Đánh giá hiệu quả của các mô hình khuyến lâm trên địa bàn tỉnh bắc kạn

101 6 0
Đánh giá hiệu quả của các mô hình khuyến lâm trên địa bàn tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MỸ HẢI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC MƠ HÌNH KHUYẾN LÂM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN THÁNG NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2011 http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MỸ HẢI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC MƠ HÌNH KHUYẾN LÂM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 606260 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Nghĩa Biên THÁI NGUYÊN THÁNG NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỞ ĐẦU Hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp hoạt động đƣợc giới nhƣ nƣớc quan tâm Để cụ thể hoá hoạt động hỗ trợ Chính phủ xây dựng chiến lƣợc phát triển, đề tài nghiên cứu, chƣơng trình hành động cho ngành nghề cụ thể nhƣ chiến lƣợc phát triển nông nghiệp, chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Trong chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp khuyến lâm nhiệm vụ chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt ngày 5/2/2007 nâng cao trình độ chun mơn quản lý, bảo vệ rừng cho 80% hộ nông dân, gồm: (1) Thu hút 50% thành phần kinh tế khu vực tƣ nhân tổ chức đoàn thể tham gia hoạt động khuyến lâm; (2) Bố trí cán khuyến lâm chuyên trách kiểm lâm cho xã nhiều rừng tăng cƣờng lực cho hệ thống khuyến lâm tự nguyện; (3) Cải tiến cập nhật nội dung, phƣơng pháp khuyến lâm để phù hợp với trình độ nơng dân, đặc biệt hộ nghèo dân tộc ngƣời (4) Xây dựng mối liên kết hệ thống khuyến lâm đào tạo với chủ rừng doanh nghiệp chế biến lâm sản Từ nhiệm vụ chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt đề án phát triển khuyến lâm giai đoạn 2008 - 2010 định hƣớng đến năm 2020 với mục tiêu trung hạn phát triển nguồn nhân lực cho đội ngũ làm công tác khuyến lâm từ trung ƣơng đến thôn bản, ƣu tiên cho khuyến lâm sở Thúc đẩy trình chuyển giao kết nghiên cứu cho nông dân, tăng cƣờng đào tạo, huấn luyện nâng cao nhận thức cho chủ rừng, phát triển tổ chức tăng cƣờng xã hội hố cơng tác khuyến lâm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Đặc biệt, thời gian qua nhà nƣớc có nhiều sách phát triển kinh tế xã hội, có liên quan đến phát triển lâm nghiệp nhƣ: Chƣơng trình 327, dự án 661, Chƣơng trình 135, Chƣơng trình 134, Nghị 30a,… với mục tiêu xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững cho miền núi, thông qua nhiều phƣơng pháp tiếp cận chuyển giao khoa học kỹ thuật khác có mơ hình khuyến lâm Bắc Kạn tỉnh miền núi với diện tích đất lâm nghiệp chiếm tới 80% tổng diện tích tự nhiên Khuyến lâm từ lâu trở thành tâm điểm tỉnh Với chủ trƣơng nhà nƣớc đặt ra, hoạt động khuyến lâm Tỉnh Bắc Kạn thời gian qua tổ chức thực nội dung Trong suốt thập kỷ qua, khuyến lâm tìm kiếm để trả lời câu hỏi đặt có mơ hình chuyển giao gì? phƣơng pháp, cách thức làm nhƣ nào? hiệu làm sao? có khó khăn, bất cập trình chuyển giao? khả nhân rộng mơ hình? Sau nhiều năm thực song chƣa có cơng trình điều tra nghiên cứu đầy đủ, có tính hệ thống cung cấp cho nhà quản lý có thơng tin đầu đủ, khách quan để hoạch định sách, kế hoạch phù hợp với tỉnh Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn này, tiến hành đề tài: “Đánh giá hiệu mơ hình khuyến lâm địa bàn Tỉnh Bắc Kạn’’ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU i CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu khuyến nông giới 1.1.1 Q trình phát triển khuyến nơng 1.1.2 Lịch sử phát triển khuyến nông số nƣớc 1.2 Khuyến nông Việt Nam 1.2.1 Lịch sử đời phát triển trƣớc 1993 1.2.2 Lịch sử đời phát triển từ 1993 trở lại 13 1.2.3 Kết hoat động định hƣớng khuyến nông nƣớc ta 15 1.2.4 Chức nhiệm vụ khuyến nông lâm Việt Nam 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.1.1 Mục tiêu chung 21 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 21 2.2 Nội dung 21 2.3 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 22 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.4.2 Công tác nội nghiệp 25 CHƢƠNG 26 ĐIỀU KIỆN TƢ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI 26 ĐỊA BÀN NGHIÊN CÚU 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Bắc Kạn 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Kinh tế - xã hội 30 4.1 Thực trạng hệ thống khuyến nông tỉnh Bắc Kạn 35 4.2 Công tác tổ chức triển khai mơ hình khuyến lâm địa bàn tỉnh 36 4.2.1 Kết mơ hình khuyến lâm địa bàn tỉnh từ năm 2000 đến 36 4.2.2 Đánh giá công tác triển khai xây dựng quản lý mơ hình khuyến lâm 38 4.2.3 Kết phân loại mơ hình theo tiêu chí đánh giá 42 4.2.4 Đánh giá hiệu mơ hình 42 3.2.4.1 Các mơ hình thành công 42 3.3.5 Đánh giá tác động xã hội 57 4.26 Đánh giá chung 59 4.2.2 Về phát triển nguồn lực 61 4.2.3 Về chế, sách 62 4.2.4 Về kỹ thuật 62 4.4 Nhóm giải pháp phát huy hiệu mơ hình khuyến lâm thành cơng 63 CHƢƠNG 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kết so sánh tiêu sinh trƣởng Keo tai tƣợng tuổi mơ hình khuyến lâm mơ hình đại trà 43 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v Bảng 4.2: Kết so sánh tiêu sinh trƣởng Mỡ tuổi mơ hình khuyến lâm trồng đại trà 46 Bảng 4.3: Kết so sánh tiêu sinh trƣởng Trúc sào tuổi mơ hình khuyến lâm đại trà 48 Bảng 4.4: Kết so sánh tiêu sinh trƣởng Mao trúc tuổi với Trúc sào địa phƣơng 51 Bảng 4.5: Kết tác động xã hội số mơ hình khuyến lâm 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống khuyến nơng tỉnh Bắc Kạn 35 Hình 4.2: sinh trƣởng Hvn trung bình Keo tai tuợng tuổi 44 Hình 4.3: Sinh trƣởng D1.3 trung bình keo tai tƣợng tuổi 44 Hình 4.4: Biểu đồ kết Hvn trung bình Mỡ tuổi 47 Hình 4.5: Biểu đồ so sánh kết D1.3 trung bình Mỡ tuổi 47 Hình 4.6: Biểu đồ so sánh kết Hvn trung bình Trúc sào tuổi 49 Hình 4.7: Biểu đồ so sánh kết D1.3 trung bình Trúc sào tuổi 49 Hình 4.8: Biểu đồ so sánh chiều cao Trúc sào với Cây Mao trúc 52 Hình 4.9: Biểu đồ so sánh đƣờng kính Trúc sào với Mao trúc 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh 4.1: Cây Keo tai tƣợng tuổi mơ hình khuyến lâm 45 Ảnh 4.2: Cây Keo tai tƣợng tuổi trồng đại trà 45 Ảnh 4.3: Cây Mỡ trồng đại trà tuổi 48 Ảnh 4.4: Cây Mỡ mơ hình khuyến lâm tuổi 48 Ảnh 4.6: Trúc sào trồng đại trà tuổi 50 Ảnh 4.7 Cây Mao trúc Mới trồng 52 Ảnh 4.8: Cây Trúc sào 1,5 tuổi 52 Ảnh 4.9: Cây Mao trúc 1,5 tuổi 52 Ảnh 4.10: Cây thảo sau trồng năm 54 Ảnh 4.11: Cây thảo cho xã Thƣợng Giáo sau năm trồng 54 Ảnh 4.12: Cây Dó trầm năm tuổi mơ hình khuyến lâm 56 Ảnh 4.13: Cây Mây nếp mơ hình khuyến lâm Chợ Mới năm tuổi 57 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu khuyến nông giới Bắt đầu vào thời kỳ phục hƣng (thế kỷ 14) khoa học kỹ thuật ngày phát triển với tốc độ cao việc phổ biến ứng dụng tiến kỹ thuật nói chung, tiến kỹ thuật nơng nghiệp nói riêng vào sản xuất ngày quan tâm Khởi đầu Rabelaiz làm công tác thống kê hiệu công tác học sinh, sinh viên tốt nghiệp trƣờng từ sở đạo tạo có thực hành khơng có thực hành Từ kết điều tra ông kết luận học sinh, sinh viên đào tạo trƣờng coi trọng thực tế thực hành công tác (đặc biệt năm đầu) có hiệu cao học sinh, sinh viên tốt nghiệp trƣờng không coi trọng thực tế thực hành Từ ơng đề phƣơng pháp đào tạo là: Học phải đôi với thực hành phƣơng châm giáo dục cha ông ta cho hệ trẻ “Học phải kết hợp với hành” [1] Tiếp theo nhiều tác giả có nhiều cơng trình liên quan đến khuyến nông nhƣ: Hartlib (1661) viết “Tiểu luận tiến học tập nông nghiệp” đề cập sâu học với hành nông nghiệp [1] Heinrich Pastalozzi (1775) thành lập trƣờng dạy nghề cho trẻ em nhà nghèo, có dạy nông nghiệp cách trồng trọt, chăn nôi, dệt vải lụa [1] Philip Emanuel (1806) xây dựng hai trƣờng nông nghiệp thực hành Hofuyl Nội dung phƣơng pháp đào tạo cán nông nghiệp có ảnh hƣởng lớn đến phƣơng pháp đào tạo trƣờng nông nghiệp châu Âu Bắc Mỹ sau [1] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Năm 1886 Anh sử dụng phổ biến từ “Extention”- có nghĩa “triển khai - mở rộng” Trong công tác nông nghiệp ghép với từ “Agriculture” thành từ ghép “Agricultural extention” có nghĩa tăng cƣờng triển khai, mở rộng phát triển nông nghiệp Ở trƣờng đại học Cambridge, Oxford …cũng nhƣ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nông thôn Anh sử dụng phổ biến từ“Agricultural extention” [4] Thời gian không lâu tất quốc gia châu lục sử dụng thống từ Agricultural extention cho công tác phát triển nông nghiệp phát triển nông thôn - Chữ Hán gọi “khuyến nơng” Phân tích ý nghĩa từ Agricultural extention thể chất mục tiêu khuyến nông hoạt động nhằm: Phát triển nông nghiệp cho diện tích trồng tăng, chủng loại trồng, vật nuôi phong phú, săng suất, sản lƣợng trồng vật nuôi cao chất lƣợng nông sản phẩm tốt… Phát triển nông thôn ngày văn minh, đại, mối quan hệ ngƣời dân cộng đồng ngày tốt đẹp [1] Khuyến mại nông nghiệp quan tâm chủ yếu đến lợi nhuận cho cá nhân hay nhóm doanh nhân mà khơng quan tâm đến hiệu sản xuất ngƣời nơng dân Ví dụ đại lý kinh doanh vật tƣ nông nghiệp họ quan tâm đến làm để mua rẻ, bán đắt; làm bán đƣợc nhiều phân bón, bán đƣợc nhiều giống trồng vật ni để có lợi nhuận cao Trong đó, họ khơng quan tâm đến hƣớng dẫn theo dõi kết nông dân sử dụng vật tƣ Thậm chí vật tƣ phân bón chất lƣợng, giống bị lẫn, giống không chủng loại nói hay, tuyên truyền tốt, khuyến mại tốt để bán đƣợc nhiều, thu lời lớn Điều trái ngƣợc hẳn với chất mục đích khuyến nơng Trong đó, khuyến nơng khuyến khích, tạo thuận lợi làm cho nông nghiệp phát triển, nơng thơn phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 Tuỳ theo nhu cầu thị trƣờng sau khai thác sản phẩm chế biến khác Hạn chế Chƣa có kỹ thuật nhân giống mô hom, nguồn giống chủ yếu hom thân ngầm hom gốc nên chƣa đáp ứng đƣợc cho yêu cầu trồng rừng với diện tích lớn Cũng chƣa có nghiên cứu nhân giống để mở rộng vùng trồng tăng khả cung cấp nguyên liệu cho nhu cầu ngày lớn thị trƣờng nƣớc nhƣ xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 HƢỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG CÂY MỠ Tên khoa học: Manglietia glauca Bl Họ: Mộc lan (Magnoliaceae)1 Giá trị kinh tế Gỗ mỡ trắng vàng nhạt, mềm nhẹ, tỷ trọng độ ẩm 15% 0,480 Dăm mịn, thịt đều, co rút, nứt nẻ, bị mối mọt mục Chịu đƣợc mƣa nắng, dễ cƣa xẻ, bào trơn, tiện, chạm trổ, bắt sơn, đóng đinh Là loại gỗ tốt đƣợc nhân dân ƣa chuộng Thƣờng gỗ mỡ đƣợc dùng vào nhiều công việc: Làm cột, kèo nhà, làm đồ mộc, bàn ghế, gƣờng, tủ, công nghệ dán lạng Đặc điểm hình thái, sinh thái * Đặc điểm hình thái Mỡ gỗ lớn thƣờng xanh cao tới 25-30m, đƣờng kính ngang ngực 30 cm tới 50-60 cm Thân trịn thẳng, vỏ màu xám bạc, thịt màu trắng có mùi thơm Phần thân cao dƣới cành đạt tối thiểu 3/4 chiều cao Thân đơn trục, chính, lúc non có hình tháp Cành nhỏ mọc quanh thân Lá đơn mọc cách, phiến hình trứng, gân rõ mặt, cuống mảnh Hoa lƣỡng tính, to, màu trắng phớt vàng mọc đơn độc đầu cành Quả kép hình trụ Hạt màu đỏ, nhẵn bóng, có mùi thơm * Đặc điểm sinh thái Cho đến nay, Mỡ rừng nguyên sinh không phát đƣợc Những quần thụ mỡ gặp loại thứ sinh phục hồi sau nƣơng rẫy rừng trồng Trong rừng tự nhiên mọc xen với kháo, giổi, chị nâu, vạng trứng… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 Mỡ thích hợp với nhiệt độ trung bình năm 22-24oC, lƣợng mƣa từ 14002000 mm/năm độ ẩm khơng khí 80% Tuy nhiên trồng gặp sƣơng muối, nhiệt độ xuống thấp bị hại, táp lá, héo Mỡ thƣờng phân bố độ cao 300-400 m trở xuống, hệ đồi bát úp, sinh trƣởng tốt đất Feralit đỏ vàng, sâu, ẩm, mát, thoát nƣớc, nhiều mùn, phát triển phiến thạch, mica, sét, Gneis, poócphia Tốt đất rừng vừa khai thác xong, không trồng đƣợc mỡ đất cỏ tranh, đất đồi trọc Mỡ ƣa sáng, nhỏ cần ánh sáng yếu Vào mùa hè có ánh sáng mạnh cần có độ che thích hợp sinh trƣởng tốt Lớn lên địi hỏi nhiều ánh sáng Hệ rễ phát triển, rễ cọc ăn sâu 2-3 m Rễ ngang nhiều nhánh ăn dài hƣớng, song tập trung tầng đất mặt độ sâu khoảng 10-30cm Mỡ tái sinh tự nhiên ít, thấy nơi thảm tƣơi thƣa Có khả tái sinh trồi khoẻ Hàng năm mỡ hoa tháng 2-4, chín tháng 8-9 Mỡ đặc hữu miền bắc Việt Nam, phân bố nhiều vùng Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ vào đến Thanh Hoá, Hà Tĩnh, rải rác đến tận Quảng Bình Thu hái, chế biến bảo quản hạt giống Hạt đƣợc thu hái vòng tháng 8-9 Khi chín chuyển từ màu xanh sang xám, có đốm trắng, lác đác có số lẻ Tách ra, hạt đỏ tƣơi, vỏ cứng màu đen, nhân trắng có tinh dầu Khi chín, nẻ, thƣờng bị chim ăn lớp thịt mềm làm rơi rụng hết hạt, đến mùa thu hái cần thƣờng xuyên quan sát Cần thu hái lúc bắt đầu chín nứt Quả lấy ủ thành đống cao dƣới 50 cm 2-3 ngày Hàng ngày đảo cho chín Phơi nắng nhẹ râm cho nứt hẳn Tách lấy hạt đỏ Ngâm hạt đỏ nƣớc lã, chà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 lớp cùi ngoài, rửa thật lấy toàn hạt đen Hong nơi râm mát cho nƣớc đem sử dụng Hạt mỡ có dầu nên chóng phẩm chất, bảo quản cát ẩm, giữ đƣợc vài tháng, song tốt thu hái xong gieo Mỡ khơng có đều, khoảng 50-60 % số có Cây rừng đứng riêng lẻ Mỗi thu đƣợc 5-6 kg 1kg tƣơi cho 0,2kg hạt đỏ, tỉ lệ hạt đen /hạt đỏ 1/4, kg hạt đen có 25000 đến 26000 hạt Kỹ thuật trồng -Tạo + Chuẩn bị vườn ươm: Đất vƣờn ƣơm cần tơi, xốp, sét pha nhẹ sét pha trung bình, đủ ẩm, thống, dễ nƣớc, đất tốt, chua, dốc tụ khơng đáng kể Đất đƣợc cày bừa kĩ, lên luống cao 10-20cm, dài 10m, rộng 0,8-1,0m Đất chua cần đƣợc bón vơi Bón lót trƣớc lúc gieo ƣơm 3-4 kg phân chuồng hoai/m2.+ Xử lý hạt trước gieo: Do hạt mỡ có dầu tuỳ điều kiện thời tiết nóng lạnh, khơ ẩm mà ủ với cát ẩm số hạt chín nứt nanh Hoặc ngâm với nƣớc lã nƣớc ấm không 40oC Ngâm tối đa 24 + Gieo hạt: Gieo vãi sau cấy Gieo theo hàng (không qua cấy) cự li 10-15 cm Cây hàng lúc đầu cách cm, sau tỉa thành 1015 cm, lấp đất sâu khoảng 1cm, che phủ mặt đất rơm khử trùng Thời vụ gieo vụ thu Gieo sớm, thu hái hạt gieo để kịp trồng vụ xuân + Cấy cây: Đất cấy luống (hay bầu) phải thật tơi xốp, bón lót phân hữu đầy đủ Thành phần hỗn hợp ruột bầu tối thiểu có 10% Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 phân chuồng hoai, 1% supe lân Khi gieo có 4-5 đem cấy tốt Sau cấy thƣờng xuyên giữ ẩm cho đất, làm cỏ phòng chống sâu bệnh cho + Chăm sóc gieo: Tƣới nhẹ đủ ẩm cho đất Khi hạt mọc mầm (thƣờng sau khoảng 12-15 ngày kéo dài tháng) bỏ rơm rạ, bắt đầu che nắng tạo râm, làm cỏ, phá váng, không làm tổn thƣơng non Chú ý đề phòng sƣơng muối Cây mỡ non có 3-8 thƣờng bị nấm cổ rễ, bệnh lan truyền nhanh, làm chết hàng loạt, bệnh xảy thời kỳ mƣa phùn, nhiệt độ ấm Khi phát có bệnh ngừng việc tƣới, để khơ, khơng bón thúc, nhổ bệnh, phun thuốc Bcđơ + Tiêu chuẩn giống: Cây từ – tháng tuổi, chiều cao trung bình từ 30-40cm, đƣờng kính cổ rễ 0,3-0,4 cm, khơng bị vỡ bầu - Trồng rừng + Chọn đất để trồng rừng: Thích hợp nơi có nhiệt độ bình qn năm 23-240c, lƣợng mƣa 1800 - 2000mm, độ cao dƣới 600 - 700 m so với mực nƣớc biển, độ dốc dƣới 20 -25 0, ƣa đất tốt sâu, có thành phần giới trung bình, nƣớc + Xử lý thực bì: Bằng cách phát, đốt toàn diện theo băng Thời gian hồn thành xử lý thực bì trồng rừng cuối tháng 2, tháng hàng năm Phát dọn sạch, đốt tồn diện tích, cách nên áp dụng nơi địa hình thấp, dạng đồi bát úp, dốc dƣới 10o, đất sâu, tầng đất dày Tuy nhiên sau dọn sạch, cần phải trồng lại phủ đất để sớm có tàn che, nên trồng cốt khí có nhiều ƣu điểm - Phát dọn theo băng đƣợc dùng nơi đất dốc, vùng núi cao, dễ xói mịn, tầng đất mỏng, bốc mạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 + Xử lý đất: kích thƣớc 30 x 30 x 30cm., bón lót phải tiến hành đồng thời với việc lấp hố Sau phải trồng để tránh phân bị rửa trôi, tuỳ theo loại đất điều kiện vùng bón loại phân lƣợng phân khác nhau, thƣờng bón phân NPK 0,1 - 0,2 kg / hố Với loại đất có độ PH nhỏ 4,5 nên bón thêm vơi bột, dùng phân chuồng bón 0,5 - kg/hố, dùng phân xanh bón - kg/ hố, trồng phải bón phân hố cho thật Cuốc lấp hố: Khi cuốc hố để riêng tầng đất mặt sang bên tầng phía dƣới sang bên, thời gian hồn thành cuốc lấp hố cuối tháng hàng năm Lấp hố: Dùng lớp đất mặt lớp đất tơi xốp xung quanh lấp đầy hố theo hình mâm xơi, lấp hố trƣớc trồng từ 10 – 15 ngày + Phương thức trồng: Cây mỡ đƣợc trồng băng chặt theo đƣờng đồng mức Tận dụng độ tàn che băng giữ lại gỗ tái sinh tự nhiên trồng lại che phủ đất Phƣơng pháp tỏ nhiều ƣu điểm, giữ đƣợc hoàn cảnh rừng, đất rừng, bảo vệ môi trƣờng Băng chừa lại có chiều rộng khoảng 10 m, băng chặt rộng khoảng 20 m Hố trồng có kích thƣớc 30x30x30 cm Lấp hố trƣớc trồng khoảng nửa tháng đất tơi xốp tất nhiên phải nhặt hết cỏ + Phương pháp trồng: Cây trƣớc đem trồng cần đƣợc tƣới ẩm vƣờn ngày hôm trƣớc Tránh làm vỡ bầu vận chuyển đến nơi trồng Cắt bỏ vỏ bầu, đặt vào hố ngắn, phủ đất tơi nhỏ nén chặt từ dƣới dần lên cổ rễ cm + Mật độ trồng: Trên diện tích phát đốt tồn diện mật độ trồng 2500 cây/ha Trồng băng cự li cách m, hàng cách hàng m Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 Sơ đồ bố trí trồng 2m 2m Hè trång c©y 2m 2m 2m 2m 2m + Thời vụ trồng: Trồng vụ xuân hè vào ngày thời tiết thuận lợi, tốt kết thúc trƣớc 30 tháng dƣơng lịch hàng năm, không trồng vào vụ thu từ tháng đến tháng dƣơng lịch Chăm sóc, bảo vệ Rừng mỡ thƣờng trồng đất rừng tốt, hoang dại xâm chiếm nhanh cần chăm sóc sớm kịp thời Làm cỏ sạch, xới đất, phát dây leo, ý phải phát quanh từ từ, để độ chiếu sáng vừa phải, phát quang mạnh đột ngột để ánh sáng nhiều dẫn đến bốc mạnh dễ bị vàng úa Ngƣợc lại khơng để bị cớm lâu Chăm sóc năm Mỗi năm trung bình 2-3 lần, lần vào tháng 4-6, lần vào tháng 10 - 11 Chú ý phát kịp thời sâu bệnh hại để phịng chống sớm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Thu hoạch Rừng Mỡ kinh doanh gỡ lớn, trình ni dƣỡng nên tỉa thƣa lần, lần tỉa thƣa thứ nên tiến hành vào cuối tuổi 4, muộn tuổi 7, lần tỉa thƣa thƣờng sau lần tỉa thƣa trƣớc 2-3 năm, lần tỉa thƣa thứ nên trƣớc tuổi 15, cƣờng độ tỉa thƣa nên phạm vi dƣới 50% số có lâm phần, tuổi nhỏ tỉa thƣa mạnh sau giảm dần Rừng kinh doanh gỗ nhỏ, gỗ làm giấy nên tỉa thƣa lần vào cuối tuổi tuổi 5, nên để lại mật độ 1200 – 1600 cây/ Với gỗ nhỏ tuổi khai thác nên từ tuổi trở lên, gỗ làm nguyên liệu giấy nên tuổi 9, tuổi 10 Rừng trồng Mỡ loài thƣờng khai thác trắng, sau kinh doanh chồi trồng lại rừng (Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng mỡ Sở NN - PTNT tỉnh Bắc Kạn chỉnh sửa công văn số: 751/SNN- CCLN ngày 26 tháng 10 năm 2010) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 HƢỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG CÂY KEO TAI TƢỢNG Tên khoa học: Acacia mang gium Wild Giá trị kinh tế Keo tai tƣợng gỗ lớn thuộc họ đậu, có nhiều tác dụng, gỗ có nhiều giác lõi phân biệt, tỷ trọng 0,56 – 0,60, gỗ có sợi dài 1-1,2 mm làm nguyên liệu giấy, bao bì, nhiệt lƣợng cao dùng đốt than, củi đun Là trồng rừng gỗ cho nghành công nghiệp, cải tạo đất Đặc điểm hình thái, sinh thái * Đặc điểm hình thái Cây gỗ cao 25 – 30 m, đƣờng kính đạt tới 120 cm thân vỏ mầu nâu sẫm, hoa lƣỡng tính màu trắng vàng, đậu, hạt mầu nâu đen Cây lúc mọc có kép lơng chim sau thật, đơn mọc cách Lá lớn có gân chính, rễ có nhiều nốt sần, khả cải tạo đất keo lớn * Đặc điểm sinh thái Thích hợp với khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiệt độ trung bình năm 29 – 300c, nhiệt độ bình qn tháng nóng 31 – 340c, tháng lạnh 24 – 16 0c Sinh trƣởng tốt đất bồi tụ, dốc tụ sâu, ẩm, tốt Trên đất nghèo dinh dƣỡng, chua có độ PH 4-5 sống song sinh trƣởng kém, trồng nơi có lƣợng mƣa từ 1500 – 2500mm/năm Keo Tai tƣợng ƣa sáng sinh trƣởng nhanh có khả tái sinh hạt chồi mạnh Keo tai tƣợng trồng – năm bắt đầu hoa thƣờng thu hái lâm phần tuổi trở lên, chu kỳ sai năm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 * Phân bố Cây mọc tự nhiên Australia trồng phổ biến nƣớc vùng Đông Nam á, Việt Nam Keo tai tƣợng đƣợc trồng rộng rãi toàn quốc Phân bố đến độ cao 800 m so với mực nƣớc biển Thu hái, chế biến bảo quản hạt giống Thƣờng thu hái giống lâm phần giống từ tuổi trở lên, chu kỳ sai năm, năm tỷ lệ hoa đạt 80 – 90%, năm mùa tỷ lệ đạt – 10% Khi chín thƣờng vỏ khơ có mầu nâu xám, số nứt để hạt rơi Thời gian thu hái tốt lúc lâm phần có – 10 % số có chín Keo tai tƣợng đƣợc tạo giống hạt chính, hạt đƣợc thu từ mẹ đƣợc tuyển chọn, hạt thu phải đƣợc bảo quản cận thận Quả chín tháng – tỉnh phía Bắc, thu hái quả chuyển sang mầu nâu mầu xám, hạt có mầu đen bóng, nội nhũ Quả sau thu hái ủ thành đống cho chín - ngày, sau phơi nắng nhẹ cho tách hạt Sàng sấy để tách mày hạt khỏi hạt, khoảng 34 kg chế biến đƣợc kg hạt Hạt đƣợc phơi bóng dâm cho khô bớt, tới hàm lƣợng nƣớc 8% Sau chế biến kg hạt có khoảng 95 - 110.000 hạt Kỹ thuật gây trồng * Tạo - Chuẩn bị vườn ươm Vƣờn ƣơm đƣợc bố trí nơi phẳng, thống, đủ ánh sáng, chủ động tƣới tiêu thuận lợi cho việc chuyên chở giống sau Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Đất vƣờn ƣơm cần tơi, xốp, sột pha nhẹ sột pha trung bỡnh, đủ ẩm, thoỏng, dễ thoỏt nƣớc, đất tốt, ớt chua, dốc tụ khụng đỏng kể Đất đƣợc cày bừa kĩ, lờn luống cao 10-20cm, dài 10m, rộng 0,8-1,0m Đất chua cần đƣợc bún vụi Bún lút trƣớc lỳc gieo ƣơm 3-4 kg phõn chuồng hoai/m2 Đất để gieo hạt đƣợc sàng nhỏ, trộn 4-5 % phân chuồng hoai, 1-2 % supe lân Đất sàng xong đóng vào túi bầu nilon có đƣờng kính cm, chiều dài bầu 11 cm, bầu đóng chặt xếp thành luống ngắn, bề ngang luống khoảng 1m - Xử lý hạt Đổ hạt vào chậu, sau đổ nƣớc sơi vào, ngâm 1-2 phút, sau ngâm nƣớc lã khoảng 12 giờ, vớt để nƣớc, ủ túi vải sợi bông, 12 đãi nƣớc chua lần, đến hạt nứt nanh khoảng -18 ngày đem gieo vào bầu Trƣớc gieo phải tƣới cho bầu đủ ẩm, dùng que nhọn chọc lỗ sâu 11,5cm bầu, gieo hạt vào, bầu -2 hạt, gieo xong gạt lấp đất, tƣới lại ô doa cho đủ ẩm - Thời vụ gieo hạt Vụ xuân vụ thu.Thời vụ gieo vụ thu Gieo sớm, thu hỏi hạt gieo để kịp trồng vụ xuân - Chăm sóc gieo Tƣới nhẹ đủ ẩm cho đất Khi hạt mọc mầm (thƣờng sau khoảng 1215 ngày kéo dài tháng) bỏ rơm rạ, bắt đầu che nắng tạo dàn che, làm cỏ, phá váng, không làm tổn thƣơng non Chú ý đề phòng sƣơng muối cho vào tháng 1-2 dƣơng lịch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 Chăm sóc khoảng 2,5 - tháng đem trồng Trƣớc trồng 10-15 ngày, cần đảo cho đứt rễ, hãm mọc rễ Trƣớc trồng ngày ngừng tƣới để làm quen với điều kiện khô hạn đồi - Tiêu chuẩn đem trồng Cây đƣợc - tháng tuổi, chiều cao trung bình 30 - 40 cm, đƣờng kính cổ rễ 2-3mm, không bị vỡ bầu, phát triển tốt, thẳng, không cụt ngọn, không sâu bệnh * Trồng rừng - Chọn đất để trồng rừng Thích hợp nơi có nhiệt độ bình quân năm 23-240c, lƣợng mƣa 1800 2000mm, độ cao dƣới 600 - 700m so với mực nƣớc biển, độ dốc dƣới 20 -250, ƣa đất tốt sâu, có thành phần giới trung bình, nƣớc - Xử lý thực bì Bằng cách phát, đốt tồn diện theo băng Thời gian hoàn thành xử lý thực bì trồng rừng cuối tháng 2, tháng hàng năm - Xử lý đất kích thƣớc 30 x 30 x 30cm., bón lót phải tiến hành đồng thời với việc lấp hố Sau phải trồng để tránh phân bị rửa trôi, tuỳ theo loại đất điều kiện vùng bón loại phân lƣợng phân khác nhau, thƣờng bón phân NPK 0,1 - 0,2 kg / hố Với loại đất có độ PH nhỏ 4,5 nên bón thêm vơi bột, dùng phân chuồng bón 0,5 - kg/hố, dùng phân xanh bón - kg/ hố, trồng phải bón phân hố cho thật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 Cuốc lấp hố: Khi cuốc hố để riêng tầng đất mặt sang bên tầng phía dƣới sang bên, thời gian hồn thành cuốc lấp hố cuối tháng hàng năm Lấp hố: Dùng lớp đất mặt lớp đất tơi xốp xung quanh lấp đầy hố theo hình mâm xơi, lấp hố trƣớc trồng từ 10 – 15 ngày - Mật độ trồng Tuỳ theo mục tiêu trồng điều kiện thâm canh mà lựa chọn mật độ trồng cho thích hợp, trồng thâm canh cung cấp gỗ nguyên liệu giấy thƣờng mật độ thích hợp 1660 cây/ha, cách 2m, hàng cách hàng 3m, đem trồng cần phải xé túi bầu, trƣớc trồng Sơ đồ bố trí trồng 2m Hố trồng 2m 3m 3m 2m 2m 2m - Thời vụ trồng rừng Cây đƣợc trồng vào vụ xuân, tháng - dƣơng lịch trồng vào vụ thu từ tháng đến tháng dƣơng lịch, Tuỳ theo điều kiện khí hậu thay Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 đổi thời tiết năm mà chọn thời điểm trồng vào giai đoạn đầu mùa mƣa Riêng tỉnh Bắc Kạn quy định trồng rừng phải kết thúc trƣớc 30 tháng hàng năm Trồng cây: Khi thời tiết bắt đầu có mƣa mƣa ẩm đất, chọn ngày râm mát mƣa nhỏ để trồng rừng Trƣớc đặt vào hố phải đập tơi đất hố, đảo phân bón lót lấp đất thêm cho đầy hố, cuốc lỗ sâu khoảng 10 - 15 cm hố, dùng dao rạch tháo bỏ bầu trƣớc trồng Đặt thẳng đứng vào hố cho mặt bầu đất thấp miệng hố -2 cm, dùng tay lấp đất bột ấn chặt xung quanh bầu Dùng cuốc, xẻng vun đất xung quanh đầy vào gốc Chăm sóc quản lý bảo vệ rừng - Chăm sóc Cây non trồng cịn yếu ớt chƣa quen với mơi trƣờng mới, số bị chết nên trồng – tuần phải tiến hành chăm sóc lần chủ yếu vun gốc trồng dặm bị chết Cây trồng dặm phải trồng đƣợc dự trữ vƣờn ƣơm hồn tồn khoẻ mạnh khơng bị cụt khơng bị sâu bệnh, sức sinh trƣởng tốt Chăm sóc lần hai đƣợc thực vào mùa mƣa, lúc cỏ dại sinh trƣởng nhanh lấn át trồng, lần đƣợc thực vào đầu mùa khô nhằm loại trừ cỏ dại, dây leo bụi xâm lấn, cơng việc cịn có ý nghĩa phòng chống cháy Đồng thời tiến hành tỉa nhánh để hạn chế tiết diện thoát nƣớc qua bề mặt mùa khơ Năm thứ chăm sóc lần: Lần vào đầu mùa mƣa, lần vào mùa mƣa lần vào đầu mùa khơ Lần chủ yếu phát dọn thực bì, dọn cỏ, xới xáo vun gốc, loai phân dùng để bón thúc phân vơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 phân vi sinh, thời gian bón thúc vào đầu mùa mƣa, lƣợng phân bón thúc nhƣ bón lót - Cách bón phân Rắc phân xung quanh gốc cây, cách gốc khoảng bán kính tán cây, sau xới xáo cho phân trộn lẫn lớp đất mặt nơi địa hình cho phép dùng cày chảo để cày chăm sóc hai hàng cây, lần thứ hai lần thứ ba chăm sóc tƣơng tự nhƣ năm thứ Năm thứ ba: Chăm sóc lần, lần vào đầu mùa mƣa, lần vào đầu mùa khô, chăm sóc lần tƣơng tự nhƣ lần năm thứ 2, có điều kiên lƣợng phân bón thúc tăng từ 1,2 – 1,5 so với bón lót, lần chăm sóc tƣơng tự nhƣ lần năm thứ hai Năm thứ tƣ: chăm sóc lần vào cuối mùa mƣa đầu mùa khô, cơng việc chủ yếu phát dọn thực bì, dây leo, bụi chèn ép, tỉa cành nhánh, xới xáo quanh gốc theo hình chiếu tán cây, phịng chống cháy rừng Thu hoạch Trồng keo với mục tiêu vừa cung cấp gỗ nguyên liệu cho công nghiệp giấy, vừa cung cấp gỗ lớn cần phải tiến hành tỉa thƣa, Đối với rừng trồng thâm canh mật độ trồng 1660 /ha, mục tiêu cuối để kinh doanh gỗ lớn phải tỉa 2/3 số trồng ban đầu Tuỳ theo mức độ thâm canh điều kiện phát triển mà định thời điểm chặt tỉa cho thích hợp (Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng Keo tai tượng Sở NN - PTNT tỉnh Bắc Kạn chỉnh sửa công văn số: 751/SNN- CCLN ngày 26 tháng 10 năm 2010) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... hệ thống khuyến nông tỉnh Bắc Kạn 35 4.2 Cơng tác tổ chức triển khai mơ hình khuyến lâm địa bàn tỉnh 36 4.2.1 Kết mơ hình khuyến lâm địa bàn tỉnh từ năm 2000 đến 36 4.2.2 Đánh giá công...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MỸ HẢI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC MƠ HÌNH KHUYẾN LÂM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 606260 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC... xây dựng quản lý mơ hình khuyến lâm 38 4.2.3 Kết phân loại mơ hình theo tiêu chí đánh giá 42 4.2.4 Đánh giá hiệu mơ hình 42 3.2.4.1 Các mô hình thành cơng 42 3.3.5 Đánh giá tác

Ngày đăng: 24/03/2021, 22:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan