Nông thôn việt nam thời mạc 1527 1529

93 16 0
Nông thôn việt nam thời mạc 1527 1529

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ TỐ LOAN NÔNG THÔN VIỆT NAM THỜI MẠC (1527 - 1592) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thái Nguyên, 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ TỐ LOAN NÔNG THÔN VIỆT NAM THỜI MẠC (1527 - 1592) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG CHI Thái Nguyên, 2013 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Phương Chi tận tình hướng dẫn động viên tinh thần cho tác giả q trình hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử trường ĐHSP Thái Nguyên, Phòng tư liệu Viện sử học Việt Nam, Thư viện Quốc gia… tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tác giả q trình học tập hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn đánh giá, nhận xét Hội đồng khoa học bảo vệ luận văn Thái Nguyên, tháng 8, năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Tố Loan i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu: Nơng thôn Việt Nam thời Mạc (1527 – 1592), hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu nêu luận văn trung thực Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu tác giả khác tác giả trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng chấm luận văn Nhà trường cam đoan Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Tố Loan XÁC NHẬN CỦA TRƢỞNG KHOA CHUN MƠN ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CẤU TRÚC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN THỜI MẠC 1.1 Bối cảnh trị, xã hội Đại Việt thời Mạc .8 1.2 Tổ chức quyền nơng thơn .12 1.3 Tổ chức Hội nông thôn: 16 1.4 Các tầng lớp xã hội nông thôn 21 CHƢƠNG KINH TẾ Ở NÔNG THÔN THỜI MẠC 29 2.1 Chế độ ruộng đất làng xã nông thôn thời Mạc .29 2.2 Sản xuất nông nghiệp đời sống nông dân .34 2.3 Nghề thủ công buôn bán nhỏ 41 2.4 Giao thông phương tiện lại 52 CHƢƠNG VĂN HĨA Ở NƠNG THƠN THỜI MẠC 55 3.1 Phong tục, tập quán tín ngưỡng, tơn giáo nơng thơn .55 3.2 Nghệ thuật giáo dục nông thôn .62 3.3 Nhà ở, ăn, mặc người dân nông thôn 71 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 85 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông thôn Việt Nam với 74,8% dân số, 72% lực lượng lao động xã hội, tạo 40% GDP nước, nơi phân bố hầu hết nguồn tài nguyên thiên nhiên, nơi sinh sống 54 dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Vì vậy, phát triển nơng thơn có vai trị quan trọng có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế nói chung đất nước Xuất phát từ đặc điểm vai trò nông thôn Việt Nam, Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (tháng 4/2006) Hội Nghị lần thứ Bảy, Ban Chấp hành Trung ương khóa X (tháng 8/2008) khẳng định vị trí chiến lược nông nghiệp, nông dân, nông thôn nghiệp phát triển kinh tế giữ vững an ninh quốc phịng đất nước Tại đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng (tháng 1/2011) tiếp tục đưa quan điểm đạo vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Như vậy, nói với nơng nghiệp nơng dân, nơng thơn yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt, đảm bảo cho phát triển bền vững xã hội Nông thôn địa bàn chiến lược nước – nơi có nhiều dân tộc khác sinh sống Đây thị trường rộng lớn cung cấp nguyên liệu tiêu thụ thụ sản phẩm kinh tế, nguồn nhân lực nguồn tích lũy cho cơng nghiệp hóa, phát triển kinh tế Mặt khác, nơng thơn cịn nơi chiếm đại đa số nguồn tài nguyên, đất đai, khoáng sản, động thực vật Ngồi ra, vai trị nơng thơn cịn thể việc giữ gìn tơ điểm cho môi trường sinh thái người, tạo gắn bó hài hịa người với thiên nhiên Có thể nói xã hội nơng thơn ổn định phát triển tảng, gốc ổn định phát triển đất nước Ngày công phát triển nơng thơn ngày phủ nước khắp giới, nước phát triển đặc biệt quan tâm Là đối tượng nghiên cứu khoa học lịch sử, nông thôn khu vực chứa đựng yếu tố kinh tế, trị Nơi khơi nguồn lưu giữ giá trị văn hóa dân tộc Ra đời tồn thời gian không dài so với vương triều trước, Mạc để lại dấu ấn lịch sử dân tộc đóng góp tiến nhiều phương diện “Góp phần quan trọng việc ổn định tình hình trị - xã hội nước tái lập quan hệ bang giao với nhà Minh” [66] Đời sống nhân dân ổn định, xã tắc yên bình thời gian trị hai vị vua đầu vương triều Xuất phát từ nhận thức vai trị nơng thơn q khứ tại, lựa chọn đề tài “Nông thôn Việt Nam thời Mạc (1527 – 1592)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ năm 1986 với công cải cách mở cửa đất nước theo chủ trương Đảng, nhà nghiên cứu lịch sử nhìn nhận đánh giá khách quan triều Mạc Cụ thể, có nhiều hội thảo khoa học, nhà nghiên cứu lịch sử có nhìn cởi mở khách quan vương triều Cũng từ đây, nhiều vấn đề trị, kinh tế, văn hóa – giáo dục nhà Mạc sáng tỏ Vị trí, vai trò nhà Mạc lịch sử dần trả lại với vị trí Từ năm 1991, có nhiều đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử bàn nhà Mạc thể chế trị, kinh tế, văn hóa giáo dục hay cơng trình nghiên cứu vương triều Mạc Về trị - xã hội: Trong Vương triều Mạc 1527 – 1592 (1995), Nxb Khoa học xã hội có Chế độ quân chủ thời Mạc (1527 – 1592) thể chế trị đương thời PTS Trần Thị Vinh Tác giả Đặng Kim Ngọc với bài: Một số biện pháp nhà Mạc việc xây dựng đất nước Nguyễn Đức Nhuệ có Vài nét đời sống nhân dân thời nội chiến Lê – Mạt PGS Chu Quang Trứ có nghiên cứu Hiểu xã hội Mạc qua phát Mỹ thuật Mạc xứ Đông Nhà Mạc dòng họ Mạc lịch sử, Viện sử học Hội đồng Khoa học Lịch sử Thành phố Hải Phòng (1996) Về kinh tế: Cũng Vương triều Mạc 1527 – 1592 (1995), Nxb Khoa học Xã hội, TS Đỗ Đức Hùng có bài: Một vài nét tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp thời Mạc (thế kỉ XVI) Trong tác giả khái qt sách ruộng đất thời Mạc tình hình kinh tế nơng nghiệp kỉ XVI Đặc biệt, tác giả Vũ Duy Mền Một số vấn đề làng xã thời Mạc đề cập tỉ mỉ đến tình hình ruộng đất làng xã tổ chức hành xã hội nơi làng xã Tác giả Trần Thị Vinh Nhà Mạc dòng họ Mạc lịch sử, Viện sử học Hội đồng Khoa học Lịch sử Thành phố Hải Phòng (1996) có Nhà Mạc kinh tế cơng thương nghiệp ( kỉ XVI – kỉ XVII) Trong viết này, tác giả phân tích rõ nét nguyên nhân biểu phát triển cơng thương nghiệp thời Mạc Ngồi sách cịn có viết Chính sách kinh tế nhà Mạc qua tư liệu điền dã tác giả Mạc Hữu Họa – Mạc Văn Viên Bên cạnh có số viết PGS.PTS Đỗ Văn Ninh Nguyễn Đức Nhuệ vấn đề tiền tệ công thương nghiệp thời Mạc Vương triều Mạc 1527 – 1592 (1995), Nxb khoa học xã hội Về văn hóa giáo dục: Có nghiên cứu Mấy vấn đề tri thức thời Mạc PGS Lê Văn Lan Vương triều Mạc văn chương kỉ XVI Nguyễn Hữu Sơn Nhà Mạc dòng họ Mạc lịch sử, Viện sử học Hội đồng Khoa học Lịch sử Thành phố Hải Phịng (1996) Tình hình Giáo dục thi cử thời Mạc Nguyễn Hữu Tâm đăng Vương triều Mạc 1527 – 1592, ( 1995), Nxb khoa học xã hội Ngoài Nhà Mạc dòng họ Mạc lịch sử Viện sử học Hội đồng Khoa học Lịch sử Thành phố Hải Phòng xuất năm 1996; Mạc Đăng Dung Vương triều Mạc Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cơng bố năm 2000 có số chun đề đề cập tới các vấn đề trị kinh tế, văn hóa Tác giả Đinh Khắc Thuân có nhiều viết đề cập cách toàn diện sâu sắc vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội – giáo dục thời nhà Mạc; Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Văn bia thời Mạc đóng góp nghiên cứu Lịch sử Việt Nam kỉ XVI (2001); Văn bia thời Mạc (2010), Nxb Hải Phịng; Góp phần nghiên cứu lịch sử triều Mạc Việt Nam (2012), Nxb khoa học xã hội Đặc biệt Lịch sử triều Mạc qua thư tịch văn bia (2001), Nxb khoa học xã hội Qua tác phẩm này, tác giả trình bày cách chi tiết cụ thể từ đánh giá Mạc Đăng Dung tổ chức quyền trung ương địa phương, hoạt động kinh tế văn hóa nơi làng xã Tác giả Nguyễn Văn Sơn với Luận án Phó tiến sĩ Khảo cổ học Di tích thời Mạc vùng Dương Kinh (Hải Phòng) Nxb Khoa học xã hội Hà Nội (1997) tái lại hoạt động kinh tế, thương mại diễn vùng đất Đặc biệt, luận văn thạc sĩ Kinh tế Đại Việt thời Mạc (1527 – 1592) Phan Đăng Thuận đề cập cách chi tiết hoạt động kinh tế thời Mạc tình hình sở hữu ruộng đất, hoạt động thủ công nghiệp, thương nghiệp, tiền tệ Trong luận văn thạc sĩ Giáo dục, khoa cử thời Mạc từ năm 1527 đến năm 1592 tác giả Tô Ngọc Hằng tái lại cách chân thực chế độ giáo dục khoa cử thời kì Sự phát triển giáo dục, khoa cử thời Mạc thể quan tâm nhà nước phong kiến phát triển chung đất nước Góp phần đào tạo, bồi dưỡng nhân tài gìn giữ phát huy truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo tốt đẹp dân tộc Trong năm 2010 có hội thảo tiếp tục đề cập tới vấn đề nhà Mạc Vương triều Mạc lịch sử Việt Nam (Hội Sử học Hà Nội) hội thảo với tham gia 50 chuyên gia lĩnh vực sử học văn hóa tổ chức Trung tâm thành cổ Hà Nội, điện Kính Thiên xưa Đa phần, tham luận tập trung phân tích ảnh hưởng tích cực vương triều nhà Mạc tới xã hội Việt Nam giai đoạn kỷ XV, XVI nhiều lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, giáo dục, kinh tế, quân Dù nhiều hạn chế, tư kinh tế nhà Mạc tạo nên nhiều thành tương đối tích cực đời sống xã hội gián tiếp thúc đẩy phát triển nghệ thuật nhà Mạc có phong cách riêng (chủ yếu lĩnh vực kiến trúc điêu khắc) Nhìn chung, từ 80 trở lại có nhiều hội thảo, nhiều cơng trình nghiên cứu vương triều Mạc khía cạnh kinh tế, bang giao, làng xã, giáo dục chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể tồn diện nông thôn thời Mạc Tuy vậy, công trình nghiên cứu thực tư liệu q báu bổ ích cho tơi q trình thực đề tài luận văn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nhằm tái lại cách chân thực khách quan nông thơn thời Mạc Trong bao gồm yếu tố trị - xã hội, kinh tế văn hóa Qua góp phần lý giải cách khách quan vấn đề liên quan đến nhà Mạc nói riêng đến lịch sử dân tộc thời kì nói chung 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Trong phạm vi đề tài: Nông thôn Việt Nam thời Mạc luận văn tìm hiểu khai thác khía cạnh trị- xã hội, kinh tế, văn hóa nơng thơn thời Mạc 3.3.3 Mặc Nguồn sử liệu nói trang phục người dân nơng thôn thời Mạc khan Tuy vậy, vào thư tịch cũ để lại tư liệu ỏi chạm khắc ngơi đình, chùa Đặc biệt chùa, ngồi tượng Phật, cịn nhiều loại tượng khác nhau, tượng Ngọc Hoàng, tượng Đức Ông, tượng Hộ Pháp, tượng Hậu, v.v… Dù loại nào, việc tạo hình khăn, mũ, áo… nhiều mang kiểu dáng trang phục tầng lớp nhân dân đương thời Do đó, với quan niệm Ngọc Hồng vua trời người ta cho tượng mặc vua trần Ta hình dung trang phục người dân nơng thôn đơn giản nhà lao động đồng ruộng Dưới thời này, phẩm phục đại triều, thường triều sang trọng, qua chạm gỗ bình dị, cịn thấy có “những mớ tóc dài, vành khăn trịn lẳn, yếm vng, dải thắt lưng, váy người phụ nữ, mảnh khố quen thuộc võ sĩ, chàng trai nơng dân ” [74], đậm đà tính dân tộc, dân gian Trang phục ngày lễ hội người dân nơng thơn có thay đổi so với thường ngày Đàn ông mặc áo dài the thâm lụa màu phủ áo cánh trắng, quần dài trắng Nữ mặc áo dài mở có vạt, vạt buộc lại đằng trước, áo hình yếm cổ trịn Bao lưng thắt cao khoảng bụng ngực, buộc múi, bng hai đầu hịa lẫn với vạt áo Người dân thường để tóc dài, nam nữ Đàn ơng thường búi tó củ hành, chít khăn đầu rìu, khăn đóng hay khăn xếp Đàn bà thường vấn khăn độn tóc quấn quanh đầu, trời rét bên trùm thêm khăn vng mỏ quạ Người dân thường để tóc dài, búi lên, đội nón Nhìn chung trang phục có ý đến khăn, nón, thắt lưng [74] Đa số người dân nông thôn thường chân đất đường làm, nguyên nhân mặt đường khí hậu Tuy vậy, dịp trang 74 trọng gia đình giả, người dân dùng guốc dép, giày hài Có loại guốc gỗ, dép đay, dép cói có giày hở gót, giày bịt gót loại hài thêu Tiểu kết Nói tới văn hóa Việt Nam phải nhắc tới văn hóa làng xã Làng xã nơi khơi nguồn lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thời Mạc, văn hóa nơng thơn phát triển nở rộ khía cạnh từ nghệ thuật tơn giáo, tín ngưỡng Sự khởi sắc văn hóa thời kì mặt sách cởi mở nhà nước, mặt khác trí tưởng tượng phong phú, sáng tạo nhân dân lao động Cùng với sách cởi mở nội, ngoại thương, đẩy mạnh phát triển kinh tế Nhà Mạc có sách tự tư tưởng, tơn giáo Do đó, bên cạnh yếu tố văn hóa du nhập từ bên ngồi phong tục tập quán truyền thống lưu giữ phát huy, đặc biệt khu vực nông thôn Điều tạo dung hịa, đan xen tơn giáo tín ngưỡng dân gian, tạo giới quan hài hòa cân nhận thức thứ bậc ngành nghề xã hội Bên cạnh giá trị nghệ thuật, giáo dục đạt thành tựu đáng kể có sức sống lâu bền với thời gian Điều thể tài hoa, khéo léo nơi bàn tay, trí óc người dân nơng thơn thời Mạc 75 KẾT LUẬN Năm 1527 Mặc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập vương triều lịch sử dân tộc – Vương triều Mạc Ra đời bối cảnh trị xã hội tương đối phức tạp, vị vua triều Mạc bắt buộc phải đưa sách để ổn định tình hình nước, thúc đẩy kinh tế phát triển, xây dựng tiềm lực quân để đối phó với âm mưu xâm lược nhà Minh Phát triển nông thôn tạo điều kiện ổn định mặt kinh tế - trị xã hội Nhận thức điều đó, Sau lên ngôi, nhà Mạc cố gắng xây dựng máy nhà nước chi phối đến tận làng xã, nhằm xây dựng máy nhà nước hoàn chỉnh toàn diện Thiết chế nhà nước bao gồm đầy đủ cấu, đủ thành phần giai cấp máy lãnh đạo nhà nước Tổ chức quyền nơng thơn tương đối chặt chẽ, gồm đơn vị hành giống thời Lê, ngoại trừ xuất thêm đơn vị Tổng thời Mạc coi sáng tạo tổ chức hành địa phương Thể ý muốn can thiệp sâu tới khu vực nông thôn nhà nước Một điều ta dễ nhận thấy là, nhà Mạc có nhiều biện pháp việc thâu tóm quyền lực nhà nước, hạn chế dần tính tự trị làng xã Tuy nhiên, nhiều lý khác mà “chính quyền từ trung ương tới địa phương khơng có ràng buộc chặt chẽ thời Lê sơ yếu tố cung đình dần nhường chỗ cho xu hướng dân gian hóa ” [75] Do vậy, tác động sách nhà nước khu vực nơng thơn thời kì không nhiều Song chừng mực định can thiệp nhà nước phong kiến tạo nên chuyển biến rõ rệt tích cực hạn chế nông thôn thời Mạc Song chuyển biến khơng gây nên xáo trộn tâm lý người dân nông thôn Đó lý giải thích nhà Mạc đời bối cảnh phức tạp lại khơng có khởi nghĩa nơng dân thời kì 76 Trong triều đại khu vực nơng thơn ln gương phản chiếu ổn định hay biến động vương triều Thật vậy, vào đặc điểm ruộng đất công làng xã ngày thu hẹp, sở hữu tư phát triển Tình trạng nơng dân đất phải làm nhiều nghề khác trở nên phổ biến Riêng vấn đề nhà Mạc chưa tạo sở xã hội vững cho tồn vương triều Ở nông thôn, chưa hình thành chủ sở hữu ruộng đất lớn, số ruộng đất nhà giàu chiếm diện tích lớn Đứng trước thực trạng ruộng đất vậy, nhà Mạc có nhiều biện pháp tích cực việc giải vấn đề ruộng đất để lơi kéo nơng dân trở với đồng ruộng, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, qua góp phần ổn định đời sống nơng dân Trên thực tế thời gian trị hai vị vua đầu vương triều, nhà Mạc có nhiều sách biện pháp để khuyến khích sản xuất nơng nghiệp phát triển, đắp đê, đào kênh, khẩn hoang, lập làng Có thể nói thành tựu mà nhà Mạc đạt trình thúc đẩy kinh tế phát triển nói chung hoạt động sản xuất nơng nghiệp nơng thơn nói riêng điều khơng thể phủ nhận đáng lịch sử ghi nhận Do nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, thời Mạc thủ công nghiệp nông thôn phát triển Bên cạnh thủ cơng nghiệp nhà nước thủ cơng nghiệp dân gian hưng thịnh, với sản phẩm tiếng đặc biệt sản phẩm gốm, có mặt khắp thị trường nước Việc khắc tên người đặt hàng, nghệ nhân sản xuất, năm sản xuất có lẽ điều thấy lịch sử thủ công nghiệp nước ta Sự phát triển thủ công nghiệp mặt thúc đẩy hoạt động buôn bán nhỏ nông thôn có dịp khởi sắc, mặt khác hệ thống giao thơng phương tiện lại 77 mở mang thuận tiện Tất yếu tố tạo nên mặt cộng đồng dân cư nông thôn Một yếu tố cấu thành nên diện mạo nông thôn Việt Nam nói chung nơng thơn nhà Mạc nói riêng yếu tố văn hóa Một nét riêng sách văn hóa thời Mạc, tính cởi mở, thơng thống nhà nước nên người dân sống bầu khơng khí thống tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo Thốt khỏi ràng buộc khuôn phép Nho gia, người dân thỏa sức sáng tạo sau thời kì bị bối, o ép, kìm nén Chính mà nếp sống dân gian khơng bị gị ép sách nhà nước đương thời Có thể nói văn hóa nơng thơn thời Mạc phát triển phong phú, đan xen nhiều yếu tố văn hóa khác Bên cạnh yếu tố văn hóa du nhập bên ngồi giá trị văn hóa truyền thống dân tộc bảo tồn phát huy Tất điều tạo nên tranh văn hóa làng xã mẻ, đa sắc màu, mang nét đậm đà sắc dân tộc Việt 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (2009), Ô Châu cận lục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đào Duy Anh (1956), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến đầu kỷ XIX, Quyển thượng, Tập san Đại học Sư phạm xuất bản, Hà Nội Trần Thị Kim Anh (2001), “Bia chợ xã Đông Ngạc – thêm văn bia thời Mạc”, Tạp chí Hán Nơm, (số 2) Trần Lâm Biền (2001), Trang trí mĩ thuật người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí văn học nghệ thuật Hà Nội Phan Kế Bính (2011), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học Tống Thanh Bình (2009), Nhà Mạc với công ổn định xã hội Đại Việt từ 1527 – 1546, Luận văn Thạc sĩ Sử học, Trường Đại học Vinh Nguyễn Đình Chiến (1999), Cẩm nang đồ gốm Việt Nam có minh văn kỉ XV – XIX, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Sử học, Hà Nội 11 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Nxb Sử học, Hà Nội 12 Ngô Kim Chung (1975), “Ruộng đất tư hữu hình thức khai thác ruộng đất tư hữu Việt Nam thời phong kiến”, Tạp chí kinh tế, (số 85) 13 Tống Văn Chung (2001), Xã hội học nông thôn, NXb Đại học quốc gia, Hà Nội 14 Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (đồng chủ biên) (2005), Giáo trình phát triển nơng thơn, Bộ giáo dục đào tạo Hà Nội – Đại học ngoại ngữ Hà Nội 79 15 Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm (1996), Nửa kỷ phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1945- 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2007), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 17 Ngô Thị Kim Doan (2004), Văn hóa làng xã Việt Nam, Nxb văn hóa thơng tin, cơng ty văn hóa Bảo Thắng 18 Phan Đại Doãn (Chủ biên) (1994), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Phan Đại Dỗn (Chủ biên) (1996), Quản lý xã hội nơng thôn nước ta - Một số vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Phan Đại Doãn (2010), Từ làng đến nước cách tiếp cận lịch sử, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21 Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (1996), Mối quan hệ làng, họ gia đình truyền thống, trong: Tương Lai (Chủ biên), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam (quyển II), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Mạnh Dũng (2004), Phát triển ngành nghề nông thôn, Nxb nơng nghiệp 25 Đại Việt sử ký tồn thư (2004), tập 2, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 26 Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, Nxb Khoa học xã hôi, Hà Nội 27 Bùi Xuân Đính (2002), “Lịch sử triều Mạc qua Thư tịch, địa bạ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 3), tr 91-93 80 28 Bùi Xuân Đính (2008), Hành trình làng Việt cổ truyền, tập 1, (Các làng quê xứ Đoài), Nxb Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội 29 Nguyễn Tiến Đồn (2001), “Tập khoán ước làng xã thời Mạc qua sách truyền gia”, in Thông báo Hán nôm , tr 139 – 155 30 Hải Đoan (2004), “Sơ lược Văn học đời Mạc”, Tạp chí Cửa Biển, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hải Phòng, (số 75) 31 Lê Qúy Đôn (2007), Đại Việt Thông Sử, Nxb Văn hóa thơng tin 32 Mạc Đường (2005), Góp phần đổi quan điểm đánh giá Vương triều Mạc, Nhà xuất trẻ 33 Vũ Minh Giang (2009), Thiết chế làng xã cổ truyền q trình dân chủ hóa nước ta, trong: Vũ Minh Giang, Lịch sử Việt Nam truyền thống đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Vũ Minh Giang (2009), “Chương trình Bách Cốc lịch sử nghiên cứu làng xã Việt Nam”, trong: Vũ Minh Giang, Lịch sử Việt Nam truyền thống đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Vũ Minh Giang (1988), “Sự phát triển hình thức sở hữu ruộng đất lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam”, Tạp chí Khoa học - Đại học Tổng hợp Hà Nội, (số 28) 36 Tô Ngọc Hằng (2011), Giáo dục, khoa cử thời Mạc từ năm 1527 đến 1592, Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử, Trường Đại học Vinh 37 Thu Hiền (2004), “Một số nhận định Mạc Đăng Dung vương triều Mạc”, Tạp chí Cửa biển, Hải Phòng 38 Ngọc Hoa (2004), “Nguyễn Bỉnh Khiêm với vương triều Mạc”, Tạp chí cửa biển, Hội Liên hiệp Văn hóa Nghệ thuật Hải Phịng, (số 75) 39 Mạc Hữu Họa – Mạc Văn Viên (1996), Chính sách kinh tế nhà Mạc qua tư liệu điền dã, sách Nhà Mạc dòng họ Mạc lịch sử, Kỷ yếu hội thảo năm 1994 81 40 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hội sử học Hải Phòng (2000), Mạc Đăng Dung Vương triều Mạc 41 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hội đồng Lịch sử thành phố Hải Phòng (1996), Nhà Mạc dòng họ Mạc Lịch sử 42 Hồng Đức Thiện thư (1959), Nam Hà ấn qn, Sài Gịn 43 Nguyễn Thừa Hỷ (2012), Văn hóa Việt Nam truyền thống góc nhìn, Nxb thơng tin truyền thống 44 Nguyễn Hải Kế (1996), Một làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam Sử lược, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Kim (2010), “Kinh tế cơng thương thời Mạc”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, (số 12) 47 Phan Huy Lê (chủ biên) (2012), Lịch sử Việt Nam tập 2, Nxb giáo dục Việt Nam 48 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2003), Phương pháp luận sử học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 49 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam, Nxb giáo dục 50 Hoàng Lưu (2004), “Mạc Đăng Dung vương triều Mạc”, Tạp chí Cửa biển, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hải Phòng, (số 75) 51 Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử (2004), Nxb trị quốc gia 52 Vũ Duy Mền (1991), “Một số vấn đề làng xã thời Mạc”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 6), tr 22-23 53 Nguyễn Cảnh Minh (2010) (chủ biên), Giáo trình Lịch sử Việt Nam, tập ( Từ đầu kỉ XVI đến 1858), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 54 Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước Việt Nam, (2000) (Bản dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 82 55 Nguyễn Đức Nghinh (1981), “Chợ làng, nhân tố củng cố liên hệ dân tộc”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 5) 56 Quang Ngọc (2004), “Gốm sứ thời Mạc”, Tạp chí Cửa biển, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hải Phòng, (số 75) 57 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58 Nguyễn Ngọc Nhuận (chủ biên) (2006), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, tập (từ kỷ XV đến XVIII), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Đỗ Văn Ninh (1981), “Tiền cổ thời Mạc”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 5), tr 50-56 60 Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam (1997), Nxb văn hóa dân tộc 61 Trương Hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam, tập (XVI XVIII), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Trương Hữu Quýnh (2009), Chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam Nxb Thế giới, Hà Nội 63 Nguyễn Hữu Tâm (1991), “Tình hình giáo dục thi cử triều Mạc”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 6), tr 28-32 64 Ngô Đức Thịnh (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Khắc Thuần (2008), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 1, Nxb giáo dục 66 Đinh Khắc Thuân (2001), Lịch sử triều Mạc qua thư tịch văn bia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 67 Đinh Khắc Thuân (1997), Văn bia thời Mạc đóng góp việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam kỉ XVI, Luận án Phó Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Hán Nôm, Hà Nội 68 Đinh Khắc Thuân (1996), Văn bia thời Mạc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Đinh Khắc Thuân (2010), Văn bia thời Mạc, Nxb Hải Phịng 70 Đinh Khắc Thn (2012), Góp phần nghiên cứu lịch sử triều Mạc Việt Nam, Nxb khoa học xã hội 71 Đinh Khắc Thuân, Phan Đăng Thuận (2011), “Một địa bạ thời Mạc”, Tạp chí Hán Nôm, (số 2) 72 Phan Đăng Thuận (2011), Kinh tế Đại Việt thời Mạc từ 1527 – 1592, Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Trường Đại học Vinh 73 Trần Mạnh Thường (2010), Việt Nam văn hóa giáo dục, Nxb văn hóa thơng tin 74 Đồn Thị Tình (2006), Trang phục Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật 75 Trung tâm KHXH nhân văn quốc gia, Viện sử học (1996), Vương triều Mạc 1527 – 1592, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 76 Đào Tố Uyên (chủ biên) (2010), Giáo trình lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 77 Đào Tố Un (1995), “Tìm hiểu quyền nước ta thời phong kiến”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 6), tr 20-25 78 Trần Thị Vinh (1991), “Thiết chế trị nhà nước thời Mạc”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 6), tr 17-25 79 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 80 Trần Quốc Vượng (2003), “Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm bối cảnh văn hóa Việt Nam kỉ XVI”, sách Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học 84 PHỤ LỤC Ảnh 1: Chạm khắc đình Lỗ Hạnh Ảnh 2: Họa tiết chùa Nhân Trai- Hải Phòng Nguồn: Lê Thị Thanh Thủy (2012) Mỹ thuật thời Mạc, www.mactrieu.vn.com, ngày 28/10/2012 85 Ảnh 3: Gạch chùa Bối Khê Ảnh 4: Chạm gỗ đình Tây Đằng Nguồn: Lê Thị Thanh Thủy (2012) Mỹ thuật thời Mạc, www.mactrieu.vn.com, ngày 28/10/2012 86 Ảnh 5: Gạch trang trí chùa Đậu ( Hà Tây) Ảnh 6: Bức chạm “Người chơi đàn đáy” Đình Lỗ Hạnh Nguồn: Đinh Khắc Thuân (2001), Lịch sử triều Mạc qua thư tịch văn bia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Ảnh 7-8-9: Gốm sứ thời Mạc Nguồn: Tống Trung Tín (2008) Nghệ thuật thời Mạc, www.mactrieu.vn.com, ngày 11/08/2008 hẢNH 88 ... Trong phạm vi đề tài: Nông thôn Việt Nam thời Mạc luận văn tìm hiểu khai thác khía cạnh trị- xã hội, kinh tế, văn hóa nông thôn thời Mạc Về thời gian: Từ triều Mạc thành lập (năm1527) đến bị nhà Hậu... Chƣơng 2: KINH TẾ Ở NÔNG THÔN THỜI MẠC Chƣơng 3: VĂN HĨA Ở NƠNG THƠN THỜI MẠC CHƢƠNG CẤU TRÚC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Ở NƠNG THƠN THỜI MẠC 1.1 Bối cảnh trị, xã hội Đại Việt thời Mạc Sau thời kì phát triển... thời nhà Mạc; Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Văn bia thời Mạc đóng góp nghiên cứu Lịch sử Việt Nam kỉ XVI (2001); Văn bia thời Mạc (2010), Nxb Hải Phịng; Góp phần nghiên cứu lịch sử triều Mạc Việt Nam

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan