1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức người tiêu dùng và một số yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng thảo dược TPHCM

8 644 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 110 KB

Nội dung

Nhận thức người tiêu dùng và một số yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng thảo dược TPHCM

Trang 1

CHƯƠNG III

THỰC HIỆN ISO 9000 Ở CÁC TỔ CHỨC

TẠI VIỆT NAM

Trang 2

Chương này sẽ trình bày về việc thực hiện và một vài khó khăn trong quátrình thực hiện và duy trì ISO 9000, ISO 14000, TQM ở các tổ chức tại Việt Namtheo các diễn đàn của Trung tâm năng suất Việt Nam (VPC) Phần cuối chương sẽtrình bày các xu hướng phát triển của việc áp dụng ISO 9000.

Phải thừa nhận rằng, làn sĩng hội nhập đang buộc các tổ chức Việt Nam phảiđối diện với hàng loạt thách thức, mà sức ép lớn nhất là phải tăng sức cạnh tranh củasản phẩm hàng hĩa ở thị trường trong nước và quốc tế Điều này địi hỏi các tổ chứcphải chủ động trong quá trình đầu tư, đổi mới cơng nghệ, hạ giá thành sản phẩm, nângcao hiệu quả quản lý tổ chức và một cơng cụ cĩ thể tạo nền tảng tồn tại và phát triểnbền vững cho tổ chức chính là việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng.

Theo ơng Nguyễn Hữu Thiện, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường và Chất lượng, nhiều tổ chức đã ý thức được hiệu quả từ việc áp dụng Hệthống ISO cũng như các hệ thống khác như TQM, SA 8000, HACCP , nhưng lạithường tập trung vào các tổ chức cĩ tiềm lực mạnh và hoạt động trong lĩnh vực xuấtnhập khẩu Việc này nhằm đáp ứng yêu cầu địi hỏi của thị trường xuất khẩu, sau khitổ chức đã tiếp cận hoặc muốn mở rộng thị trường Tuy nhiên việc áp dụng ISO 9000hay các hệ thống quản lý khác của các tổ chức Việt Nam cịn mang tính thụ độngChẳng hạn, sau khi Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ cĩ hiệu lực, các tổ chức ngànhDệt may mới "cuống cuồng" áp dụng tiêu chuẩn SA 8000 về trách nhiệm xã hội, trongkhi lẽ ra, việc đĩ phải được chuẩn bị ngay trong quá trình đàm phán Hiệp định và hồntất ngay khi Hiệp định cĩ hiệu lực

-Tại TP.Hồ Chí Minh, thơng qua những chương trình tuyên truyền và hỗ trợ củathành phố, số lượng các đơn vị, tổ chức đạt được chứng chỉ ISO 9000 chiếm gần 50%so với cả nước Phong trào xây dựng và áp dụng ISO 9000 được bắt đầu từ các tổ chứcsản xuất, sau đĩ đến các tổ chức cung ứng dịch vụ như ngân hàng Á Châu, Đơng Á,tổng cơng ty bảo hiểm Việt Nam… và đến nay, các cơ quan hành chính nhà nước cũngđang áp dụng như UBND quận 1, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng TP.HCM,Sở cơng nghiệp Đồng Nai… Tuy nhiên, con số gần 1.000 tổ chức được nhận chứngchỉ ISO 9000 là quá ít so với khoảng 100.000 doanh nghiệp của nước ta hiện nay.

Cũng theo ơng Trần Văn Vinh, Giám đốc Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêuchuẩn Việt Nam (QUACERT), các tổ chức áp dụng các hệ thống quản lý chất lượngđang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt Vì thế, cũng dễ hiểu khi nhiều tổ chức ápdụng ISO chủ yếu làm xuất khẩu Như vậy, các tổ chức áp dụng các hệ thống quản lý,đặc biệt là hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 phụ thuộc nhiều vào lộ trình hộinhập của Chính phủ, chứ chưa thực sự chủ động với quá trình kinh doanh của mình

Ơng Vinh cho rằng, chừng nào tổ chức cịn dựa được vào hàng rào thuế quan đểcạnh tranh thì họ chưa ý thức được tính cấp bách của việc nâng cao chất lượng hànghĩa, hiệu quả hoạt động Tuy nhiên, theo ơng Vinh, nếu như đến thời điểm hội nhậphồn tồn vào Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) hay Tổ chức Thương mạiThế giới (WTO), các tổ chức Việt Nam mới bắt tay xây dựng, áp dụng các hệ thốngquản lý thì quá muộn và sẽ mất đi cơ hội mà hội nhập mang lại

Trang 3

Một lý do khác khiến nhiều tổ chức cịn ngần ngại khi xây dựng và áp dụng ISO9000 là sự ngộ nhận Nhiều tổ chức cho rằng, phải cĩ một trình độ cơng nghệ tiên tiếnthì mới xây dựng được hệ thống ISO 9000 Đĩ là sai lầm Thực ra, việc áp dụng ISO9000 là phương tiện hữu hiệu để giúp doanh nghiệp cải tiến quản lý và tổ chức, sửdụng hiệu quả hơn các thiết bị sẵn cĩ và chuẩn bị tốt cho việc sử dụng và khai tháccơng nghệ tiên tiến trong tương lai

Theo ơng Nguyễn Văn Chiến, Phĩ Giám đốc Sở Khoa học Cơng nghệ Mơitrường TP.HCM, việc xây dựng và áp dụng ISO 9000 đã giúp cơng tác quản lý của cácđơn vị tiếp cận được với hệ thống quản lý hiện đại một cách nhanh chĩng Dựa trênviệc tiêu chuẩn hố một cách hợp lý, các tổ chức đã đo lường được chất lượng sảnphẩm và dịch vụ, quá trình sản xuất và cả hệ thống vận hành của đơn vị Bên cạnh đĩ,các kết quả hoạt động của tổ chức đều được lưu trữ chính xác và đầy đủ, tạo điều kiệncho lãnh đạo tổ chức đưa ra các mục tiêu chất lượng cĩ tính cải tiến liên tục cho tồnbộ tổ chức mình Cung cách quản lý hệ thống quản lý chất lượng theo mơ hình ISO9000 cũng đã cung cấp cho các tổ chức một cách thức quản lý hệ thống rất khoa học,làm thay đổi các phương thức quản lý của các lĩnh vực khác như quản lý mơi trường,an tồn thực phẩm và trách nhiệm xã hội… Ngồi hệ thống quản lý chất lượng ISO9000, hiện nay thành phố đang khuyến khích các tổ chức, đặc biệt là các tổ chức sảnxuất hàng tiêu dùng quan tâm xây dựng tiếp các bộ tiêu chuẩn như Hệ thống quản trịtrách nhiệm xã hội SA 8000, Hệ thống quản lý mơi trường ISO 14000 và các tiêuchuẩn quản lý an tồn vệ sinh thực phẩm như HACCP, SQF 2000…

Nhưng trong thực tế, sự hiểu biết về ISO 9000 trong các tổ chức Việt Nam cịnrất hạn chế Theo nghiên cứu của Trung tâm hỗ trợ các tổ chức SMEDEC, cơ quan tưvấn về ISO 9000 thì kiến thức về quản lý chất lượng trong các tổ chức tư nhân hầu nhưkhơng cĩ, ở các tổ chức nhà nước hiểu biết đĩ khá hơn nhưng lại lo chạy theo nhữngmục tiêu trước mắt, đa số chưa nghĩ đến mục tiêu cĩ tính cải tiến liên tục.

Kinh phí cũng đang là vấn đề lớn Theo chào hàng của cơng ty APAVE (Pháp),để tư vấn cho một cơng ty khoảng 500 người chi phí cần khoảng 40,000 USD.SMEDEC là một cơng ty "nội" nên giá mềm hơn - khoảng 150 triệu đồng.

Cuối tháng 1-2003, Trung tâm năng suất Việt Nam (VPC) đã tổ chức buổihội thảo về đề tài ISO 9000 Hãy cứ cho rằng động cơ áp dụng ISO đã được xácđịnh một cách đúng đắn, tức không phải để quảng cáo mà nhằm nâng cao năng lựcquản lý, góp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh, thì tại một số doanh nghiệp, việcduy trì hệ thống này vẫn đang là một gánh nặng.

Ông Phạm Thanh Hưng, Giám đốc chiến lược phát triển của VPC, cho biếtông gặp không ít doanh nghiệp đang băn khoăn, đau khổ, thậm chí thất vọng vì cáihệ thống ISO đã được thiết lập nên Có những doanh nghiệp đang phải duy trì hệthống này một cách rất vất vả Tại một số doanh nghiệp, người ta thường thấy cónhững người suốt ngày bận rộn, mệt mỏi, vò đầu bứt tai để lo làm sao cho hệ thốngISO tiếp tục được áp dụng có hiệu quả Không căng thẳng sao được khi họ có cảkhối công việc cần phải làm Nào là giám sát, kiểm tra, đánh giá, sửa đổi, rồi thì

Trang 4

việc lâu năm vì điều mà họ cũng mơ hồ, chưa tường tận Hóa ra hệ thống được xâydựng đãkhông trở thành một công cụ quản lý, mà ngược lại, nó biến cả bộ máy trởthành nô lệ cho nó Và thế là rơi vào tình trạng “bỏ thì thương, vương thì tội” ÔngHưng cho đây là kết quả của việc doanh nghiệp đã xây dựng một hệ thống ISOkhông phù hợp với mình.

Theo bà Nguyễn Thị Bích Hằng, Giám đốc điều hành VPC, triết lý của ISOrất đơn giản Đó là “Không ai hiểu bạn bằng bạn” Làm sao nhà tư vấn hiểu rõ hơnbạn rằng bạn đang có những gì và đang muốn gì Do vậy, ISO phải được xây dựngtrên nguyên tắc là hệ thống quản lý của doanh nghiệp, do doanh nghiệp và vìdoanh nghiệp ISO là cải tiến chứ không phải là sự thay đổi theo một hình mẫu cósẵn Mỗi công ty đều có những đặc thù riêng và tính phù hợp sẽ tạo ra chất lượngcho hệ thống quản lý Muốn vậy, văn bản thực hiện cần đơn giản, dễ hiểu, dễ ápdụng, càng dễ thay đổi càng tốt Cần cho mọi người thấy họ đang làm công việccủa họ với một cách thức tốt hơn trước chứ không phải họ đang “làm ISO” Và ISOsẽ nhẹ nhàng hơn khi mọi người ý thức đầy đủ việc cần phải tuân thủ hệ thống đãlàm ra, tránh dồn việc duy trì hệ thống tập trung vào một số người nên họ rất vấtvả và họ làm lây sự vất vả từ mình sang những người khác.

Hiện nay cũng đã xuất hiện tư vấn kiểu “Mì ăn liền” Khi tư vấn cho kháchhàng xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO có nhà tư vấn lấy nguyên hồsơ có sẵn đưa cho khách hàng nên việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ởmột số doanh nghiệp chỉ là hình thức, không có ý nghĩa thực tế Cách xây dựng ISOkiểu mì ăn liền đó thì doanh nghiệp không thể hiểu hết hệ thống quản lý chấtlượng để điều hành.

Trong bối cảnh ấy, ở TP.HCM, Sở Khoa học - Cơng nghệ và Mơi trường đề ramột chương trình hành động gồm 4 điểm:

1 Tập trung tuyên truyền cao độ về hệ thống quản lý ISO 9000 sao cho mọi cá nhânđứng đầu tổ chức nhà nước, tư nhân đều thấu hiểu về ISO 9000; đến năm 2000 -mọi tổ chức đều cĩ chương trình thực hiện ISO 9000 ở đơn vị mình với các mứckhác nhau

2 Thực hiện vai trị Nhà nước về quản lý chuyên ngành: Xây dựng mơ hình triển khaithành cơng ISO 9000 Xác định một số đơn vị làm điểm

3 Khuyến khích hình thành và phát huy các tổ chức dịch vụ tư vấn ISO 9000: Chú ýphương châm Việt Nam hĩa quá trình tư vấn và quốc tế hĩa quá trình cơng nhận 4 Kiến nghị với Chính phủ về hệ thống chính sách khuyến khích với các đơn vị đạt

ISO 9000 chẳng hạn như ưu đãi về thuế trong một số năm sau khi được cơng nhậnISO 9000…

5 Để cĩ thể thúc đẩy tốc độ triển khai ISO 9000, hàng năm sẽ tổ chức hội nghị lớn vềISO 9000.

Trang 5

Bên cạnh đó, được coi là "làn sóng môi trường" ngay từ khi được ban hành, hệthống quản lý môi trường ISO 14000 đã giúp các công ty đạt được sự tuân thủ các yêucầu của pháp luật và các yêu cầu kinh doanh khác

Theo ý kiến khảo sát mới đây về tình hình áp dụng ISO 14000 của các tổ chứctại các nước châu Âu và châu Á thì phần lớn các công ty đều đồng ý rằng, ISO 14000đã giúp họ rất nhiều trong việc tiết kiệm nguồn tài nguyên (như năng lượng, nước,nguyên liệu thô và hóa chất đầu vào), tiết kiệm các khoản chi phí Ngoài ra, áp dụngISO 14000 còn giúp các tổ chức tăng năng suất do các quy trình kiểm soát tốt hơn, cảitiến tổ chức và tăng hiệu suất công việc, nâng cao kiến thức cơ bản, kỹ năng và thái độcủa người công nhân

Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay, số lượng các công ty ở Việt Nam nhậnchứng chỉ ISO 14001 vẫn ở mức khiêm tốn, với khoảng 42 công ty Trong đó, chiếmđa số là các công ty có 100% vốn nước ngoài hoặc liên doanh Lý giải điều này, ôngNguyễn Tùng Lâm, Giám đốc Phòng Môi trường và Phát triển cộng đồng (thuộcTrung tâm Năng suất Việt Nam) cho rằng, khác với ISO 9000, việc áp dụng ISO14000 phải đáp ứng được yêu cầu của nước sở tại như một số yếu tố về môi trường,nước, tiếng ồn bắt buộc tổ chức phải cải thiện lại theo yêu cầu nên chi phí cao hơn,tổ chức Việt Nam chưa đáp ứng được

Thực tế, trong quá trình áp dụng, các công ty, đặc biệt là tổ chức vừa và nhỏ đãgặp phải không ít khó khăn Nhiều chuyên gia tư vấn phàn nàn về sự thiếu nhận thứcvề tầm quan trọng của ISO 14000 của lãnh đạo công ty, khó thay đổi thái độ và cáchcư xử của người công nhân Còn tổ chức thường gặp khó khăn do thiếu nguồn tàichính, trong việc phân bổ trách nhiệm hợp lý để thực hiện hệ thống, thiếu chuyên giacó trình độ, công nghệ lạc hậu

Bàn về vấn đề này, bà Trần Nguyệt Anh, chuyên gia tư vấn ISO 14000 củaTrung tâm Năng suất Việt Nam (VPC), một trong những đơn vị đầu tiên tham gia tưvấn và đào tạo ISO 14000 cho biết, điều kiện tiên quyết để giúp các tổ chức có thểthực hiện thành công Hệ thống quản lý môi trường chính là sự cam kết của lãnh đạo vàsự nhiệt tình tham gia của tất cả các cán bộ nhân viên trong tổ chức

Bên cạnh đó, theo ông Lâm, các tác nhân bên ngoài cũng gây ảnh hưởng khôngnhỏ đến việc áp dụng ISO 14000 tại tổ chức Không có áp lực từ phía cộng đồng thúcđẩy tổ chức thành lập hệ thống, khách hàng không quan tâm đến việc nhà cung cấp củahọ có ISO 14000 hay không là những trở ngại chính

Tuy nhiên, ông Lâm khẳng định, đó là những khó khăn mà bất kỳ tổ chức nàocũng phải đương đầu khi tiếp cận với tinh thần ISO và chắc chắn con số các tổ chức ápdụng ISO 14001 sẽ còn tăng nữa Giải thích điều này, ông Lâm cho rằng, việc đượccấp chứng chỉ ISO 14001 sẽ góp phần vào việc nâng cao uy tín của tổ chức với kháchhàng và là một lợi thế cạnh tranh cho các sản phẩm của tổ chức khi thâm nhập vào cácthị trường khó tính như châu Âu, Bắc Mỹ Thương hiệu của tổ chức sẽ trở nên quenthuộc với thị trường thông qua các hoạt động bảo vệ môi trường

Từ năm 1996, Việt Nam đã chính thức tham gia vào hoạt động của dự ánASEAN về TQM - Quản lý chất lượng toàn diện Dự án tập trung vào hỗ trợ trực tiếp

Trang 6

chất lượng cũng như tiếp cận kinh nghiệm của Nhật Bản từ những năm trước đó 7nước ASEAN (Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Singapore và ViệtNam) tham gia vào hoạt động của dự án đã có nhiều sáng tạo và năng động trong việcnâng cao khả năng áp dụng TQM trong các tổ chức tham gia chương trình Việt Namchọn 3 công ty mẫu là: công ty Nhựa Thiếu niên Tiền Phong, công ty Nhựa Hải Phòngvà công ty Cổ phần Cơ khí xăng dầu

Trong gần 5 năm thực hiện dự án, với sự giúp đỡ tận tình của các chuyên giaNhật Bản, Tổng cục TC-ĐL-CL đã cùng các đối tác khác của Việt Nam tổ chức tiếpcận và phổ biến các kiến thức về TQM cho nhiều tổ chức qua hơn 15 cuộc hội thảo vàlớp đào tạo Bên cạnh 3 tổ chức mẫu do các chuyên gia Nhật Bản trực tiếp giúp đỡ, 11tổ chức khác đã tiếp cận áp dụng TQM vào từng bước thực tiễn quản lý của mình Từdự án này các chuyên gia của các nước thành viên ASEAN có thể sử dụng 21 cuốncẩm nang TQM làm cơ sở cho việc đào tạo, hướng dẫn áp dụng TQM Việc đẩy nhanhcác hoạt động chất lượng nhờ vậy sẽ có cơ hội đạt được những tầm vóc mới góp phầncải thiện khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thương trường

Tuy nhiên, dự án ở Việt Nam vẫn còn gặp một vài hạn chế Việc thực hiện ápdụng TQM đã không đưa ra được những kết quả rõ nét ngay như trong ISO 9000, đặcbiệt là sự thừa nhận của khách hàng thông qua chứng chỉ được một cơ quan khác cấp,vì thế phần nào chưa khuyến khích được nhiều tổ chức tham gia Hiện tại các tổ chứcchú ý nhiều tới ISO 9000 hơn tới TQM do yêu cầu của thị trường Các tổ chức quantâm tới TQM rất khó lựa chọn vì TQM là một phương pháp quản lý rất mềm dẻo vàkhông có tiêu chuẩn cố định cụ thể để đánh giá Hơn nữa, Việt Nam chưa có nhiều cácchuyên gia tư vấn thực sự về TQM, là những người có thể cung cấp các dịch vụ tư vấncó hiệu quả cho các tổ chức

Những xu hướng phát triển của việc áp dụng ISO 9000 được thống kê dưới đâycó thể phần nào giúp các tổ chức có được cái nhìn xa hơn về tương lai phát triển củahệ thống và chuẩn bị sẵn cho mình kế hoạch để áp dụng

Thứ nhất, tích hợp của các công cụ quản lý trong hệ thống Bản thân ISO9001:2000 chỉ đưa ra các yêu cầu đối với những việc phải làm, những việc đáp ứngnhư thế nào thì hoàn toàn để mở Mỗi một yêu cầu của ISO 9001 có thể mở ra cả một"hê thống con" nằm trong hệ thống lớn: Chẳng hạn như những công cụ thống kê, kiểmsoát quá trình, các công cụ quản lý dự án hay lập kế hoạch Việc tích hợp những côngcụ quản lý này trong một hệ thống tổng thể dựa trên các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO9001 là rất quan trọng nhằm giảm thiểu những nguồn lực, tận dụng tối đa những tácdụng của các công cụ này và đặc biệt là đảm bảo một sự hoạt động nhịp nhàng khôngcó xung đột trong các công cụ của hệ thống Việc tích hợp các công cụ này trong hệthống cũng bao gồm việc xây dựng các qui trình, phân công trách nhiệm thực hiện, hệthống quản lý các tài liệu và hồ sơ theo tiêu chuẩn chung của ISO 9000 và khi đó,những công cụ này đã trở thành một phần của hệ thống ISO 9000

Thứ hai, sự tích hợp của các hệ thống - bao gồm các hệ thống theo tiêu chuẩnquốc tế như ISO 14000, SA 8000, và các mô hình quản lý như HACCP, GMP hayquản lý tri thức (KM - Knowledge Management), quản lý quan hệ khách hàng (CRM -Customer Relationship Management), QCC, 6 Sigma, Kaizen, Benchmarking tạođiều kiện cho nguồn tri thức được kiến tạo và sẻ chia thấu đáo Những thông tin về

Trang 7

khách hàng, thị trường; những bài học kinh nghiệm; kiến thức, kỹ năng của các thànhviên trong tổ chức được trao đổi, cập nhật và ngày một nâng cao Chính những cơngcụ quản lý mới này giúp cho hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn khơng ngừng phát huynội lực, đồng thời cĩ những tính năng mới, đưa tổ chức lên tầm phát triển cao hơn

Việc tích hợp các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế hoặc theo các mơhình quản lý hiện đại giúp tổ chức giảm thiểu được rất nhiều chi phí về nguồn lực vàđặc biệt là tạo ra được một hệ thống quản lý thống nhất, giúp cho việc điều hành đượcdễ dàng và hiệu quả, bao gồm hệ thống các chính sách và mục tiêu chung của tổ chức(đề cập đến các khía cạnh chất lượng, mơi trường, an tồn sức khoẻ, chính sách đối vớicộng đồng và khách hàng ), hệ thống các qui trình tác nghiệp, mơ tả các qui trình tácnghiệp và hướng dẫn cơng việc tại các vị trí cơng việc khác nhau và các chức năngtrong tổ chức, và cuối cùng là hệ thống hồ sơ biểu mẫu, cơ sở dữ liệu làm việc của tổchức Ngồi ra, tổ chức chỉ cần một tổ cơng tác để "chăm sĩc" hệ thống, và các cuộcđánh giá nội bộ cũng như họp xem xét của lãnh đạo khơng cần thiết phải tiến hành quánhiều lần như khi các hệ thống cịn tách rời Ðiều này là hồn tồn rất tự nhiên và xuhướng này đã được thể hiện rất rõ ràng trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 về tínhtương thích với các hệ thống khác và trong phiên bản mới nhất ISO 19011 : 2002 đã làmột sự tích hợp của các tiêu chuẩn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng theo tiêuchuẩn IS0 9000 và hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 thành tiêuchuẩn đánh giá hệ thống quản lý

Ngồi các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế, các mơ hình hệ thống kháccũng cĩ thể được tích hợp vào hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9000 một cách rấtdễ dàng, những yếu tố của các hệ thống tích hợp này sẽ được thể hiện trong các hệthống văn bản, trong các quy trình tác nghiệp và trong các hồ sơ và cơ sở dữ liệu củahệ thống

Thứ ba, sự phát triển các ứng dụng cơng nghệ thơng tin hỗ trợ hệ thống Ngàynay khĩ cĩ thể hình dung được các hệ thống quản lý hiện đại mà lại thiếu sự hỗ trợ củacơng nghệ thơng tin Dù ở mức độ cao hay thấp, áp dụng cơng nghệ thơng tin đã trởthành xu hướng chung trên thế giới Sức mạnh của cơng nghệ thơng tin giúp tính năngưu việt của hệ thống quản lý được thể hiện và giảm mối bận tâm đến mặt trái của nĩ.Chẳng hạn với hệ thống văn bản ISO, việc lưu giữ, sử dụng hồ sơ, tài liệu dạng giấy tờtrong nhiều cơng ty lớn đã trở thành nỗi lo lắng của nhân viên Việc áp dụng trựctuyến hệ thống ISO (ISO-Online) cho phép các thành viên truy cập và sử dụng hệthống một cách thuận tiện, việc chia sẻ thơng tin, cập nhật thơng tin trở nên dễ dànghơn.

Chương này đã trình bày về việc thực hiện và một vài khó khăn trong quátrình thực hiện và duy trì ISO 9000, ISO 14000, TQM ở các tổ chức tại Việt Namtheo các diễn đàn của Trung tâm năng suất Việt Nam (VPC) Phần cuối chươngtrình bày các xu hướng phát triển của việc áp dụng ISO 9000 có thể giúp các tổchức định hướng về tương lai phát triển của các hệ thống quản lý, cụ thể là việc tíchhợp của các công cụ quản lý trong hệ thống, sự tích hợp giữa các hệ thống, pháttriển các ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ hệ thống Chương sau là phần thiết kế

Trang 8

nghiên cứu - phần quan trọng nhất của nghiên cứu này.

Ngày đăng: 06/11/2012, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w