Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

97 922 8
Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Mục tiêu nghiên cứu Ở Việt Nam, với cơ sở hạ tầng hạn chế và các điều kiện kinh tế xã hội chưa được thuận lợi cho việc phát triển thương mại điện tử, nghiên cứu này định hướng tập tr

Luận văn Cao học QTDN-K12 Mục LụcMỤC LỤCi Luận văn Cao học QTDN-K12 Danh mục bảng biểuDANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNHBảng II. 1. Các loại rủi ro .12Hình II. 1. Kết quả kiểm tra e-CAM tại Mỹ .16Hình II. 2. Kết quả kiểm tra e-CAM tại Hàn Quốc 16Bảng III. 1. Tóm tắt lựa chọn biến .27Bảng III. 2. Giải thích lý do các biến Không được chọn (Ký hiệu Yes ở cột 7) .28Bảng III. 3. Giải thích lý do các biến Được chọn (Ký hiệu Yes ở cột 7) 30Bảng III. 4. Tóm tắt các biến ngoại sinh được chọn cho mô hình 31Bảng IV. 1. Thống kê đặc tính nhân khẩu học .38Bảng IV. 2. Thống kê kinh nghiệm sử dụng Internet .38Bảng IV. 3. Thống kê dự đònh mua hàng trực tuyến 39Bảng IV. 4. Hệ số độ tin cậy 39Bảng IV. 5. Các chỉ số thích hợp CFA bước 1 41Bảng IV. 6. Hệ số các chỉ báo từ phân tích CFA bước 1 42Bảng IV. 7. Các chỉ số thích hợp trong CFA bước 1 .42Bảng IV. 8. Độ giá trò phân biệt .43Bảng IV. 9. Hệ số các chỉ báo từ phân tích CFA bước 2 43Bảng IV. 10. Độ giá trò phân biệt .44Bảng IV. 11. Các chỉ số thích hợp trong CFA bước 2 .44Hình IV. 1. Kết quả chạy mô hình TAM-ECAM 45Bảng IV. 12. Giá trò các hệ số đường dẫn và t-value .46Bảng V. 1. Kết quả so sánh theo mô hình e-CAM .48Bảng V. 2. So sánh tác động của PRP và PRT lên BI .48ii Luận văn Cao học QTDN-K12 Danh mục bảng biểuiii Luận văn Cao học QTDN-K12 Bảng các chữ viết tắtBẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắt NghóaBI Dự đònh hành viCFA Phân tích nhân tố khẳng đònhECAM Mô hình e-CAMEFA Phân tích nhân tố khám pháFACI Các điều kiện thuận tiệnPEU Nhận thức tính dễ sử dụngPRP Nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm/dòch vụPRT Nhận thức rủi ro trong giao dòch trực tuyếnPU Nhận thức sự hữu íchSCREEN Thiết kế giao diệnSEM Lập mô hình phương trình có cấu trúcTAM Mô hình TAMTERMI Thuật ngữTMĐT thương mại điện tửUTAUT Mô hình UTAUTiv CHÖÔNG I.GIÔÙI THIEÄU Luận văn Cao học QTDN-K12 Chương I: Giới thiệuI. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TƯÛCó thể hình dung một cách đơn giản, TMĐT là một mô hình kinh doanh được kích hoạt thông qua công nghệ thông tin. Một mô hình kinh doanh trình bày 1 “kế hoạch được tổ chức rõ ràng cho việc tăng thêm giá trò kinh tế bằng cách áp dụng bí quyết cho 1 tập hợp tài nguyên nhằm mục đích tạo ra sản phẩm hay dòch vụ có thể tiêu thụ được” (Miles et al., 2000). Mô hình phải đònh vò sự tăng trưởng tương lai của tổ chức thông qua việc phát triển kiến thức (nghóa là bí quyết) và thu thập tài nguyên. Các mô hình kinh doanh truyền thống tập trung vào thu thập tài nguyên vật chất và việc thay thế sản phẩm và dòch vụ. Các thủ tục, cơ chế kiểm soát, báo cáo, cấu trúc quản lý, quan hệ giữa các tổ chức, và ứng dụng công nghệ thông tin của chúng tập trung vào việc bảo đảm sản phẩm và dòch vụ được di chuyển hữu hiệu từ nguồn đến người tiêu dùng. Các mô hình tối ưu, phương pháp và kỹ thuật đa dạng có đặc tính khía cạnh quản lý hoạt động của chúng. Những chức năng tổ chức có khuynh hướng phân vùng và thường xuyên hoạt động độc lập để tối ưu kết quả thực hiện của chúng từ phần còn lại của tổ chức (nghóa là các phần ngầm). Những mô hình này cũng đảm đương việc sở hữu vật chất của tổ chức và việc thay thế sản phẩm và dòch vụ, những điều yêu cầu nó duy trì những điều kiện thuận lợi của riêng nó đối với tồn kho và hợp đồng với các doanh nghiệp khác đễ vận chuyển sản phẩm, hay để cung cấp trực tiếp các dòch vụ của nó. Việc chia sẻ rủi ro giữa tổ chức và nhà cung cấp của nó ít khi xảy ra. Vai trò của công nghệ thông tin biến đổi từ sự tự động hóa computer đơn giản đến kích hoạt tích hợp bên trong thông qua chia sẻ thông tin. Trong một vài trường hợp, công nghệ thông tin mở rộng vượt qua biên giới tổ chức nhằm cung cấp các liên kết sống còn giữa tổ chức và nhà cung cấp để xúc tiến các quan hệ làm việc gần gũi (vd. Walmart). [5]TMĐT đã báo trước nhiều cơ hội mới cho các tổ chức kinh doanh thông qua việc mở rộng và nâng cao thò trường của chúng cùng với việc kéo dài và bành trướng các kênh cung cấp. TMĐT gồm có việc trao đổi (ví dụ, mua và bán) sản phẩm, dòch vụ và thông tin thông qua mạng máy tính, bao gồm Internet (Kalakota & Whinston, 1996) [5]. Công nghệ thông tin đã làm cho các tổ chức có khả năng phát triển các chiến lược tập trung vào 1 mô hình TMĐT và thực hiện những thay đổi tận gốc đối với cách thức họ thực hiện kinh doanh. Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 -tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử1 Luận văn Cao học QTDN-K12 Chương I: Giới thiệuMột ví dụ khá tham vọng của TMĐT, các liên minh ảo cho phép các tổ chức góp chung tài nguyên của họ cho thu lợi kinh tế và vươn tới thò trường mở rộng. Những phát triển gần đây trong công nghiệp hàng không minh họa cho khái niệm này, đặc biệt là các liên minh Star and One World. Thay vì một Công ty đầu tài nguyên của họ và chòu rủi ro khi gia nhập thò trường mới, các Công ty hàng không đã hợp nhất với nhau trong một liên minh hợp tác để cung cấp các dòch vụ vận chuyển không ngắt quãng, điều này làm lợi cho họ và và cho công chúng lữ hành. Công nghệ thông tin đã trở thành nguồn kích hoạt cơ bản cho phép tích hợp theo chiều ngang một cách thành công của các thành viên thò trường để đạt hưng thònh thông qua việc trao đổi thông tin điện tử. Việc liên minh cũng yêu cầu các thành viên phải phối hợp, và thiết lập tiêu chuẩn thực hiện chung cho các quá trình kinh doanh của họ để bảo đảm thành công của nó. Thành công tương tự cũng đạt được trong việc tích hợp theo chiều dọc của họ. Ví dụ, vé máy bay có thể mua được thông qua những nhà bán lẻ, như Orbitz and Travelocity.com. Do đó, Internet và tất cả các công nghệ thông tin liên đới của nó đã thay đổi phương tiện tổ chức kinh doanh trong hình thức TMĐT.Công nghệ thông tin có thể trở thành công cụ mạnh cho phép các tổ chức đạt được lợi thế cạnh tranh chiến lược chưa từng có trong thò trường của họ. Điển hình là trong trường hợp của American Airlines và Sabre trong những năm 1980 (Copeland & McKenny, 1998), công nghệ đã chứng tỏmột nhân tố căn bản cho việc cạnh tranh hiệu quả của Công ty và đònh hình lại cách thức kinh doanh đã được quản lý trong công nghiệp vận chuyển. Không làm theo mức công nghệ tương đương của các Công ty dẫn đầu ngành, các Công ty khác khó có thể duy trì cạnh tranh. U.S Justice Department đã mô tả rằng lợi thế cạnh tranh 1 chiều như việc trở nên độc quyền khi để lại việc kiểm soát cho một số ít. Do đó, công nghệ thông tin có tiềm năng để thay đổi tận gốc quang cảnh kinh doanh.Ngày nay, nhiều tổ chức đang tìm thấy chính bản thân họ trong những tình huống tương tự. Không làm theo 1 mô hình TMĐT đã đặt họ vào vò trí không ổn đònh và thiếu tính cạnh tranh, chuyển đến vai trò thấp hơn trong thò trường của họ. Hơn nữa, việc sống còn có thể đòi hỏi đầu lớn vào công nghệ thông tin để cho phép họ trở thành những doanh nghiệp điện tử sẵn sàng (e-business ready). Chỉ đơn giản mang đến công nghệ thông tin và xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin để hỗ trợ TMĐT có thể thậm chí không đảm bảo một cách ý nghóa việc tồn tại lâu dài của doanh nghiệp. Đưa vào nhiều công nghệ hơn để giải quyết vấn đề có thể không phải là Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 -tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử2 Luận văn Cao học QTDN-K12 Chương I: Giới thiệucâu trả lời cần thiết. Việc điều chỉnh hành vi cá nhân cũng như tổ chức phải được xem xét. Để đạt được nhiều lợi ích của công nghệ thông tin và TMĐT, một tổ chức phải đánh giá một cách nghiêm túc cấu trúc và qui trình của nó (nghóa là, kinh doanh, sản xuất, phân phối, …), và xác đònh bằng cách nào nó có thể tích hợp hiệu quả công nghệ thông tin vào chính bản thân để có thể đạt được các mức kết quả thực hiện cao hơn. Bởi vì các mô hình kinh doanh thì rất khác nhau, chuyển từ một mô hình kinh doanh bricks and motar (truyền thống) thành 1 mô hình TMĐT thường yêu cầu việc tái thiết kế hay tái lập tận gốc các qui trình và cấu trúc. Các framework của Leavitt (1965) và Scott Morton (1995) chỉ ra rằng việc thay đổi chiến lược tổ chức hay việc sử dụng công nghệ thông tin của nó sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến các lónh vực khác của tổ chức. Do đó, chỉ đơn giản mang đến các công nghệ Internet thì không thể tự bảo bảo đảm cho việc thành công TMĐT (v.d., Toys R Us).Hơn nữa đối với việc thay đổi tổ chức, việc thay đổi hành vi cá nhân cũng phải xảy ra. Một vài nghiên cứu chủ yếu về quản lý công nghệ thông tin đề nghò mạnh mẽ rằng việc thực hiện công nghệ thông tin thành công yêu cầu thay đổi hành vi một cách tích cực (Davis, 1998; Davis & Bagozzi, 1989; Venkatesh & Davis, 1996, 2000). Thiếu thực hiện những thay đổi như vậy có thể ngăn trở chuyển đổi; chỉ đơn giản mang đến công nghệ thông tin không thể tự động dẫn đến việc chấp nhận của nó. Do đó, quản lý việc thực hiện công nghệ thông tin trong tổ chức có thể chứng minh là một bước chủ yếu để thực hiện thành công một mô hình TMĐT.Việc chuyển đổi từ một mô hình bricks and motar (truyền thống) sang một mô hình TMĐT đưa ra một vài thách thức lớn. Đối với tổ chức, TMĐT phản ảnh một loại hình kinh doanh mới, và trình bày một mô hình kinh doanh theo công nghệ thông tin mới theo đó nó phải điều chỉnh thành những phương pháp hiện hành và việc thực hành quản lý kinh doanh. Mang đến các công nghệ mới sinh ra một số thách thức không thể vượt qua thông qua đầu thêm vào công nghệ. Tuy nhiên, việc đầu tăng thêm có thể có một số hiệu quả hạn chế trong việc giải quyết vấn đề toàn cục. Trong một vài trường hợp, nó có thể khuếch đại, làm trầm trọng hay tăng cường vấn đề (nghóa là hiệu quả trái ngược) khi các qui trình trở nên khó kiềm chế hơn với tốc độ nhanh hơn hay là bò cô lập. Những thách thức lớn hơn đến từ việc yêu cầu các giải pháp về TMĐT, và thực hiện (nghóa là, điều chỉnh thực tiễn và đạt được sự chấp nhận) và tích hợp công nghệ thông tin vào cấu trúc hiện tại với tầm nhìn là cả tổ chức cùng hoạt động thống nhất với Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 -tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử3 Luận văn Cao học QTDN-K12 Chương I: Giới thiệunhau. Điều này yêu cầu việc mang lại và cam kết cho các thay đổi tận gốc tổ chức dẫn đến việc tái lập, phá vỡ mô hình cũ và khởi đầu loại hình kinh doanh mới. Căn cứ vào động cơ chiến lược nền tảng của TMĐT (nghóa là, để cạnh tranh hiệu quả; đề ra và cung cấp một dòch vụ không-trùng-lắp cho thò trường rộng hơn; duy trì, nâng cao hay giành thò phần) và thực hiện IT.Với TMĐT, các mô hình kinh doanh có khuynh hướng đònh hướng lại tổ chức theo hướng cạnh tranh trên thò trường toàn cầu thông qua các mạng điện tử, đặc biệt là Internet. Tương phản với các mô hình kinh doanh truyền thống, thông tin trở thành nguồn tài nguyên chính. Do đó, việc chú ý lớn hơn được tập trung vào trao đổi thông tin, cân bằng kiến thức đạt được thông qua tương tác của tổ chức với các thực thể của nó, và sau đó là tích hợp và hợp tác hành động, cả bên trong tổ chức và với các tổ chức khác. Các qui trình hoạt động tập trung vào tối ưu hóa nhiệm vụ cá nhân phải được tái lập để cho phép tổ chức như là 1 tổng thể nhằm cân bằng thông tin của nó để đáp ứng tốt hơn yêu cầu của thò trường, và tận dụng lợi thế của các liên minh hay đối tác có thể hoặc là giúp giải quyết việc giao hàng hoá hay dòch vụ, hoặc nâng cao/mở rộng thò trường của nó. Do đó, việc thực hiện 1 mô hình TMĐT bao gồm việc mang lại những thay đổi chưa hề có để làm thích nghi tổ chức với môi trường hoạt động mạnh mẽ và kích hoạt IT, người ta yêu cầu tái lập tổ chức để thích hợp hơn với 1 loại hình kinh doanh khác. Hammer và Champy (1993) đònh nghóa tái lập là “tư duy lại một cách cơ bản và thiết kế lại tận gốc các qui trình hoạt động để đạt được những cải thiện ấn tượng trong những đo lường kết quả thực hiện đương thời và quan trọng, như chi phí, chất lượng, dòch vụ và tốc độ” (p. 32). Một nhân tố cơ bản để tái lập là chọc thủng phòng tuyến IT, loại công nghệ mới giúp tái thiết kế tận gốc và thực hiện các qui trình kinh doanh.Nhu cầu tái lập trở thành hiển nhiên hơn với TMĐT. Do công nghệ thông tin cho phép và duy trì những mô hình này, công nghệ thông tin nắm vai trò lớn trong các phương tiện sản xuất. Việc thay đổi vai trò từ công nghệ thông tin hỗ trợ hoạt động sang công nghệ thông tin là hạt nhân của 1 doanh nghiệp và trở nên hướng đi quan trọng của sự phát triển doanh nghiệp dẫn đến thay đổi loại hình (Earl & Kahn, 2001).Sự sống còn của 1 doanh nghiệp hiện nay xoay quanh việc làm cách nào để cân bằng tốt giữa công nghệ thông tin và kiến thức của nó. Điều này đặc biệt đúng với việc đổi mới sản phẩm và dòch vụ khuyến khích thông tin thu thập được thông qua các giao dòch và tương tác kinh doanh, và kiến thức tích lũy được của tổ chức (Cohen & Levinthal, 1989, 1990; Hurley & Hult, Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 -tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử4 [...]... (PRP) Nhận thức sự hữu ích (PU) Hình II 2 Mô hình e-CAM Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử - Năm 2004 - Luận văn Cao học QTDN-K12 16 Chương II:Cơ sở lý thuyết Hình II 1 Kết quả kiểm tra e-CAM tại Mỹ Hình II 2 Kết quả kiểm tra e-CAM tại Hàn Quốc Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử - Năm 2004 - Luận văn Cao học QTDN-K12 17 Chương II:Cơ... thuật và điều kiện kinh tế xã hội, nhận thức của người sử dụng về các hệ thống thương mại điện tử Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử - Năm 2004 - Luận văn Cao học QTDN-K12 7 Chương I: Giới thiệu cũng là yếu tố quan trọng đóng góp vào sự thành công của việc triển khai, duy trì và phát triển hệ thống thương mại điện tử Nhận thức của người sử dụng đã được nghiên cứu ở nhiều... tập trung vào khảo sát hệ thống thương mại điện tử B2C với yếu tố nhận thức là mục tiêu khảo sát Nghiên cứu cũng đònh hướng xác đònh giá trò của một số kiến trúc tác động vào sự chấp thuận hệ thống thông tin nói chung và thương mại điện tử nói Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử - Năm 2004 - Luận văn Cao học QTDN-K12 8 Chương I: Giới thiệu riêng, các kiến trúc này... Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử với đònh hướng nghiên cứu khám phá trong lónh vực nhận thức về hoạt động thương mại điện tử B2C III MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1 Mục tiêu nghiên cứu Ở Việt Nam, với cơ sở hạ tầng hạn chế và các điều kiện kinh tế xã hội chưa được thuận lợi cho việc phát triển thương mại điện tử, nghiên cứu này đònh hướng tập trung khảo sát một. .. khảo sát một số yếu tố đã được kiểm tra thực nghiệm trong các nghiên cứu trước đây trên thế giới Song song với việc kiểm tra lại các yếu tố tác động vào nhận thức của người sử dụng, nghiên cứu này khảo sát tính sẵn sàng của người sử dụng với các hệ thống thương mại điện tử là các website thương mại Nói cách khác, nghiên cứu tập trung vào khảo sát hệ thống thương mại điện tử B2C với yếu tố nhận thức... Biến [16] S_RATING 3 Tác động 4 Khảo sát PU Spreadsheet S No PEU Spreadsheet S No PU Spreadsheet S No PEU Spreadsheet S No Theo tài liệu tham khảo Ghi chú: S: significant (có ý nghóa), NS: Not Significant (không có ý nghóa) Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử - Năm 2004 - Luận văn Cao học QTDN-K12 Chương III:Mô hình và Giả thuyết 28 Stt Ref Biến Tác động Kết quả Chọn... vào đó, họ tập trung vào tác động trực tiếp của PEU và/hoặc PU lên việc Sử Dụng Hệ Thống Thực Sự [6] Trong đề tài này, tôi có ý đònh khảo sát cả hành vi trong quá khứ và quan trọng là dự đònh hành vi trong tương lai nên sẽ sử dụng kiến trúc BI (hành vi dự đònh) và bỏ đi kiến trúc A (thái độ) theo như kết quả trong các nghiên cứu trước đây Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại. .. thay đổi tái lập cho phép và xúc tiến dòng thông tin cả bên trong tổ chức và với đối tác kênh cung cấp của nó TMĐT cũng là phương tiện cấu trúc tổ chức để tương tác hữu hiệu và hiệu quả với những tổ chức khác thông qua thò trường điện tử, là Internet Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử - Năm 2004 - Luận văn Cao học QTDN-K12 6 Chương I: Giới thiệu Loại hình TMĐT được... và Sự Tương Thích (lấy từ mô hình IDT) [19] Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử - Năm 2004 - Luận văn Cao học QTDN-K12 III.2 Chương II:Cơ sở lý thuyết 18 Mô hình UTAUT Viswanath Venkatesh, Michael G Moris, Gordon B Davis, và Fred D Davis đã thiết lập mô hình UTAUT (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology) Mô hình này là sự kết hợp một số thành phần của. .. nghóa (từ dữ liệu đầu vào) cho việc đạt được 1 giải pháp xác đònh về ước lượng tham số; nghóa là, vô số các giải pháp là khả dó cho 1 underidentified model Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử - Năm 2004 - Luận văn Cao học QTDN-K12 III.3 Chương II:Cơ sở lý thuyết 23 Ước lïng mô hình (Model Estimation) Trong bước này, các giá trò khởi đầu của tham số tự do được chọn để . nhận thức của người sử dụng về các hệ thống thương mại điện tử Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 -tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử6 Luận. càng phát triển của thương mại điện tử, tôi chọn thực hiện đề tài Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử với đònh hướng

Ngày đăng: 06/11/2012, 15:53

Hình ảnh liên quan

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Xem tại trang 4 của tài liệu.
II. MÔ HÌNH CHẤP NHẬN SỬ DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (e-CAM)1 - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

e.

CAM)1 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Risk Rủi ro mà sản phẩm sẽ thấp hơn hình ảnh tự khách hàng hình dung - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

isk.

Rủi ro mà sản phẩm sẽ thấp hơn hình ảnh tự khách hàng hình dung Xem tại trang 19 của tài liệu.
II.2. Mô hình e-CAM - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

2..

Mô hình e-CAM Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình II.1. Kết quả kiểm tra e-CAM tại Mỹ - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

nh.

II.1. Kết quả kiểm tra e-CAM tại Mỹ Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình II.2. Kết quả kiểm tra e-CAM tại Hàn Quốc - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

nh.

II.2. Kết quả kiểm tra e-CAM tại Hàn Quốc Xem tại trang 22 của tài liệu.
III.2. Mô hình UTAUT - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

2..

Mô hình UTAUT Xem tại trang 24 của tài liệu.
I. LẬP MÔ HÌNH TAM-ECAM - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử
I. LẬP MÔ HÌNH TAM-ECAM Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng III.2. Giải thích lý do các biến Không được chọn (Ký hiệu Ye sở cột 7) - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

ng.

III.2. Giải thích lý do các biến Không được chọn (Ký hiệu Ye sở cột 7) Xem tại trang 34 của tài liệu.
8 [16] SUPPORT PU Theo [16], hỗ trợ gồm 2 loại: (1) hỗ trợ phát triển ứng dụng và (2) hỗ trợ chung bao gồm hỗ trợ của quản lý cấp cao và phân bổ nguồn lực - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

8.

[16] SUPPORT PU Theo [16], hỗ trợ gồm 2 loại: (1) hỗ trợ phát triển ứng dụng và (2) hỗ trợ chung bao gồm hỗ trợ của quản lý cấp cao và phân bổ nguồn lực Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng III.3. Giải thích lý do các biến Được chọn (Ký hiệu Ye sở cột 7) - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

ng.

III.3. Giải thích lý do các biến Được chọn (Ký hiệu Ye sở cột 7) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng III.4. Tóm tắt các biến ngoại sinh được chọn cho mô hình - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

ng.

III.4. Tóm tắt các biến ngoại sinh được chọn cho mô hình Xem tại trang 37 của tài liệu.
I.3. Mô hình TAM-ECAM dự định - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

3..

Mô hình TAM-ECAM dự định Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng IV.1. Thống kê đặc tính nhân khẩu học - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

ng.

IV.1. Thống kê đặc tính nhân khẩu học Xem tại trang 44 của tài liệu.
Các đặc tính nhân khẩu học được trình bày trong Bảng IV.1 sau: - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

c.

đặc tính nhân khẩu học được trình bày trong Bảng IV.1 sau: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng IV. 3. Thống kê dự định mua hàng trực tuyến Tần sốPhần trăm - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

ng.

IV. 3. Thống kê dự định mua hàng trực tuyến Tần sốPhần trăm Xem tại trang 45 của tài liệu.
Kết quả kiểm tra bước 1 được trình bày trong Bảng IV.5 và Bảng VI.6. Bảng IV.6 cho thấy hệ số độ tin cậy (Cronbach’ α của hai kiến trúc PRT và  PRP đạt mức yêu cầu cho nghiên cứu khám phá (>0.6) - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

t.

quả kiểm tra bước 1 được trình bày trong Bảng IV.5 và Bảng VI.6. Bảng IV.6 cho thấy hệ số độ tin cậy (Cronbach’ α của hai kiến trúc PRT và PRP đạt mức yêu cầu cho nghiên cứu khám phá (>0.6) Xem tại trang 47 của tài liệu.
2. Phân tích nhân tố khẳng định cho toàn bộ mô hình (bước 2) - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

2..

Phân tích nhân tố khẳng định cho toàn bộ mô hình (bước 2) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng IV. 8. Độ giá trị phân biệt4 - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

ng.

IV. 8. Độ giá trị phân biệt4 Xem tại trang 49 của tài liệu.
(a) Các mục này bị loại khỏi mô hình - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

a.

Các mục này bị loại khỏi mô hình Xem tại trang 50 của tài liệu.
II.2. Trình bày mô hình TAM-ECAM cuối cùng - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

2..

Trình bày mô hình TAM-ECAM cuối cùng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Kết quả tóm tắt việc kiểm định các giả thuyết được trình bày trong Bảng IV.12. - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

t.

quả tóm tắt việc kiểm định các giả thuyết được trình bày trong Bảng IV.12 Xem tại trang 52 của tài liệu.
I. SO SÁNH VỚI KẾT QUẢ CỦA MÔ HÌNH e-CAM - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

HÌNH e.

CAM Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng V.1. Kết quả so sánh theo mô hình e-CAM - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

ng.

V.1. Kết quả so sánh theo mô hình e-CAM Xem tại trang 54 của tài liệu.
PHỤ LỤC 1. BẢNG CÂU HỎI - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

1..

BẢNG CÂU HỎI Xem tại trang 62 của tài liệu.
A.3 Trong thương mại điện tư û, Anh/chị có biết các hình thức thanh toán nào sau đây? (MA) - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

3.

Trong thương mại điện tư û, Anh/chị có biết các hình thức thanh toán nào sau đây? (MA) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Không biết hình thức nào 99 - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

h.

ông biết hình thức nào 99 Xem tại trang 63 của tài liệu.
R.2 Cách trình bày giao diện màn hình rõ ràng và thống nhất 123 5 - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

2.

Cách trình bày giao diện màn hình rõ ràng và thống nhất 123 5 Xem tại trang 64 của tài liệu.
PHỤ LỤC 3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ TOÀN BỘ MÔ HÌNH - Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

3..

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ TOÀN BỘ MÔ HÌNH Xem tại trang 77 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan