Nông thôn việt nam thời lê sơ 1428 1527

119 30 0
Nông thôn việt nam thời lê sơ 1428 1527

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MA THỊ VUI NÔNG THÔN VIỆT NAM THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thái Nguyên, 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MA THỊ VUI NÔNG THÔN VIỆT NAM THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG CHI Thái Nguyên, 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Phương Chi tận tình hướng dẫn động viên tinh thần cho tác giả trình hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử trường ĐHSP Thái Nguyên, Phòng tư liệu Viện sử học Việt Nam, Thư viện Quốc gia… tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tác giả q trình học tập hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn đánh giá, nhận xét Hội đồng khoa học bảo vệ luận văn Thái Nguyên, tháng 8, năm 2013 Tác giả Ma Thị Vui i Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “Nông thôn Việt Nam thời Lê sơ (1428- 1527)” hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu nêu luận văn trung thực Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu tác giả khác tác giả trích dẫn rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng chấm luận văn Nhà trường cam đoan Thái Nguyên, tháng 8, năm 2013 Tác giả Ma Thị Vui ii Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii MỞ ĐẦU Chƣơng CẤU TRÚC XÃ HỘI - CHÍNH TRỊ Ở NƠNG THƠN THỜI LÊ SƠ 1.1 Bối cảnh trị, xã hội Đại Việt thời Lê sơ 1.2 Tổ chức quyền nơng thơn 14 1.3 Các tổ chức xã hội nông thôn .25 1.4 Các tầng lớp xã hội nông thôn 31 Chƣơng KINH TẾ Ở NÔNG THÔN THỜI LÊ SƠ 35 2.1 Chế độ ruộng đất làng xã nông thôn thời Lê sơ .35 2.2 Sản xuất nông nghiệp đời sống nông dân 46 2.3 Nghề thủ công buôn bán nhỏ 52 2.4 Giao thông phương tiện lại 63 Chƣơng VĂN HÓA Ở NÔNG THÔN THỜI LÊ SƠ 66 3.1 Phong tục, tập qn tín ngưỡng, tơn giáo nông thôn 66 3.2 Văn học, nghệ thuật giáo dục nông thôn 77 3.3 Nhà ở, ăn, mặc người dân nông thôn .90 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC iii Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề nông thôn Việt Nam lịch sử đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học Đi sâu tìm hiểu tình hình nơng thơn Việt Nam qua thời kì lịch sử giúp có nhìn tồn diện tranh nông thôn khứ Từ học tập kế thừa kinh nghiệm quản lý vùng nông thôn hoạch định sách phát triển phù hợp cho khu vực tương lai Bởi phần đa dân số Việt Nam chủ yếu sinh sống vùng nông thôn Đặc biệt nông thôn Việt Nam khứ lại có mối quan hệ chặt chẽ với Trong suốt chiều dài nghìn năm lịch sử, nơng thơn Việt Nam ln có vai trị to lớn trình dựng nước giữ nước Nơng thơn khu vực dân cư sống tập trung chủ yếu nghề nông Về mặt tổ chức hành nơng thơn Việt Nam chia thành đơn vị xã thôn (hay làng) Trải qua thăng trầm làng xã nơi khởi nguồn lưu giữ văn hóa dân tộc từ thời kì Hùng Vương tận ngày Đây đồng thời nơi phát sinh, phát triển phong trào đấu tranh giành độc lập sôi liệt từ thời Bắc thuộc thời kì phong kiến độc lập hay kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Chính vai trị to lớn từ thời phong kiến độc lập triều đại phong kiến Việt Nam quan tâm tới vùng nông thôn Bộ mặt nông thôn Việt Nam qua triều đại lịch sử có nhiều biến đổi theo xu hướng kế thừa nên sinh động đa sắc màu Sự đa dạng thể nhiều lĩnh vực từ kinh tế đến văn hóa xã hội Nhưng vấn đề nông thôn triều đại bên cạnh nét chung chứa đựng nét đặc thù mà cần tiếp tục sâu nghiên cứu Hơn việc tìm hiểu nơng thơn Việt Nam thời phong kiến triều đại lịch sử định giúp có nhìn hiểu biết Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tồn diện tình hình kinh tế, xã hội, đời sống nhân dân lý giải nhiều vấn đề liên quan tập quán sản xuất, tập quán sinh hoạt, mối quan hệ xã hội phân hóa giai cấp xã hội, thịnh suy triều đại phong kiến…Qua có nhìn biện chứng mối liên hệ định nông thôn Việt Nam khứ, tương lai Ngày trình lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh vấn đề xây dựng thành công nông thôn mà Đảng Nhà nước đưa trở thành thước đo quan trọng Vị trí chiến lược khu vực nông thôn vấn đề xây dựng nông thôn thời gian gần Đảng toàn xã hội quan tâm đặc biệt Nhưng để phấn đấu xây dựng thành cơng mơ hình nơng thơn tương lai phải xem xét vấn đề tổng hòa mối quan hệ Trong học lịch sử, vấn đề nông thôn Việt Nam triều đại phong kiến, ngày có mối quan hệ mật thiết ý nghĩa định Việc nghiên cứu tình hình nơng thơn Việt Nam triều đại phong kiến định có tầm quan trọng đặc biệt việc tìm hiểu vấn đề trị, kinh tế, qn sự, văn hóa xã hội Vì tơi định chọn đề tài: “Nông thôn Việt Nam thời Lê sơ (1428- 1527)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Triều Lê sơ thành lập sau kháng chiến chống quân xâm lược Minh giành thành thắng lợi năm 1428 Trải qua 100 năm tồn triều Lê sơ có nhiều đóng góp lớn lao lịch sử dân tộc đặc biệt kỉ XV Đồng thời triều đại đưa chế độ phong kiến Đại Việt phát triển đến đỉnh cao, cường thịnh từ trị đến kinh tế, văn hóa giáo dục - khoa cử Thậm chí suốt kỉ sau triều đại phong kiến Việt Nam cố gắng mô cách tổ chức máy nhà nước, kinh tế, văn hóa, pháp luật giống với thời Lê sơ vốn hồn chỉnh Chính từ trước đến có nhiều nhà sử học, nhà nghiên cứu quan tâm đến triều Lê sơ nhiều khía Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cạnh khác Trước hết xin điểm qua số sách, đề tài nghiên cứu triều Lê sơ: Trước hết sử cũ thống sử gia phong kiến: Tiêu biểu tác phẩm Đại Việt sử kí tồn thư Ngơ Sĩ Liên kỉ XVII, Đại Việt thông sử Lê Quý Đôn kỉ XVIII, Khâm định Việt sử thông giám cương mục- Quốc sử quán triều Nguyễn kỉ XIX Các tác phẩm đề cập chi tiết triều đại Lê sơ nhiều phương diện khác từ vị vua đến vị vua cuối triều Lê Đồng thời có nhiều đánh giá xác đáng việc làm, hành động nhân cách vị vua Mặc dù khơng có phần viết mô tả chi tiết nông thôn triều đại qua tác phẩm hình dung sách nhà nước phong kiến tác động khu vực nông thôn - làng xã Các sách xuất bản: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam tập 2(NXB, Hà Nội 1960) tác giả Phan Huy Lê; Lịch sử Việt Nam tập (NXB Khoa học xã hội năm 1971); Đại cương lịch sử Việt Nam, tác giả Trương Hữu Quýnh chủ biên, (NXB Giáo dục Hà Nội năm 1998); Cuốn Lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến 1858 tác giả Nguyễn Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999); “Tiến trình lịch sử Việt Nam” Nguyễn Quang Ngọc chủ biên (NXB Giáo dục, Hà Nội 2000), “Lịch sử Việt Nam kỷ X đầu kỷ XV” tác giả Nguyễn Danh Phiệt chủ biên (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2002); Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX (NXB Văn hóa thơng tin, 2006) Trong tác phẩm tác giả sâu vào lĩnh vực tổ chức máy nhà nước, kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp luật, giáo dục khoa cử triều đại lịch sử có triều Lê sơ Bên cạnh cần phải kể đến số chuyên khảo mà nội dung có liên quan nhiều đến đề tài, tiêu biểu cuốn“Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ” tác giả Phan Huy Lê (NXB Văn - Sử - Địa Hà Nội 1959) Trong tác phẩm này, tác giả trình bày nét lớn sách ruộng đất tình hình kinh tế nơng nghiệp nhà nước Lê sơ kỷ XV - Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ khía cạnh nông thôn Nguồn tư liệu chủ yếu tác phẩm sử cũ sử gia phong kiến Cuốn Kinh nghiệm quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử, tác giả Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994) Cuốn Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỉ XV đến thời Pháp thuộc, tác giả Vũ Văn Quân, (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); Bài viết Vài nét tình hình khẩn hoang Thanh Hoá thời Lê sơ, sách: Thanh Hoá thời Lê Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hoá xuất tác giả Nguyễn Thị Phương Chi (1998) Ngồi cịn phải kể đến cơng trình như: Chính sách xã hội nhà nước thời Lê sơ (1428- 1527), Luận án tiến sĩ, Hà Nội năm 2011 tác giả Lê Ngọc Tạo Cùng với sách luận án nói nhiều viết đề cập đến vấn đề đăng tải Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Nghiên cứu kinh tế, Dân tộc học kể đến: Nguyễn Khắc Đạm “Vấn đề ruộng đất lịch sử Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 65/1965; Nguyễn Đổng Chi “Chế độ nô tỳ thời Lê sơ tác dụng phong trào quần chúng kỷ XIV đầu kỷ XV”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (99), tr 34- 40 (1967); Phan Huy Lê “Chế độ ban cấp ruộng đất thời Lê sơ tính chất sở hữu loại ruộng đất nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 199 (1981); Phan Đại Doãn “Mấy ý kiến hoạt động thương nghiệp nông thôn đồng Bắc Bộ kỉ XVII- XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6/1985; “Nhìn lại làng Việt”, Tạp chí Khoa học số 1/ 1987; Nguyễn Danh Phiệt “Chế độ phong kiến lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV di sản nó”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 3/1990; Đặng Kim Ngọc “Vấn đề tuyển dụng quan chức thời Lê sơ (1428- 1527), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 3/1998; Phan Đại Dỗn, Vũ Văn Qn “Q trình khai hoang lập làng Cơi Trì (n Mơ - Ninh Bình) thời Lê Thánh Tơng” Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 6/1999; Hoàng Văn Luân “Quan hệ nhà nước quân chủ tập quyền với làng xã kỉ XV Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 3/1999; Lê Ngọc Tạo “Những Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ sách, biện pháp nhà nước Lê sơ phòng chống tệ nạn xã hội” Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 4/2000; YUINSU “Cấu trúc làng xã Việt Nam Đồng Bằng Bắc Bộ mối quan hệ với nhà nước thời Lê” Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 3/2000; Nguyễn Danh Phiệt “Thời Lê sơ vào buổi suy tàn bi kịch hệ quả” Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 6/2003; YUINSU “Sự thành lập triều Lê xác lập lý luận Nho giáo - từ ý niệm Phật giáo đến ý niệm Nho giáo” Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 2/2006; Nguyễn Thị Phương Chi “Vì điền trang thời Lê sơ có điều kiện phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr 30- 35 (2009) Như nêu trên, có nhiều cơng trình, viết liên quan đến nhiều lĩnh vực thời Lê sơ (1428- 1527) song, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề nông thôn Việt Nam thời Lê sơ Vì sở kế thừa thành nhà nghiên cứu trước mạnh dạn chọn vấn đề: Nông thôn Việt Nam thời Lê sơ (1428- 1527) làm đề tài luận văn thạc sĩ Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề nông thôn Việt Nam triều đại Lê sơ (1428- 1527) Trong chủ yếu đề cập đến tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội nơng thơn thời Lê sơ 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Trong phạm vi đề tài: Nông thôn Việt Nam thời Lê sơ luận văn tìm hiểu khai thác khía cạnh trị - xã hội, kinh tế, văn hóa nơng thơn thời Lê sơ Về thời gian: Từ triều Lê sơ xác lập - 1428 đến kết thúc năm 1527 Về không gian: - Phạm vi đất nước Việt Nam thời Lê sơ bao gồm khu vực Bắc toàn khu vực từ Thanh Hóa Quảng Nam ngày Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tiểu kết Nền văn hóa khu vực nơng thơn từ xưa tới thường mang tính chất tĩnh so với khu vực khác Đặc biệt làng xã tồn tương đối khép kín, tính tự trị cịn sâu đậm Điều lý giải văn hóa nơng thơn thời Lê sơ bên cạnh yếu tố tồn nhiều giá trị cũ tồn trước hàng nghìn năm Chẳng hạn phong tục tập quán, tín ngưỡng cách ăn, mặc, ở…của người dân nông thôn Bên cạnh việc tiếp nhận Nho giáo nhân dân trì tập tục truyền thống tốt đẹp dân tộc Việc thờ cúng tổ tiên, tôn thờ người có cơng với nước…là dẫn chứng cụ thể Các ngày lễ hội đền thờ Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền…được tổ chức long trọng Ở nhiều vùng nông thôn xuất ngơi đình làng Tuy nhiên bên cạnh giá trị truyền thống nhiều yếu tố văn hóa xâm nhập vào vùng nơng thơn Đặc biệt Nho giáo nhà nước Lê sơ độc tôn chủ trương hạn chế phát triển Đạo giáo, Phật giáo Tư tưởng Nho giáo nhiều tác động đến mối quan hệ gia đình xã hội nơng thơn Cùng với giáo dục Nho giáo phát triển Nhất nhà nước chủ trương mở rộng đối tượng thi cử cho em bình dân Điều tạo hội cho nhiều sĩ tử tài xuất thân từ vùng nông thôn tham gia vào máy nhà nước từ trung ương xuống địa phương 100 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Nông thôn Việt Nam thời Lê sơ tranh đa dạng, mn màu Ở tồn nhiều giá trị cũ có từ hàng ngàn năm trước đồng thời xuất nhiều giá trị mẻ độc đáo Nếu triều đại trước tính tự trị nơng thơn làng xã cịn sâu đậm, ảnh hưởng quyền lực trung ương xuống địa phương cịn hạn chế sang thời Lê sơ nhà nước phong kiến tìm cách để kiểm sốt cấp sở làng xã.Vì tác động từ sách nhà nước thời kì rõ rệt Ở chừng mực nơng nghiệp, nơng dân nông thôn phát triển chịu tác động lớn từ ảnh hưởng quyền lực nhà nước trung ương Điều dĩ nhiên hợp với quy luật phát triển xã hội nhà nước coi nghề nông “vi bản” Mặt khác thời nhà Lê chắn thấy rõ vai trò to lớn từ nông thôn làng xã Bởi thông thường nơi đảm bảo ổn định hay biến động triều đại Sự với tay triều đình xuống làng xã cách thường xuyên chặt chẽ nhằm đảm bảo phát triển thịnh vượng triều đại Song nhà nước thâu tóm đơn vị hành cấp sở tác động lại thể hai mặt tích cực tiêu cực Một mặt nơng thơn làng xã chuyển biến theo chiều hướng ổn định Đời sống người dân đảm bảo sung túc Các sách ban hành cho thấy nỗ lực cố gắng lớn nhà nước trung ương nhằm xây dựng xã hội ổn định, thịnh trị với kinh tế phát triển tồn diện Chính kinh tế nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp có nhiều bước phát triển mạnh mẽ so với thời kì trước Trong cải cách hành thời vua Lê Thánh Tông, ta thấy tổ chức máy nhà nước từ trung ương xuống địa phương ngày quy củ, chặt chẽ gọn nhẹ, hiệu Trong nhà Lê quan tâm đến chức vận hành đơn vị hành cấp sở Thậm chí vai trị cịn quy định cụ thể rõ ràng sắc lệnh luật Trong bối cảnh xã hội nảy sinh nhiều yếu tố phức tạp, tính tự trị ly tâm đơn vị hành cấp sở mối nguy hại thường trực triều đại không thời Lê sơ Cho nên biện pháp nhà Lê nói chung cần thiết thỏa đáng Bởi khơng gây nên xáo trộn mà tạo nên ổn định bền vững Hơn can thiệp nhà nước 101 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ trung ương có lợi cho ổn định vương triều cho phát triển chung đất nước Chính vịng chục năm tồn kỉ XV khơng có khởi nghĩa nông dân nổ minh chứng cho chủ trương đắn tầm nhìn sâu rộng nhà Lê đặc biệt triều vua Lê Thánh Tông 2.Tuy nhiên bên cạnh yếu tố tích cực thấy quan tâm thối q mong muốn nhà nước xây dựng xã hội tảng tư tưởng Nho giáo khiến nhiều yếu tố văn hóa làng xã bị mai Sự phát triển nông thôn mặt nhà nước coi trọng phải vận hành theo khuôn mẫu xơ cứng quan điểm Nho giáo Theo nhiều giá trị truyền thống hình thành từ hàng trăm năm trước đến lại mâu thuẫn với tư tưởng nhà nước Hoặc nhà nước lo ngại giá trị truyền thống ảnh hưởng đến tính phổ cập tư tưởng Tống Nho tìm cách trừ, phê phán khiến cho phát triển khó khăn Chẳng hạn loại hình nghệ thuật âm nhạc, diễn xướng, sân khấu, kiến trúc điêu khắc Phật giáo, Đạo giáo…Mặc dù nông thôn làng xã giữ nhiều nét văn hóa độc đáo, có giá trị cha ơng Tác động sách nhà nước phong kiến trọng Nho khơng thể làm tính đa dạng, sức sống bền bỉ văn hóa tín ngưỡng truyền thống Từ cấm đoán, coi rẻ nhiều mặt nhà nước buộc phải chấp nhận chúng yếu tố tồn đồng hành Nho giáo 3.Trên sở tìm hiều mặt nơng thơn kỉ XV từ trị đến kinh tế văn hóa, xã hội ta thấy nơng thơn thời kì ln có vận động biến đổi để phù hợp với thực tiễn lịch sử Do tác động sách nhà nước trung ương, tác động từ bên nhiều yếu tố xuất tồn song hành với giá trị truyền thống Nhiều giá trị tồn phổ biến làng xã thời Lê sơ cịn trì kéo dài suốt kỉ sau chí cịn tồn đến tận ngày Nói đến nơng thơn nói đến khu vực có phạm vi rộng lớn phức tạp Mặc dù người dân chủ yếu hoạt động lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp địa phương khác lại chứa đựng nhiều nét đặc thù Vì quản lý thúc đẩy phát triển địa phương theo hướng chung định không đơn giản Ở chừng mực 102 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nhà Lê sơ làm tương đối tốt điều Nền thái bình thịnh trị địa phương trì thời gian dài Để làm việc nhà Lê thực nhiều biện pháp linh hoạt, vừa mang tính cưỡng chế bắt buộc vừa mang tính giáo dục, tự nguyện tảng tư tưởng Nho giáo Trong nhà Lê biết trọng, quan tâm đến lĩnh vực thiết yếu người nông dân nông nghiệp Đây ngành kinh tế chi phối lớn đến lĩnh vực khác Hàng loạt sắc lệnh, điều luật nhà nước phong kiến thời kì xoay quanh đến vấn đề nông nghiệp đời sống nông dân Một quy luật mà dễ nhận thấy triều đại trước kể triều đại Lê sơ nơng nghiệp nhà nước quan tâm phát triển đời sống người nông dân no đủ, xã hội ổn định, vương triều bền vững, nông nghiệp không quan tâm dẫn đến mùa thiên tai đời sống người nơng dân lại trở nên điêu đứng, xã hội rối loạn, ổn định, khởi nghĩa nông dân bùng nổ Hệ tất yếu vương triều đến khủng hoảng, suy vong Nhận thức rõ điều thành lập từ Thái Tổ, Thái Tông, Thánh Tông quan tâm trước tiên nhiều đến nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn Đó cách làm khơn khéo đắn nhà Lê để xây dựng xã hội ổn định bền vững Trải qua nhiều kỉ, nông thôn Việt Nam từ thời trung đại đến có nhiều biến động Nhưng mối dây liên hệ khứ nhiều phương diện đậm nét Đặc biệt phương diện tư tưởng, văn hóa truyền thống Chúng ta dễ dàng bắt gặp giá trị cũ tảng xã hội Có yếu tố mang tính bền vững khó biến đổi theo thời gian Điều phần tâm lý người dân vùng nông thôn triều đại khác lại giống Đó mong muốn có sống yên bình, no đủ, đời sống tinh thần phong phú Thiết nghĩ ngày bối cảnh Đảng nhà nước ta cố gắng xây dựng thành công mơ hình nơng thơn vấn đề cốt yếu nông thôn cần trọng nhiều Bài học cách quản lý để ổn định, phát triển nông thôn đời sống nông dân nhà Lê sơ cịn có giá trị định, cần thiết cho công xây dựng nông nghiệp, nông thôn thời đại ngày 103 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1956), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến đầu kỷ XIX, Quyển thượng, Tập san Đại học Sư phạm xuất bản, Hà Nội Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Thuận Hóa Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Phan Kế Bính (2003), Việt Nam phong tục, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (2005), Giáo trình phát triển nơng thơn, Bộ giáo dục đào tạo Hà Nội – Đại học ngoại ngữ Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội Cổ luật Việt Nam: Quốc triều hình luật Hoàng Việt luật lệ (2009), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1967), “Chế độ nô tỳ thời Lê sơ tác dụng phong trào quần chúng kỷ XIV đầu kỷ XV”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 99), tr 34- 40 Nguyễn Đổng Chi (1960), “Ý nghĩa sách quân điền thời kỳ phong kiến Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 12), tr 23-25; (số 13), tr 41-48 10 Nguyễn Thị Phương Chi (1998), Vài nét tình hình khẩn hoang Thanh Hoá thời Lê sơ", sách: Thanh Hoá thời Lê" Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hố xuất 11 Nguyễn Thị Phương Chi (2009), “Vì điền trang thời Lê sơ có điều kiện phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 3), tr 30- 35 12 Ngô Thị Kim Doan (2004), Văn hóa làng xã Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, cơng ty văn hóa Bảo Thắng 13 Phan Đại Dỗn (Chủ biên) (1994), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thơn Việt Nam lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Phan Đại Doãn (Chủ biên) (1996), Quản lý xã hội nông thôn nước ta - Một số vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 15 Phan Đại Doãn - Nguyễn Quang Ngọc (1996), Mối quan hệ làng, họ gia đình truyền thống, trong: Tương Lai (Chủ biên), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam (quyển II), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế - văn hóa xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đại Việt sử ký toàn thư (2004), tập II, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Đoàn (2008), Bia Vĩnh Lăng- sử quý giá, http/www.baotanglichsu.vn, ngày 05/09/2008 20 Nguyễn Khắc Đạm (1995), “Góp ý kiến vấn đề ruộng tư lịch sử Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 74), tr 35- 42 21 Nguyễn Đình Đầu (1988), “Thử tìm hiểu đất nước qua 10.004 tập địa bạ”, Tạp chí Khoa học (số 4), tr 15-16 22 Trần Bá Đệ (2001) (chủ biên), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Lê Quý Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 24 Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Lê Qúy Đôn ( 2007), Đại Việt Thông Sử, NXB Văn hóa thơng tin 26 Bùi Xn Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Bùi Xuân Đính (2008), Hành trình làng Việt cổ truyền, tập 1, (Các làng quê xứ Đoài), NXB Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội 28 Vũ Minh Giang (2009), Thiết chế làng xã cổ truyền trình dân chủ hóa nước ta, trong: Vũ Minh Giang, Lịch sử Việt Nam truyền thống đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Vũ Minh Giang (2009), Chương trình Bách Cốc lịch sử nghiên cứu làng xã Việt Nam, trong: Vũ Minh Giang, Lịch sử Việt Nam truyền thống đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 105 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 30 Vũ Minh Giang (1988), “Sự phát triển hình thức sở hữu ruộng đất lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam”, Tạp chí Khoa học - Đại học Tổng hợp Hà Nội, (số 3), tr 32-33 31 Nguyễn Thừa Hỷ (2012), Văn hóa Việt Nam truyền thống- Một góc nhìn, NXB Thơng tin truyền thơng, Hà Nội 32 Nguyễn Hải Kế (1996), Một làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Hải Kế (2002), Nam Định kỉ XV Trong Địa chí Nam Định, NXB Chính trị Quốc gia 34 Nguyễn Hải Kế (2004), Nước Đại Việt thời Lê sơ – vài đặc điểm tảng trị, kinh tế, văn hố, xã hội Trong Quốc triều Hình luật Lịch sử hình thành, nội dung giá trị NXB Khoa học Xã hội 35 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Văn hóa 36 Hồng Văn Ln (1999), “Quan hệ nhà nước quân chủ tập quyền với làng xã kỉ XV Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 3) 37 Phan Huy Lê (2012), Lịch sử văn hóa Việt Nam- tiếp cận phận, NXB Thế giới 38 Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ, NXB Văn - Sử - Địa 39 Phan Huy Lê (1959), “Lao động làm thuê chế độ phong kiến Việt Nam từ kỷ XVIII trước”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 9) 40 Phan Huy Lê (2007), Bước chuyển biến từ cuối thời Trần sang Lê sơ, Lịch sử văn hóa Việt Nam tiếp cận phận, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Phan Huy Lê (1981), “Chế độ ban cấp ruộng đất thời Lê sơ tính chất sở hữu loại ruộng đất nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 4) 42 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2003), Phương pháp luận sử học, NXB ĐHSP, Hà Nội 43 Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên (2009), Một số chuyên đề lịch sử cổ trung đại Việt nam, NXB Đại học sư phạm 106 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 44 Vũ Duy Mền (2012), “Tổ chức hành xã hội làng xã thời Lê ( kỉ XV- đầu kỉ XVI)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 11(439)) 45 Phan Ngọc (2008), Mĩ thuật Việt Nam thời phong kiến, http/cdspnart.blogsot.com, ngày 23/9/2008 46 Đặng Kim Ngọc (1998), “Vấn đề tuyển dụng quan chức thời Lê sơ (14281527)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 3) 47 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Nguyễn Quang Ngọc (1983), "Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XIXVIII ”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số (213)), tr 80-83 49 Nguyễn Đức Nghinh (1981), "Chợ làng, nhân tố củng cố liên hệ dân tộc”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 5) 50 Nguyễn Đức Nghinh (1966), "Thử bàn đặc điểm chế độ nô tỳ thời Lê sơ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 90), tr 35- 45 51 Nguyễn Đức Nghinh (1986), "Về sở đồn điền thời Lê Đàng Ngoài, kỷ XV- XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số ( 230)), tr 46-58 52 Nguyễn Đức Nghinh (1986), "Đi tìm dấu vết sở đồn điền Đàng Ngoài ( kỷ XV- XVIII)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số (228), tr 3053 Nguyễn Đức Nghinh (1987), "Về quyền sở hữu ruộng đất khẩn hoang thời phong kiến”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 5- (236 - 237)), tr 41- 52 54 Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử ( 2004), NXB Chính trị quốc gia 55 Vũ Văn Quân ( 1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỉ XV đến thời Pháp thuộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Vũ Văn Quân (2006), Làng Việt Nam đa nguyên chặt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006 (Đồng tổ chức thảo tác giả) 57 Vũ Văn Quân (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỉ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (viết chung) 58 Vũ Văn Quân ( 2008), Quy hoạch hành tổ chức máy quản lí thành Đơng Kinh thời Lê sơ, in Khởi nghĩa Lam Sơn thành lập vương triều Lê sơ, Nxb Hà Nội, tr.387-405 107 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 59 Vũ Văn Quân ( 1995), Cơ cấu xã hội Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIX Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, Hà Nội, 1995, Nxb Chính trị Quốc gia tái năm 1998, tr 72-101 60 Trương Hữu Quýnh (1982, 1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam, tập (thế kỷ XI - XV); tập (XVI - XVIII), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Trương Hữu Quýnh (1966), "Thử bàn trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến XV”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 93) 62 Trương Hữu Quýnh (1984), "Lê Lợi bối cảnh kinh tế- xã hội Việt Nam cuối kỷ XIV đầu kỷ XV”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số (219)), tr 30- 33 63 Trương Hữu Quýnh (1974), "Tìm hiểu chế độ nô tỳ thời Lê sơ qua luật pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 155) 64 Trương Hữu Quýnh (1997), Về cải cách hành Lê Thánh Tông, kỷ yếu Hội thảo Lê Thánh Tơng, NXB Chính trị Quốc gia 65 Trương Hữu Qnh (1998), Một số nét tình hình ruộng đất Thanh Hóa thời Lê sơ (thế kỷ XV), sách: Thanh Hoá thời Lê Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hoá xuất 66 Trương Hữu Quýnh (1992), "Công cải tổ xây dựng nhà nước pháp quyền thời Lê Thánh Tơng”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 6( 265)) 67 Trương Hữu Quýnh (1997), "Lê Thánh Tông- người nghiệp rạng rỡ thời”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 6) 68 Trương Hữu Quýnh (1984), "Lê Lợi bối cảnh xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XV”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 6) 69 Trương Hữu Quýnh (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 70 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm Định Việt sử thông giám cương mục, NXB Giáo dục, Hà Nội 71 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên( tập 5-tập 8), NXB Giáo dục, Hà Nội 108 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 72 Hà Văn Tấn (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Lê Ngọc Tạo (2001), Các sách xã hội nhà nước thời Lê sơ ( 1428- 1527), Luận án tiến sĩ, Hà Nội 74 Lê Ngọc Tạo (2000), "Những sách, biện pháp nhà nước Lê sơ phịng chống tệ nạn xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 4) 75 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 76 Viện Sử học (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử (tập 1), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Viện sử học ( 1976), Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội 78 Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam Tập III kỷ XV-XVI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Đào Tố Uyên (chủ biên), Giáo trình lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010 80 YUINSU (2000), "Cấu trúc làng xã Việt Nam Đồng Bắc Bộ mối quan hệ với nhà nước thời Lê”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 6) 81 YUINSU ( 2006), "Sự thành lập triều Lê xác lập lý luận Nho giáo- từ ý niệm Phật giáo đến ý niệm Nho giáo”,Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 7) 109 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC Bát gốm trang trí hoa văn kỉ XV (Nguồn: Bảo tàng Nam Định) Đĩa gốm trang trí hoa văn kỉ XV- XVI (Nguồn: Bảo tàng Nam Định) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đĩa gốm trang trí hoa văn kỉ XV- XVI (Nguồn: Bảo tàng Nam Định) Đĩa gốm trang trí hoa văn kỉ XV- XVI (Nguồn: Bảo tàng Nam Định) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đĩa gốm trang trí hoa văn kỉ XV- XVI (Nguồn: Bảo tàng Nam Định) Đĩa gốm trang trí hoa văn kỉ XV- XVI (Nguồn: Bảo tàng Nam Định) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bình vơi quai trang trí nghê kỉ XV- XVI (Bảo tàng Nam Định) Bình vơi quai trang trí nghê kỉ XV- XVII (Nguồn: Bảo tàng Nam Định) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bình vơi quai trang trí nghê kỉ XV- XVII (Nguồn: Bảo tàng Nam Định) ... góp luận văn Nghiên cứu đề tài ? ?Nông thôn Việt Nam thời Lê sơ (1428- 1527) tác giả mong muốn trình bày cách đầy đủ, hệ thống mặt nông thôn nước ta thời Lê sơ (1428 - 1527) Ngoài ra, đề tài tài liệu... vực thời Lê sơ (1428- 1527) song, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề nơng thơn Việt Nam thời Lê sơ Vì sở kế thừa thành nhà nghiên cứu trước mạnh dạn chọn vấn đề: Nông thôn Việt Nam thời. .. thơn thời Lê sơ Về thời gian: Từ triều Lê sơ xác lập - 1428 đến kết thúc năm 1527 Về không gian: - Phạm vi đất nước Việt Nam thời Lê sơ bao gồm khu vực Bắc tồn khu vực từ Thanh Hóa Quảng Nam ngày

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan