shear strength behaviour of a reconstituted clayey silt", Proceedings of the Second International Workshop on Unsaturated Soils, pp 23–25, Anacapri, Italy 30 Clifton, A.W., Wilson, G.W and Barbour, S.L (1999), “The Emergence of Unsaturated Soil Mechanics”, Fredlund Volume, NRC Research Press, Ottawa, Ontario, Canada, 735 p - 148 - 31 Ching, R.K.H., Sweeney, D.J., and Fredlund, D.G (1984), “Increase in factor of safety due to soil suction for two Hong Kong slopes”, Proceedings, Fourth International Symposium on Landslides, Toronto, pp 617–623 32 Fredlund, D G (1993), “An Overview of Unsaturated Soil Behavior”, Unsaturated Soils, Proceedingsof sessions of ASCE Convention, Dallas, TX, Geotechnical Special Publication No 39, pp 1-31 33 Fredlund, D.G., and Morgenstern, N.R (1977), “Stress state variables for unsaturated soils”, Journal of the Geotechnical Engineering Division, Proceedings, American Society of Civil Engineering (GT5),103: 447–466 34 Fredlund, D.G and Krahn, J (1977), “Comparison of Slope Stability Methods Analysis”, Can Geotech J., vol 14, no 3, pp 429-439 35 Fredlund, D.G (1979), “Second Canadian geotechnical colloquium: Appropriate concepts and technology for unsaturated soils”, Canadian Geotechnical Journal, 16(1): 121–139 36 Fredlund, D.G., and Rahardjo, H (1985), “Theoretical context for understanding unsaturated residual soil behavior”, Proceedings of the First International Conference on Geo-mechanics in Tropical Lateritic and Saprolitic Soils, Brazilia, Brazil, pp 295–306 37 Fredlund, D.G (1985), “Soil mechanics principles that embrace unsaturated soils”, Proceedings, 11th International Society for Soil Mechanics and Foundation Engineering, San Francisco, USA., Vol 2, pp 465–473 38 Fredlund, D.G (1995), “The scope of unsaturated soils mechanics: An overview”, Proceedings, 1st International Conference on Unsaturated Soils, Paris, France, Vol 3, pp 1155–1177 39 Fredlund, D.G (1997), “From theory to the practice of unsaturated soil mechanics”, Proceedings, 3rd Brazilian Symposium on Unsaturated Soils, Rio de Janeiro, Brazil - 149 - 40 Fredlund, D.G., and Xing, A (1994), “Equations for the soil-water characteristic curve”, Canadian Geotechnical Journal,31(3): 521–532 41 Fredlund, D.G., Morgenstern, N.R., and Widger, R.A (1978), “The shear strength of unsaturated soils”, Canadian Geotechnical Journal, 15(3): 313–321 42 Fredlund, D.G., Rahardjo, H., and Gan, J.K.M (1987), “Non-linearity of strength envelope for unsaturated soils”, Proceedings, 6th International Conference on Expansive Soils, New Delhi, India, pp 49–54 43 Fredlund, D.G., Xing, A., Fredlund, M.D., and Barbour, S.L (1996), “The relationship of the unsaturated shear strength to the soil-water characteristic curve”, Canadian Geotechnical Journal,33(3): 440-448 44 Fredlund, D.G (1989), “Negative pore-water pressures in slope stability”, Proceedings, South American Symposium on Slope Stability, Paipa, Colombia 45 Fredlund, D.G (1995), “The stability of slopes with negative porewater pressures”, In The Ian Boyd Donald Symposium on Modern Developments in Geomechanics Edited by C.M Haberfield, Monash University, Department of Civil Engineering, Clayton, Australia, pp 99–116 46 Fredlund, D.G., Rahardjo, H., and Ng, T (1993), “Effect of pore-air and negative pore-water pressures on stability at the end-of-construction”, Proceedings, International Conference on Dam Engineering, Johor Bahru, Malaysia, pp 43–51 47 Fredlund, D.G., Xing, A., and Huang, S.Y (1994), “Predicting the permeability function for unsaturated soils using the soil-water characteristic curve”, Canadian Geotechnical Jour-nal,31(4): 533–546 48 Fredlund, D.G and Rahardjo, H (1993), “Soil Mechanics for Unsaturated Soils”, John Wiley & Sons, Inc 49 Gan, J.K.M., Fredlund, D.G., and Rahardjo, H (1988), “Determination of the shear strength parameters of an unsaturated soil using the direct shear test”, Canadian Geotechnical Jour-nal,25(8): 500–510 - 150 - 50 Geo-Slope Office (May 2004), “SEEPW Engineering Book: Seepage Modeling with SEEP/W”, GEO-SLOPE International Ltd, Calgary, Alberta, Canada, First Edition 51 Geo-Slope Office (May 2004), “SLOPEW Engineering Book: Stability Modeling with SLOPE/W”, GEO-SLOPE International Ltd, Calgary, Alberta, Canada, First Edition 52 Geo-Slope Office (May 2004), “GeoStudio Version 6.02 Tutorials”, GEOSLOPE International Ltd, Calgary, Alberta, Canada, First Edition 53 Harianto Rahardjo, Eng Choon Leong and Trinh Minh Thu (2005), “Application of soil-water characteristic curve in Geotechnical engineering”, Proceedings of the international workshop, Hanoi geoengineering, p.86 - 94 54 Harianto Rahardjo (2006), “Rainfall-Induced Slope Failures”, Short Course, Ha noi 55 Ho, D.Y.F., and Fredlund, D.G (1982), “Increase in shear strength due to soil suction for two Hong Kong soils”, Proceedings, ASCE, Geotechnical Conference on Engineering and Construction in Tropical and Residual Soils, Honolulu, Hawaii, pp 263–295 56 Hasan, J.U., and Fredlund, D.G (1980), “Pore pressure parameters for unsaturated soils”, Canadian Geotechnical Journal, 17(3): 395–404 57 Holtz, R.D and Kovacs, W.D (1981), “An Introduction to Geotechnical Engineering”, Prentice-Hall, Inc 58 Head, K.H (1986), “Manual of Soil Laboratory Testing”, John Wiley and Sons, Inc., Vol 3, pp 942-945 59 Karl Terzaghi, Ralph Brazelton Peck and Gholamreza Mesri (1996), “Soil Mechanics in Engineering Practice”, John Wiley, London, pp 592 - 151 - 60 Lim, T.T., Rahardjo, H., Chang, M.F., and Fredlund, D.G (1996), “Effect of Rainfall on Matric Suctions in a Residual Soil Slope”, Canadian Geotechnical Journal, Vol 33, pp 618-628 61 Lambe, T.W and Whitman, R.V (1979), “Soil Mechanics”, John Wiley and Sons Inc., New York 62 Mancuso, C., Tarantino, A (2005), “Unsaturated Soils Advances in Testing, Modelling and Engineering Applications”, Proceedings of the Second International Workshop on Unsaturated Soils, 23–25 june 2004, Anacapri, Italy, A.A Balkema Publishers, a member of Taylor & Francis Group plc, London, UK 63 NING LU (Colorado School of Mines) and WILLIAM J LIKOS (University of Missouri–Columbia) (2004), “UNSATURATEDSOIL MECHANICS”, John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey 64 Oloo, S.Y., and Fredlund, D.G (1996), “A method for the determination of φb for statically compacted soils”, Canadian Geotechnical Journal,33(2): 272–280 65 Trinh Minh Thu (2005), “Shear strength and volume change relationship for an unsaturated soil”, A Thesis submitted to the Nanyang Technological University in partial fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy 66 Vanapalli, S.K (2001), “A simple Experimental procedure for determining the fitting parameter,  for predicting the shear strength of an unsaturated soil”, An Earth Odyssey, The Canadian Geotechnical Society: 622-629 67 Vanapalli, S.K., Fredlund, D.G., Pufahl, D.E., and Clifton, A.W (1996), “Model for the prediction of shear strength with respect to soil suction”, Canadian Geotechnical Journal, 33(3): 379-392 68 Tran The Viet (2011), “Stability assessment of man-made slopes a case study in Yen Bai”, Thesis submitted to the Faculty of Geo-Information Science and Earth Observation of the University of Twente in partial fulfilment of the requirements for the degree of Master of Science in Geo-information Science and Earth Observation ... trờng đất bÃo hòa /không bÃo hòa Cho đến nớc ta cha có nhiều nghiên cứu đặc tính lý đất không bÃo hòa, đặc biệt nghiên cứu ảnh hởng cờng độ chống cắt đất không bÃo hòa tới ổn định công trình đất. .. loại đất Việt Nam Từ -6- kết rút nghiên cứu thực nghiệm, đề tài ứng dụng nghiên cứu trạng thái ổn định đập đất để đợc mức độ ảnh hởng cờng độ chống cắt đất không bÃo hòa đến hệ số ổn định mái đất. .. thí nghiệm để xác định đặc tính đất không bÃo hòa vấn đề quan trọng nớc ta Do đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng cường độ chống cắt đất không bÃo hòa đến ổn định đập đất có tính cấp bách, ý nghÜa khoa

Ngày đăng: 25/03/2021, 00:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan