Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––– NGUYỄN THÁI DUY HỢP TÁC CÙNG CÓ LỢI TRONG VIỆC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC CỦA CÁC QUỐC GIA VÙNG HẠ NGUỒN SÔNG MÊ CÔNG Chuyên ngành: ĐỊA LÝ HỌC Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Nhƣ Vân THÁI NGUYÊN, 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa có cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thái Duy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy - TS Vũ Nhƣ Vân - ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, xin cảm ơn bạn bè ngồi khoa Địa lí động viên, đóng góp ý kiến cho vấn đề mà tơi tìm hiểu Tơi xin chân thành cảm ơn trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Thái Ngun tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp thời gian Thái nguyên, tháng 04/2013 Học viên Nguyễn Thái Duy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HỢP TÁC CÙNG CÓ LỢI TRONG VIỆC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm “Tồn cầu hố” Error! Bookmark not defined 1.1.2 Vấn đề sử dụng nƣớc lƣu vực sông 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Sông Mê Công - mối quan tâm chung nƣớc khu vực Đông Nam Á 1.2.2 Mối quan tâm chung nƣớc hạ nguồn, hạ nguồn với tổ chức quốc tế quốc gia vùng 13 Tiểu kết chƣơng 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Chƣơng 2: TÀI NGUYÊN NƢỚC HẠ NGUỒN SÔNG MÊ CÔNG: TIỀM NĂNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VÌ MỤC TIÊU HỢP TÁC PHÁT TRIỂN CÙNG CĨ LỢI 27 2.1 Tổng quan khu vực Đông Nam Á bán đảo Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng (GMS) 27 2.1.1 Tổng quan lƣu vực sông Mê Công (Cửu Long) 27 2.1.2 Các khái niệm phát sinh: Khu vực Đông Nam Á bán đảo / Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS) / Vùng hạ nguồn sông Mê Công 29 2.2 Đặc điểm tổng quát lƣu vực Mê Công 33 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên 33 2.2.2 Đặc điểm lịch sử, dân cƣ, xã hội 36 2.2.3 Những thách thức lớn lƣu vực 39 2.3 Biến đổi khí hậu tồn cầu 48 2.4 Xung đột lợi ích địa - kinh tế/ địa - trị quốc gia lƣu vực 50 2.5 Cơ hội hợp tác 54 2.5.1 Hợp tác quy mô khu vực - Tiểu vùng Mê Công mở rộng(GMS) 54 2.5.2 Các chƣơng trình hợp tác phát triển tiểu vùng Mê Công 55 2.5.3 Hợp tác Mê Công khuôn khổ ASEAN 58 2.6 Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia hợp tác GMS 59 Tiểu kết chƣơng 61 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HỢP TÁC CÙNG CÓ LỢI CHO CÁC QUỐC GIA VÙNG HẠ NGUỒN SÔNG MÊ CÔNG 62 3.1 Quan điểm phƣơng hƣớng chƣơng trình phát triển bền vững Uỷ hội sông Mê Công 62 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.1.1 Chƣơng trình quy hoạch phát triển lƣu vực (BDP) 62 3.1.2 Chƣơng trình mơi trƣờng (EP) 63 3.1.3 Chƣơng trình Đối thoại nƣớc khu vực sơng Mê Cơng (MWD) 63 3.2 Các giải pháp hành động kiến nghị quốc gia 64 3.2.1 Các giải pháp hành động 64 3.2.2 Kiến nghị quốc gia 83 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ASEAN Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á ADB Ngân hàng phát triển Châu Á BDP Chƣơng trình quy hoạch phát triển lƣu vực ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long EP Chƣơng trình mơi trƣờng EWEC Hành lang kinh tế Đông - Tây FAO Tổ chức lƣơng thực nông nghiệp GDP Tổng sản phẩm nƣớc GMS Tiểu vùng Mê Công mở rộng KTTĐ Kinh tế trọng điểm MRC Uỷ hội Mê Công MWD Chƣơng trình đối thoại nƣớc NSEC Hành lang kinh tế Bắc - Nam SEA Báo cáo đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc Uỷ hội sông Mê Công SEC Hành lang kinh tế phía Nam SMC Sơng Mê Cơng RNM Rừng ngập mặn TCH Tồn cầu hố LMI Sáng kiến hạ nguồn sông Mê Công USGS Cơ quan nghiên cứu Địa lý Hoa Kỳ DRAGON Mạng lƣới Quan trắc toàn cầu Nghiên cứu đồng USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ HTM Học thuyết thực IPCC Uỷ ban liên phủ biến đổi khí hậu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Lý giải thuyết thực hợp tác Mỹ-Mê Công 24 Bảng 2.1 Đa dạng sinh học Mê Công 36 Bảng 2.2 Sự khác biệt quốc gia lƣu vực sông Mê Công 38 Bảng 2.3 Tỷ lệ diện tích lƣu vực lƣu lƣợng nƣớc thƣợng hạ nguồn sông Mê Công 55 Bảng 2.4 Triển vọng Tiểu vùng sông Mê Công tới 2020 56 Bảng 2.5 Các bậc thang thuỷ điện sông Lan Thƣơng (Trung Quốc) 57 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Lƣu vực sông Mê Công 28 Hình 2.2 Các nƣớc Đơng Nam Á bán đảo 30 Hình 2.3 Biểu đồ thể biến động diện tích rừng ngập mặn ĐBSCL qua năm(1950 - 2002) 40 Hình 2.4.Các dự án thuỷ điện đƣợc đề xuất/lập kế hoạch, xây dựng, tồn lƣu vực sông mê Cơng, tháng 9/2008 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sơng Mê Cơng tiếng Thái nghĩa “dịng sơng mẹ”, bắt nguồn từ cao nguyên Vân Nam (Trung Quốc), chảy qua Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia đổ biển Đơng Việt Nam Cũng nhƣ bao dịng sơng khác mang đặc điểm riêng điều kiện tự nhiên, sở hữu đa dạng vô lớn thuỷ sinh vật, lƣu thông sông Mê Cơng tạo nguồn thuỷ sản dồi dào, trì vùng đồng màu mỡ, đảm bảo an ninh lƣơng thực cho quốc gia khu vực Đồng thời tài sản văn hoá - xã hội - kinh tế vô giá quốc gia ven sông chia sẻ Tuy nhiên, việc khai thác nguồn nƣớc Mê Cơng đặt khơng thách thức việc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đông Nam Á bán đảo, vấn đề xây dựng đập thuỷ điện dịng sơng Câu hỏi đặt cho quốc gia sử dụng chung nguồn nƣớc sông Mê Cơng sau mà phủ Lào dự kiến xây dựng đập thuỷ điện lớn dòng hạ lƣu sơng Mê Cơng - Thuỷ điện Xayaburi Việc xây dựng thuỷ điện dịng sơng Mê Công tác động nhƣ hạ lƣu quốc gia khu vực Đông Nam Á bán đảo Việt Nam - quốc gia cuối nguồn chịu tác động hoạt động thƣợng lƣu…Và quốc gia vùng hạ lƣu cần hợp tác nhƣ việc sử dụng, khai thác hợp lí nguồn lợi đặc biệt nguồn nƣớc mà sơng Mê Cơng mang lại Nhận thức đƣợc tính thời cấp thiết nêu trên, chọn đề tài: "Hợp tác có lợi việc sử dụng tài nguyên nước quốc gia vùng hạ nguồn sông Mê Công" Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu nhằm làm rõ nguồn lợi mà sông Mê Công mang lại, việc hợp tác vấn đề liên quan tới phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đông Nam Á bán đảo vấn đề sử dụng chung nguồn nƣớc hạ nguồn sông Mê Công Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Tiểu kết chƣơng Phát triển không dừng lại, nhƣng phát triển bền vững đƣờng tồn lâu dài Với sông quốc tế nói chung sơng Mê Cơng nói riêng, tài nguyên nƣớc tài sản chung quốc gia chia sẻ, lợi ích tất quốc gia cần đƣợc tôn trọng Tuy nhiên nguyên tắc chia sẻ công hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc nguyên tắc đƣợc luật pháp quốc tế công nhận Với lịch sử hợp tác lâu dài với hỗ trợ to lớn từ cộng đồng quốc tế, quốc gia hạ lƣu vực gìn giữ đƣợc dịng sơng nhƣ nay, với hy vọng hợp tác Mê Công đứng trƣớc thách thức phải tìm đƣờng để thách thức mà quốc gia phải đối mặt “cuộc chiến” phát triển kinh tế xã hội ngày nhiều liên quan đến nguồn nƣớc, đƣợc hóa giải hệ hôm mai sau Bƣớc phù hợp quốc gia Ủy hội Mê Cơng cần có định tiến hành nghiên cứu bổ sung tác động hệ thống bậc thang tất quốc gia (sinh thái, môi trƣờng, sinh kế, an ninh nguồn nƣớc, an ninh lƣơng thực, ổn định khu vực v ) theo khuyến nghị báo cáo Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc Ủy hội Sông Mê Công (SEA) đồng thuận vơi trƣớc có hoạt động để tránh hậu lớn lao sau Các phủ kêu gọi đối tác phát triển quốc tế giúp Lào- Campuchia thực chƣơng trình phát triển kinh tế, xã hội đồng thời tiến hành nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp phát triển thay thơng qua chƣơng trình hợp tác phát triển bền vững vùng Mê Công: du lịch Mê Công Xanh, hỗ trợ đảm bảo an ninh lƣơng thực, tiếp cận cảng biển, đào tạo nhân lực ■ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 KẾT LUẬN Trƣớc bối cảnh giới lo ngại phải đối mặt với chất thải gây hiệu ứng nhà kính thuỷ điện nguồn lƣợng đƣợc phát triển để đảm bảo an ninh lƣợng nhƣ đảm bảo cam kết quốc tế cắt giảm 2/3 lƣợng khí thải nhà kính đến năm 2020 Qua phân tích đánh giá nhu cầu lƣợng nhƣ tiềm thuỷ điện nƣớc thuộc lƣu vực sông Mê Công thấy tiềm thuỷ điện phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế nội địa xuất nƣớc thuộc lƣu vực phong phú từ dịng đến dịng nhánh lƣu vực với tổng cơng suất ƣớc tính khoảng 53.000MW Ƣớc tính tiềm thuỷ điện nƣớc hạ lƣu khoảng 30.000MW, 13.000MW từ dịng phần cịn lại thuộc dịng nhánh địa phận Lào với công suất khoảng 13.000MW, Campuchia 2.200MW Việt Nam ƣớc tính khoảng 2000MW Tiềm thuỷ điện phần thƣợng lƣu vực sông Mê Công, ƣớc tính đạt 23.000MW, chủ yếu Trung Quốc, thuỷ điện Myanmar khơng đáng kể Với tiềm thuỷ điện lớn đa dạng, cần đƣợc nghiên cứu phát triển nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu lƣợng để phát triển kinh tế xã hội cách bền vững, sở đánh giá tiềm thuỷ điện toàn lƣu vực sơng Mê Cơng, giúp cho nƣớc phía hạ lƣu xây dựng đƣợc kịch phát triển kinh tế xã hội nƣớc phía thƣợng lƣu nhằm đánh giá, dự báo dòng chảy hạ lƣu, từ có chiến lƣợc sử dụng quản lý tài nguyên nƣớc cách hợp lý thích ứng với phát triển kinh tế xã hội phía thƣợng lƣu, đặc biệt có ý nghĩa to lớn công tác quy hoạch, sử dụng quản lý tài nguyên nƣớc bền vững ĐBSCL bối cảnh biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng Tuy nhiên, bên cạnh mạnh tiềm thuỷ điện lƣu vực sơng Mê Cơng, cịn nhiều vấn đề cần đƣợc quan tâm nghiên cứu toàn diện mặt kỹ thuật, quản lý sách… để khơng đảm bảo phát Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 huy hết tiềm thuỷ điện mà đảm bảo công mặt sử dụng nguồn nƣớc nƣớc lƣu vực bảo vệ môi trƣờng sinh thái tồn vùng lãnh thổ Uỷ hội sơng Mê Công quốc tế cần nghiên cứu xem xét dự án thuỷ điện phía thƣợng lƣu, đặc biệt quy trình vận hành, làm ảnh hƣởng đến dịng chảy hạ lƣu gây ảnh hƣởng khơng nhỏ đến môi trƣờng nguồn nƣớc, đặc biệt xâm nhập mặn ĐBSCL nghiêm trọng có nƣớc biển dâng, Campuchia xây dựng đập ngăn biển hồ - hồ chứa có ý nghĩa quan trọng việc điều tiết dòng chảy hạ lƣu Cần có nỗ lực quốc tế vấn đề chia sẻ sử dụng quản lý bền vững tài nguyên nƣớc nƣớc thƣợng hạ lƣu sông Mê Công, đặc biệt hai nƣớc thƣợng nguồn Myanmar Trung Quốc, không nằm Uỷ hội sơng Mê Cơng quốc tế Cần có cam kết cấp Chính phủ nƣớc liên quan đến việc chia sẻ sử dụng quản lý tài nguyên nƣớc xun biên giới để đảm bảo tính cơng bền vững, vấn đề liên quan cần giải dừng lại cấp Uỷ ban sông Mê Công - tƣơng đƣơng với ngành nƣớc, chƣa đủ thẩm quyền để giải mâu thuẫn quyền lợi cho quốc gia ■ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược thuỷ điện dịng Mê Cơng 10/2010 http://www.google.com./Báo cáo đánh giá Báo cáo đánh giá trạng lưu vực Mê Công 2010 http://www.google.com/báo cáo đánh giá Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu năm 2010-2011; niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, 2010 Báo cáo đánh giá tác động đến môi trường (ETA) dự án thuỷ điện Xayaburi Công ước Liên Hợp Quốc (LHQ) luật sử dụng nguồn nước quốc tế http://www.google.com/Công ƣớc quốc tế nguồn nƣớc Có vùng văn hố Mê Cơng, Nxb KHXH, Hà Nội Hợp tác Mĩ nước hạ nguồn Mê Cơng (LMI) http://www.google.com./LMI - Chƣơng trình hợp tác Mĩ quốc gia hạ nguồn Mê Công Hiệp định phát triển bền vững lưu vực sông Mê Công (1997), Nxb Hà Nội; Trần Khánh (chủ biên) (2006), Những vấn đề trị kinh tế Đơng Nam Á thập niên đầu kỉ XXI, Nxb KHXH 10 Từ điển Địa lý, Nxb GD, 2011, Hà Nội 11 Vũ Dƣơng Minh (chủ biên) (2007), Đông Nam Á truyền thống hội nhập, Nxb TG, 2007 12 Nguyễn Trần Quế (2001) Sông Tiểu vùng Mê Công: Tiềm hợp tác phát triển quốc tế Nxb KHKT, Hà Nội 13 Nguyễn Viết Phổ (1984) Dịng chảy sơng ngịi Việt Nam, Nxb KHKT Hà Nội 14 Quản lí tài nguyên thiên nhiên Báo cáo Phát triển Việt Nam năm 2010 http://www.google.com./Báo cáo phát triển Việt Nam 2010 15 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2003) Giáo trình Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 16 Lê Thông (chủ biên) & nnk, (2010) Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam NXB GD, Hà Nội, 2010 17 Lƣơng Văn Tự (2004) Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Bộ Thƣơng mại, Hà Nội 18 Phan Huy Xu, 1998 Địa lí nước Đông Nam Á, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 19 Việt Nam Hợp tác phát triển Tiểu vùng Mê Công mở rộng Nxb Thế giới, Hà Nội, 2000 20 Website: www.iucn.org/asia/mekong_dialogues www.mrcmekong.org http://google.com.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC 1 DỰ ÁN THỦY ĐIỆN DÕNG CHÍNH MÊ CƠNG: TÁC ĐỘNG KHĨ LƢỜNG Mƣời hai dự án thủy điện Mê Cơng biến 55% chiều dài dịng sơng vùng hạ lƣu Mê Cơng từ dịng sơng sống thành loạt hồ trữ nƣớc Nếu nhƣ 12 dự án đập thủy điện dịng Mêkơng đƣợc thực việc tác động đến mơi trƣờng nƣớc khu vực nói riêng vùng nói chung? Về ngoại giao, có thơng tin Lào chủ trƣơng tạm ngừng xây đập Xayaburi, 12 dự án đập thủy điện dịng sông Mêkông Trong thực tế, ông Timothy Hamlin, đại diện tổ chức Stimson chun nghiên cứu sách cơng Mỹ, nói hội thảo dự án thủy điện Cần Thơ hôm 22-7: “Mọi việc chuẩn bị đƣợc xúc tiến trƣờng” Dƣới tóm tắt kết khảo sát đánh giá tác động môi trƣờng việc xây dựng 12 dự án đập thủy điện nói Thay đổi hình thái dịng sơng lƣợng dịng chảy Mƣời hai dự án thủy điện Mêkông biến 55% chiều dài dịng sơng vùng hạ lƣu Mêkơng từ dịng sơng sống thành loạt hồ trữ nƣớc; nƣớc chảy chậm hơn, xen kẽ đoạn dƣới đập có dịng chảy thay đổi nhanh theo vận hành đập Trƣớc lƣợng dòng chảy dịng sơng phân bố tƣơng đối khoảng 5-50 MW/ki lô mét Sau đập dựng lên chắn ngang sơng lƣợng tập trung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn khoảng 2.000 MW/đập Sự thay đổi việc phân bố lƣợng dòng chảy gây ảnh hƣởng lớn đến vận chuyển phù sa, vận chuyển chất hữu cơ, xác gỗ trôi, hố sâu đáy sông tạo thay đổi phục hồi di cƣ cá nhƣ gây khó khăn cho giao thơng thủy hoạt động đánh bắt cá ngƣời dân Trong mùa khô, gần 100% lƣợng dòng chảy đƣợc dùng để phát điện mùa nƣớc đập Lat Sua, Don Sa Hong sáu đập phía làm giảm 70-100% lƣợng dòng chảy Ở đập Sanakham, Ban Koum, Strung Treng Sambor, lƣợng dòng chảy khoảng 40-50% Nƣớc bị lƣu giữ lâu Mặc dù đập dâng (run-of-river dam), nhƣng số đập dịng có khả ngăn giữ dịng chảy đến 2-3 tuần mùa khô 1-2 tuần mùa nƣớc Theo đánh giá ban đầu đập Sanakham, với lƣợng nƣớc năm khô hạn nhƣ năm 1993 thời gian lƣu giữ dịng chảy đập tháng Đó đập Tổng thời gian lƣu nƣớc chuỗi 12 dự án làm cho nƣớc chảy Campuchia ĐBSCL muộn so với bình thƣờng Biến tín hiệu sinh học dịng sơng Dịng Mê Cơng có bốn mùa: mùa nƣớc, mùa khô hai mùa chuyển tiếp hai mùa Hai mùa chuyển tiếp đóng vai trò quan trọng mặt sinh thái, chẳng hạn nhƣ tín hiệu sinh học cho sinh vật thủy sinh toàn lƣu vực Khi đập đƣợc xây dựng hai mùa chuyển tiếp bị rút ngắn hoàn toàn biến Cá loài thủy sinh khơng cịn nhận đƣợc tín hiệu dịng sơng để sinh sản thực trình khác vòng đời Giảm phù sa dinh dƣỡng hạ lƣu Tùy theo vận hành điều phối vận hành chủ đầu tƣ 12 dự án, diện tích ngập đồng Campuchia ĐBSCL, ranh giới mặn ĐBSCL, chế độ lũ hồ Tonle Sap thay đổi theo Việc điều phối vận hành đập việc khó đập đƣợc đầu tƣ vận hành nhà đầu tƣ tƣ nhân khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong số 12 dự án, đập làm cho mực nƣớc hồ phía đập cao chƣa có lịch sử Điều gây ảnh hƣởng đến cộng đồng ven sơng việc sử dụng dịng sơng Nhiều diện tích đồng bằng, bờ sơng, cù lao bị nhấn chìm Việc giảm lƣợng lƣu tốc dòng chảy làm bồi lắng phù sa đầu hồ lòng hồ giảm phù sa dòng chảy bên dƣới hồ Sự giảm phù sa dịng chảy gây sạt lở bờ sơng đoạn phù sa bồi đắp gây ổn định dịng thủ Vientiane Lào thủ đô Phnôm Pênh Campuchia Lƣợng phù sa Kratie giảm phần tƣ nay, từ 165 triệu tấn/năm 42 triệu tấn/năm Lƣợng phù sa giảm làm giảm chất dinh dƣỡng ổn định đất ĐBSCL Lƣợng dinh dƣỡng giảm ba phần tƣ cịn 6.600 tấn/năm, tính cho năm 2030 Điều làm giảm suất sinh học sơ cấp, rừng ngập nƣớc, suất thủy sản (đặc biệt hồ Tonle Sap chiếm 60% sản lƣợng thủy sản Campuchia), suất nông nghiệp, suất thủy sản biển ĐBSCL ngành công nghiệp phụ trợ Sự giảm phù sa dòng chảy gây bất ổn định dòng gia tăng sạt lở bờ sơng, sạt lở bờ biển Đơng ĐBSCL Q trình kiến tạo đồng dọc bờ biển Đông ĐBSCL suy giảm ngƣng Mất đất đai sinh kế ngƣời dân Các dự án sử dụng 135.000 héc ta đất để làm đƣờng sá tiếp cận đƣờng truyền tải điện, gây tác động đáng kể đa dạng sinh học cạn Khoảng 25.000 héc ta đất rừng 8.000 héc ta đất canh tác bị nhấn chìm Các hồ chứa làm thay đổi cảnh quan thung lũng sông Mê Công ngập nƣớc cao quanh năm nơi Khoảng 1.370 ki lô mét vuông đất ven sông bị ngập vĩnh viễn khoảng 17% diện tích đất ngập nƣớc ven sơng Mê Công bị ngập vĩnh viễn Khoảng 150.000 héc ta đất canh tác ven sông bị ảnh hƣởng 996 ki lô mét hồ chứa đập từ Chian Saen đến Kratie, làm sinh kế khoảng 450.000 gia đình vùng lịng hồ bên dƣới đập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ảnh hƣởng đa dạng sinh học Các dự án ảnh hƣởng lớn đến đa dạng sinh học có tầm quan trọng quốc tế Trong đó, 80% vùng đa dạng sinh học dọc theo sơng Mê Cơng bị ảnh hƣởng; đất ngập nƣớc vùng Siphandone Lào có tầm quan trọng toàn cầu bị ảnh hƣởng khu Ramsar phía Stung Treng bị ảnh hƣởng trực tiếp Các lồi khơng địi hỏi sinh cảnh đặc biệt khơng cần tín hiệu sinh học dịng sông sinh sôi nhiều hồ chứa Sự phân mảnh dịng sơng chia cắt quần thể thủy sinh vật thành túi riêng dẫn đến tuyệt chủng lồi Ít 41 lồi cá phía Vientiane bị tuỵệt chủng Loài cá tra dầu khổng lồ sơng Mê Cơng biến hồn tồn Trên tồn dịng sơng vùng hạ lƣu vực Mê Cơng, 100 lồi cá bị đe dọa tuyệt chủng Mất nguồn protein Khoảng 35% tổng lƣợng cá sông Mê Công cá trắng cần phải di cƣ để sinh sản bị đập cản trở đƣờng không sinh sản đƣợc Hiện số đập có ba dự án có kèm cầu thang cá Tuy nhiên cầu thang cá, sử dụng cơng nghệ châu Âu dành cho lồi cá to khỏe, phƣơng án khả thi cá sơng Mê Cơng chúng có kích thƣớc nhỏ đa dạng lồi (có đến 1.200 lồi) Tính cho năm 2030, tổn thất cá trắng 550.000-880.000 tấn/năm Số liệu chƣa bao gồm tổn thất cá đồng cá biển Con số tổn thất tƣơng đƣơng 110% tổng sản lƣợng gia súc Lào Campuchia cộng lại Điều ảnh hƣởng nghiêm trọng đến dinh dƣỡng ngƣời dân Lào Campuchia Trong giai đoạn đầu hồ xây dựng, xác bã hữu bị dìm chết làm tăng dinh dƣỡng hồ giúp lồi thủy sản hồ tăng Tuy nhiên sau vài năm nguồn hữu hết suất thủy sản hồ phần mƣời lƣợng cá sông bị tổn thất Tổng suất thủy sản hồ đập ƣớc lƣợng khoảng 63.000 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Việc giảm phù sa sẻ ảnh hƣởng lớn đến sản lƣợng cá biển, ngành đánh cá, ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam Ngành thủy sản nuôi Việt Nam bị ảnh hƣởng nghiêm trọng nguồn cá tạp từ biển làm thức ăn Sự giảm suất cá tác động lớn đến an ninh thực phẩm tồn vùng Văn hóa, xã hội Khoảng 29,6 triệu ngƣời sống làm việc phạm vi 15 ki lô mét dọc sông Mê Công Khoảng 107.000 ngƣời bị nhà cửa, đất đai, phải tái định cƣ Hơn triệu ngƣời 47 huyện vùng hồ, vị trí đập bên dƣới đập bị rủi ro cao tác động trực tiếp thay đổi dao động mực nƣớc nhanh Các đập thủy điện ảnh hƣởng đến lối sống, văn hóa, tính cộng đồng tài nguyên du lịch cộng đồng ven sông Trong 15 năm xây dựng đập, số làng mạc bị di dời nhiều lần, đặc biệt Stung Treng Kratie Trong đó, kinh nghiệm thực chƣơng trình hỗ trợ dài hạn phù hợp cho cộng đồng bị ảnh hƣởng chƣa tốt vùng Mê Công CÁC CHUYÊN GIA KÊU GỌI LÀO TỪ BỎ ĐẬP THỦY ĐIỆN Sau Ủy hội sông Mê Công (MRC) định bàn thảo thêm đập thủy điện gây tranh cãi Lào, nhà khoa học, tổ chức môi trƣờng nƣớc khu vực tiếp tục kêu gọi Lào ngừng dự án Ngày 19/4, họp cấp chuyên viên MRC chƣa đƣa đƣợc kết luận việc có phê chuẩn dự án Xayaburi, đập thủy điện Lào dịng sơng Mê Cơng hay khơng Dự án đƣợc đƣa bàn bạc cấp trƣởng Thái Lan, Campuchia, Việt Nam cho cần có nghiên cứu sâu tác động xuyên biên giới dự án, cho đập đƣợc thực thi gây hại tới nguồn cung cấp thực phẩm, nƣớc phù sa ảnh hƣởng đến hàng chục triệu ngƣời sống hai bên sông Bà Ame Trandem, tổ chức Mạng lƣới Sơng ngịi Quốc tế (IRN) nói: "Sơng Mê Công nguồn tài nguyên vô khơng đƣợc hoang phí Những tác động xun biên giới đập Xayaburi gây cần đƣợc đánh giá Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cách thống phủ nhân dân khu vực" "Từ tác động xuyên biên giới đập Xayaburi, kêu gọi hủy bỏ dự án này".Tuy trình tham vấn tháng chƣa có kết quả, theo phóng điều tra Thái Lan phía Lào bắt tay xây dựng điều kiện hạ tầng cho công trình thủy điện gây tranh cãi từ cách tháng Bà Pianporn Deetes, thuộc IRN phát biểu hoạt động xây dựng Lào cần phải dừng lại lập tức, nhân máy móc cần phải đƣợc rút khỏi khu vực.Nói định hôm 19/4 Ủy hội Mê Công, Chhith Sam Ath, thành viên Diễn đàn tổ chức phi phủ Campuchia, cho biết: “Việc trì hỗn xây đập Xayaburi ghi nhận tác động lâu dài đập tới hệ sinh thái sông Mê Công hàng triệu ngƣời khu vực Chúng hy vọng Lào tôn trọng định MRC" Bà Ngụy Thị Khanh từ Trung tâm Bảo tồn Phát triển Tài nguyên Nƣớc Việt Nam (WARECOD) phát biểu: “Chúng tơi trơng đợi phủ khu vực cần tìm hiểu thêm sơng trƣớc định vội vã đƣợc đƣa đe dọa tới hệ sinh thái sông sinh kế hàng triệu ngƣời” Jirasak Inthayos từ huyện Chiang Khong, tỉnh Chiang Rai, ngƣời tham gia biểu tình hôm 19/4 Bangkok, Thái Lan chống lại việc xây dựng đập Xayaburi nói: “Chúng tơi vui mừng dự án Xayaburi tạm dừng, nhƣng tiếp tục đấu tranh dịng sơng Mê Cơng Chúng tơi tiếp tục thúc đẩy phủ Thái Lan hủy bỏ thỏa thuận mua điện từ đập Xayaburi" Tổ chức bảo tồn bảo vệ thiên nhiên quốc tế (WWF) ủng hộ định trì hỗn xây đập dịng sơng Mê Cơng, có đập Xayaburi, vòng 10 năm để đảm bảo tất tác động việc xây dựng vận hành đập đƣợc đánh giá cách toàn diện “Bất kỳ định đƣợc đƣa ảnh hƣởng tới nhiều hệ tiếp theo”, tiến sỹ Jian-hua Meng, chuyên gia Thủy điện Bền vững WWF Quốc tế nhận định Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Theo ông Đào Trọng Tứ, ngun phó tổng thƣ ký Ủy ban sơng Mê Cơng Việt Nam, kết họp hơm 19/4 nói thành cơng cho nƣớc thuộc hạ lƣu sông Mê Công "Lào chủ yếu bán điện cho Thái Lan Việt Nam Do đó, hai nƣớc hợp tác kiên khơng mua điện họ phải cân nhắc lại, mục đích việc xây đập để xuất điện", ông Tứ nói Xayaburi 11 cơng trình thủy điện nhiều nƣớc dự kiến đặt hạ du dòng sơng Mê Cơng Cơng trình nằm hồn tồn lãnh thổ Lào, cách đồng sơng Cửu Long gần 2000 km Đập thủy điện dự kiến dài 810 m, cao 32 mét, công suất dự kiến 1.260 MW Hầu hết sản lƣợng điện dự án trị giá 3,5 tỷ USD đƣợc bán cho Thái Lan.■ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VIỆC HỢP TÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC VÙNG HẠ NGUỒN SÔNG MÊ CÔNG Hợp tác Mê Công - Nhật Bản Hợp tác phát triển Du lịch Tiểu vùng Mê Cơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hợp tác bảo vệ Môi trường Tiểu vùng Mê Công Hợp tác Mê Cơng - Mỹ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chủ tịch nước phát biểu Hội nghị thượng đỉnh Doanh nhân APEC 2012 Nguồn nước sông Mê Công chi phối sống 70 triệu người dân nước Đông Nam Á Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... đề tài: "Hợp tác có lợi việc sử dụng tài nguyên nước quốc gia vùng hạ nguồn sông Mê Công" Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu nhằm làm rõ nguồn lợi mà sông Mê Công mang lại, việc. .. lý luận thực tiễn việc hợp tác có lợi việc sử dụng tài nguyên nƣớc quốc gia - Phân tích tiềm năng, hội thách thức mục tiêu hợp tác phát triển có lợi nƣớc khu vực hạ nguồn sông Mê Công - Nghiên... lý luận thực tiễn việc hợp tác có lợi việc sử dụng tài nguyên nƣớc Chƣơng 2: Tài nguyên nƣớc hạ nguồn sông Mê Cơng: tiềm năng, hội thách thức mục tiêu hợp tác phát triển có lợi Chƣơng 3: Phƣơng