1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức người tiêu dùng và một số yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng thảo dược TPHCM 3

15 609 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 112,5 KB

Nội dung

Nhận thức người tiêu dùng và một số yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng thảo dược TPHCM

Trang 1

CHƯƠNG IV

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Trang 2

Chỉ trong khoảng thời gian ngắn, ISO 9000 đã và đang phát triển rất nhanhchóng tại Việt Nam Những triết lý của nó từng bước được áp dụng mạnh mẽ ở cácloại hình tổ chức và mang đến những thành công nhất định Thực tế cho thấy tổ chứcnào càng nhanh chóng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng hợp lý vào quản lý, sảnxuất, kinh doanh… thì họ ngày càng thành công và vượt lên trên các đối thủ cạnhtranh Thế nhưng cũng không ít các tổ chức ở Việt Nam và cả trên thế giới đã khôngthành công, thậm chí thất bại và có những tổn thất nặng nề trong hoạt động củamình Tại sao lại có hai kết quả trái ngược nhau như vậy? Ứng dụng hệ thống quảnlý chất lượng và các công cụ, kỹ thuật, hệ thống khác như thế nào cho hiệu quả?…và còn rất nhiều câu hỏi nữa dành cho các nhà quản trị, các nhà nghiên cứu.

Nội dung chính của chương IV là từ mục tiêu, phạm vi, đối tượng nghiên cứutiến hành xác định phương pháp nghiên cứu, xác định nhu cầu thông tin, nguồn cungcấp thông tin, phương pháp đo và thu thập thông tin, nghiên cứu sơ bộ các nghiêncứu trước đây sử dụng làm nguồn cung cấp thông tin thứ cấp, thiết kế bảngQuestionaire, thiết kế mẫu, kế hoạch phân tích dữ liệu dùng trong nghiên cứu này.

I/ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Ngày nay quản lý chất lượng là vấn đề toàn cầu, là một trào lưu mà tất cảcác tổ chức lớn đều theo đuổi, vì nó có vai trò quan trọng trong việc nâng cao vịthế của các tổ chức trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay, ảnh hưởng đếnvấn đề sống còn của mỗi tổ chức Ngoài ra khách hàng cũng ngày càng đòi hỏichất lượng sản phẩm/dịch vụ phải cao hơn, do đó áp lực ngày càng gia tăng đòi hỏicác tổ chức cũng phải ngày càng cải tiến với tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm/dịchvụ cao hơn và chi phí thấp hơn Các nhà quản lý đã nhận ra vấn đề này và giảipháp đầu tiên họ lựa chọn là các mô hình quản lý dựa trên tiêu chuẩn với sự chứngnhận của cơ quan có thẩm quyền mà ISO 9000 thỏa mãn được yêu cầu này của cácnhà quản lý Tuy nhiên để ngày càng cải tiến nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàngthì ISO 9000 không phải là cách làm duy nhất, thế nhưng không phải nhà quản lýcấp cao nào cũng nhìn nhận đúng đắn cách tiếp cận này Thực tế trong các cuộcnghiên cứu của giáo sư Hongyi Sun – trường đại học thành phố Hồng Kông năm1999 và 2000 cho thấy rất nhiều công ty thỏa mãn với giấy chứng nhận ISO 9000và không có kế hoạch để tiến đến các tiêu chuẩn cao hơn như TQM, ngoài ra do sựtuyên truyền cường điệu của các nhà tư vấn và các phương tiện truyền thông, nhiềutổ chức tin rằng giấy chứng nhận ISO 9000 là tất cả những gì phải làm về chấtlượng và họ không cần phải làm gì khác sau khi đã đạt chứng nhận ISO 9000 Cáccuộc nghiên cứu của Brown và Wiele năm 1996 đã thấy rằng khoảng 85% các tổchức có chứng nhận ISO 9000 hoàn toàn không có ý định tiến tới thực hiện TQM.Theo cách suy nghĩ này thì ISO cản trở việc mở rộng và triển khai TQM cũng nhưcác tiêu chuẩn khác.

Trang 3

Do đó mục tiêu đầu tiên của nghiên cứu này cũng nhằm xác định xem sauISO 9000 các tổ chức ở Việt Nam đang sử dụng công cụ cải tiến chất lượng gì, vàtrong tương lai họ dự định thực hiện thêm các chương trình khác, hay là họ cũng bịru ngủ bởi cho rằng ISO 9000 là tất cả những gì mà một tổ chức cần thực hiện đểcải tiến liên tục nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Một điều đã trở nên rõ ràng là cải tiến liên tục phải là một quá trình tất yếutrong hoạt động của các tổ chức Tuy nhiên thật không may là không có một côngthức thần diệu chung nào có thể đảm bảo thành công Tuy vậy các phương pháp lýthuyết khác đã được đào sâu, được áp dụng mạnh mẽ vào thực tiễn hoạt động sảnxuất kinh doanh của nhiều loại hình tổ chức và đã làm chuyển hướng các nhận thứccủa mọi người về vấn đề chất lượng Trong nghiên cứu này tôi chỉ xin tìm hiểu xemngoài hiểu biết về ISO 9000, các nhà lãnh đạo cấp cao hiểu biết đến đâu về cácchương trình, kỹ thuật, công cụ cải tiến chất lượng khác như: 5S, Kaizen, SPC, 6Sigma, Benchmarking, QCC, ISO 14000, SA 8000, TQM, TPM; vì đây là nhữngchương trình cải tiến liên quan đến mọi hoạt động của tổ chức đã được các nhànghiên cứu xây dựng thành cơ sở lý thuyết, được nhiều loại hình tổ chức trên thếgiới áp dụng và đã mang lại cho họ những thành công vượt bậc, được đúc kết thànhnhững bài học kinh nghiệm nổi tiếng trên thế giới Mặt khác chúng cũng là các nộidung thường xuất hiện trong các khóa đào tạo, là vấn đề mà nhiều tổ chức quantâm theo các diễn đàn của Trung tâm năng suất Việt Nam.

Để có được sự hiểu biết kỹ lưỡng và áp dụng các chương trình khác thànhcông thật không đơn giản Để hiểu được những gì làm hạn chế sự phát triển củacác chương trình này nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm là một vấn đề cầnthiết Do đó nghiên cứu cũng nhằm tìm hiểu xem với các tổ chức ở Việt Nam, khitiếp cận và áp dụng các kỹ thuật họ gặp phải những khó khăn nào cản trở họ thựchiện các chương trình khác Biết được những khó khăn này mới có thể giúp chínhcác tổ chức, các cơ quan quản lý nhà nước cũng như các công ty tư vấn về xâydựng hệ thống quản lý chất lượng thực hiện các chương trình đào tạo về các xuhuớng của việc áp dụng ISO 9000:2000 và các công cụ hỗ trợ nhằm nâng cao tínhhiệu quả và hiệu lực của hệ thống

Liên Hợp Quốc đã làm rõ ý nghĩa của thuật ngữ “Phát triển” trong các tổchức kinh tế, gồm: (1) sự tăng trưởng ổn định; (2) sự thay đổi cơ cấu về hình thứctrong hình thái sản xuất; (3) sự tiến bộ về công nghệ; (4) sự hiện đại hóa về mặtquản trị tổ chức ; (5) sự cải thiện sâu rộng về khía cạnh con người (tài liệu tham

khảo Tư duy mới về phát triển cho thế kỷ XXI của Trung tâm khoa học xã hội và

nhân văn quốc gia) Rõ ràng nguồn nhân lực luôn là một trong những tiêu chuẩnđánh giá hàng đầu Các nghiên cứu gần đây của tổ chức xúc tiến thương mại NhậtBản (JETRO) cho thấy Việt Nam đang thiếu nguồn nhân lực được đào tạo thíchđáng Vì vậy nghiên cứu này cũng nhắm đến mục tiêu tìm hiểu xem sau ISO 9000

Trang 4

các tổ chức thực hiện việc đào tạo nội bộ và bên ngoài như thế nào vì đào tạo đượcxem là một trong những yếu tố tiên quyết giúp tổ chức có nhận thức đúng đắn vềcác hệ thống quản lý; cách tư duy mới, cách nhìn mới, cách làm việc hiệu quả hơn,sáng tạo hơn.

Cuối cùng là qua toàn bộ quá trình nghiên cứu sẽ làm nổi bật lên nhận thứccủa tổ chức đối với hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, đây là yếu tố quyết địnhtiêu cực hay tích cực đến việc áp dụng các chương trình khác trong tương lai.

Với xu thế phát triển của xã hội, môi trường nào cũng có những đòi hỏi ngàycàng cao hơn, nên các tổ chức sau khi có chứng nhận ISO 9000 vẫn phải tự học hỏibổ sung kiến thức cho công việc thực tiễn, mới có thể theo kịp những yêu cầu mớicủa nền kinh tế, các yêu cầu mới của khách hàng Trong cơ chế thị trường, khi tổchức đáp ứng được những yêu cầu của khách hàng đã là một minh chứng rõ nétcho sự hài lòng của khách hàng lẫn sự hài lòng của nhà quản lý đối với các hệthống quản lý mà tổ chức đó đã áp dụng Do vậy, mục tiêu đã đề ra trong nghiêncứu này là rõ ràng và hoàn toàn có thể thực hiện được.

II/ GIỚI HẠN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU2.1 Phạm vi nghiên cứu

Quá trình nghiên cứu tự nó không giải quyết được hết thảy mọi vấn đề, càngkhông phải là liều thuốc đặc trị cho mọi vấn đề Để nghiên cứu có ý nghĩa, kết quảđưa ra sát với thực tế và thực sự có ích cho những nhà nghiên cứu về sau thì vai tròcủa người nghiên cứu rất nặng nề và quan trọng Tuy nhiên với nguồn lực bị giớihạn: chi phí, thời gian đều bị giới hạn mà yêu cầu độ chính xác cao, giá trị thông tinđáng tin cậy thì việc người nghiên cứu phải cân đối ba yếu tố này là rất quan trọng.

Với giới hạn về thời gian và chi phí, đối tượng được chọn để khảo sát trongnghiên cứu này là các tổ chức đang hoạt động trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minhvà các tỉnh lân cận: Đồng Nai, Sông Bé, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu Đây làcác trung tâm sản xuất, thương mại và dịch vụ có số lượng các tổ chức đạt đượcchứng nhận ISO 9000 chiếm hơn 50% so với cả nước, đồng thời giúp việc thu thậpdữ liệu cho người nghiên cứu thuận tiện hơn.

2.2 Đối tượng nghiên cứu

Với mục tiêu thu thập được các thông tin có giá trị trên đòi hỏi đối tượngnghiên cứu phải là những người am hiểu về hoạt động của tổ chức, biết được việchoạch định trong tương lai của tổ chức khi đề cập đến việc áp dụng các chươngtrình khác Hơn nữa đối tượng nghiên cứu khi trả lời phỏng vấn cũng cần có cáinhìn trung thực và khách quan đối với các vấn đề được đặt ra, không bóp méothông tin hay hạn chế việc trả lời các câu hỏi dựa theo thành kiến hay phê phán vộivàng một vấn đề nào đó

Trang 5

Để bảo đảm chất lượng của thông tin được thu thập, quá trình nghiên cứuhướng vào đối tượng là lãnh đạo cấp cao (từ Trưởng phòng trở lên) của các tổ chứcđã được cấp giấy chứng nhận ISO 9001:2000 – đây là những người hiểu biết rõ vềcác hoạt động của chính tổ chức mình, nắm rõ và có thẩm quyền hoạch định chiếnlược phát triển của các tổ chức.

III/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu là chiếc cầu nối giữa các mục tiêu nghiên cứu đãđược đề ra ở trên với việc thực hiện các mục tiêu đó như thế nào Nó cho phép dựkiến trước được những yêu cầu, thời gian cũng như kết quả nghiên cứu Nếu khôngcó phương pháp nghiên cứu thì người nghiên cứu chỉ có được những khái niệm mơhồ về công việc phải làm.

Phương pháp nghiên cứu là cần thiết khi thực hiện phân tích và giải thíchcác ý nghĩa của dữ liệu Nó giúp cho việc ước đoán và suy xét trong quá trình lựachọn và giới thiệu dự án nghiên cứu.

Có rất nhiều loại mô hình với những đặc trưng khác nhau, nhưng để đơn giảncó thể xếp chúng thành ba loại: nghiên cứu mô tả, nghiên cứu thử nghiệm vànghiên cứu bán thử nghiệm.

Nghiên cứu mô tả là dạng nghiên cứu chỉ dùng để mô tả mà không thiết lập

một sự liên hệ giữa các yếu tố Ví dụ: mô tả đặc tính người tiêu dùng (tuổi, giớitính, thu nhập, nghề nghiệp, trình độ văn hóa); thói quen tiêu dùng; nhận thức đốivới một loại sản phẩm/dịch vụ; thái độ đối với các thành phần tiếp thị… nhưngkhông xác định rõ được là giữa những thay đổi đó có một sự liên quan nào không.Tuy nhiên, nó cũng là cơ sở để người nghiên cứu nghĩ tới những mắt xích trong sợidây liên hệ giữa các hiện tượng đó Nghiên cứu mô tả thường được thực hiện bằngphương pháp nghiên cứu tại hiện trường thông qua kỹ thuật nghiên cứu định lượng.Phương pháp này được áp dụng trong các cuộc nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứuchính thức, và đây cũng là mô hình được sử dụng nhiều nhất

Nghiên cứu thử nghiệm là nhằm thử nghiệm để làm sáng tỏ tương quan nhân

quả Khi những thử nghiệm này lượng định được là có hiện tượng đồng biến, điềuđó có ý nghĩa rất lớn đối với việc kết luận vấn đề Trong nghiên cứu tiếp thị mộtnghiên cứu thử nghiệm chỉ đưa ra khi có thể tiến hành được và phí tổn bỏ ra phảiđược trang trải bởi kết quả thu về Nhưng đáng tiếc là những cuộc thử nghiệm nhưthế thường rất khó hoặc không thể làm được khi vấp phải tính cách bất thường vànăng động của con người Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, người ta phải chấpnhận bỏ cả việc kiểm soát các yếu tố ngoại lai, bỏ cả việc cân nhắc kỹ càng, chấpnhận sai lệch để tiến hành thử nghiệm.

Trang 6

Nghiên cứu bán thử nghiệm không có các điều kiện chặt chẽ của cuộc thử

nghiệm, đặc biệt là không có sự chứng minh cũng không phải là sự mô tả vì chúngcó một số chỉ số định lượng về sự kết hợp giữa hai biến số

Với mục tiêu của nghiên cứu này, chọn phương pháp nghiên cứu mô tả là

phù hợp trên cơ sở làmrõ mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố.

3.2 Công cụ thu thập thông tin

Thông tin có thể thu thập bằng thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp, dùngphiếu điều tra thăm dò, hoặc qua tìm hiểu không chính thức.

 Phỏng vấn trực tiếp giúp người phỏng vấn nắm bắt khá đầy đủ các nhu cầu,mong muốn và thái độ của khách hàng đối với vấn đề mình quan tâm Chophép tìm hiểu kỹ các nguyên nhân, thiếu sót và đề xuất các giải pháp Đây làphương tiện thuận lợi nhất để thu thập thông tin dồi dào, tuy nhiên nó làphương pháp đắt tiền, tốn nhiều thời gian và đôi khi dễ có khả năng phạm sailầm Bản chất của nó là một tiến trình tiếp xúc giữa hai cá nhân, trong đó ngườiphỏng vấn cố gắng rút ra những dữ liệu, quan điểm của đối tượng được phỏngvấn.

 Phiếu điều tra thăm dò ý kiến khách hàng có lợi thế chi phí thấp, trong thời gianngắn có thể thu thập được ý kiến nhiều người và có thể lượng hóa theo nhữngqui luật số lớn Tuy nhiên, muốn công cụ nầy có hiệu quả, cần thiết kế nộidung và cấu trúc bảng câu hỏi phù hợp; nếu thiết kế không thíchø hợp hoặc sửdụng không đúng đối tượng thì thông tin thu thập được sẽ không có giá trị. Điều tra không chính thức là cách thu thập thông tin không qua những cuộc

phỏng vấn công khai hoặc điều tra có tổ chức Thông tin có thể được góp nhặtqua những cuộc chuyện trò ngẫu nhiên, những buổi họp mặt, các diễn đàn, hộinghị, các kỳ tổng kết của ngành hoặc thùng thư góp ý…

Trong nghiên cứu này, việc thu thập dữ liệu đòi hỏi được tiến hành trên cácnhà lãnh đạo cấp cao của các tổ chức, các thông tin đòi hỏi sự hiểu biết đáng kể vềlĩnh vực quản lý chất lượng và các chương trình khác, hơn nữa bảng câu hỏi sửdụng câu hỏi mở và người thực hiện nghiên cứu này có nhiều hiểu biết về hệ thốngquản lý chất lượng, hệ thống quản lý môi trường, đã qua những khóa đào tạo vềcác chương trình đã được giới thiệu và trực tiếp thực hiện thành công 5S, QCC, ISO9002:1994, ISO 9001:2000, ISO 14001:1996 tại công ty CASUMINA Đồng Nai dođó thích hợp trong vai trò người thực hiện phỏng vấn, vì vậy thích hợp nhất là tiến

hành cuộc thăm dò bằng cách phỏng vấn trực tiếp qua bảng câu hỏi.

IV/ XÁC ĐỊNH NHU CẦU THÔNG TIN4.1 Các thông tin cần thiết

Trang 7

 Xác định đối tượng, thời gian đạt được chứng nhận ISO 9000:1994 (nếu có) vàISO 9001:2000.

 Tư vấn cho tổ chức thực hiện ISO 9001:2000 là ai, kỹ năng của họ ra sao. Hiệu quả hoạt động của tổ chức sau khi nhận được ISO 9001:2000.

 Sự thỏa mãn của tổ chức đối với ISO 9001:2000.

 Đào tạo trong tổ chức được thực hiện như thế nào sau ISO 9001:2000  Hiệu quả công tác đào tạo.

 Hiểu biết của tổ chức về các chương trình, các kỹ thuật, các công cụ cải tiếnchất lượng khác, đặc biệt là về kỹ thuật thống kê

 Các công cụ thống kê nào đang được sử dụng trong tổ chức. Các khó khăn khi tiếp cận và áp dụng các kỹ thuật khác.

 Ngoài ISO 9001:2000 các tổ chức sử dụng công cụ cải tiến chất lượng gì. Các tổ chức có dự tính thực hiện các chương trình khác trong tương lai không. Nhận thức của tổ chức đối với hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000.

 Thông tin về tổ chức.

4.2 Nguồn cung cấp thông tin

a/ Thông tin thứ cấp: bao gồm một số các nghiên cứu gần đây nhất theo The TQM

Magazine để xác định các câu hỏi dùng trong bảng Questionaire.

b/ Thông tin sơ cấp: được thu thập qua phương pháp giao tiếp thông tin: phỏng vấntrực tiếp (Personal Interview) các đối tượng nghiên cứu.

V/ PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ THU THẬP THÔNG TIN

Quá trình gồm 2 giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu định lượng.

5.1 Nghiên cứu sơ bộ

Là nghiên cứu khám phá, thông tin thu thập ở dạng định tính Phương phápnày giúp người nghiên cứu tìm hiểu về các yếu tố bên trong của đối tượng Việcnghiên cứu được thực hiện trên một số lượng nhỏ các đối tượng, mẫu chọn khôngcần mang tính đại diện theo phương pháp chọn mẫu theo xác suất, mà nó đượcchọn theo một số đặc tính nhất định của đám đông nghiên cứu

Để thực hiện nghiên cứu này, nghiên cứu sơ bộ để xác định các câu hỏi cầnthiết được tiến hành qua khảo sát nguồn dữ liệu gốc là một số các nghiên cứu gần

đây nhất theo cđã được các nhà nghiên cứu nước ngoài khảo sát trước đó làm

nguồn cung cấp thông tin thứ cấp để thiết kế bảng Questionaire Như vậy giảmđược phí tổn và thời gian tiến hành nghiên cứu sơ bộ để tìm hiểu về các yếu tố địnhtính cần thiết cho cuộc nghiên cứu Các nghiên cứu sơ bộ này được trình bày ở phụ

Trang 8

luïc 1.

Trang 9

Sơ đồ sau đây trình bày các kết quả rút ra được từ các nghiên cứu sơ bộ làmcơ sở thiết kế bảng Questionaire.

Hiệu quả hoạt động của tổchức sau ISO 9000Mức độ thỏa mãn của tổ chức

sau ISO 9000Kỹ năng của nhà tư vấnHiệu quả công tác đào tạoSử dụng các công cụ thống kêHiểu biết về kỹ thuật thống kêSau ISO 9000 có áp dụng

chương trình nào khôngTrong tương lai có áp dụngchương trình nào không

Loại hình doanh nghiệpQuy mô doanh nghiệpChức vụ ngườiđược phỏng vấnKhó khăn khi thực hiện các

chương trình khác

Hiểu biết về cácchương trình khácSau ISO 9000 thu thập dữ liệu

và phân tích cải tiến ra saoĐịa chỉ công ty

Ai tư vấn cho tổ chứcĐào tạo trong tổ chức ra saoNhân viên cải tiến và hướng

tới thỏa mãn khách hàngNghiên

cứu 2

Nghiêncứu 1

Thựctrạnghoạtđộngcủa cácdoanhnghiệpsauISO9000

Trang 10

Nghiên cứu 1/ Where next for ISO 9000 companies? Tác giả: Shirley Coleman–Alex Douglas

Nghiên cứu 2/ ISO 9000 certification and quality management in Spain: results of anational survey

Tác giả: Carmen Escanciano–Esteban Fernández–Camilo Vázquez.

5.2 Nghiên cứu định lượng

Là phương pháp khoa học dựa trên các phép tính toán để nghiên cứu việctạo ra các quyết định trong quản lý Đây là một dạng nghiên cứu mô tả, bắt đầu từthu thập dữ liệu, sau đó xử lý dữ liệu để đưa ra kết quả là thông tin, nhằm lượnghóa các hành vi của đối tượng nghiên cứu.

Dựa trên kết quả của nghiên cứu sơ bộ, nghiên cứu thiết kế bảng câu hỏi đểtiến hành nghiên cứu định lượng và thực hiện điều tra chính thức bằng công cụphiếu điều tra nhằm thu thập thông tin từ các đối tượng nghiên cứu Quá trình thiếtkế các câu hỏi trong phiếu điều tra có kết hợp sử dụng các thông tin đã được xácđịnh qua nghiên cứu sơ bộ.

Hình 4.1 Quá trình thiết kế và hoàn chỉnh phiếu điều tra

* Thiết kế phiếu điều tra và thang đo được sử dụng

Sau khi xác định được các nhu cầu thông tin và từ các nghiên cứu sơ bộ, thựchiện bộ câu hỏi thô gồm 22 câu hỏi dài 3 trang A4 Tiếp theo kiểm tra lại hình thứccủa các câu hỏi: về cấu trúc, cách dùng từ ngữ, văn phong Việt Nam, tránh gâynhầm lẫn hay khó hiểu cho người trả lời; kiểm tra thứ tự sắp xếp các câu hỏi đi từđơn giản đến phức tạp, từ tổng quát đến chi tiết; kiểm tra cách bố trí và hình thứctrình bày các câu hỏi; kiểm tra sự phù hợp của các câu hỏi so với yêu cầu, mụctiêu, phạm vi nghiên cứu, cơ sở lý thuyết, các phương pháp phân tích dữ liệu…

Tiếp sau đó chuyển bảng câu hỏi cho ba chuyên gia góp ý: một là Thầyhướng dẫn đề tài nghiên cứu, hai là ông Giám đốc kỹ thuật Công ty QMS ViệtNam (công ty cung cấp các dịch vụ chứng nhận hệ thống và đào tạo về chất lượng,môi trường, SA 8000, TQM, kỹ năng quản lý doanh nghiệp, tư vấn chiến lược kinhdoanh…), ba là ông Phó phòng tiếp thị bán hàng Công ty công nghiệp cao su miền

Xác định thông tin cần thu thập

Xác định kỹ thuật thu thập thông

Xây dựng nội dung, cấu trúc, hình thức phiếu điều tra

Xác định hình thứctrả lời

Kiểm tra và hòan chỉnh bảng câu hỏi

Ngày đăng: 06/11/2012, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w