Phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ở nông thôn Việt Nam thời kỳ 2010 - 2020

166 375 4
Phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ở nông thôn Việt Nam thời kỳ 2010 - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Phạm Hồng Tú ii MỤC LỤC 1.1.3 Vị trí, vai trò mối quan hệ thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn 16 1.3.1 Tác động trình thực CNH 33 1.3.2 Tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế 38 1.3.3 Kinh nghiệm Trung Quốc phát triển thị trương bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn thời kỳ CNH hội nhập kinh tế quốc tế 40 Chương 47 THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG 47 Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM THỜI KỲ 2001 - 2010 47 Chương 89 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 89 THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG Ở NÔNG THÔN THỜI KỲ 2011 - 2020.89 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CNH Cơng nghiệp hố CPC Hệ thống phân loại sản phẩm trung tâm FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐH Hiện đại hoá HTX Hợp tác xã HTXTM Hợp tác xã thương mại ICOR Hệ số sử dụng vốn, hay hệ số đầu tư tăng trưởng KCHTTM Kết cấu hạ tầng thương mại M&A Mua sáp nhập công ty NDT Đồng Nhân dân tệ NHNN Ngân hàng Nhà nước NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế UBND Uỷ ban nhân dân USD Đô la Mỹ WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới XHCN Xã hội chủ nghĩa iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ BẢNG 1.1.3 Vị trí, vai trị mối quan hệ thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn 16 1.3.1 Tác động trình thực CNH 33 1.3.2 Tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế 38 1.3.3 Kinh nghiệm Trung Quốc phát triển thị trương bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn thời kỳ CNH hội nhập kinh tế quốc tế 40 Chương 47 THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG 47 Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM THỜI KỲ 2001 - 2010 47 Chương 89 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 89 THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG Ở NÔNG THÔN THỜI KỲ 2011 - 2020.89 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Dân số thành thị, nông thôn vùng Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: Mức thu nhập bình quân nhân qua năm Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3: Sử dụng thu nhập dân cư nông thôn Error: Reference source not found Biểu đồ 2.4 Cơ cấu quĩ mua dân cư phân theo vùng 2008 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.5: Các loại hình bán lẻ nơng thơn Error: Reference source not found Biểu đồ 2.6: Mật độ sở bán lẻ số địa bàn khảo sát Error: Reference source not found Biểu đồ 2.7: Cơ cấu doanh nghiệp phân phối .Error: Reference source not found Biểu đồ 2.8: Cơ cấu doanh nghiệp bán buôn bán lẻ Error: Reference source not found Biểu đồ 2.9: Cơ cấu khách hàng nhà cung cấp doanh nghiệp bán buôn bán lẻ Error: Reference source not found Biểu đồ 2.10: Đánh giá tính cạnh tranh thị trường đơn vị ngành dịch vụ phân phối Error: Reference source not found SƠ ĐỒ v Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ 3.2 Các kênh lưu thông (phân phối) hàng hóa chủ yếu từ sản xuất đến tiêu dùng Error: Reference source not found Mối quan hệ chủ thể tham gia thị trường bán lẻ Error: Reference source not found Phân nhóm thị trường nông thôn theo điều kiện phát triển Error: Reference source not found MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Phát triển nông nghiệp, nâng cao mức sống cho nông dân xây dựng nông thôn nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội nước ta Trong năm gần đây, Đảng, Chính phủ ban hành nhiều Nghị phát triển nông nghiệp, nông thôn, như: Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung Đảng khố X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn; Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 6/1/2010 phê duyệt Đề án “Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2009-2015 định hướng đến năm 2020”; Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010- 2020”; Đồng thời, định hướng phát triển kinh tế thị trường nước ta, mục tiêu đề phải phát triển thị trường dựa sở khoa học thực tiễn Thực tế, khu vực nông thôn với khoảng 70% dân số sinh sống, chiếm 60% tổng GDP có số lượng người tiêu dùng nhiều gấp lần khu vực thành thị Số người có thu nhập 1,5 triệu đồng/tháng ngày tăng, đủ khả chi tiêu cho vật dụng khác ngồi thực phẩm Theo Cơng ty Nghiên cứu thị trường TNS từ năm 2007, khu vực nơng thơn có 95% hộ gia đình nơng thơn sẵn sàng mua tivi, 92% mua bếp điện, bếp gas, 33% mua máy cassette/radio, 30% muốn mua tủ lạnh, 9% muốn mua máy vi tính, 1% muốn kết nối internet Sự gia tăng nhu cầu mua dân cư địa bàn nông thôn mang lại hội phát triển thị trường bán lẻ Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, phương diện tổ chức thị trường, cung ứng hàng hóa, nên thị trường bán lẻ nông thôn phát triển chậm thiếu bền vững Chính vậy, nghiên cứu phát triển thị trường bán lẻ hàng hóa tiêu dùng nơng thơn cần thiết có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nước ta thời kỳ 2011 – 2020 Về phương diện lý luận, vấn đề phát triển triển hệ thống phân phối, phát triển loại hình bán lẻ đại, phát triển loại hình doanh nghiệp kinh doanh thương mại số đề tài, luận văn tiến sỹ đề cập giải Tuy nhiên, phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn chưa giải cách hệ thống chưa tạo lập đủ sở khoa học (cụ thể xem cơng trình nghiên cứu có liên quan nêu mục đây) Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn lý luận, Nghiên cứu sinh chọn đề tài “Phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn Việt Nam thời kỳ 2010 - 2020” làm Luận án cấp tiến sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu ngồi nước Tình hình nghiên cứu nước: Từ thực công đổi phát triển kinh tế đến nay, vấn đề phát triển thị trường nước ta nói chung vấn đề phát triển phát triển thị trường bán lẻ, thị trường nơng thơn nói riêng thu hút quan tâm nghiên cứu, cụ thể: Ngơ Đình Giao: “Suy nghĩ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta – số vấn đề lý luận thực tiễn”; Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 1996 Trên sở tổng kết nghiên cứu thời công nghiệp hóa nước, sách trình bày số quan điểm phương hướng thực thời kỳ cơng nghiệp hóa phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội nước ta Vụ Thị trường nước - Bộ Cơng Thương: “Các loại hình kinh doanh văn minh đại, định hướng quản lý nhà nước siêu thị Việt Nam”; Đề tài khoa học cấp Bộ, năm 2001 Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển loại hình bán lẻ đại, tập trung vào loại hình kinh doanh siêu thị Phạm Quốc Thái: “Trung Quốc trình cơng nghiệp hóa 20 năm cuối kỷ XX”; Nhà xuất khoa học xã hội, Hà nội, năm 2001 Cuốn sách trình bày tổng quan trình đổi tư duy, cách thức thực công nghiệp hóa trung Trung Quốc giai đoạn chuyển đổi sang kinh tế thị trường Trong đó, phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng không đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng thị trường nội địa, mà đưa Trung Quốc trở thành nước xuất hàng đầu giới Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Công Thương: “Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”; Đề tài khoa học cấp Bộ, 2002 Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc phát triển hệ thống phân phối, tập trung làm rõ sở khoa học giải pháp phát triển mối liên kết dọc liên kết ngang hệ thống phân phối Lê Xuân Bá: “Xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XNCH Việt Nam”, Đề tài khoa học, năm 2004 Đề tài tập trung làm rõ chất, nội dung thể chế kinh tế thị trường Việt nam, đề cập đến vấn đề pháp luật, cách thức tổ chức thị trường, lực lượng thị trường, chế giám sát, thể chế cạnh tranh,… Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Công Thương: “Đánh giá thực trạng định hướng tổ chức kênh phân phối số mặt hàng chủ yếu nước ta”; Đề tài khoa học cấp Bộ, năm 2006 Đề tài tập trung nghiên cứu kênh phối cho số mặt hàng thiết yếu (rau quả, thịt, hàng may mặc, sắt thép, phân bón, xi măng…) Lê Danh Vĩnh: “20 năm đổi chế sách thương mại Việt Nam, thành tựu học kinh nghiệm”; Sách chuyên khảo, NXB Thống kê, Hà Nội, 2006 Cuốn sách phân tích thành tựu hạn chế trình đổi chế, sách thương mại nước ta Qua đó, tác giả đề xuất kiến nghị tiếp tục đổi cách mạnh mẽ chế, sách thương mại thời gian Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Công Thương: “Nghiên cứu dịch vụ bán buôn, bán lẻ số nước khả vận dụng vào Việt Nam”; Đề tài khoa học cấp Bộ, năm 2007 Đề tài nghiên cứu dịch vụ bán buôn, bán lẻ với tư cách phân ngành ngành dịch vụ phân phối, tập trung nghiên cứu điều kiện, xu hướng phát triển sách quản lý dịch vụ số nước Phạm Hữu Thìn: “Giải pháp phát triển loại hình tổ chức bán lẻ văn minh đại Việt nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, năm 2008 Luận án đề cập đến hình bán lẻ đại (siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi), tập trung vào nội dung quản lý Nhà nước Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Cơng Thương: “Hồn thiện mơi trường kinh doanh nhằm phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ Việt Nam”; Đề tài khoa học cấp bộ, năm 2009 Đề tài tập trung nghiên cứu tiêu chí đánh giá mơi trường kinh doanh, thực trạng Việt nam đề xuất số giải pháp hồn thiện mơi trường kinh doanh để phát triển hệ thống dịch vụ bán buôn, bán lẻ Bộ Công Thương: “Phát triển thị trường nước đến năm 2010 định hướng đến 2020”, Đề án trình Chính phủ, năm 2007 Đề án thủ tướng phủ Quyết định phê duyệt Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/2/2007; Đề án xây dựng quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển (các loại hình doanh nghiệp, loại hình kết cấu hạ tầng thương mại, mơ tình tổ chức lưu thơng hàng hóa) giải pháp phát triển thương mại nước Bộ Công Thương: “Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 20092015 định hướng đến năm 2020”, Đề án trình Chính phủ năm 2009 Đề án Thủ tướng Chính phủ ký phê duyệt Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 6/1/2010 Đề án xây dựng quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển (mơ hình cấu trúc thương mại nông thôn, tổ chức mạng lưới kinh doanh theo ngành hàng, phát triển chợ nông thôn) giải pháp phát triển thương mại nơng thơn Tình hình nghiên cứu nước ngoài: Đến nay, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu dịch vụ bán lẻ, thị trường bán lẻ, như: AT Kearney: “Những cánh cửa hy vọng bán lẻ toàn cầu – Chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu 2009” Tài liệu xếp hạng thị trường bán lẻ giới dựa sở đánh giá nhóm tiêu để xác định số phát triển bán lẻ quốc gia Fels, Allan: “Quản lý bán lẻ - Bài học từ quốc gia phát triển”, Asia Pacific Business Review, số năm 2009 Tác giả tổng kết kinh nghiêm rút học quản lý bán lẻ nước phát triển Bennard Hoekman, Adia Philip English (chủ biên): “Phát triển thương mại WTO”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2005 Các tác giả đề cập cách tổng quát cải cách thương mại xây dựng thể chế kinh tế thị trường phù hợp với qui định WTO Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu ngồi nước có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu Luận án Nghiên cứu sinh kế thừa kết nghiên cứu để giải số nội dung nghiên cứu đề tài như: khái niệm bán lẻ; chuyển biến khu vực nông thơn thời cơng nghiệp hóa; vai trò chức nhà nước kinh tế thị trường; số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kênh phân phối nói chung bán lẻ nói riêng;… Tuy nhiên, từ góc độ phát triển thị trường bán lẻ nông thôn thời cơng nghiệp hóa, hội nhập kinh tế quốc tế chưa có cơng trình giải cách tồn diện có tính hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn Tủ lạnh Máy giặt Bếp ga Nồi cơm điện Đồng hồ treo tường Máy tính cá nhân Quạt trần Quạt bàn Máy lọc nước Câu 14) Ông (Bà) dự kiến mua đồ dùng lâu bền vào thời điểm nào? Tên đồ dùng Vào (đánh dấu X) Đầu Giữa Cuối năm Ti vi Đầu video Loa, đài cassette Điều hồ khơng khí Tủ lạnh Máy giặt Bếp ga Nồi cơm điện Đồng hồ treo tường Giường Tủ Bàn ghế Máy điện thoại bàn Máy tính cá nhân Quạt trần Quạt bàn Máy lọc nước Câu 15) Lý mua đồ dùng lâu bền đó? Tên đồ dùng năm Lý mua (đánh dấu X) Mua Mua Mua tăng lần đầu Ti vi Đầu video Loa, đài cassette Điều hồ khơng khí Tủ lạnh Máy giặt Bếp ga Nồi cơm điện Đồng hồ treo tường Giường Tủ Bàn ghế Máy điện thoại bàn Máy tính cá nhân Quạt trần Quạt bàn Máy lọc nước năm thay thêm Câu 16) Ông (bà) đánh giá loại hàng hóa lâu bền đây? (1=Rất quan trọng; 2=quan trọng; 3=bình thường; 4=ít quan tâm; 5=khơng quan tâm) Tên đồ dùng Đồ điện tử gia dụng (ti vi, đầu video, loa, đài, cassette, nồi cơm Giá điện, máy điện thoại bàn, máy tính cá nhân, quạt điện Đồ điện lạnh gia dụng (điều hồ khơng khí, tủ lạnh, máy giặt Đồ gỗ gia dụng (giường, tủ, bàn ghế) Đồ gia dụng khác (bếp ga, máy lọc nước, đồng hồ treo tường) Câu 17) Ông (bà) đánh chất lượng hàng hóa lâu bền 5 5 đây? (1=Rất quan trọng; 2=quan trọng; 3=bình thường; 4=ít quan tâm; 5=khơng quan tâm) Tên đồ dùng Chất lượng Đồ điện tử gia dụng (ti vi, đầu video, loa, đài, cassette, nồi cơm điện, máy điện thoại bàn, máy tính cá nhân, quạt điện, Đồ điện lạnh gia dụng (điều hồ khơng khí, tủ lạnh, máy giặt Đồ gỗ gia dụng (giường, tủ, bàn ghế) Đồ gia dụng khác (bếp ga, máy lọc nước, đồng hồ treo tường) 1 2 3 4 5 Câu 18) Ông (bà) đánh chất lượng dịch vụ bán hàng? (1=Rất quan trọng; 2=quan trọng; 3=bình thường; 4=ít quan tâm; 5=không quan tâm) Tên đồ dùng Dịch vụ bán hàng Đồ điện tử gia dụng (ti vi, đầu video, loa, đài, cassette, nồi cơm điện, máy điện thoại bàn, máy tính cá nhân, quạt điện, Đồ điện lạnh gia dụng (điều hồ khơng khí, tủ lạnh, máy giặt Đồ gỗ gia dụng (giường, tủ, bàn ghế) Đồ gia dụng khác (bếp ga, máy lọc nước, đồng hồ treo tường) Câu 19) Ông (bà) đánh chất lượng dịch vụ sau bán hàng 5 (lắp đặt, bảo hành ) loại hàng hóa lâu bền đây? (1=Rất quan trọng; 2=quan trọng; 3=bình thường; 4=ít quan tâm; 5=không quan tâm) Tên đồ dùng Dịch vụ bán hàng Đồ điện tử gia dụng (ti vi, đầu video, loa, đài, cassette, nồi cơm điện, máy điện thoại bàn, máy tính cá nhân, quạt điện Đồ điện lạnh gia dụng (điều hồ khơng khí, tủ lạnh, máy giặt Đồ gỗ gia dụng (giường, tủ, bàn ghế) Đồ gia dụng khác (bếp ga, máy lọc nước, đồng hồ tường) Câu 20) Ơng (Bà) cho biết mức độ tín nhiệm đồ điện tử gia dụng liệt kê Việt Nam sản xuất, kể sở liên doanh với nước Việt Nam nào? Tên đồ dùng Rất tốt Tương Bình Khơng Khơng đối tốt thường tốt tốt Đồ điện tử gia dụng (ti vi, đầu video, loa, đài, cassette, nồi cơm điện, máy điện thoại bàn, máy tính cá nhân, quạt điện Câu 21) Ơng (Bà) cho biết mức độ tín nhiệm đồ điện lạnh gia dụng liệt kê Việt Nam sản xuất, kể sở liên doanh với nước Việt Nam nào? Tên đồ dùng Rất tốt Tương Bình Khơng Khơng đối tốt thường tốt tốt Đồ điện lạnh gia dụng (điều hoà khơng khí, tủ lạnh, máy giặt) Câu 22) Ơng (Bà) cho biết mức độ tín nhiệm đồ gỗ gia dụng liệt kê Việt Nam sản xuất, kể sở liên doanh với nước Việt Nam nào? Tên đồ dùng Rất tốt Tương Bình Khơng Không đối tốt thường tốt tốt Đồ gỗ gia dụng (giường, tủ, bàn ghế) Câu 23) Ơng (Bà) cho biết mức độ tín nhiệm đồ gia dụng khác liệt kê Việt Nam sản xuất, kể sở liên doanh với nước Việt Nam nào? Tên đồ dùng Đồ gia dụng khác (bếp ga, máy lọc nước, đồng hồ treo tường) Rất tốt Tương Bình Khơng Khơng đối tốt thường tốt tốt Câu 24) Ông (Bà) cho biết nhà sản xuất, phân phối nước cần trọng vào vấn đề liên quan đến sản phẩm để thu hút quan tâm hàng hóa lâu bền Việt Nam sản xuất? (khơng chọn có nghĩa khơng cần trọng) Đặc biệt Mức độ cần trọng Tương đối Quan Ít quan Không quan trọng quan trọng trọng trọng q trọng Giá hợp lý Độ tin sử dụng Kiểu dáng sản phẩm Bao bì, đóng gói sản phẩm Câu 25) Ông (Bà) cho biết nhà sản xuất, phân phối nước cần trọng vào vấn đề liên quan đến phân phối sản phẩm để thu hút quan tâm hàng hóa lâu bền Việt Nam sản xuất? (khơng chọn có nghĩa khơng cần trọng) Đặc biệt Mức độ cần trọng Tương đối Quan Ít quan Khơng quan trọng quan trọng trọng trọng q.trọng Quảng bá sản phẩm Khuyến mại Tổ chức mạng lưới bán hàng Dịch vụ sau bán hàng Câu 26) Ông (Bà) cho biết nguồn thông tin liên quan đến quảng bá sản phẩm có mức độ ảnh hưởng đến định mua sắm hàng lâu bền mình? Nguồn thông tin Ấn phẩm quảng cáo, tờ rơi,… Mức độ ảnh hưởng Mạnh Tương đối Vừa Ít ảnh mạnh phải hưởng Không ảnh hưởng Chương trình xúc tiến bán hàng doanh nghiệp Thương hiệu nhà sản xuất có uy tín Câu 27) Ơng (Bà) cho biết nguồn thông tin qua kênh truyền thông đại chúng có mức độ ảnh hưởng đến định mua mình? Nguồn thơng tin Mức độ ảnh hưởng Mạnh Tương đối Vừa Ít ảnh Khơng mạnh phải hưởng ảnh hưởng Truyền hình Đài phát Internet Qua kinh nghiệm sử dụng 5 Giới thiệu người khác Câu 28) Ông (Bà) mong muốn mua sắm hàng hố lâu bền loại hình bán lẻ đây? (khơng chọn có nghĩa khơng mong muốn) Loại hình bán lẻ Cao Mức độ mong muốn Tương Bình Tương Thấp đối cao thường đối thấp Trung tâm thương mại Siêu thị lớn Cửa hàng chuyên doanh Đặt hàng qua mạng, điện thoại 5 Chợ, cửa hàng tư nhân Hội chợ hàng tiêu dùng Câu 29) Ông (Bà) cho biết mức độ thuận tiện việc mua sắm đồ điện tử gia dụng liệt kê nơi cư trú nay? Rất Tên đồ dùng thuận tiện Tương đối Bình thuận thường tiện Ít Khơng thuận thuận tiện tiện Đồ điện tử gia dụng (ti vi, đầu video, loa, đài, cassette, nồi cơm điện, máy điện thoại 1 2 3 4 5 bàn, máy tính cá nhân, quạt điện, Đồ điện lạnh gia dụng (điều hồ khơng khí, tủ lạnh, máy giặt Đồ gỗ gia dụng (giường, tủ, bàn ghế) Đồ gia dụng khác (bếp ga, máy lọc nước, đồng hồ treo tường) Câu 30) Ơng/Bà có đề xuất nhà sản xuất, phân phối nước giá mặt hàng đồ gia dụng để hàng Việt Nam thu hút quan tâm người tiêu dùng? Câu 34) Ơng/Bà có đề xuất nhà sản xuất, phân phối nước chất lượng, vệ sinh an toàn mặt hàng đồ gia dụng để hàng Việt Nam thu hút quan tâm người tiêu dùng? Câu 35) Ơng/Bà có đề xuất nhà sản xuất, phân phối nước hình thức, mẫu mã, bao bì mặt hàng gia dụng để hàng Việt Nam thu hút quan tâm người tiêu dùng? Câu 36) Ơng/Bà có đề xuất nhà sản xuất, phân phối nước dịch vụ sau bán hàng mặt hàng gia dụng để hàng Việt Nam thu hút quan tâm người tiêu dùng? : Câu 37) Ơng/Bà có đề xuất nhà sản xuất, phân phối nước tổ chức mạng lưới bán mặt hàng gia dụng để hàng Việt Nam thu hút quan tâm người tiêu dùng? Câu 38) Ơng/Bà có đề xuất khác nhà sản xuất, phân phối nước (các mặt hàng gia dụng) để hàng Việt Nam thu hút quan tâm người tiêu dùng? PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN Mạng lưới phân phối bán buôn, bán lẻ (Thông tin sở kinh doanh cung cấp nhằm phục vụ cho Dự án điều tra Bộ Công Thương mạng lưới phân phối nhóm hàng: Lương thực, Thực phẩm; Dệt may, Da giầy Đồ gia dụng) Điều tra viên tự điền vào ô Mã số Số phiếu: Tỉnh/Thành phố: Mã tỉnh: Huyện/Quận: Mã huyện: Xã/Phường: .Mã xã/phường: Tên sở khảo sát: Cơ sở số: Họ tên người vấn: Giới tính: (Nam ghi 1, Nữ ghi vào ô bên cạnh) Chức vụ: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Email: Ngày vấn : tháng năm 2010 Điều tra viên: Người vấn , Ngày tháng năm 2010 Điều tra viên Câu 01 Xin anh/chị cho biết sở kinh doanh thuộc hình thức kinh doanh đây? (chỉ chọn phương án) Bán buôn Bán lẻ Kết hợp bán buôn bán lẻ Câu 02 Tính chất kinh doanh sở? (chỉ chọn phương án) Chuyên doanh ngành hàng Tổng hợp nhiều ngành hàng Câu 03 Cơ sở kinh doanh anh/chị thuộc loại hình đây? (chỉ chọn phương án) Trung tâm thương mại Trung tâm bán bn Siêu thị Bách hóa tổng hợp Cửa hàng truyền thống Cửa hàng đại (tự chọn) Khác: Câu 04 Tính chất xây dựng sở kinh doanh? (chỉ chọn phương án) Kiên cố Bán kiên cố Lán tạm Câu 05 Tổng diện tích mặt sở kinh doanh? (chỉ chọn phương án) Dưới 100 m2 Từ 100 m2 đến 500 m2 Từ 500 m2 đến 2.000 m2 Từ 2.000 m2 đến 5.000 m2 Từ 5.000 m đến 10.000 m Từ 10.000 m trở lên Câu 06 Trong đó, diện tích kinh doanh? (chỉ chọn phương án) Dưới 50 m2 Từ 50 m2 đến 100 m2 Từ 100 m2 đến 500 m2 Từ 500 m2 đến 2.000 m2 Từ 2.000 m2 đến 5.000 m2 Từ 5.000 m2 đến 10.000 m2 Từ 10.000 m2 trở lên Câu 07 Các điều kiện sở vật chất ? (có thể chọn nhiều phương án) Có Khơng Máy tính tiền Thiết bị bốc dỡ hàng Kho dự trữ hàng Điểm trông giữ xe Câu 08 Các điều kiện vệ sinh mơi trường? (có thể chọn nhiều phương án) Có Khơng Hệ thống phịng cháy chữa cháy Hệ thống thơng gió điều hồ kkơng khí Hệ thống cấp nước Khu thu gom xử lý rác thải Khu vệ sinh Câu 09 Số lượng nhân viên sở kinh doanh? (chỉ chọn phương án) Dưới người Từ đến người Từ đến 10 người Từ 10 đến 50 người Từ 50 đến 100 người Từ 100 người trở lên Câu 10 Trong có lao động thường xuyên không thường xuyên? Phân loại Số lượng(người) Lao động thường xuyên Lao động không thường xuyên Câu 11 Qui mô vốn kinh doanh năm 2009? (chỉ chọn phương án) Dưới 300 triệu đồng Từ 300 triệu đến 500 triệu đồng Từ 500 triệu đến tỷ đồng Từ tỷ đến tỷ đồng Từ tỷ đến 10 tỷ đồng Từ 10 tỷ đến 50 tỷ đồng Từ 50 tỷ đồng trở lên Câu 12 Tổng doanh thu năm 2009 sở kinh doanh? (chỉ chọn phương án) Dưới 50 triệu đồng Từ 50 đến 100 triệu đồng Từ 100 triệu đến 500 triệu đồng Từ 500 triệu đến tỷ đồng Từ tỷ đến tỷ đồng Từ tỷ đồng trở lên Câu 13 Các ngành hàng kinh doanh sở? (có thể chọn nhiều phương án) Có Khơng Lương thực Thực phẩm tươi sống Thực phẩm chế biến Dệt may Giày dép Hàng gia dụng Ngành hàng Mặt hàng khác Câu 14 Cơ cấu doanh thu theo ngành hàng? Cơ cấu doanh thu (%) Lương thực Thực phẩm tươi sống Thực phẩm chế biến Dệt may Giày dép Hàng gia dụng Mặt hàng khác Câu 15 Người cung cấp hàng hoá chủ yếu? (chọn nhiều phương án) Nhà sản xuất Nhà nhập Có 1 Khơng 2 Nhà bán buôn Câu 16 Phạm vi bán hàng sở? (chỉ chọn phương án) Trong huyện Trong tỉnh Cả nước Câu 17 Đối tượng khách hàng sở kinh doanh? (Câu dành cho sở có hình thức bán bn - chọn nhiều phương án.) Khách hàng Có Khơng Các sở bán lẻ Các cở sở sản xuất, chế biến Đại lý Câu 18 Cơ sở kinh doanh sử dụng cách bán hàng đây? (chọn phương án) Hiện đại Truyền thống Kết hợp đại truyền thống Câu 19 Xin cho biết số mở cửa ngày sở kinh doanh? (chọn phương án) Số mở cửa Chọn Dưới Từ đến 12 Trên 12 Câu 20 Trong trình kinh doanh, sở kinh doanh thường gặp khó khăn khâu/yếu tố nào? (có thể chọn nhiều phương án) Có Khơng Nguồn lực tài Tìm kiếm khách hàng Chất lượng nguồn nhân lực Hoạt động xúc tiến bán hàng (marketing) Cơ sở vật chất Cơng tác quản lý quyền địa phương Yếu tố khác: Câu 21 Anh/chị vui lòng cho ý kiến đánh giá môi trường hoạt động kinh doanh sở? Các yếu tố Mức độ cạnh tranh từ sở kinh doanh loại khác Tính ổn định nguồn cung cấp hàng hóa Thấp Trung bình Cao 3 Câu 22 Anh/chị vui lòng đánh giá tác động sách vĩ mơ nhà nước đến hoạt động kinh doanh sở? Chưa tốt Trung bình Tốt Câu 23 Xin cho biết sở có dự kiến thay đổi địa điểm kinh doanh? Hình thức thay đổi Có Khơng Di dời địa điểm Mở thêm sở Câu 24 Dự kiến thay đổi diện tích mặt kinh doanh? Có Khơng Mở rộng diện tích kinh doanh Thu hẹp diện tích kinh doanh Câu 25 Những dự kiến thay đổi mặt hàng kinh doanh? Có 1 Tăng thêm mặt hàng kinh doanh Giảm mặt hàng kinh doanh Không 2 Câu 26 Dự kiến chuyển đổi sang loại hình kinh doanh nào? (chỉ chọn phương án) Trung tâm thương mại Trung tâm bán buôn Siêu thị Bách hóa tổng hợp Cửa hàng truyền thống Cửa hàng đại (tự chọn) Cửa hàng tiện lợi Khác: Câu 27 Dự kiến thay đổi lao động? Có Khơng Tăng thêm lao động Giảm lao động

Ngày đăng: 01/06/2016, 03:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.3. Vị trí, vai trò và các mối quan hệ của thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ở nông thôn

  • 1.3.1. Tác động của quá trình thực hiện CNH

  • 1.3.2. Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

  • 1.3.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc về phát triển thị trương bán lẻ hàng tiêu dùng ở nông thôn trong thời kỳ CNH và hội nhập kinh tế quốc tế

  • Chương 2

  • THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG

  • Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM THỜI KỲ 2001 - 2010

  • Chương 3

  • PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

  • THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG Ở NÔNG THÔN THỜI KỲ 2011 - 2020

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan