1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp tác hai hành lang một vành đai kinh tế

128 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRỊNH THỊ TUYẾT MAI HỢP TÁC “HAI HÀNH LANG, MỘT VÀNH ĐAI KINH TẾ”: TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT-TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRỊNH THỊ TUYẾT MAI HỢP TÁC “HAI HÀNH LANG, MỘT VÀNH ĐAI KINH TẾ”: TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT-TRUNG Chuyên ngành : Kinh tế giới & Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THÁI QUỐC Hà Nội - 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH THỨC HỢP TÁC HÀNH LANG, VÀNH ĐAI KINH TẾ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm Hành lang kinh tế Vành đai kinh tế 1.1.2 Hành lang kinh tế, vành đai kinh tế tác động lan tỏa tới phát triển kinh tế 10 1.2 Một số hành lang kinh tế, vành đai kinh tế quốc gia khu vực giới 13 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HỢP TÁC “HAI HÀNH LANG, MỘT VÀNH ĐAI KINH TẾ VIỆT - TRUNG” .19 2.1 Phạm vi địa lý hai hành lang vành đai kinh tế Việt Trung 19 2.2 Những nhân tố thúc đẩy hợp tác “Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt - Trung” 26 2.2.1 Nhân tố khách quan 26 2.2.2 Nhân tố chủ quan .43 2.3 Nội dung hợp tác “Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Trung” 49 2.3.1 Mục tiêu hợp tác .49 2.3.2 Các lĩnh vực hợp tác chủ chốt 50 2.3.3 Lộ trình 52 2.4 Các động thái thức .53 2.4.1 Các hoạt động, dự án triển khai 54 2.4.2 Điều chỉnh sách .63 Chƣơng 3: TÁC ĐỘNG CỦA HỢP TÁC “HAI HÀNH LANG, MỘT VÀNH ĐAI KINH TẾ” TỚI QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT –TRUNG .71 3.1 Tổng quan quan hệ thƣơng mại Việt – Trung 71 3.2 Tác động hợp tác “Hai hành lang, vành đai” đến quan hệ thƣơng mại Việt Trung .76 3.2.1 Tác động tích cực 76 3.2.2 Các mặt tồn 86 3.3 Nguyên nhân hợp tác chậm phát huy hiệu 94 Chƣơng 4: MỘT SỐ GỢI Ý VỀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT – TRUNG THÔNG QUA HỢP TÁC “HAI HÀNH LANG, MỘT VÀNH ĐAI KINH TẾ” 100 4.1 Cơ hội thách thức phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Trung hợp tác “Hai hành lang, vành đai kinh tế” .100 4.1.1 Cơ hội 100 4.1.2 Thách thức .102 4.2 Các học cho hợp tác “Hai hành lang, vành đai kinh tế” 103 4.3 Các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt - Trung 106 4.3.1 Giải pháp vĩ mô: 106 4.3.2 Giải pháp vi mô .112 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .118 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ACFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN – Trung Quốc ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BOT Hợp đồng Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao BT Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao EHP Chương trình Thu hoạch sớm (thuộc ACFTA) EU Liên minh châu Âu EWEC Hành lang Kinh tế Đông –Tây 10 FDI Đầu tư trực tiếp nước 11 GATT Hiệp ước chung Thương mại Thuế quan 12 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 13 GMS Hợp tác nước tiểu vùng sông Mekong 14 IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế 15 MDC Hành lang Phát triển Maputo 16 ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức 17 USD Đơ la Mỹ 18 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Tên bảng Một số tiêu chí so sánh hai quốc gia Việt Nam – Trung Quốc Danh mục dự án kết cấu hạ tầng giao thông thuộc “Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Trung” Biểu thống kê tình hình thương mại Việt Nam – Trung Quốc từ năm 2007 đến tháng – 2012 Kim ngạch xuất biên mậu Việt Nam với Quảng Tây Vân Nam (2005 -2010) Trang 27 59 76 80 Nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc so sánh Bảng 3.3 nhập siêu từ Trung Quốc với tổng nhập siêu nước ii 89 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hiệu Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Tên bảng Bản đồ Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt – Trung Một số nhóm hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc tháng đầu năm 2010 Một số nhóm hàng Việt Nam nhập từ Trung Quốc tháng đầu năm 2010 iii Trang 19 78 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hố kinh tế quốc tế nay, hợp tác kinh tế khu vực ngày coi trọng Trong chế hợp tác khu vực, liên kết tiểu vùng thường gắn với việc phát triển khu vực gồm địa phương gần nhau, có điều kiện phát triển kinh tế bổ sung cho nhằm tạo vùng tăng trưởng kinh tế cao Sự liên kết tuỳ thuộc vào đặc điểm địa lý kinh tế - xã hội vùng, tạo thành hành lang, vành đai kinh tế làm nòng cốt để thúc đẩy phát triển khu vực Việt Nam - Trung Quốc có đường biên giới đất liền dài 1.643 km chung vịnh Bắc Bộ Hai nước có nguồn tài nguyên phong phú, có tiềm phát triển lớn Quan hệ hợp tác kinh tế Việt - Trung năm qua khơng ngừng phát triển, nhiên cịn cách xa so với tiềm kinh tế nước Nhiều học giả hai nước cho rằng: nguyên nhân hai bên chưa phát huy hết mạnh lợi so sánh hợp tác Để phát triển quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Trung Quốc, sáng kiến xây dựng “Hai hành lang, vành đai kinh tế” Việt Nam đưa tháng 5/2004, chuyến thăm Trung Quốc nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải Hợp tác “Hai hành lang, vành đai kinh tế” bước đầu triển khai đưa đến kết khả quan thúc đẩy giao thương biên giới Việt – Trung Tuy nhiên để hợp tác thực hoạt động phát huy hết giá trị câu hỏi lớn đặt cho nhà hoạch định sách Việt Nam Do vậy, việc phân tích đầy đủ sở hình thành, lộ trình thực hiện, tác động dự kiến, qua đánh giá tính ưu việt bất cập, hội thách thức việc ưu tiên phát triển mối liên kết kinh tế đặc biệt nước ta cần thiết, nhằm đưa quan điểm định hướng đắn trước tình hình Đó lý tác giả chọn đề tài Hợp tác “Hai hành lang, vành đai kinh tế”: Tác động đến quan hệ thƣơng mại Việt -Trung cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Từ trước đến có số cơng trình khoa học, sách, báo nghiên cứu vấn đề hợp tác “Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Trung” như: 1) Thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc (Sách) Bộ Công thương biên soạn Nhà xuất Lao động phát hành q IV năm 2008 Cơng trình phân tích tổng quan thị trường Trung Quốc, nêu lên thực trạng triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc, đưa điều cần biết thâm nhập vào thị trường Trung Quốc, chưa đề cập sâu đến hợp tác “Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt - Trung” 2) Phát triển thƣơng mại hành lang kinh tế (Sách) tác giả PGS.TS Nguyễn Văn Lịch Nhà xuất Thống kê phát hành năm 2005 Cơng trình phân tích thực trạng phát triển thương mại hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Tuy nhiên thời gian nghiên cứu ngắn (2004-2005) sách tập trung làm rõ luận khoa học việc xây dựng hành lang kinh tế chưa phân tích sâu tác động hành lang kinh tế quan hệ thương mại Việt Trung 3) Một số đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Viện Nghiên cứu Thương mại, đáng ý là: - Nghiên cứu phát triển thƣơng mại khu vực hành lang kinh tế Hải Phịng – Lào Cai – Cơn Minh bối cảnh hình thành khu mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc, Đề tài cấp năm 2004 PGS.TS Nguyễn Văn Lịch chủ nhiệm - Các giải pháp để Việt Nam khai thác tối đa lợi ích thƣơng mại từ chƣơng trình thu hoạch sớm khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc, Đề tài cấp Bộ năm 2005 ThS Trịnh Thị Thanh Thủy chủ nhiệm - Định hƣớng chiến lƣợc phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn tới 2015, Đề tài cấp năm 2007 PGS.TS Nguyễn Văn Lịch chủ nhiệm 4) Các báo cáo tiêu biểu Hội thảo Phát triển Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc khuôn khổ hợp tác ASEAN – Trung Quốc (do Viện Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng tổ chức Hải Phòng tháng 12 năm 2006) ; Hội thảo Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng vai trò Lào Cai (do Viện Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai tổ chức Lào Cai tháng 11 năm 2005), Hội thảo Việt Nam – Trung Quốc tăng cường hợp tác phát triển hướng tới tương lai (Hà Nội, 2005) 5) Một số nghiên cứu tạp chí - Hai hành lang vành đai kinh tế - từ ý tƣởng đến thực PGS.TS Nguyễn Văn Lịch Tạp chí Cộng sản số 11 năm 2005 - Vai trò hành lang kinh tế Nam Ninh – Hà Nội – Hải Phòng PGS.TS Phạm Thái Quốc thuộc Viện Kinh tế Chính trị giới tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương số 51 năm 2005 - Quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc: chặng đƣờng nhìn lại ThS Dỗn Bảo - Nguyễn Cơng Khánh đăng Tạp chí Cộng sản số 14 năm 2008 - Cán cân thƣơng mại quan hệ Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 2001 - 2006: Thực trạng số giải pháp điều chỉnh Phạm Phúc Vĩnh Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 34 năm 2009 – Trung có nhiều hội phát triển mới, đứng trước khó khăn thách thức Bất kỳ động thái gây nguy hại đến kinh tế, an ninh quốc phòng quốc gia cản trở to lớn, ảnh hưởng đến tin cậy hai đảng cầm quyền Thực tiễn cho thấy quan hệ hai nước tình trạng căng thẳng khơng bình thường người bị thiệt hại khơng khác mà nhân dân hai nước Cần coi việc xây dựng hai hành lang, vành đai kinh tế vấn đề chiến lược, gắn chặt với lợi ích quốc gia phương diện kinh tế, trị, xã hội an ninh quốc phòng Trên sở thỏa thuận đạt thể Tuyên bố chung Thông cáo chung nhà lãnh đạo cấp cao, ngành hữu quan hai nước cần tăng cường tiếp xúc, nghiên cứu tìm giải pháp ngắn hạn, trung hạn dài hạn nhằm đưa hợp tác lĩnh vực vào chiều sâu hiệu Hai là, cần hoàn thiện thể chế kinh tế, tiến tới đồng hóa thể chế thương mại, đầu tư dọc tuyến hành lang vành đai kinh tế Hai bên cần tiếp tục rà sốt pháp luật, sách đầu tư, kinh doanh để sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu; sửa đổi quy định bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh, soạn thảo xây dựng thể chế đầu tư, thương mại thống áp dụng cho tuyến hành lang, vành đai kinh tế này, để tạo mơi trường đầu tư kinh doanh thơng thống dọc tuyến hành lang vành đai kinh tế Ba là, tập trung thu hút đầu tư hạ tầng giao thông hạ tầng kỹ thuật cho tuyến hành lang vành đai kinh tế, coi mục tiêu ưu tiên cao để chiến lược hai hành lang, vành đai kinh tế sớm vào thực tế Chính phủ cần bàn bạc với nước có liên quan xây dựng cam kết tài tầm khu vực, liên quốc gia với tổ chức tài lớn quốc tế ADB, WB, IMF để đáp ứng nguồn kinh phí lớn đầu tư cho xây dựng 107 hạ tầng giao thơng cho tuyến hai hành lang, vành đai kinh tế này, sở hạ tầng giao thông thông suốt, đồng điều kiện tiên để phát triển hoạt động kinh tế khác dọc theo hành lang vành đai kinh tế Mỗi nước tuyến hành lang kinh tế cần có sách thu hút đầu tư hiệu để phát triển đồng hệ thống sở vật chất kỹ thuật đường giao thông, cảng biển, cảng hàng không, đường sắt, kho bãi, khách sạn, ngân hàng, viễn thông, đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm tạo điều kiện cho phát triển hoạt động kinh tế khu vực Việc thu hút, phân bổ đầu tư cho hạ tầng giao thông phải mang tầm vùng để tạo thống nhất, đồng cơng trình, nâng cao tính liên kết vùng Các cơng trình phải đảm bảo thơng số kỹ thuật chất lượng phù hợp đồng với tiêu chuẩn quốc tế cơng trình kết nối quốc gia có liên quan Hiện đại hoá dịch vụ vận tải cảng biển Việt Nam nhằm giảm chi phí dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh dịch vụ vận chuyển hàng hoá tuyến trục giao thông Ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng như: phát triển đô thị, phát triển hạ tầng kỹ thuật; xây dựng cơng trình phúc lợi cho người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế; dự án đầu tư lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn, dịch vụ vận tải hậu cần Bốn là, xây dựng chế sách khuyến khích đầu tư vào hoạt động kinh tế dọc tuyến hành lang vành đai kinh tế, phục vụ cho chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế Tạo môi trường đầu tư thuận lợi, huy động nguồn lực, để đẩy mạnh xây dựng khu công nghiệp, khu thương mại, khu du lịch - dịch vụ, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề huyện nhằm thu hút đầu tư nước Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút mạnh nguồn vốn quốc tế; thu hút nhà đầu tư lớn, có cơng nghệ cao, cơng nghệ nguồn để đầu tư vào số 108 ngành kinh tế mũi nhọn, đòi hỏi vốn lớn công nghệ cao, nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế vùng, đặc biệt ngành dịch vụ vận tải hậu cần, dịch vụ cao cấp khác Năm là, xây dựng chiến lược cải cách cấu xuất nhập khẩu, hạn chế nhập siêu quan hệ thương mại Việt – Trung Tích cực triển khai thực tốt Hiệp định thoả thuận đạt nhằm mở rộng quy mơ thương mại song phương Ngồi ra, đề nghị phủ Trung Quốc mở rộng phạm vi sản phẩm ưu đãi đặc biệt thuế quan cho Việt Nam nước Campuchia, Lào Myanmar, nhằm thu hẹp cân đối thương mại song phương Để đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tăng cường xuất sang Trung Quốc, Bộ Công thương cần cập nhật thường xuyên sách thương mại thị trường nhu cầu nhập hàng hóa; sách hỗ trợ xuất Đồng thời, phủ cần ban hành sách khuyến khích xuất mặt hàng sản xuất nước thông qua Quỹ hỗ trợ xuất Tăng cường tuyên truyền, có sách khuyến khích dùng hàng nước, hạn chế nhập mặt hàng công nghệ thấp từ Trung Quốc mà Việt Nam sản xuất Khuyến khích đầu tư sản xuất mặt hàng thay hàng nhập từ Trung Quốc Chuyển hướng sang nhập máy móc, cơng nghệ cao từ thị trường Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ Rà sốt sách hành khuôn khổ WTO để thiết lập hàng rào mậu dịch cách hợp lý; kiểm soát chặt chẽ hàng tiểu ngạch, đặc biệt hàng nhập lậu; hạn chế nhập hàng hóa, sản phẩm chất lượng thông qua việc thiết lập hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn hàng hóa với nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng, đặc biệt máy móc, thiết bị lạc hậu, gây nhiễm môi trường sản phẩm tiêu dùng Tăng cường kiểm sốt chất lượng hàng hố, an tồn thực phẩm hàng nhập từ Trung Quốc, chống nhập lậu, buôn lậu vùng biên, cửa giáp với 109 Trung Quốc Các lực lượng hải quan, công an, đội biên phòng cần đẩy mạnh việc truy kích đường dây vận chuyển hàng nhập lậu Sáu là, xây dựng chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển hành lang vành đai kinh tế Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương dựa vào nhu cầu thực tiễn địa phương Dựa quy hoạch đào tạo tổng thể phủ, nhà nước cần xây dựng quy hoạch đào tạo cho vùng kinh tế, địa phương, dựa sở phần tích định hướng, nội dung chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu nhân lực địa phương, ngành kinh tế nông thôn, doanh nghiệp địa bàn địa phương cụ thể Tăng cường dự báo mức tăng nhu cầu nguồn nhân lực nhu cầu đào tạo xã hội tỉnh khu vực "hai hành lang, vành đai kinh tế" Dự báo nhu cầu đào tạo phụ thuộc nhiều nhân tố ảnh hưởng chế thị trường như: mức đầu tư ngân sách cho sở hạ tầng nông thôn để thu hút lao động kỹ thuật cho việc thực thi dự án; khả tìm việc làm, nhu cầu lao động qua đào tạo, sách thu hút lao động trở địa phương; thu nhập mức đầu tư cho đào tạo Thực sách, giải pháp sử dụng tối đa, hiệu nguồn lao động, giảm nhanh tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm; gắn chuyển dịch cấu kinh tế với chuyển dịch cấu lao động Ðẩy mạnh đầu tư, phát triển thêm nhiều ngành, nghề mới, tạo thêm chỗ làm việc mới, nơng thơn, đồng thời tìm kiếm khơng ngừng mở rộng thị trường xuất lao động; tăng cường hợp tác liên doanh, liên kết xây dựng sở sản xuất, kinh doanh nước để đưa lao động tới làm việc Ðào tạo chuyên môn kỹ thuật tay nghề cho người lao động, trọng hàm lượng chất xám số lượng lao động Xây dựng chế sách gắn kết thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực lựa chọn phù hợp với chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế yêu cầu chuyển giao công nghệ, để thông qua bước 110 nâng cao chất lượng đội ngũ quản trị doanh nghiệp lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật Bảy là, xây dựng chiến lược gắn kết phát triển kinh tế với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc phòng Xây dựng chiến lược bảo vệ an ninh quốc phòng bối cảnh quốc tế dựa quan điểm lấy phát triển, ổn định, phụ thuộc lẫn phát triển kinh tế sở tạo tôn trọng lẫn để bảo vệ chủ quyền quốc gia Để đạt điều này, không Việt Nam phải nâng cao tiềm lực kinh tế để nâng cao vị đàm phán quốc gia trường quốc tế, mà quan an ninh phải có giải pháp, biện pháp phịng ngừa hữu hiệu từ xa trước âm mưu lợi dụng hoạt động kinh tế để chống phá ổn định chủ quyền đất nước Các địa phương địa bàn biên giới cần có đạo, định hướng để tăng cường quan hệ, giao lưu, tuyên truyền đối ngoại tạo gần gũi thân thiện, tin cậy lẫn quyền nhân dân hai nước hai biên giới; nâng cao lực quản lý nhà nước quyền cấp, thực "mở cửa phải đơi với gác cửa" Kiểm sốt chặt chẽ việc lưu thơng biên giới trì nghiêm quy chế biên giới, kết hợp chặt chẽ bảo vệ đường biên giới, mốc quốc giới với bảo vệ an ninh trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hố với phịng thủ sẵn sàng chiến đấu Xây dựng vững trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân dọc tuyến hành lang biên giới Các Bộ, ngành địa phương phối hợp chặt chẽ với quốc phòng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm không phá vỡ quy hoạch quốc phịng lớn có địa bàn tuyến hành lang Phối hợp chặt chẽ việc bảo vệ an ninh, ngăn ngừa tội phạm, tệ nạn xã hội núp bóng hoạt động du lịch mại dâm, buôn người, trộm cắp Đẩy mạnh việc quy hoạch đưa dân cư sát biên giới, vùng biên giới chưa có dân dân xa biên giới 111 Tám là, gắn kết chặt chẽ hợp tác phát triển kinh tế Việt NamTrung Quốc, Việt Nam-ASEAN mối quan hệ ASEAN-Trung Quốc Đối với Trung Quốc, Việt Nam Trung Quốc cần có sở pháp lý riêng cho thực thể “Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc” Cơ sở pháp lý Hiệp định khung hai hành lang vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc Hiệp định quy định nguyên tắc chung, nội dung quy chế pháp lý hai hành lang vành đai kinh tế, bao gồm quy định mang tính chất khn khổ cho hoạt động kinh tế liên quan tới cửa quốc tế hai nước, hoạt động giao dịch thương mại toán quốc tế nguyên tắc ưu đãi Đối với nước ASEAN, Việt Nam cần tham gia hợp tác ASEAN theo tinh thần chủ động, tích cực có trách nhiệm chủ động đề xuất sáng kiến ý tưởng nhằm thúc đẩy hợp tác tăng cường liên kết ASEAN Tích cực thực mục tiêu hợp tác ASEAN với Trung Quốc, qua góp phần nâng cao vai trị vị quốc tế Việt Nam, đề cao hình ảnh nước Việt Nam đổi động, có đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển 4.3.2 Giải pháp vi mơ Đối với quyền địa phƣơng nằm hai tuyến hành lang vành đai kinh tế: Các tỉnh biên giới Việt – Trung cần phát huy tận dụng lợi so sánh để phát triển theo khả mức cao nhất, ngồi thơng lệ quốc tế chế sách phủ, địa phương vào tình hình thực tế để xây dựng chế sách ưu đãi riêng khu vực biên giới, khu kinh tế cửa khẩu, cửa quốc tế hay cửa quốc gia; nhằm tạo môi trường pháp lý thơng thống thu hút mạnh mẽ 112 doanh nghiệp tổ chức kinh tế nước tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu, hoạt động dịch vụ du lịch, đầu tư địa phương Tổ chức tốt việc tuyên truyền giáo dục nhân dân địa phương mục đích ý nghĩa việc cố phát triển quan hệ Việt Nam – Trung Quốc quy luật tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, đặc biệt hai nước láng giềng có truyền thống lâu đời mặt văn hoá lịch sử quan hệ buôn bán Thường xuyên tiếp xúc trao đổi đồn đại biểu quyền doanh nghiệp để hiểu hơn, tổ chức tốt công tác xúc tiến thương mại, hợp tác đầu tư, du lịch thông qua việc tham gia kỳ Hội chợ biên giới, nội địa Các tỉnh chủ động gặp gỡ trao đổi đàm phán với tỉnh phía bạn hỗ trợ khoa học kỹ thuật công nghiệp kêu gọi hợp tác đầu tư vào lĩnh vực cụ thể sở vững mạnh địa phương, xây dựng mơ hình liên doanh liên kết, hình thành tập đoàn kinh tế hai bên để phát huy lợi tiềm bên tạo sức cạnh tranh lớn khu vực, kêu gọi nhà đầu tư phía bạn trực tiếp đầu tư vào khu vực kinh tế cửa khẩu, trao đổi cụ thể giải vấn đề vướng mắc quan hệ phối hợp chống buôn lậu loại tội phạm, tạo vùng biên giới hồ bình ổn định vững lâu dài Các tỉnh, thành dọc hai tuyến hành lang, vành đai kinh tế cần tích cực chủ động thu hút đầu tư xây dựng sở hạ tầng, xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển hành lang vành đai kinh tế, xây dựng chế sách khuyến khích đầu tư thành phần kinh tế vào lĩnh vực dựa phát huy lợi so sánh tĩnh động hình thành phát triển hành lang vành đai kinh tế đem lại, bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, chuyển dịch cấu lao động theo hướng tiếp nhận lan tỏa phát triển hành lang vành đai kinh tế 113 Việc qui hoạch, thu hút đầu tư phát triển địa phương dọc tuyến hành lang vành đai kinh tế phải có tính liên kết vùng cao, phục vụ cho lợi ích chung tuyến hành lang vành đai kinh tế nguyên tắc phân công lao động quốc tế Đối với doanh nghiệp Việt Nam: Thực tế năm qua việc quan hệ buôn bán hợp tác đầu tư doanh nghiệp Việt Nam với thị trường Trung Quốc cấp độ doanh nghiệp địa phương tỉnh phía Nam Trung Quốc phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ hộ tư nhân, chưa tiếp cận nhiều tập đoàn kinh tế lớn phía bạn để xây dựng chiến lược làm ăn lâu dài ổn định Các hình thức bn bán dạng bn chuyến, mang tính tự phát, có hàng bán hàng với mức giá không ổn định thường bị thua thiệt nhiều bị ép cấp, ép giá, bị lừa lọc Để khắc phục tình trạng đó, doanh nghiệp Việt Nam cần phát triển mạnh loại hình bn bán ngạch Tích cực gặp gỡ tiếp xúc để nghiên cứu đàm phán nhằm chuyển từ thương mại đơn sang hợp tác sản xuất mặt hàng mà hai bên có tiềm có nhu cầu bổ sung lẫn Theo hướng đó, doanh nghiệp Việt Nam đề nghị doanh nghiệp Trung Quốc tập trung đầu tư vào lĩnh vực: gia công chế biến cao su, rau nhiệt đới, thuỷ hải sản, dược liệu, may mặc, Trung Quốc bao tiêu sản phẩm xuất sang nước thứ ba Phấn đấu thu hẹp chênh lệch cán cân buôn bán để tạo thuận lợi phát triển thương mại Với mục đích doanh nghiệp hai bên cần đến thoả thuận danh mục trao đổi hàng hố có tính chất định hướng làm sở cho doanh nghiệp hai nước xem xét việc ký kết hợp đồng ngoại thương Đề xuất kiến nghị với doanh nghiệp Trung Quốc đề nghị phía nhà nước Trung Quốc tăng nhập từ Việt Nam số mặt hàng trì hạn 114 ngạch cao su, than đá, dầu thực vật, đường mặt hàng khơng có hạn ngạch mà Trung Quốc có nhu cầu nhập Thoả thuận với doanh nghiệp phía bạn nghiên cứu có giải pháp giải vướng mắc quan hệ biên mậu, trước hết phương thức toán tiền hàng buôn bán để hạn chế đến mức thấp rủi ro cho doanh nghiệp hai bên cách tăng cường vai trò ngân hàng để phục vụ cho hoạt động buôn bán, đưa việc toán qua ngân hàng vào nề nếp ổn định lâu dài Các doanh nghiệp cần tăng cường công tác xúc tiến thương mại thông qua việc thường xuyên tổ chức tham gia hội chợ triển lãm hai nước, tăng cường đoàn qua lại để gặp gỡ, trao đổi đàm phán, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Trung ương địa phương thường xuyên trao đổi đoàn với nhau, giới thiệu cho đối tác kinh doanh có thực lực, có uy tín để doanh nghiệp trao đổi bn bán; Tổ chức hội thảo, tuần lễ giao lưu thương mại Việt – Trung 115 KẾT LUẬN Hợp tác “Hai hành lang, vành đai kinh tế” giai đoạn đầu triển khai nhận quan tâm, trọng phủ, ban, ngành địa phương hai nước Lĩnh vực hợp tác khu vực “Hai hành lang, vành đai kinh tế” đa dạng, giàu tiềm có triển vọng phát triển tốt Tuy nhiên, hợp tác đánh giá triển khai tương đối chậm, chưa phát huy mạnh kỳ vọng hai quốc gia Vẫn cịn khó khăn thách thức để thực hóa nội dung thỏa thuận Bản ghi nhớ ký kết hai phủ Việt Nam Trung Quốc Đó là: hệ thống hạ tầng, đặc biệt hạ tầng giao thông đường sắt, đường bộ, đường biển, đường sông đường hàng không chưa đầu tư thỏa đáng tiến độ, làm chậm triển khai chiến lược hai hành lang, vành đai kinh tế, chưa đáp ứng u cầu lưu thơng hàng hóa phát triển kinh tế; e ngại lợi ích nguy hại hành lang vành đai kinh tế đem lại cho quốc gia, động thái phá hoại kinh tế tranh chấp lãnh thổ khiến khó tạo tin tưởng tuyệt đối lẫn hai đảng cầm quyền; phát triển không đồng địa phương dọc tuyến hành lang vành đai kinh tế; thiếu chiến lược thu hút đầu tư tầm vùng, tính liên kết vùng yếu; chất lượng nguồn nhân lực thấp Hợp tác “Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt – Trung” có tác động đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt – Trung theo hướng góp phần mở rộng hợp tác kinh tế Việt Nam – Trung Quốc Trung Quốc – ASEAN; tăng cường thông thương giao lưu hàng hóa thương mại quốc tế nước ASEAN qua đầu mối Việt Nam với Trung Quốc ngược lại, vùng nội địa Trung Quốc; thúc đẩy lan tỏa phát triển đến vùng chậm phát triển, nâng cấp điều kiện hạ tầng, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, nâng cao điều kiện sống cho người dân; mang lại 116 hội phát triển cho doanh nghiệp nhiều ngành nghề dựa phát huy lợi so sánh hành lang vành đai kinh tế, mở rộng hội việc làm cho người lao động Hành lang vành đai kinh tế làm giảm chi phí vận tải hàng hóa, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa quốc gia, tạo nên lớn mạnh phụ thuộc lẫn phát triển kinh tế tầm quốc gia, từ nâng vị đàm phán Việt Nam trường quốc tế, tiền đề quan trọng để đảm bảo an ninh quốc phòng Đồng thời, việc mở rộng hợp tác làm gia tăng nhiều bất cập cần tính đến trình triển khai Trong bối cảnh quốc tế mới, với xu hội nhập quốc tế ngày phát triển sâu rộng, việc nhanh chóng đưa hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc vào vận hành toàn diện nhiệm vụ cấp thiết tầm chiến lược, ảnh hưởng to lớn đến lợi ích vị quốc gia Chính vậy, cần có giải pháp đồng khả thi cấp độ quốc gia, cấp độ địa phương doanh nghiệp Việt Nam tham gia thông thương thị trường tiềm 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Minh Hằng (2001), Buôn bán qua biên giới Việt – Trung, lịch sử - trạng – triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Dỗn Cơng Khánh (2008), “Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc: thực tiễn vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 4(83) Nguyễn Văn Lịch (2007), Định hướng chiến lược phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn tới 2015, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Thương mại Nguyễn Văn Lịch (2004), Nghiên cứu phát triển thương mại khu vực hành lang kinh tế Hải phòng – Lào Cai – Cơn Minh bối cảnh hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Thương mại Nguyễn Văn Lịch (2005), Phát triển hành lang thương mại hành lang kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Phạm Thái Quốc (2005), “Vai trò hành lang kinh tế Nam Ninh – Hà Nội – Hải Phịng”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, (51) Trịnh Thị Thanh Thủy (2005), Các giải pháp để Việt Nam khai thác tối đa lợi ích thương mại từ chương trình thu hoạch sớm khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc, Viện Nghiên cứu Thương mại Cổ Tiểu Tùng (2005) “Ý tưởng xây dựng hai hành lang vành đai kinh tế”, Tạp chí Thương mại, (36) UNDP (2002), Thúc đẩy kế hoạch năm hợp tác kinh tế sông Lan Thương - tiểu vùng sông Mekong, Báo cáo nghiên cứu dự án năm 2002 118 10 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006), Kỷ yếu hội thảo “Phát triển hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam Trung Quốc khuôn khổ hợp tác ASEAN – Trung Quốc”, Hải Phòng 11 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005), Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng, Vai trò tỉnh Lào Cai”, Lào Cai 12 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2000), Kỷ yếu Hội thảo quan hệ kinh tế - văn hóa Việt Nam – Trung Quốc, Hà Nội Tiếng Anh 13 He Jiang Chuan – Yang Fang (2008), Social Economic Value and countermeasure study on Resource Integration of National Sports Leisure Tourism between Guangxi and Vietnam within the frame of "Two Corridors one ring", Journal of Physical Education Institute of Shanxi Normal University, (11) 14 Liao Yang – Meng Li (2005), “On the construction of “Two corridors one ring” and its impact on the relationship between China and Vietnam, With Special Reference to Guangxi”, Philosophy and Social Sciences Edition, (05) 15 Liu Zhi (2006), “China-Vietnam “Two corridors one ring" Cooperation under Economic Globalization and Regional Integration”, Contemporary Asia – Pacific studies, (10) 16 Sun Jincheng (2007), On the Relationship between China-Vietnam's Two Corridors One ring and China-ASEAN's One Pole Two Wings, Around Southeast Asia (02) 119 Website: 17 Dương Quốc Anh (2008), “Vịnh Bắc Bộ: cửa nối tiếp khu vực hợp tác kinh tế”, Ngân hàng liệu Lạng Sơn – Quảng Tây www.langson.gov.vn/langsonqt/?q=node/41221 18 Cổng thông tin điện tử tỉnh Lạng Sơn, Lào Cai, www.langson.gov.vn, http://www.laocai.gov.vn 19 Dữ liệu thị trường Tây Nam Trung Quốc (2011) “Chính sách kinh tế với khu vực biên mậu”, www.dltntq.laocai.gov.vn/content/1020003_001.htm 20 Nguyễn Trọng Hùng (2012), “Thương mại Việt Nam – Trung Quốc Quí I/2012 tăng so với kỳ”, www.thuongmai.vn 21 Nguyễn Thị Hồng Minh (2011), “Những kết bước đầu Hợp tác kinh tế tuyến hành lang Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh”, website Đảng Cộng sản Việt Nam, www.dangcongsan.vn 22 Phan Kim Nga (2010), “Đặc trưng thương mại Trung - Việt phân tích nguyên nhân nó”, Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác, Viện KHXH Trung Quốc, www.vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=201 23 Đức Tuân (2008) “Quy hoạch Hai hành lang, vành đai kinh tế”, Cổng thông tin điện tử phủ, www.chinhphu.vn 24 Josef T Yap (2008), “Pan-Beibu Gulf Economic Cooperation Against the Backdrop of An Unbalancedand Uncertain World Economy”, www.bbw.gov.cn/article.php?id=23 120 ... Chương Một số vấn đề chung hình thức hợp tác Hành lang, vành đai kinh tế Chương Thực trạng hợp tác ? ?Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt – Trung” Chương Tác động hợp tác ? ?Hai hành lang, vành đai kinh. .. 1.1.2 Hành lang kinh tế, vành đai kinh tế tác động lan tỏa tới phát triển kinh tế Hành lang kinh tế vành đai kinh tế biện pháp hợp tác để thúc đẩy hợp tác phát triển kinh tế quốc gia lãnh thổ Hành. .. qua hợp tác ? ?Hai hành lang, vành đai kinh tế? ?? - Nhiệm vụ nghiên cứu : + Phân tích sở khoa học hợp tác ? ?Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt -Trung” + Làm rõ nội dung hợp tác ? ?Hai hành lang, vành

Ngày đăng: 16/03/2021, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w