1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp ở hà nội

89 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o - NGUYỄN NGỌC BÍCH HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o - NGUYỄN NGỌC BÍCH HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH PHONG Hà Nội - 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HTX DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm hợp tác tác xã 1.2 Hợp tác xã nông nghiệp 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mơ hình hoạt động HTX nông nghiệp 1.3 HTX dịch vụ nông nghiệp 10 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại dịch vụ nông nghiệp 10 1.3.2 Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp 13 1.4 Kinh nghiệm hoạt động HTX dịch vụ nông nghiệp 20 1.4.1 Kinh nghiệm nước 20 1.4.2 Kinh nghiệm quốc tế 25 1.4.3 Những học kinh nghiệm áp dụng cho việc tăng cường hoạt động HTX DVNN Hà Nội 34 Chƣơng 36 THỰC TRẠNG HTX DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP Ở HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008 - 2011 36 2.1 Tổng quan Hà Nội 36 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 2.2 Các chủ trƣơng, sách tăng cƣờng hoạt động HTX dịch vụ nông nghiệp địa bàn Hà Nội 42 2.2.1 Các chủ trương, sách Nhà nước 42 2.2.2 Các chủ trương, sách thành phố Hà Nội 44 2.3 Tổng quan tình hình hoạt động HTX nông nghiệp Hà Nội 45 2.3.1 Từ 1997 đến 2008 (số liệu Hà Nội trước mở rộng) 45 2.3.2 Từ 2008 đến (số liệu Hà Nội sau mở rộng) 47 2.4 Thực trạng hoạt động HTX dịch vụ nông nghiệp Hà Nội từ 20082011 50 2.4.1 Thực trạng hoạt động HTX dịch vụ nông nghiệp 50 2.4.2 Những thành tựu 50 2.4.3 Hạn chế, tồn nguyên nhân 58 Chƣơng 55 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA HTX DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP Ở HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 64 3.1 Bối cảnh hoạt động HTX dịch vụ nông nghiệp thời gian tới 64 3.2 Phƣơng hƣớng tăng cƣờng hoạt động HTX dịch vụ nông nghiệp Hà Nội đến năm 2020 65 3.2.1 Phương hướng tăng cường hoạt động HTX nói chung 65 3.2.2 Phương hướng tăng cường hoạt động HTX DVNN nói riêng 67 3.3 Các giải pháp nhằm tăng cƣờng hoạt động HTX dịch vụ nông nghiệp Hà Nội đến năm 2020 68 3.3.1 Kiện toàn HTX DVNN 68 3.3.2 Giải pháp đất đai 71 3.3.3 Giải pháp lao động 72 3.3.4 Giải pháp đầu tư tín dụng 74 3.3.5 Giải pháp khuyến khích chuyển giao áp dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất, chế biến nông lâm sản 75 3.3.6 Giải pháp hỗ trợ phát triển thị trường nông sản 77 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Ngun nghĩa CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DVNN Dịch vụ nơng nghiệp HTX Hợp tác xã HTX DVNN Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp NACF Liên đồn hợp tác xã Hàn Quốc i DANH MỤC BẢNG Stt Số hiệu Nội dung Trang Bảng 2.1 Tăng trưởng kinh tế (GDP) Hà Nội giai đoạn 2008- 39 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Vốn HTX năm 2006 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Vốn, doanh thu lợi nhuận bình qn HTX 2011 Tình hình hợp tác xã nơng nghiệp địa bàn Hà 45 Nội giai đoạn 2002-2007 Kết sản xuất kinh doanh HTX năm 46 47 2006 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Stt Số hiệu Biểu đồ 2.1 Nội dung Tăng trưởng kinh tế (GDP) Hà Nội giai đoạn 2008-2011 ii Trang 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Việt Nam có truyền thống nước nơng nghiệp, với 70% dân cư nông dân Trong công đổi nay, Đảng ta coi trọng hỗ trợ phát triển nông nghiệp hợp tác xã (HTX) với tư cách đã, tiếp tục khu vực kinh tế quan trọng kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Đặc biệt, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khố X thơng qua Nghị 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Theo đó, chương trình xây dựng nơng thơn trở thành chương trình mục tiêu quốc gia, nhằm tạo điều kiện phối hợp đồng giải pháp, nguồn lực cho phát triên tồn diện khu vực nơng thôn, ổn định, đời sống vật chất tinh thần người dân Hơn nữa, theo tinh thần Nghị trên, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp (HTX DVNN) vừa tiêu chí cần đạt được, vừa công cụ phát huy nội lực hiệu nghiệp xây dựng nông thôn Trong năm qua, hoạt động hợp tác xã Hà Nội đạt số kết định tổ chức máy quản lý chặt chẽ, gọn nhẹ trước; hoạt động ngành, lĩnh vực có chuyển biến tạo bước phát triển mới; HTX có điều lệ phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ riêng, có danh sách xã viên thức tuyển dụng lao động có hợp đồng theo quy định Tình hình tài HTX có phân định rõ ràng; thu hút, giải việc làm thu nhập ổn định cho hàng trăm ngàn xã viên lao động; tham gia thực chương trình xóa đói giảm nghèo, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn bước tham gia chương trình xã hội hóa phát triển kinh tế, xã hội thủ đô Hà Nội Tuy nhiên, thời gian qua, từ năm 2008, địa giới hành Hà Nội mở rộng, phát triển HTX dịch vụ nông nghiệp tổng hợp Hà Nội nhiều hạn chế tồn tại, cấu tổ chức nội dung hoạt động; Nội lực HTX nhìn chung cịn yếu; Hiệu sản xuất kinh doanh thấp, chưa đáp ứng đầy đủ nguyện vọng xã viên đòi hỏi chế thị trường Khu vực nông nghiệp hàng năm tạo khoảng gần 6% GDP Thủ đô, tạo việc làm cho khoảng 1/3 tổng số lao động Hà Nội Sự phát triển mạnh mẽ nông nghiệp góp phần đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước Phát triển HTX dịch vụ nông nghiệp tổng hợp Hà Nội đòi hỏi cấp thiết thực tiễn sống, đồng thời phù hợp chủ trương chung phát triển khu vực HTX Đảng Nhà nước, Thành phố Hà Nội, góp phần xây dựng mặt thủ đô mới, phát triển phù hợp với yêu cầu chế thị trường Cho đến nay, phạm vi quốc gia, Hà Nội chưa có cơng trình khoa học trực tiếp đề cập đến chủ đề Vì vậy, tác giả chọn “Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài: Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp đề tài thu hút quan tâm nhiều tổ chức, nhà khoa học, nhà hoạch định sách nghiên cứu góc độ, phạm vi, mức độ nhiều phương diện khác nhau, như: - Kết Tổng điều tra HTX nông nghiệp năm 2004 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục HTX Phát triển nông thôn (2007) - Hiện trạng Hợp tác xã ở nước ta : Phân tí ch một số kết quả tổng điều tra Hợp tác xã năm 2008 Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Vụ HTX (2009) - Kinh nghiệm hoạt động số HTX sau năm thực Luật HTX Việt Nam Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2009) - Mơ hình HTX dịch vụ nơng nghiệp q trình thị hoá Liên minh HTX thành phố Hà Nội (2009) - Đổi tổ chức quản lý hợp tác xã nông nghiệp, nông thôn GS.TS Lương Xuân Quỳ (chủ biên), nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội (2005) - Mơ hình phát triển hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam GS.TS Hồ Văn Vĩnh (chủ biên), nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội (2005) Hầu hết cơng trình nghiên cứu HTX tầm vĩ mô, giai đoạn trước năm 2008, chưa có cơng trình tập trung chun sâu nghiên cứu thực trạng HTX dịch vụ nông nghiệp tổng hợp Hà Nội sau Hà Nội mở rộng địa giới Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu đề tài nhằm trả lời hai câu hỏi nghiên cứu sau: a, Thực trạng tổ chức hoạt động HTX dịch vụ nông nghiệp Hà Nội giai đoạn 2008 - 2011; b, Phương hướng giải pháp tăng cường hoạt động HTX dịch vụ nông nghiệp Hà Nội đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để trả lời hai câu hỏi nghiên cứu trên, đề tài đặt số nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: - Góp phần hệ thống hóa số vấn đề lý luận chung HTX đặc biệt HTX dịch vụ nông nghiệp - Đánh giá thực trạng, thành công hạn chế mơ hình HTX dịch vụ nơng nghiệp Hà Nội giai đoạn 1997-2008 giai đoạn 2008-2011; - Nghiên cứu số kinh nghiệm nước quốc tế vận dụng vào việc tăng cường hoạt động HTX dịch vụ nông nghiệp Hà Nội; - Phân tích bối cảnh, phương hướng, đề xuất quan điểm kiến nghị số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động HTX dịch vụ nông nghiệp Hà Nội đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: + Các khái niệm, mô hình tổ chức nội dung hoạt động HTX HTX dịch vụ nông nghiệp + Các chế sách Nhà nước có liên quan đến HTX, HTX dịch vụ nông nghiệp Hà Nội từ năm 2008 đến 4.2 Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Thành phố Hà Nội (sau mở rộng địa giới) + Về thời gian: Từ năm 1997 đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu: - Sử dụng đồng bộ, linh hoạt hài hòa phương pháp nghiên cứu khoa học như: thu thập tư liệu, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh kế thừa khoa học - Tiếp cận nghiên cứu mang tính hệ thống, liên ngành, lịch sử, cụ thể biện chứng Những đóng góp luận văn: - Luận văn góp phần luận giải rõ đặc điểm, thành công, bất cập phát triển HTX dịch vụ nông nghiệp sau Hà Nội mở rộng địa bàn tập thể chuẩn bị nội dung hướng dẫn xây dựng mơ hình HTX điển hình tiên tiến, xem để xây dựng HTX DVNN mạnh Thành ủy thành lập Ban Chỉ đạo cấp chọn điểm đạo nhân rộng số mơ hình HTX DVNN tiêu biểu Liên minh HTX Hà Nội phải trực tiếp khảo sát HTX để nắm bắt kịp thời tình hình hoạt động, mặt tốt, mặt chưa làm Từ tư vấn cho HTX công tác quản lý, điều hành, bổ sung điều lệ hoạt động (nếu cần), phương án kinh doanh, cơng tác kế tốn thống kê, kiểm tra giám sát, hoạt động tín dụng nội bộ…Hàng năm tham mưu cho Ủy ban nhân dân Thành phố tổ chức họp mặt Chủ tịch ủy ban nhân dân Thành phố với Chủ nhiệm HTX nhằm phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh kiến nghị tháo gỡ khó khăn vướng mắc q trình hoạt động HTX Đề xuất sách hỗ trợ ưu đãi cho HTX phù hợp theo tình hình thực tế địa phương Đầu tư kinh phí xây dựng mơ hình nhân rộng huyện tiêu biểu HTX hoạt động tốt Tổ chức thăm quan học tập kinh nghiệm tỉnh có mơ hình HTX sản xuất kinh doanh mạnh Định kỳ khảo sát, đánh giá tình hình hoạt động nhằm kịp thời giúp đỡ HTX khó khăn Để có hiệu cao cơng việc này, trước hết địi hỏi cần thống nhận thức xây dựng nhân rộng HTX DVNN mạnh nhiệm vụ quan trọng trình đổi phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể Nhất điều kiện nhận thức vai trị vị trí kinh tế tập thể biểu lệch lạc, chưa đúng, chưa sâu Liên minh HTX Thành phố phải quan chủ quản, chủ động phối hợp với ngành, cấp tuyên truyền giới thiệu HTX DVNN mạnh để HTX trung bình, yếu rút kinh nghiệm quản lý, điều hành HTX hoạt động có hiệu khơng trơng chờ, ỷ lại vào sách ưu đãi Nhà nước mà phải tự lực 69 vươn lên Liên minh HTX Thành phố phải thường xuyên khảo sát, phát kịp thời khó khăn vướng mắc HTX, tranh thủ đồng tình ủng hộ cấp lãnh đạo, hỗ trợ sở, ban, ngành việc xây dựng nhân rộng mơ hình HTX DVNN mạnh Đề xuất với Ủy ban nhân dân Thành phố có sách ưu đãi hỗ trợ kịp thời cho HTX DVNN Tư vấn, hướng dẫn HTX xây dựng phương án sản xuất kinh doanh phù hợp với thị trường khả Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm tốn, hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể phù hợp theo đối tượng, ngành nghề Bản thân cán Liên minh HTX ngồi việc phải có lực, cần phải có nhiệt tình tâm nghiệp phát triển HTX, phải thường xuyên nghiên cứu, thông hiểu Luật pháp, chủ trương Đảng, sách Nhà nước việc đổi phát triển kinh tế tập thể, phải sâu sát, am hiểu tình hình thực tế thành viên, hiểu khó khăn, vướng mắc thành viên để có tư vấn, hỗ trợ kịp thời Các hoạt động tư vấn hỗ trợ phải đem lại hiệu cho thành viên, kiến nghị HTX phải giải thấu tình đạt lý, Pháp luật kịp thời tạo lòng tin thành viên cấp lãnh đạo Liên minh phong trào HTX nhân rộng mô hình HTX DVNN mạnh - Hoạt động HTX DVNN mạnh phải đảm bảo nguyên tắc HTX quy định Pháp luật nói chung, Luật HTX nói riêng, phát huy mạnh mẽ tính cơng khai, dân chủ, minh bạch tài Đội ngũ cán quản lý HTX đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập, có tâm huyết, có trình độ, có kinh nghiệm, nhạy bén với chế thị trường - Nên định hướng phát triển mơ hình HTX DVNN mạnh theo dịch vụ sau: dịch vụ điện, dịch vụ cung ứng giống trồng, dịch vụ làm đất, tiêu thụ sản phẩm, tín dụng nội Đặc biệt, phải tập trung xây dựng 70 mơ hình HTX mạnh lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm nay, tỷ lệ HTX hoạt động lĩnh vực cịn ít, hầu hết chưa thành cơng Để thực tốt nội dung định hướng trên, Hà Nội phải xây dựng mơ hình HTX DVNN tiêu biểu lĩnh vực Từ đúc kết kinh nghiệm, nhân rộng HTX khác kinh nghiệm quản lý, điều hành Đồng thời, để tạo niềm tin nhân dân HTX “kiểu mới” theo Luật HTX năm 2003 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, hiệu quản lý Nhà nước phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc đoàn thể việc củng cố, phát triển nâng lên HTX mạnh xem nhiệm vụ quan trọng thường xuyên Thực tốt Chính sách hỗ trợ HTX q trình hình thành phát triển, phát huy vai trò Liên minh HTX Thành phố việc tuyên truyền vận động xây dựng phát triển HTX mạnh, tranh thủ tham gia lồng ghép Chương trình, Dự án ngồi nước, nước có phong trào HTX phát triển mạnh nhằm hỗ trợ cho hoạt động HTX Hàng năm, tổ chức hội nghị, hội thảo, chuyên đề định kỳ năm, năm tổ chức sơ, tổng kết Tổ chức cho HTX mạnh báo cáo kết hoạt động kinh nghiệm xây dựng HTX mạnh lớp tập huấn bồi dưỡng, tuyên truyền HTX trường, địa phương Phát động phong trào thi đua, đăng ký xây dựng mơ hình HTX DVNN điển hình tiên tiến thành phong trào thi đua sôi ngành 3.3.2 Giải pháp đất đai: Đất đai tư liệu sản xuất đặc thù nguồn lực quan trọng sản xuất nông nghiệp Hơn nữa, đất đai không liên quan đến kinh tế tuý mà có quan hệ chặt chẽ đến vấn đề trị - xã hội Do đất đai ln vấn đề nhạy cảm, phức tạp Mục tiêu cần đạt giải phóng triệt để đất đai; sử dụng đất đai có hiệu phương diện kinh tế - xã hội; thúc đẩy nhanh trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn sang sản xuất hàng 71 hố; đảm bảo cơng xã hội, đồn kết tầng lớp dân cư, khu vực ổn định trị xã hội nơng thơn Một số quy định đất đai chưa thật thơng thống, chưa khuyến khích phát triển sản xuất hàng hố đảm bảo cơng nhân dân, cần nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp, cụ thể: Thứ nhất, nhiều biện pháp khuyến khích thúc đẩy nhanh q trình nơng dân chuyển đổi ruộng đất, tiến hành “dồn điền, đổi thửa” để hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung như: tuyên truyền thuyết phục, đơn giản thủ tục chuyển đổi, mở mang ngành nghề, phát triển dịch vụ thu hút lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp Thứ hai, tạo điều kiện giao cho HTX nông nghiệp diện tích đất nhỏ lẻ, xen kẹt khu dân cư vùng quy hoạch để HTX thực hoạt động kinh tế nhằm phát triển kinh tế HTX phục vụ tốt cho kinh tế xã viên Những diện tích khơng phù hợp để xây dựng cơng trình lớn lại phù hợp để HTX phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ Thực tế nhiều xã địa bàn Hà Nội tạo điều kiện cho HTX tạm thời khai thác, sử dụng diện tích (HTX Tân Triều, Thanh Trì ; HTX Thống Nhất, Từ Liêm…) Vấn đề cần biến thành chủ trương Thành phố để triển khai rộng khắp tới tất HTX đảm bảo thực tốt Luật đất đai, chống lấn chiếm Đối với đất HTX dùng vào làm trụ sở, xây dựng kho bãi, Nhà nước cần thiết có sách giao đất cho thuê ưu đãi HTX, để tạo điều 3.3.3 Giải pháp lao động: Cần tập trung vào nâng cao lực quản lý trình độ chuyên môn cho cán sở cán HTX, cụ thể: - Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán HTX, giải pháp quan trọng nâng cao nguồn lực lâu dài cho HTX, tăng cường hoạt động kinh 72 doanh có hiệu mở rộng quan hệ liên doanh, liên kết, hợp tác với thành phần kinh tế khác - Hàng năm Thành phố dành khoản ngân sách để làm học bổng cho cán tập huấn, đào tạo nước nước nhằm tạo cán “đầu đàn” cho lĩnh vực chọn lọc giống rau, hoa, quả, chăn nuôi, thuỷ sản, chế biến - Ngoài việc thường xuyên bồi dưỡng đào tạo lại cán có, phải có lớp dạy nghề bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn ngày, nghiệp vụ xây dựng quản lý dự án, vấn đề quản lý Nhà nước khu nông nghiệp công nghệ cao, nghiệp vụ kiểm tra chất lượng hàng nông sản Kinh phí cho hoạt động này, có phần từ ngân sách, phần lớn nằm kinh phí dự án, lấy thu bù chi cá nhân tổ chức chủ trì đứng thực - Thành phố cần đề sách đào tạo chi tiết, cụ thể Việc đào tạo phải tiến hành theo phương châm vừa phát triển chiều rộng nhằm đáp ứng yêu cầu trước mắt, đồng thời vừa phải có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán chuyên sâu, cán nghiên cứu khoa học đầu ngành để chuẩn bị cho nông nghiệp tương lai Việc quý trọng bồi dưỡng nhân tài công tác đào tạo cán nguồn mà phải ý đến sách đãi ngộ, sách tiền lương việc quản lý, sử dụng cán bộ, đào tạo q trình thực tế cơng tác, thi tuyển bố trí việc làm Đã đến lúc cần phải cải cách chế độ tiền lương cho gắn chặt với suất lao động chất lượng lao động nhằm khuyến khích lao động có kỹ thuật, có trình độ chun mơn cao Nếu Nhà nước chậm thực chất xám chuyển dần sang khu vực kinh tế nước ngồi tư nhân Chính sách tiền lương cải tiến lấy thời gian công tác làm thước đo 73 chủ yếu nên mang nặng tính chất bình qn, khơng bồi dưỡng khuyến khích nhân tài 3.3.4 Giải pháp đầu tư : Muốn tăng trưởng kinh tế phải có đầu tư, đầu tư động lực tăng trưởng kinh tế sở để phát triển xã hội Bởi đầu tư sở để tạo vốn sản xuất, mà vốn sản xuất yếu tố tăng trưởng Mục tiêu sách đầu tư tín dụng nhằm phát huy tối đa tiềm đất đai, sức lao động, vốn nguồn lực khác tạo chuyển dịch lớn cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ngoại thành theo hướng sản xuất hàng hoá chất lượng cao, kết cấu hạ tầng kinh tế-kỹ thuật xã hội tăng cường, giảm dần cách biệt lớn nội ngoại thành, thực công xã hội Quan điểm chung cần phải đầu tư cách toàn diện Tuy nhiên, nguồn vốn có hạn, nên cần lựa chọn lĩnh vực ưu tiên đầu tư hợp lý tạo động lực thúc đẩy lĩnh vực khác tồn nơng nghiệp nông thôn phát triển Trước mắt, tập trung vào lĩnh vực ưu tiên đầu tư: - Chương trình chuyển đổi cấu trồng, chăn nuôi tập trung xa khu dân cư: chuyển diện tích lúa sang trồng hoa, ăn quả; đất trũng sang phát triển thuỷ sản Ưu tiên nhập ứng dụng giống vào sản xuất; hỗ trợ xây dựng hạ tầng đường, điện, nước cho dự án xây dựng vùng sản xuất tập trung hoa, rau an toàn, chăn nuôi tập trung xa khu dân cư, thuỷ sản; đầu tư khu nông nghiệp công nghệ cao để sản xuất hoa, quả, rau; đầu tư xây dựng trại lợn ông bà - Thực nạc hoá đàn lợn, ưu tiên hoàn chỉnh hệ thống giống; bảo quản đóng gói tinh lợn ngoại; tiếp tục đẩy mạnh thực chương trình sản xuất rau 74 - Ưu tiên đầu tư xây dựng sở giết mổ tập trung, sở chế biến sữa, chế biến thịt rau Đồng thời, cần tiếp tục nghiên cứu đơn giản hoá thủ tục quản lý đầu tư xây dựng đảm bảo quản lý chặt chẽ, tránh phiền hà phức tạp, thủ tục nhanh chóng; cơng khai hố bước tiếp nhận, xử lý thủ tục đầu tư cấp; cơng khai hố nguồn vốn đầu tư kế hoạch đầu tư cho ngành, cấp chủ động thực giám sát, tránh tình trạng “ban-cho” đầu tư Phân cấp định đầu tư cho huyện, sở ngành tới dự án có vốn đầu tư 10 tỷ đồng để đảm bảo giải linh hoạt, kịp thời trình đầu tư 3.3.5 Giải pháp khuyến khích chuyển giao áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến nông lâm sản: Cần khuyến khích HTX, doanh nghiệp hộ nơng dân phối hợp thực hình thức mua bán công nghệ sở hợp đồng thoả thuận phù hợp với quy định pháp luật Nội dung chuyển giao công nghệ gồm bí cơng nghệ, kiến thức dạng phương án công nghệ, giải pháp kỹ thuật, qui trình cơng nghệ, tài liệu thiết kế sơ thiết kế kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, vẽ, sơ đồ kỹ thuật, phần mềm máy tính, thông tin liệu công nghệ chuyển giao; giải pháp hợp lý hố sản xuất, đổi cơng nghệ; sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hố; thực hình thức dịch vụ hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ để bên nhận có lực cơng nghệ nhằm tạo sản phẩm; máy móc, thiết bị, phương tiện kỹ thuật kèm theo Đặc biệt, Thành phố cần chủ động xây dựng triển khai sách nhằm huy động đông đảo nhà khoa học, kỹ thuật hăng hái nghiên cứu, chuyển giao người nông dân, thành viên HTX DVNN ứng dụng mạnh mẽ tiến kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ cao vào sản xuất hàng hoá, đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, 75 tạo nhiều sản phẩm chất lượng cao, hàm lượng chất xám lớn, cho giá trị cao Để thúc đẩy nhanh q trình sản xuất giống trồng, vật ni chất lượng cao, tạo sản phẩm có hàm lượng chất xám cao, hiệu kinh tế lớn, cung cấp cho Hà Nội tỉnh khu Thành phố cần có sách hỗ trợ phù hợp, cụ thể: - Doanh nghiệp nhà nước thành phố giao nhiệm vụ chăn nuôi gia súc giống trồng giống gốc thành phố cấp bù kinh phí ni giữ giống gốc theo Quyết định số 125/CT ngày 18/4/1991 Chính phủ theo kế hoạch hàng năm - Các tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế có ăn đặc sản cam Canh, bưởi Diễn đạt tiêu chuẩn đầu dịng bệnh, có nhân giống hàng năm hỗ trợ cho đầu dòng 30% chi phí vật tư chăm sóc theo định mức kinh tế kỹ thuật quy định - Đối với giống trồng vật nuôi lần đưa vào nông hộ trồng thử, nuôi thử giai đoạn cần khuyến cáo phát triển hỗ trợ 50% giá nhập giống Các tiến kỹ thuật công nghệ chuyển giao đến trang trại, nông hộ thông qua HTX hệ thống khuyến nông hỗ trợ kinh phí chuyển giao hoạt động tuyên truyền, tập huấn, xây dựng mơ hình vay vốn Quỹ khuyến nông theo kế hoạch hàng năm phê duyệt Phần thu nhập tăng thêm áp dụng tiến kỹ thuật mới, công nghệ chuyển giao qua hệ thống khuyến nơng trích để trả : 5% cho tác giả tiến kỹ thuật, công nghệ mới; 10-15% cho người trực tiếp hướng dẫn triển khai áp dụng; phần lại người sản xuất áp dụng hưởng 76 3.3.6 Giải pháp hỗ trợ phát triển thị trường nông sản: Để phát triển sản xuất hàng hố nơng nghiệp Hà Nội nhanh vai trị Nhà nước việc tạo lập thị trường quan trọng cần thiết Trong đó, coi trọng thị trường nội địa Hà Nội tăng cường quan hệ, liên kết với tỉnh để mở rộng thị trường Đồng thời cần ý phát huy thị trường nước ngoài… Mục tiêu sách hỗ trợ phát triển thị trường nông sản nhằm bảo đảm giá tiêu thụ sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn sản phẩm nông sản thuận lợi, hợp lý, đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú người tiêu dùng, người sản xuất có lợi nhuận ổn định, thúc đẩy sản xuất nơng sản hàng hố Hà Nội phát triển Do đó, sách hỗ trợ giải thị trường nơng sản Hà Nội cần tập trung nội dung sau: - Trên sở dự báo thị trường tiêu thụ lợi vùng, thành phố giao cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn phối hợp ngành, huyện tập trung xây dựng quy hoạch chuyên ngành phân vùng sản xuất hàng hoá cho con, hoa, rau, lợn nạc, bò sữa, thuỷ sản… Đồng thời triển khai thực theo quy hoạch xác lập kế hoạch lộ trình phù hợp, tránh phát triển tràn lan không với quy hoạch kế hoạch đề Trên sở qui hoạch, thành phố xây dựng đầu tư hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng cho vùng sản xuất hàng hoá tập trung Tiến hành tổ chức tập huấn kỹ thuật, hướng dẫn nông dân tiếp thu chuyển giao tiến khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng nông sản đáp ứng với nhu cầu thị trường hàng hoá với hợp đồng lớn, kể xuất Trong đó, cần giúp cho nơng dân kỹ thuật q trình sản xuất cơng nghệ sau thu hoạch bảo quản, sơ chế chế biến để đảm bảo chất lượng nơng sản Tiến tới sản phẩm phải có thương hiệu, người sản xuất tự khẳng định chất lượng sản phẩm trước người tiêu dùng Khuyến khích cá nhân, quan khoa học chuyển giao giống mới, công nghệ vào sản xuất… 77 - Tăng cường hỗ trợ HTX DVNN tổ chức xúc tiến thương mại, thơng tin thị trường…bằng nhiều hình thức phong phú, phù hợp với nông dân, qua hệ thống truyền xã, huyện, câu lạc khuyến nông, tổ chức hội chợ, phiên chợ giống trồng vật ni, phiên chợ rau an tồn; bước thực giới thiệu bán hàng qua mạng, trang Website… giúp nông dân nắm bắt thị trường yêu cầu thị trường để định sản xuất cho phù hợp, đồng thời tạo điều kiện cho nông dân giới thiệu, quảng bá sản phẩm làm với người tiêu dùng… Thành phố hỗ trợ cho HTX dịch vụ nông nghiệp tổ chức nhiều cửa hàng bán rau sạch, thịt nội thành Thành lập Trung tâm giới thiệu nông sản chất lượng cao nội thành để thường xuyên tổ chức phiên giao dịch, giới thiệu nông sản người sản xuất với người tiêu dùng 3.3.7 Giải pháp hỗ trợ vốn: Đứng trước nhu cầu thiết yếu vốn để đổi mới, nâng cao lực, nâng cao khả cạnh tranh khu vực kinh tế hợp tác, hợp xã địa bàn Thành phố, ngày 21 tháng 01 năm 2008, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội có Quyết định số 349/QĐ-UBND việc cho phép thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX Thành phố Hà Nội, với số vốn ban đầu 5.000.000.000 đồng (Năm tỷ đồng) Sau năm vào hoạt động, với việc tổ chức vay vốn thực an toàn, hiệu quả, mục đích, đối tượng, đến năm 2012, Quỹ UBND Thành phố tin tưởng cấp thêm 25 tỷ đồng, nâng tổng số nguồn vốn hoạt động Quỹ 95 tỷ đồng, trở thành quỹ có quy mơ lớn tổng sổ 20 Quỹ nước Thông qua nguồn vốn hỗ trợ Quỹ, hợp tác xã, đặc biệt HTX DVNN hỗ trợ vốn với lãi suất ưu đãi tạo thu nhập tăng thêm từ nguồn vốn trung bình 5.000.000.000 đồng/ năm, làm cho 5000 lao động địa bàn Việc tổ chức hỗ trợ vay vốn triển khai tất 25/ 29 quận, huyện, thị xã Thành phố Trong trình hỗ trợ vốn từ năm 2008 đến 78 nay, Quỹ hỗ trợ, giúp đỡ, hướng dẫn thành lập 01 Liên hiệp HTX, 14 Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Về mặt kinh tế, thúc đẩy sản xuất địa bàn phát triển, tận dụng nguồn lực (đất đai, nguyên liệu, vốn, lao động, ) địa phương, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống cho xã viên, đồng thời tạo tiền đề cho cung cách làm ăn mới, hướng sản xuất tới thị trường Về mặt xã hội, việc hỗ trợ vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển HTX thành phố Hà Nội trợ giúp xã viên, hợp tác xã DVNN khỏi đói nghèo vươn lên đáp ứng ngày tốt nhu cầu kinh tế, xã hội mình, đề cao tinh thần tương thân, tương ái, cộng đồng Hoạt động Quỹ đáp ứng phần so với nhu cầu lớn, song với việc hỗ trợ vốn Quỹ thời gian qua phần đáp ứng nhu cầu xúc vốn sở kinh tế hợp tác, xã viên người lao động; Thông qua nguồn vốn hỗ trợ Quỹ tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tập thể Thành phố, đặc biệt Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp phát triển, giúp sở kinh tế hợp tác có điều kiện đầu tư mở rộng quy mơ, đổi công nghệ thiết bị, sản phẩm, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, giải việc làm tăng thu nhập cho hàng trăm ngàn xã viên người lao động; đóng góp tăng cho ngân sách Có thể nói, với giải pháp khác giải pháp hỗ trợ vốn Thành phố, mà cụ thể từ Quỹ hỗ trợ phát triển HTX Thành phố Hà Nội đem lại hiệu rõ rệt, động lực lớn thúc đẩy cho phát triển HTX DVNN nói riêng tồn khu vực kinh tế tập thể Hà Nội nói chung 79 KẾT LUẬN Hợp tác xã, có HTX DVNN có vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội phận lớn người dân Việt Nam Phát triển HTX nói chung HTX DVNN nói riêng đã, tiếp tục nội dung quan trọng trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường, CNH-HĐH đất nước, thủ đô Hà Nội Hà Nội thu nhiều thành công đáng ghi nhận việc phát triển HTX DVNN Tuy nhiên, số hạn chế bất cập như: Các hoạt động dịch vụ HTX nhỏ lẻ, đơn điệu Hầu hết HTX DVNN thực khâu dịch vụ truyền thống thủy nông, bảo vệ thực vật, cung ứng giống trồng Chỉ có khoảng 25% kinh doanh từ khâu dịch vụ trở lên Rất HTX có dịch vụ chế biến tiêu thụ sản phẩm Ngay dịch vụ chủ yếu chất lượng đáp ứng HTX mức thấp… Trong thời gian tới cần đẩy mạnh phát triển HTX DVNN theo quy hoạch chung gắn liền, thống với quy hoạch ngành, không gian khác Thành phố Để phát triển nâng cao hiệu quả, vai trò HTX DVNN cần phối hợp đồng sách, cấp ngành địa phương, phải đặc biệt quan tâm đến việc kiện tồn mơ hình HTX, đa dạng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ nơng nghiệp; hoàn thiện phương thức cung cấp dịch vụ HTX cho xã viên theo điều lệ, hợp đồng quy luật kinh tế, kinh doanh… Quan tâm, tháo gỡ nút thắt vốn, đầu tư, đất đai, khoa học công nghệ thị trường cho HTX DVNN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Kinh tế - Ban đạo Trung ương (2001), Tổng kết kinh tế hợp tác Hợp tác xã 1996-2000, Phương hướng nhiệm vụ thời kỳ 2001-2010, Hà Nội Chu Thị Hảo (2005), Lý luận HTX- trình phát triển HTX nông nghiệp VN, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ban đạo tổng kết thực Nghị trung ương (Khoá IX) kinh tế tập thể (2007), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị Hội nghị trung ương (Khoá IX) kinh tế tập thể, Hà Nội Bộ Kế hoạch và Đầu tư , Vụ HTX (2009), Hiện trạng Hợp tác xã ở nước ta: Phân tí ch một số kết quả tổng điều tra Hợp tác xã năm 2008, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục HTX Phát triển nông thôn (2007), Kết Tổng điều tra HTX nông nghiệp năm 2004, Hà Nội Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (2001), Kinh tế hợp tác, hợp tác xã Việt Nam: Thực trạng định hướng phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cục Thống kê Thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo sơ số tiêu HTX phi nông nghiệp chia theo quận, huyện, Hà Nội Cục Thống kê Thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo tổng hợp sơ kết điều tra HTX nông nghiệp Thành phố Hà Nội, Hà Nội Cục Thống kê Thành phố Hà Nội (2009), Niên giám Thống kê 2009, Hà Nội Hồ Văn Vĩnh (chủ biên) (2005), Mơ hình phát triển hợp tác xã nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 81 10 Liên minh HTX thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo số tình hình hoạt động hợp tác xã thời kỳ 2005-2009 Thành phố Hà Nội, Hà Nội 11 Liên minh HTX thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo Kết điều tra HTX năm 2009, Hà Nội 12 Liên minh HTX thành phố Hà Nội (2009), Xây dựng, đề xuất số chế sách khuyến khích phát triển hợp tác xã địa bàn Thành phố Hà Nội, Hà Nội 13 Liên minh HTX thành phố Hà Nội (2009), Mơ hình HTX dịch vụ nơng nghiệp q trình thị hố, Hà Nội 14 Liên minh HTX thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo Tổng hợp, xử lý số liệu HTX năm 2009, Hà Nội 15 Lương Xuân Quỳ (chủ biên) (2005), Đổi tổ chức quản lý hợp tác xã nông nghiệp, nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Naoto Imagawa (2000), Giới Thiệu Kinh Nghiệm Phát triển HTX Nông Nghiệp Nhật Bản, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Ngô Văn Dụ, Nguyễn Văn Thao, Nguyễn Tiến Quân (2009), Đổi kinh tế tập thể giai đoạn 2002 – 2007, Hà Nội 18 Nhà xuất trị quốc gia (2000), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 19 Nhà xuất trị quốc gia (2000), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 20 Nhà xuất trị quốc gia (2000), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10 21 Quyết định số 2097b/QĐ-BTNMT ngày 29 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường 22 Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 82 Tiếng Anh 24 Ministry of Agriculture Forestry and Fisheries of Japan, Statistics on Agricultural Cooperative 25 The Agricultural Co-operative Federation of Thailand Website 26 http://nongthonmoi.gov.vn 27 http://www.vca.org.vn/ 28 http://www.vietnamtourism.com/ 83 Government ... HTX thành phố Hà Nội (2009) - Đổi tổ chức quản lý hợp tác xã nông nghiệp, nông thôn GS.TS Lương Xuân Quỳ (chủ biên), nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội (2005) - Mơ hình phát triển hợp tác xã nông nghiệp. .. hiệp HTX nông nghiệp mơ hình liên kết HTX nơng nghiệp 1.3 Dịch vụ nông nghiệp: 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại dịch vụ nông nghiệp: 1.3.1.1 Khái niệm dịch vụ nông nghiệp: Dịch vụ nông nghiệp. .. CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DVNN Dịch vụ nơng nghiệp HTX Hợp tác xã HTX DVNN Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp NACF Liên đồn hợp tác xã Hàn Quốc i DANH MỤC BẢNG Stt Số hiệu Nội dung Trang

Ngày đăng: 16/03/2021, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w