Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ (MÃ SỐ: 082.10.RD) BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM THỜI KỲ 2010 - 2020 8473 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ (MÃ SỐ: 082.10.RD) BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM THỜI KỲ 2010 - 2020 Cơ quan chủ quản: BỘ CÔNG THƯƠNG Cơ quan chủ trì: VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI Chủ nhiệm: Các thành viên: Th.S Phạm hồng Tú PGS.TS Phạm Tất Thắng ThS Đặng Thanh Phương Th.S Lại Hồng Minh CN Bùi Thị Thanh Thủy Mục lục Trang Mở đầu Chương 1: 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG Ở NÔNG THÔN Thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn Khái niệm thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nơng thơn Vai trị, vị trí đặc trưng thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn Mối quan hệ phát triển thị trường bán lẻ nông thôn Những yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nơng thơn Các điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội Trình độ phát triển sản xuất nơng thơn Trình độ phát triển nhu cầu tiêu dùng nơng thơn Trình độ phát triển hệ thống kênh phân phối hàng hóa tiêu dùng nơng thơn Vai trị tổ chức quản lý phát triển thị trường Nhà nước Xu hướng phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nơng thơn q trình CNH, thị hóa Xu hướng phát triển nhu cầu tiêu dùng nông thôn Xu hướng phát triển cung ứng hàng hóa tiêu dùng thị trường nơng thơn Xu hướng phát triển điều kiện sở hạ tầng thị trường bán lẻ nông thôn Chương 2: 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG Ở NÔNG THÔN THỜI KỲ 1995-2009 Khái quát khu vực nông thôn nước ta Điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nông thôn nước ta Thực trạng phát triển sản xuất thu nhập dân cư nông thôn Một số chủ trương, sách phát triển khu vực nơng thôn Một số đánh giá khu vực nông thôn Thực trạng phát triển cầu dân cư nông thôn hàng tiêu dùng Chi tiêu cấu chi tiêu bình qn đầu người nơng thơn Quĩ mua cấu quĩ mua dân cư nông thôn Khối lượng nhu cầu số hàng tiêu dùng dân cư nông thôn Thực trạng phát triển cung ứng bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn nước ta Các chủ thể tham gia cung ứng hàng tiêu dùng thị trường bán lẻ nông thôn nước ta 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3 2.3.1 2.3.2 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.3 Thực trạng kênh cung ứng hàng tiêu dùng nông thơn Thực trạng phát triển loại hình kết cấu hạ tầng bán lẻ hàng tiêu dùng thị trường nơng thơn Chính sách phát triển thương mại nơng thôn giai đoạn 1995-2010 Đánh giá chung thực trạng phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn nước ta Những kết đạt Những hạn chế nguyên nhân Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG Ở NÔNG THÔN THỜI KỲ 2010-2020 Quan điểm phương hướng phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn thời kỳ 2011-2020 Triển vọng phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn thời kỳ 2011-2020 Quan điểm mục tiêu phát triển Phương hướng phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn thời gian tới Các giải pháp phát triển nhu cầu mua sắm thị trường nông thôn thời kỳ 2010-2020 Gia tăng thu nhập tiền dân cư khu vực nơng thơn Mở rộng, đa dạng hóa nhu cầu tiêu dùng dân cư nông thôn Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Các giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ thị trường nông thôn thời kỳ 2010-2020 Đa dạng hóa loại hình bán lẻ hàng tiêu dùng nơng thơn Phát triển kênh cung ứng hàng hóa bán lẻ nông thôn Các giải pháp quản lý nhà nước hoạt động lưu thơng hàng hóa bán lẻ thị trường nông thôn Các đề xuất kiến nghị Đối với phủ Đối với địa phương Đối với doanh nghiệp bán lẻ Kết luận Chữ viết tắt 1/ Tiếng Anh ASEAN – Hiệp hội nước Đông Nam FDI - Đầu tư trực tiếp nước GDP- Tổng sản phẩm quốc nội M&A – Mua sáp nhập công ty ODA – Hỗ trợ phát triển thức OECD – Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế TNCs – Công ty xuyên quốc gia USD - Đô la Mỹ WTO – Tổ chức thương mại giới 1/ Tiếng Việt BGTVT – Bộ Giao thông vận tải BLHH&DTDV – Bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ CNH- Cơng nghiệp hố CN-TTCN – Cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp HĐH – Hiện đại hoá KCHTTM – Kết cấu hạ tầng thương mại KD – Kinh doanh LĐ – Lao động NDT – Đồng Nhân dân tệ NN&PTNT – Nông nghiệp phát triển nông thôn QĐ - Quyết định QL – Quốc lộ TP – Thành phố TP HCM – Thành phố Hồ Chí Minh TT mua sắm – Trung tâm mua sắm TTTM – Trung tâm thương mại UBND – Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nông thôn Việt Nam, theo số liệu thống kê năm 2009, với 70,4% dân số sinh sống, chiếm 62,5% tổng GDP có số lượng khách hàng sẵn sàng tiêu dùng nhiều gấp lần khu vực thành thị Hiện nay, người tiêu dùng nơng thơn khơng có nhu cầu mua nhu yếu phẩm mà mua tất mặt hàng, từ máy vi tính, bếp điện, điện thoại di động, tủ lạnh, tivi, đến dịch vụ internet Số người có thu nhập 1,5 triệu đồng/tháng ngày tăng, đủ khả chi tiêu cho nhu cầu khác ngồi mua sắm thực phẩm Theo Cơng ty Nghiên cứu thị trường TNS, khu vực nông thôn, có 95% hộ gia đình nơng thơn sẵn sàng mua tivi, 92% mua bếp điện, bếp gas, 33% mua máy cassette/radio, 30% muốn mua tủ lạnh, 9% muốn mua máy vi tính, 1% muốn kết nối internet Đây thực "mảnh đất màu mỡ" cho nhà sản xuất kinh doanh nói chung nhà bán lẻ nói riêng Tuy nhiên, tiềm phát triển thị trường bán lẻ nông thôn chưa “đánh thức” Hệ thống phân phối doanh nghiệp chưa đến với người dân, danh mục hàng hóa thị trường nơng thơn nghèo nàn, chợ loại hình bán lẻ phổ biến nông thôn, vấn đề nghiên cứu thị trường, tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng chưa quan tâm,… Thực tế nước ta, từ nổ khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến nay, vấn đề “trở thị trường nội địa”, “chiếm lĩnh thị trường nội địa”, “thị trường nội địa bị nhãng”, “doanh nghiệp Việt bỏ quên thị trường nội địa”,… đưa làm chủ đề nhiều hội thảo, hội nghị Năm 2009, Chính phủ thực “Chương trình xúc tiến thương mại, thị trương nước”, có chương trình “hàng Việt nông thôn” Kết thu từ hoạt động đưa hàng nơng thơn lớn Tình trạng cháy hàng, doanh thu gấp chục lần bình thường sau vài ngày đưa hàng giới thiệu… khiến nhiều doanh nghiệp không khỏi ngỡ ngàng trước sức tiêu thụ người dân nông thôn, thị trường mà lâu doanh nghiệp nước bỏ quên Từ thực tế đây, câu hỏi nghiên cứu đặt là: Tại doanh nghiệp bán lẻ nước ta vừa qua lại “bỏ quên” thị trường bán lẻ đầy tiềm nông thôn? Làm để phát triển thị trường bán lẻ nơng thơn? Hơn nữa, Chính phủ Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung Đảng khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Đồng thời, Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng Đề án “Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2009-2015 định hướng đến năm 2020” (Đề án Thủ tướng Chính phủ ký phê duyệt Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 6/1/2010) Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu giải pháp phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn Việt Nam thời kỳ 2010 - 2020” Viện Nghiên cứu Thương mại đề xuất nghiên cứu Bộ Công Thương ký hợp đồng số 082.01.RD/HĐ-KHCN thực nhiệm vụ khoa học công nghệ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu tổng qt: Góp phần đẩy nhanh q trình phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông Việt Nam thời kỳ 2010 – 2020 Các mục tiêu cụ thể: + Làm rõ vấn đề lý luận phát triển thị trường nói chung thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nói riêng khu vực nơng thôn + Đánh giá thực trạng rút vấn đề cần giải để phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn nước ta + Đề xuất giải pháp sách nhằm phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thơn Việt Nam thời kỳ 2010 – 2020, góp phần tích cực vào việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn điều kiện ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp sách phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn * Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Khu vực nông thôn vùng lãnh thổ nằm ngồi khu vực thị nước địa phương Đề tài giới hạn phạm vi không gian nông thôn theo Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2010 Chính phủ: Vùng nơng thơn khu vực địa giới hành không bao gồm địa bàn phường, quận thuộc thị xã, thành phố + Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng phát triển thị trường nông thôn giai đoạn 1995 - 2010 nghiên cứu sách phát triển cho giai đoạn 2011 - 2020 + Về nội dung: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu giải pháp sách phát triển Nhà nước thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nơng thơn TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 4.1 Tình hình nghiên cứu nước Trong năm vừa qua, quan tổ chức nghiên cứu nước có cơng trình nghiên cứu thị trường nông thôn thị trường bán lẻ nước như: Đề tài khoa học cấp Bộ “Các loại hình kinh doanh văn minh đại, định hướng quản lý nhà nước siêu thị Việt Nam” Vụ Thị trường nước thực năm 2001; Đề tài khoa học cấp Bộ “Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” Viện Nghiên cứu Thương mại thực năm 2002; Đề tài khoa học cấp Bộ “Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống siêu thị Việt Nam nay” Viện Nghiên cứu Thương mại thực năm 2005; Đề tài khoa học cấp Bộ “Giải pháp phát triển cửa hàng tiện lợi vận doanh theo chuỗi Việt nam đến năm 2010” Trường Cán Thương mại trung ương thực năm 2005; Đề án “Phát triển thị trường nước đến năm 2010 định hướng đến 2020” Vụ Thị trường nước xây dựng thủ tướng phủ Quyết định phê duyệt vào năm 2007; Tài liệu “Điều tra đánh giá thực trạng doanh nghiệp bán lẻ nhỏ vừa nước” Viện Nghiên cứu Thương mại thực năm 2007; Đề tài khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu dịch vụ bán buôn, bán lẻ số nước khả vận dụng vào Việt Nam” Viện Nghiên cứu Thương mại thực năm 2007; Ngoài ra, quan quản lý nhà nước đơn vị, tổ chức có liên quan tổ chức nhiều hội thảo với tham gia nhiều đơn vị, cá nhân nước “Hội thảo quốc tế quản lý nhà nước lưu thơng hàng hố thị trường nội địa” Hà Nội 3.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Sức hấp dẫn thị trường bán lẻ Việt Nam thu hút quan tâm, tài trợ nghiên cứu quan phủ, nghiên cứu cơng ty tư vấn nước ngồi, đặc biệt nghiên cứu nhà phân phối nước với mục tiêu thâm nhập thị trường Trong đó, đáng ý vấn đề nghiên cứu khuôn khổ Dự án “Nâng cao lực cho Bộ Thương mại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Chính phủ Phần Lan tài trợ giai đoạn 1998 - 2003 Dự án “Nghiên cứu xây dựng khuôn khổ pháp lý cho hệ thống phân phối Việt Nam” Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GTZ) thực Các cơng ty tư vấn nước ngồi tham gia nghiên cứu thị trường bán lẻ Việt Nam Công ty Nghiên cứu thị trường TNS, Công ty tư vấn AT Keamey, Các nhà phân phối nước ngồi có mặt Việt Nam Metro Cash&Carry (Đức), Pakson thuộc tập đoàn Lion (Malaysia), Zenplza (Nhật Bản), có nghiên cứu thị trường bán lẻ Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Các phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu: Phương pháp logic/lịch sử; phương pháp phân tích/tổng hợp - Các phương pháp giải vấn đề nghiên cứu: Phương pháp khảo sát thực tế, phương pháp nghiên cứu bàn, phương pháp số, phương pháp phân tích động thái, tổ chức hội thảo khoa học, NỘI DUNG ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài kết cấu làm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn thời kỳ 1995 - 2009 Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn thời kỳ 2011 - 2020 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG Ở NÔNG THÔN 1.1 THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG Ở NÔNG THÔN 1.1.1 Khái niệm thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn 1.1.1.1 Một số khái niệm Thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng khái niệm tổng hợp từ nhiều khái niệm khác nhau, bao gồm khái niệm như: + Khái niệm thị trường: Những nghiên cứu phân tích lý thuyết cho thấy có nhiều khái niệm cấp độ, phạm vi chứa đựng nội hàm khác thị trường Theo nhà kinh điển, thị trường phạm trù kinh tế tổng hợp gắn liền với q trình sản xuất lưu thơng hàng hoá Thị trường gắn với sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá sở kinh tế quan trọng thị trường Thị trường phản ánh trình độ mức độ sản xuất xã hội Thị trường vận động phát triển tuân theo qui luật khách quan Adam Smith gọi hệ thống quy luật khách quan trật tự thiên định Từ ơng cho rằng, nhà nước khơng nên can thiệp vào thị trường, sách kinh tế tốt nhà nước tự kinh tế Tư tưởng Adam Smith phát triển trở thành học thuyết kinh tế - "bàn tay vơ hình" Bàn tay vơ hình quy luật kinh tế khách quan chi phối hành động người Tuy nhiên, thơng qua sách tài khố, sách tiền tệ cơng cụ khác, Chính phủ nước ngày can thiệp sâu vào thị trường Ngày không tồn khái niệm thị trường tuý? Trong kinh tế nước tồn nhiều dạng thức, nhiều thể loại nhiều cấp độ thị trường khác Trong thực tiễn kinh tế, khái niệm truyền thống phổ biến cho rằng, thị trường nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá Theo khái niệm “nơi” từ xác định không gian cụ thể, đó, khái niệm thị trường khái niệm chợ hay địa điểm mua bán hàng hoá cụ thể khơng có phân biệt rạch rịi Hơn nữa, phát triển khoa học công nghệ, công nghệ thông tin xu hướng phát triển nhanh thương mại điện tử, ngày “nơi” khái niệm thị trường khơng cịn phù hợp ranh giới không gian thị trường ngày “mờ” dần Vì vậy, kinh tế học đại, khái niệm sử dụng Trong kinh tế học đại, thị trường hiểu rộng hơn, thị trường tổng thể quan hệ mua bán hàng hố, dịch vụ vơ số người bán người mua có quan hệ cạnh tranh với nhau, địa điểm nào, thời 10 - Những phương thức quản lý kinh doanh đại vận doanh theo chuỗi, nhượng quyền thương mại, bán hàng tự phục vụ, bán hàng không qua cửa hàng chưa trọng phát triển khu vực nông thơn - Chợ loại hình bán lẻ phổ biến địa bàn nông thôn, phân bố không đều, phần lớn chợ tập trung vùng nông thôn đồng bằng, địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người mạng lưới chợ thưa thớt Những hạn chế phát triển hoạt động cung ứng thị trường nông thôn nguyên nhân khách quan chủ quan như: + Thi trường nơng thơn có quĩ mua sức mua thấp, phân tán, chưa hấp dẫn doanh nghiệp phân phối, điều kiện kinh tế thị trường + Hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật chủ thể tham gia cung ứng thị trường nông thôn chưa cao; + Các quan Nhà nước nhận thức chưa đúng, chưa đủ chưa thống vị trí, vai trị tiềm thương mại nước nói chung, thương mại nơng thơn nói riêng + Trình độ lực cán làm công tác quản lý Nhà nước thương mại địa bàn cấp huyện nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu c/ Về môi trường kinh doanh bán lẻ nông thôn + Các qui định pháp lý, chế tài hầu hết ban hành giai đoạn dự thảo + Trong năm qua, Nhà nước có nhiều chương trình phát triển sản xuất dịch vụ khác cho ngành công nghiệp, nông - lâm - ngư nghiệp, du lịch với hỗ trợ trực tiếp từ nguồn ngân sách nhiều ưu đãi sách đầu tư, tín dụng (đất đai, tiếp cận nguồn vốn, hỗ trợ lãi suất tín dụng, miễn, giảm loại thuế ) Đối với thương mại, sách hỗ trợ phát triển tình tạng “chủ trương”, chưa cụ thể hoá quy định đất đai, tài chính, tín dụng… + Các điều kiện sở hạ tầng khu vực nông thôn cải thiện, chưa đồng vùng, khả tiếp cận sở hạ tầng dân cư nơng thơn nhiều vùng cịn khó khăn 30 Chương CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG Ở NÔNG THÔN THỜI KỲ 2010 - 2020 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG Ở NÔNG THÔN THỜI KỲ 2010 - 2020 3.1.1 Mục tiêu phát triển (1) Mục tiêu tổng quát: Phát triển thương mại nông thôn ngày vững mạnh, theo hướng văn minh, đại với tham gia thành phần kinh tế đa dạng loại hình tổ chức phân phối, hoạt động dịch vụ phương thức kinh doanh, góp phần định hướng thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tiêu thụ sản phẩm nông dân, thợ thủ công sản xuất với giá phù hợp; định hướng đáp ứng đủ, kịp thời nhu cầu sản xuất tiêu dùng ngày phong phú, đa dạng nhân dân địa bàn nông thôn (kể hàng sách miền núi), sở góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng thôn, tăng thu nhập cho nông dân người lao động nơng thơn, xố đói giảm nghèo, tạo tiền đề để chủ động hội nhập kinh tế thương mại quốc tế thành công địa bàn nông thôn (2) Mục tiêu cụ thể - Đến hết năm 2010, hồn thành việc rà sốt, đánh giá tổ chức lại hợp tác xã thương mại địa bàn nông thôn Từng bước nâng cao chất lượng hiệu hoạt động thương mại hợp tác xã; tổ chức quản lý ngày tốt hoạt động thương mại tư nhân; mối liên kết kinh tế doanh nghiệp, hợp tác xã thương mại, hộ kinh doanh với nông dân ngày tăng cường, mở rộng Đến năm 2015, tỷ lệ hàng nông sản tiêu thụ thông qua hợp đồng chiếm từ 25-30%; đến 2020 45-50% - Đến năm 2011, hoàn thành qui hoạch phát triển hạ tầng thương mại địa bàn nơng thơn; có qui hoạch chợ biên giới Việt Nam-Trung Quốc, qui hoạch chợ biên giới Việt-Lào qui hoạch chợ biên giới Việt Nam-Campuchia - Đến 2012, hoàn thành xây dựng đưa vào sử dụng chợ đầu mối bán buôn nông sản vùng sản xuất hàng hố tập trung, có chợ thóc gạo Cần Thơ, chợ nơng sản Nghệ An, chợ nông sản Hải Dương, chợ rau chất lượng cao Lâm Đồng - Đến năm 2015, 50% chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ khu kinh tế cửa nâng cấp, cải tạo xây 100% chợ trung tâm huyện kiên cố hố; 30% thị trấn có loại hình tổ chức phân phối văn minh, đại (qui mô nhỏ vừa) - Đến năm 2020, phấn đấu tất xã có chợ; hồn thành việc cải tạo, nâng cấp xây chợ đầu mối nông sản, chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ khu kinh tế cửa khẩu; 80% số thị trấn có hình thức tổ chức phân phối đại (qui mơ nhỏ vừa) Hình thành 01 sở giao dịch gạo Cần Thơ, 01 sở giao dịch cà phê Đắc LắK số trung tâm đấu giá hàng nông sản - Nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quản lý nhà nước thương mại địa bàn nông thôn, trước hết hiệu công tác chống buôn lậu hành vi kinh doanh trái phép; tạo chuyển biến thực chất công tác quản lý chất lượng hàng hố lưu thơng thị trường nơng thơn, mặt hàng có liên quan đến sức khoẻ người môi trường sống, vật tư phục vụ sản xuất, chế biến (hố chất, phân bón, thuốc bảo vệ trồng vật nuôi ) 31 3.1.2 Quan điểm phương hướng phát triển bán lẻ hàng hoá thị trường nông thôn thời gian tới 3.1.2.1 Quan điểm - Phát triển thương mại nông thôn sở phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá tác động trở lại thúc đẩy hàng hoá phát triển sở phát huy lợi so sánh địa phương, vùng kinh tế - Phát triển thương mại nông thôn mối quan hệ với phát triển thị trường thương mại nước nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng, đặc biệt tiêu thụ đẩy mạnh xuất nông sản, nâng cao sức mua cải thiện đời sống nông dân - Phát triển thương mại nông thôn sở huy động sử dụng có hiệu nguồn lực chủ thể sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế tham gia hoạt động thương mại địa bàn nông thôn (là chủ yếu) - Phát triển liên doanh, liên kết sâu rộng thương mại với sản xuất chế biến nông sản theo nhiều phương thức - Phát triển thương mại nông thôn miền núi gắn liền với việc thực Chương trình phát triển kinh tế-xã hội, xố đói giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội giữ vững an ninh trị địa bàn (đặc biệt vùng đồng bào dân tộc người) - Phát triển thương mại nông thôn đồng thời với phát huy vai trò quản lý Nhà nước, bảo đảm công bằng, trật tự, kỷ cương, giữ gìn mơi trường, mơi sinh phát triển bền vững 3.1.2.2 Phương hướng a) Phương hướng phát triển loại hình bán lẻ hàng hố địa bàn nơng thơn - Cấu trúc thương mại địa bàn xã, bao gồm: + Mạng lưới chợ dân sinh (là loại hình tổ chức thương mại chủ yếu địa bàn xã đến năm 2015 2020) + Mạng lưới kinh doanh cá nhân, hộ kinh doanh, kể hộ nông dân vừa sản xuất vừa kinh doanh thương mại có mặt khắp thôn xã, mở đầu trực tiếp kênh tiêu thụ hàng nông sản, thực phẩm, kết thúc trực tiếp kênh lưu thông vật tư, hàng cơng nghiệp tiêu dùng; thực loại hình dịch vụ đa dạng, nhỏ lẻ phục vụ nhu cầu sản xuất đời sống hàng ngày cư dân nông thôn + Mạng lưới kinh doanh hợp tác xã thương mại với quy mô nhỏ vừa xã, cụm xã với hoạt động chủ yếu cung ứng dịch vụ “đầu vào”, “đầu ra” phục vụ xã viên hợp tác xã thương mại, kinh tế hộ, kinh tế trang trại sinh hoạt cư dân nơng thơn với phương thức bán lẻ hàng hố, đồng thời liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Liên hiệp hợp tác xã thương mại thông qua hợp đồng mua - bán phương thức đại lý - Cấu trúc thương mại địa bàn thị trấn, thị tứ, bao gồm: + Mạng lưới kinh doanh doanh nghiệp sản xuất - chế biến, lưu thơng hàng hố thuộc thành phần kinh tế Liên hiệp hợp tác xã thương mại hệ thống trực thuộc chi nhánh, cửa hàng, điểm mua bán; sở sơ chế, phân loại, bao gói, bảo quản dự trữ nhỏ + Mạng lưới kinh doanh hợp tác xã thương mại hộ kinh doanh địa bàn thị trấn, thị tứ có phương thức kinh doanh giống hợp tác xã thương mại hộ kinh doanh địa bàn xã (bán lẻ, hợp đồng mua- bán đại lý) có 32 qui mô lớn hơn, sở vật chất-kỹ thuật đầy đủ đại hơn, tính chuyên nghiệp cao hơn, áp dụng phương thức kinh doanh đại sớm (ví dụ nhượng quyền thương mại, kinh doanh theo chuỗi, thương mại điện tử ) - Các loại hình tổ chức thương mại đặc thù địa bàn nông thơn: Ngồi loại hình tổ chức thương mại nêu trên, vùng sản xuất nơng sản hàng hố tập trung vùng ven cịn có chợ đầu mối phát luồng bán buôn nông sản vật tư nơng nghiệp, tạo tiền đề hình thành trung tâm đấu giá sở giao dịch hàng nông sản b) Phương hướng phát triển mạng lưới kinh doanh bán lẻ theo ngành hàng - Đối với hàng nông sản + Đối với vùng sản xuất hàng nông sản tập trung, hình thành kênh tiêu thụ chủ lực, cấp độ lớn với tham gia doanh nghiệp nòng cốt (trước hết doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố, Nhà nước nắm cổ phần chi phối), với vai trị đầu tàu, có nguồn lực mạnh (về nguồn vốn, sở phơi sấy, hệ thống kho bảo quản, phương tiện vận tải ) thị trường tiêu thụ rộng, ổn định + Đối với vùng sản xuất nông sản chưa phát triển, chủ yếu đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa, cần tạo lập kênh lưu thông cấp độ vừa nhỏ, tương ứng với qui mô cung cầu thị trường, với tham gia doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, hợp tác xã thương mại, hộ kinh doanh hàng nông sản tiêu thụ chủ yếu thông qua mạng lưới chợ, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng chuyên doanh thị trấn, thị tứ; chợ dân sinh cửa hàng tạp hoá địa bàn xã + Đối với vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản, hướng tổ chức lại kênh xây dựng mối liên kết hộ nông dân, hợp tác xã thương mại với sở sản xuất-chế biến, sở sản xuất-chế biến với doanh nghiệp thương mại - Đối với hàng vật tư sản xuất nông nghiệp Phát triển mạng lưới kinh doanh hàng tư liệu sản xuất nông nghiệp theo hướng củng cố hoàn thiện mạng lưới chợ tư liệu sản xuất, hệ thống đại lý, sở kinh doanh chủ thể sản xuất kinh doanh; giảm khâu trung gian tiết kiệm chi phí lưu thơng để mặt hàng đến người sản xuất có giá bán hợp lý nhằm giảm chi phí đầu vào cho mặt hàng nông sản - Đối với hàng công nghiệp tiêu dùng + Căn vào nhu cầu, thị hiếu mức thu nhập nông dân để thiết lập mạng lưới kinh doanh hàng công nghiệp tiêu dùng với qui mô phương thức hoạt động phù hợp địa bàn (nông thôn đồng nông thôn miền núi) chủ yếu phát triển chợ kinh doanh tổng hợp, hệ thống đại lý, cửa hàng thương nghiệp trung tâm cụm xã, sở kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, hợp tác xã thương mại, hộ kinh doanh + Từng bước phát triển số loại hình tổ chức phân phối đại hàng công nghiệp tiêu dùng chuỗi cửa hàng tiện lợi, siêu thị, hệ thống đại trình cải tạo mạng lưới chợ truyền thống nông thôn (trước hết chợ thị trấn, thị tứ); đồng thời mở rộng mạng lưới chợ bán buôn, bán lẻ hàng công nghiệp tiêu dùng, nâng cao hiệu hoạt động chợ, bước xây dựng hệ thống thị trường hàng công nghiệp tiêu dùng thống thành thị nông thơn c) Phương hướng phát triển loại hình thương mại bán lẻ hàng hố chủ yếu địa bàn nơng thôn 33 Trong giai đoạn từ đến năm 2015 2020, thị phần chợ giảm dần chợ loại hình tổ chức phân phối hàng hố chủ yếu địa bàn nơng thơn (cả đồng trung du, miền núi) phạm vi nước Mỗi chợ hạt nhân để quy tụ, tập trung hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá tổng hợp khu vực dân cư 3.1.3 Dự báo số tiêu tác động đến phát triển hoạt động bán lẻ hàng hoá thời gian tới (1) Dự báo phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn thời kỳ 2010 - 2020 a) Dự báo tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội doanh thu dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 Trong giai đoạn từ 2009 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020, triển vọng tăng trưởng bán lẻ hàng hoá xã hội Việt Nam dự báo Bảng 3.1 Dự báo tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế Tổng mức BLHH doanh thu DV tiêu dùng Tổng số BLHH DV tiêu dùng Dự báo phương án thấp 2010 1.079.379 811.060 268.319 2015 2.504.081 1.797.287 706.794 2020 6.046.255 4.137.958 1.908.297 2025 15.714.587 10.147.279 5.567.578 Tốc độ tăng trưởng bình quân (%/năm) 2006-2010 17,58 16,75 20,32 2011-2015 18,33 17,25 21,37 2016-2020 19,28 18,15 21,97 2021-2025 21,05 19,65 23,88 Dự báo phương án trung bình 2010 1.102.992 825.259 277.733 2015 2.635.448 1.867.742 767.706 2020 6.618.173 4.330.932 2.287.241 2025 17.631.882 10.459.232 7.172.650 Tốc độ tăng trưởng bình quân (%/năm) 2006-2010 18,09 17,16 21,15 2011-2015 19,03 17,75 22,55 2016-2020 20,22 18,32 24,40 2021-2025 21,65 19,28 25,68 Dự báo phương án cao 2010 1.143.744 835.162 308.582 2015 2.825.900 1.946.480 879.420 2020 7.414.855 4.680.998 2.733.857 2025 20.917.548 12.044.324 8.873.224 Tốc độ tăng trưởng bình quân (%/năm) 2006-2010 18,95 17,44 23,73 2011-2015 19,83 18,44 23,30 2016-2020 21,28 19,18 25,46 2021-2025 23,05 20,81 26,55 Năm BLHH Tỷ trọng DV tiêu dùng 75,14 71,77 68,44 64,57 24,86 28,23 31,56 35,43 74,82 70,78 65,44 59,32 25,18 29,13 34,56 40,68 73,02 68,88 63,13 57,58 26,98 31,12 36,87 42,42 Nguồn: “Đánh giá chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2009-2015, định hướng đến 2025” 34 b) Dự báo tình hình cung - cầu số mặt hàng Việt Nam Tiêu dùng sản phẩm lương thực tiếp tục giảm, trung bình cịn chiếm khoảng 55,6% (so với 58,1% giai đoạn 2002 - 2006), tiêu dùng lương thực chưa qua chế biến tiếp tục giảm mạnh tiêu dùng lương thực qua chế biến tiếp tục có xu hướng tăng Tiêu dùng thịt trứng chiếm tỷ trọng lớn thứ hai cấu tiêu dùng hộ gia đình với mức 17,9% (so với 17% giai đoạn 2002 - 2006), tiếp nhóm rau, củ (16,4% so với 15,8% giai đoạn 2002 - 2006) Tiêu dùng nhóm loại thực phẩm khác (mỡ dầu ăn, sữa) tăng chiếm tỷ trọng thấp (từ 4,2% lên 4,5%) Bảng 3.2 Dự báo tiêu dùng lương thực, thực phẩm hộ gia đình Việt Nam tới năm 2020 Mức tiêu dùng trung bình đầu người/tháng (DVT/người/tháng) Nhóm lương thực Gạo (kg) Ngơ, khoai, sắn (kg) Lương thực chế biến (kg) Nhóm thịt trứng Thịt lợn (kg) Thịt gia cầm (kg) Thịt bò, trâu (kg) Trứng (quả) Nhóm thực phẩm Mỡ, dầu ăn (kg) Sữa tươi (lít) Sữa đặc, sữa bột (kg) Nhóm thuỷ sản Tôm cá tươi (kg) Tôm cá khô chế biến (kg) Nhóm rau, củ Rau, củ (kg) Quả (kg) 2002-2006 (tăng trưởng, %) -2,3 -17,9 9,3 15,3 2,6 -1,7 5,8 0,5 16,5 13,8 9,5 3,4 5,2 2,2 2002-2006 Lượng Cơ cấu (%) (kg) 15,4 12,2 2,0 1,2 4.5* 0,9 0,6 0,3 2,7 1.1 0,3 0,6 0,2 1.3 1,2 0,1 4.2 3,0 1,2 58.1 46.0 7.5 4.5 17.0* 3.4 2.3 1.1 4.2 1.1 2.3 0.8 4.9 4.5 0.4 15.8 11.3 4.5 2009-2020 Lượng Cơ cấu (%) (kg) 14.9 11,9 1,7 1,3 4.8* 1,1 0,6 0,2 2,9 1.2 0,3 0,7 0,2 1.5 1,4 0,1 4.4 3,1 1,3 55.6 44.4 6.3 4.9 17.9* 4.1 2.2 0.7 4.5 1.1 2.6 0.7 5.6 5.2 0.4 16.4 11.6 4.9 Nguồn: Nhóm tư vấn xây dựng Đề án Ghi : (*) = Không kể sản phẩm trứng c) Dự báo yếu tố tác động đến thương mại nông thôn giai đoạn tới 2015 tầm nhìn 2020 * Các yếu tố điều kiện nước: + Quy mô thị trường nước tiếp tục mở rộng cúng với trình gia tăng dân số tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao Dự báo quy mô dân số nước đạt khoảng 94 triệu dân vào năm 2015 đạt khoảng 100 triệu dân vào năm 2020, đạt 105 triệu dân vào năm 2025 Theo dự 35 thảo chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 - 2020, thu nhập bình quân đầu người năm 2020 vào khoảng 3.000 - 3.500 USD/người/năm + Năng lực cung ứng hàng hoá dịch vụ nước tiếp tục cải thiện nâng cao mở rộng Dự báo sau giai đoạn năm, quy mô thị trường cung ứng sản phẩm công nghiệp Việt Nam tăng lên khoảng từ 2,0 - 2,3 lần, tức so với năm 2010, quy mô thị trường cung ứng sản phẩm công nghiệp Việt Nam tăng lên khoảng 2,0 2,3 lần vào năm 2015, từ 4,8 - 5,2 lần vào năm 2020 khoảng từ 10,5 - 14,0 lần vào năm 2020 + Các sách đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô ngày coi trọng đầu tư hiệu Các yếu tố, điều kiện phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2009 2015 sau: (+) Tổng cầu nước tiếp tục tăng nhanh mục tiêu tăng trưởng kinh tế tốc độ cao, đặc biệt cầu đầu tư; (+) Nhập tăng gây thâm hụt thương mại giai đoạn 2009-2015 mức thâm hụt giảm dần tiến tới đạt mức tương đối cân cán cân thương mại vào năm 2020 gia tăng sản xuất nước đpas ứng tốt nhu cầu tiêu dùng nội địa xuất khẩu; (+) Yêu cầu gia tăng tiết kiệm nước giảm dần phụ thuộc vào dòng vốn vay nước dẫn đến hai khả (a) Cắt giảm chi tiêu Chính phủ, đặc biệt chi cho dự án đầu tư chưa cần thiết dự án đầu tư hiệu không cao, (b) Cùng với nỗ lực việc tăng vịng quay vốn nhằm gia tăng hiệu đầu tư, nâng cao hiệu sử dụng vốn; (+) Nhà nước phải có sách tài chính, tiền tệ linh hoạt nhằm trì tỷ lệ tăng số giá tiêu dùng mức hợp lý, có lợi cho tăng trưởng kinh tế ổ định vĩ mô kinh tế xã hội + Công tác quản lý Nhà nước thương mại tiếp tục đề cao có nhiều chuyển biến phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường Giai đoạn 2009 - 2015 năm tiếp theo, bất cập công tác quản lý Nhà nước thương mại khắc phục hoàn thiện theo hướng phù hợp với yêu cầu quản lý theo chế thị trường Trong đó: (+) Nhà nước tăng cường kiểm sốt tình trạng độc quyền đảm bảo xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh (+) Điều kiện tham gia kinh doanh thị trường bước củng cố nâng cao trách nhiệm nhà kinh doanh, đảm bảo văn minh thương mại; (+) Nhiều luật, quy định rà sốt điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện xây dựng để đưa vào áp dụng, để tăng cường công tác quản lý Nhà nước thương mại như: Các luật, quy định lĩnh vực thương mại bán bn, bán lẻ, kiểm sốt giá mơi trường,… (+) Vai trò người tiêu dùng phát triển ngành thương mại ngày đề cao, hoạt động thương mại giám sát chặt chẽ luật, quy định bảo vệ người tiêu dùng,… 36 (+) Cơ chế thực sách xã hội chuyển biến theo hướng giảm dần việc thực thông qua sách thương mại nhằm giảm thiểu chi phí, nâng cao hiệu sách * Các yếu tố điều kiện nước: - Các dự báo điều kiện kinh tế giới tác động phát triển thương mại Việt Nam Với viễn cảnh toàn kinh tế, thương mại giới vậy, dự báo tác động đến phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn từ đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 sau: (+) Xuất nhập Việt Nam tăng trưởng chậm kéo dài đến năm 2011, sau tăng trưởng nhanh mạnh nhiều kinh tế giới bước vào giai đoạn phát triển mới; (+) Các luồng vốn tiếp tục chảy vào Việt Nam, đặc biệt luồng vốn FDI luồng vốn đầu tư gián tiếp thơng qua thị trường chứng khốn phát hành trái phiếu Tuy nhiên, với phát triển, luồng vốn OAD dần mức độ chịu đựng cán cân toán nhà tài trợ chuyển sang khu vực phát triển (đặc biệt khu vực châu Phi Mỹ La Tinh) Cùng với gia tăng mạnh mẽ luồng vốn đầu tư, kéo theo gia tăng nhanh hoạt động nhập khẩu; (+) Xu hướng chuyển giao công nghệ ngày phát triển nhanh hơn, điều kiện để Việt Nam nâng cao lực sản xuất gia tăng khả xuất khẩu, đồng thời nâng cao giá trị gia tăng xuất sản phẩm chế biến; (+) Việt Nam tham gia nhanh vào mạng sản xuất, kinh doanh toàn cầu nhờ xu hướng gia tăng hoạt động mua lại sáp nhập tập đoàn kinh tế lớn; (+) Xu hướng hình thành trung tâm kinh tế khu vực Đơng Bắc Á xu hướng tăng liên kết song phương, khu vực đa phương thúc đẩy Việt Nam hội nhập nhanh mạnh vào kinh tế khu vực giới Thương mại Việt Nam với nước khu vực (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, nước ASEAN,…) chiếm tỷ trọng cao có xu hướng ngày tăng lên, đặc biệt hoạt động nhập hàng hoá dịch vụ 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHU CẦU MUA SẮM TRÊN THỊ TRƯỜNG NÔNG THÔN THỜI KỲ 2010 - 2020 3.2.1 Các giải pháp nhằm gia tăng thu nhập tiền dân cư khu vực nông thôn Thứ nhất, nhóm giải pháp giải phóng nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực sản xuất cho nông dân - Về đất đai: Đẩy nhanh trình tập trung ruộng đất nông thôn, triển khai thực tốt việc dồn điền đổi thửa, sớm khắc phục tình trạng đất đai bị chia cắt phân tán, manh mún, tạo tiền đề cần thiết cho việc chuyển dịch mạnh cấu kinh tế lao động vùng - Về vốn cho sản xuất kinh doanh: Có sách thơng thống việc cho vay nơng nghiệp, cụ thể nâng cao mức trần cho vay không chấp, cải tiến phương thức cho vay, áp dụng giá trị đất chấp đất 37 - Về vấn đề lao động: gắn chương trình đào tạo nghề với sách xố đói giảm nghèo phát triển nơng thơn; sách thu hút đầu tư nông thôn giảm thuế, hỗ trợ khoa học công nghệ, xúc tiến thương mại,… nhằm tạo nhiều công ăn việc làm khu vực nông thôn Thứ hai, nhóm giải pháp phát triển nơng thơn tồn diện (i) phát triển mạnh kinh tế hộ kinh tế trang trại nông thôn; (ii) phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn; (iii) khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống nghề nông thôn; (iv) xuất lao động Thứ ba, nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh - Tăng cường đầu tư Khoa học công nghệ - Tăng cường đào tạo, khuyến nông - Quản lý sản xuất 3.2.2 Các giải pháp nhằm mở rộng, đa dạng hố nhu cầu tiêu dùng dân cư nơng thơn - Đa dạng hố chủng loại sản phẩm thường xuyên cải thiến mẫu mã yêu cầu cần thiết doanh nghiệp kinh doanh thị trường nơng thơn Khi doanh nghiệp đưa hàng hố nơng thơn cần thiết phải chuẩn bị nhiều chủng loại cho phong phú, người tiêu dùng lựa chọn theo tiêu chí mà họ mong muốn - Chính phủ cần hỗ trợ, tăng cường hỗ trợ cho hoạt động xúc tiến thương mại thị trường nội địa, đặc biệt thị trường nông thôn - Hỗ trợ doanh nghiệp việc tổ chức xúc tiến, phát triển thị trường đưa hàng hố thị trường nơng thơn - Tăng số lượng phiên bán hàng chợ khu vực nông thôn - Tăng cường hoạt động truyền thông tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân chung dân cư nơng thơn nói riêng việc ủng hộ “Người Việt Nam ưu tiên tiêu dùng hàng Việt Nam” - Doanh nghiệp cần phải tăng cường đầu tư, đổi máy móc thiết bị nhằm hạ giá thành sản phẩm - Xây dựng kênh truyền hình nơng nghiệp, nơng thơn - Hỗ trợ cho doanh nghiệp việc phát triển hệ thống phân phối hàng hố thị trường nơng thơn - Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động nhập lậu hàng hoá - Chú trọng đến việc dựng uý tín sản phẩm doanh nghiệp, thương hiệu sản phẩm thương hiệu doanh nghiệp 3.2.3 Các giải pháp nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thứ nhất, Dự luật Bảo vệ người tiêu dùng cần nghiên cứu làm rõ điều khoản để người tiêu dùng tự bảo vệ 38 - Cần quy định rõ quan chịu trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng - Cần quy định rõ hơn, cụ thể trách nhiệm quan hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; việc phân cơng, phân cấp Chính phủ, cho quan nhà nước quản lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cho Uỷ ban nhân dân cấp việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương - Phải định rõ trách nhiệm trực tiếp, nhấn mạnh vai trò trung tâm Nhà nước, bên cạnh phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh - Dự luật cần bổ sung thêm quy định thuộc trách nhiệm nhà sản xuất bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thứ hai, cần triển khai thực xã hội hố cơng tác bảo vệ người tiêu dùng Nhà nước cần khuyến khích tổ chức, cá nhân xã hội tham gia Nhà nước công tác bảo vệ người tiêu dùng Thứ tư, tăng cường công tác kiểm tra, tra giám sát hoạt động thương mại thị trường nông thôn Nâng mức chế tài xử phạt hành vi vi phạm đến quyền lợi, lợi ích người tiêu dùng nhằm hạn chế hành vi vi phạm Thứ năm, tăng cường lực nâng cao vai trò Hội tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam việc bảo vệ quyền lợi lợi ích người tiêu dùng cho doanh nghiệp Thứ sáu, tăng cường công tác phổ biến kiến thức, thông tin liên quan đến quyền lợi người tiêu dùng đến trực tiếp cá nhân người tiêu dùng Để người tiêu dùng hiểu được, biết quyền lợi có bị xâm phạm, vi phạm hay không? Thứ sáu, cần phải yêu cầu nhà sản xuất, nhà cung ứng phải cung cấp cho người tiêu dùng thông tin liên quan đến hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh - Thứ bảy, đẩy nhanh việc rà soát, chuyển đổi tiêu chuẩn Việt Nam thành tiêu chuẩn quốc gia; rà soát, chuyển đổi tiêu chuẩn ngành thành tiêu chuẩn quốc gia; chuyển đổi tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành bắt buộc áp dụng thành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; chuyển đổi quy định kỹ thuật, quy trình, quy phạm, quy chuẩn tài liệu kỹ thuật bắt buộc áp dụng thành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; Hỗ trợ xây dựng triển khai hoạt động tiêu chuẩn hố cơng ty, doanh nghiệp; đạo, giám sát chặt chẽ việc thực Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chất lượng An tồn vệ sinh thực phẩm, Luật Môi trường,… 3.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ TRÊN THỊ TRƯỜNG NÔNG THÔN THỜI KỲ 2010 - 2020 3.3.1 Các giải pháp nhằm đa dạng hố loại hình bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn (1) Giải pháp phát triển hợp tác xã thương mại, Liên hiệp hợp tác xã thương mại - Rà soát, đánh giá, phân loại tổ chức lại hợp tác xã thương mại Liên hiệp hợp tác xã thương mại có - Phát triển hợp tác xã thương mại theo số mô hình phù hợp với địa bàn nơng thơn, miền núi - Phát triển Liên hiệp hợp tác xã thương mại 39 - Khuyến khích hộ kinh doanh cải tạo, đổi cửa hàng kinh doanh theo kiểu truyền thống, trở thành sở trực thuộc doanh nghiệp phát triển thành doanh nghiệp/hợp tác xã bán lẻ - Khuyến khích hộ kinh doanh chợ tham gia hợp tác xã chợ 3.3.2 Các giải pháp nhằm phát triển kênh cung ứng hàng hoá bán lẻ cho thị trường nông thôn - Xây dựng chuỗi phân phối hàng hố chủ yếu thị trường nơng thôn: Chuỗi thứ phụ trách hàng vật tư chiến lược cho thị trường nông thôn việc phát triển xây dựng sở hạ tầng xây dựng như: xăng dầu, xi măng, sắt thép, phân bón Chuỗi thứ hai phụ trách mặt hàng lương thực, thực phẩm, hàng hoá thiết yếu phục vụ cho nhu cầu thiết yếu thị trường nông thôn như: gạo, muối, thịt lợn Chuỗi thứ bao gồm dịch vụ quan trọng như: nước sạch, khám chữa bệnh - Để phát triển mạnh hoạt động bán lẻ hàng tiêu dùng thị trường nông thôn, cần phải phát triển dịch vụ Logistics nhằm hỗ trợ cho hoạt động bán lẻ hàng hoá thị trường 3.3.3 Các giải pháp quản lý nhà nước hoạt động lưu thơng hàng hố bán lẻ thị trường nông thôn (1) Xây dựng điều chỉnh qui hoạch phát triển hạ tầng thương mại địa bàn nông thôn phù hợp với qui hoạch tổng thể phát triển thương mại (2) Sửa đổi, bổ sung sách khuyến khích, ưu đãi hỗ trợ vốn đầu tư phát triển hạ tầng thương mại địa bàn nơng thơn (3) Sửa đổi, bổ sung sách thương nhân hoạt động địa bàn nông thôn (4) Mở rộng nâng cao hiệu liên kết kinh tế doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh với nông dân thông qua hợp đồng tiêu thụ sản phẩm phương thức phù hợp khác (5) Nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý thị trường địa bàn nông thôn 3.4 CÁC ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 3.4.1 Đối với ngành có liên quan a) Bộ Cơng Thương - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan hướng dẫn, đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai thực Đề án - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan hoàn thành qui hoạch tổng thể phát triển ngành thương mại; sở đạo, hướng dẫn địa phương rà soát, điều chỉnh xây dựng qui hoạch phát triển hạ tầng thương mại, phát triển mạng lưới kinh doanh địa bàn nơng thơn - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan đề xuất Chính phủ sửa đổi, bổ sung sách phát triển quản lý hạ tầng thương mại nông thôn - Chỉ đạo lực lượng quản lý thị trường nước phối hợp với quan chức liên quan nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý thị trường địa bàn nơng thơn 40 - Chủ trì, phối với bộ, ngành liên quan Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực dự án nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thương mại nông thôn b) Bộ Kế hoạch Đầu tư - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 88/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2005 Chính phủ sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan đề xuất Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2006 Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư, bổ sung dự án hạ tầng thương mại vào danh mục lĩnh vực hưởng sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư - Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương đề xuất Chính phủ sửa đổi, bổ sung sách hỗ trợ đầu tư chợ địa bàn nông thôn từ ngân sách nhà nước - Chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương tổng hợp nhu cầu địa phương hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng chợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho thương mại nơng thơn để bố trí kinh phí kế hoạch hàng năm c) Bộ Tài - Chủ trì, phối hợp với ngành liên quan rà soát, đề xuất với Chính phủ ban hành số sách tài chính, tín dụng (nêu điểm 3, mục IV, Phần Thứ hai Đề án này) nhằm khuyến khích thương nhân mở rộng kinh doanh địa bàn nông thôn - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan hướng dẫn chế tài giao cho doanh nghiệp/hợp tác xã quản lý chợ Nhà nước đầu tư hỗ trợ đầu tư theo qui định Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 phát triển quản lý chợ d) Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng trình Chính phủ ban hành Nghị định sách tiêu thụ nông sản để thay Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ sách tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng e) Bộ Tài ngun Mơi trường Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan đạo, hướng dẫn Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương rà soát quy hoạch sử dụng đất, cân đối phân bổ quỹ đất phù hợp với qui hoạch phát triển hạ tầng thương mại địa bàn nông thôn f) Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Chỉ đạo, hướng dẫn Liên minh hợp tác xã tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thường xuyên tun truyền, phổ biến mơ hình hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thương mại địa bàn nông thôn 3.4.2 Đối với địa phương - Chỉ đạo Sở Công Thương phối hợp với quan liên quan xây dựng điều chỉnh dự án qui hoạch chi tiết phát triển hạ tầng thương mại địa bàn nông thôn (chợ, kho, siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng chuyên doanh ), trọng tâm qui hoạch phát triển mạng lưới chợ 41 - Chỉ đạo việc xây dựng tổ chức thực có hiệu dự án đầu tư chợ địa bàn nông thôn - Sửa đổi bãi bỏ qui định địa phương khơng cịn phù hợp gây phiền hà cản trở hoạt động thương nhân địa bàn nông thôn - Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ thương mại cho đội ngũ thương nhân hoạt động địa bàn nông thôn - Chỉ đạo lực lượng chức địa bàn (quản lý thị trường, cơng an, biên phịng, hải quan) nâng cao chất lượng hiệu hoạt động chống buôn lậu, sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng không bảo đảm chất lượng (nhất vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng thiết yếu), vi phạm pháp luật giá, trốn lậu thuế hành vi gian lận thương mại khác; đồng thời xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm - Tạo điều kiện biên chế, cán chuyên trách, kinh phí, phương tiện làm việc cho Sở Cơng Thương, Phịng Cơng Thương huyện phận chun mơn xã làm tốt vai trị tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân cấp thực chức quản lý nhà nước hoạt động thương mại địa bàn nông thôn 3.4.2 Đối với doanh nghiệp bán lẻ + Tiếp tục nâng cao vai trò Hiệp hội bán lẻ Việt Nam; + Tăng cường phối hợp, liên kết hoạt động kinh doanh nhà kinh doanh bán lẻ nước + Tăng cường hoạt động đầu tư cho đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý chuyên môn, nghiệp vụ cách có đảm bảo yêu cầu chất lượng; + Các đơn vị bán lẻ nước cần vươn lên mạnh mẽ liệt thay đổi phương thức kinh doanh, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng… đảm bảo khả cạnh tranh thị trường; + Xây dựng chuỗi bán lẻ đại với tính chuyên nghiệp cao + Phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại + Thực quy hoạch phát triển mạng lưới phân phối duyệt quan có thẩm quyền + Tổng cơng ty, cơng ty thương mại xây dựng trung tâm logistics (dịch vụ hậu cần) liên kết xây dựng trung tâm logistics (như mơ hình Saigon Co.op) để đặt hàng với nhà sản xuất nhà nhập khẩu, tập trung dự trữ, phân loại, chỉnh lý, bao gói phân phối cho mạng lưới bán lẻ hệ thống + Nhà nước cần khuyến khích doanh nghiệp quy mơ lớn mua, sáp nhập khuyến khích doanh nghiệp quy mô lớn mua, sáp nhập cửa hàng nhỏ để phát triển hệ thống bán lẻ đại đủ sức cạnh tranh thị trường + Đẩy mạnh hoạt động đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển hệ thống bán lẻ đại + Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ + Phát huy vai trò Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam 42 KẾT LUẬN Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2009, với 70,4% dân số sinh sống, chiếm 62,5% tổng GDP có số lượng khách hàng sẵn sàng tiêu dùng nhiều gấp lần khu vực thành thị Theo kết khảo sát, điều tra đánh giá thực tế người tiêu dùng nơng thơn khơng có nhu cầu mua nhu yếu phẩm mà mua tất mặt hàng, từ máy vi tính, bếp điện, điện thoại di động, tủ lạnh, tivi, đến dịch vụ internet Bên cạnh đó, theo kết nghiên cứu Công ty Nghiên cứu thị trường TNS, khu vực nơng thơn, có 95% hộ gia đình nơng thơn sẵn sàng mua tivi, 92% mua bếp điện, bếp gas, 33% mua máy cassette/radio, 30% muốn mua tủ lạnh, 9% muốn mua máy vi tính, 1% muốn kết nối internet Đây thực "mảnh đất màu mỡ" cho nhà sản xuất kinh doanh nói chung nhà bán lẻ nói riêng Tuy nhiên, tiềm phát triển thị trường bán lẻ nông thôn chưa “đánh thức” Hệ thống phân phối doanh nghiệp chưa đến với người dân, đặc biệt người dân vùng sâu, vúng xa Danh mục hàng hóa thị trường nơng thơn nghèo nàn, chợ loại hình bán lẻ phổ biến nơng thơn, vấn đề nghiên cứu thị trường, tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng chưa quan tâm,… Năm 2009, Chính phủ đã thực “Chương trình xúc tiến thương mại, thị trương nước”, có chương trình “hàng Việt nơng thơn” Kết thu từ hoạt động đưa hàng nông thôn lớn Tình trạng cháy hàng, doanh thu gấp chục lần bình thường sau vài ngày đưa hàng giới thiệu… khiến nhiều doanh nghiệp không khỏi ngỡ ngàng trước sức tiêu thụ người dân nông thơn, thị trường mà lâu doanh nghiệp nước bỏ quên Từ lý trên, việc nghiên cứu Đề tài “Nghiên cứu giải pháp phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn Việt Nam thời kỳ 2010 - 2020” quan trọng, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Cùng với phối hợp quan có liên quan nỗ lực Ban chủ nhiệm, đề tài giải nội dung sau: (1) Làm rõ vấn đề lý luận phát triển thị trường nói chung thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nói riêng khu vực nơng thơn (2) Phân tích thực trạng thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng thị trường nông thôn thời kỳ từ năm 1995 đến Đồng thời, đánh giá thành tựu đạt được, nguyên nhân rút vấn đề cần giải để phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn nước ta thời gian tới (3) Trên sở phân tích thực trạng thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng thị trường nông thôn thời gian qua; đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân Đề tài đề xuất giải pháp sách nhằm phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn Việt Nam thời kỳ 2010 - 2020, góp phần tích cực vào việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn điều kiện Góp phần đẩy nhanh q trình phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông Việt Nam thời kỳ 2010 - 2020 Tuy nhiên, thời gian nguồn lực có hạn, q trình nghiên cứu chắn Đề tài khơng thể tránh khỏi có sai sót khiếm khuyết Ban chủ nhiệm Đề tài mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, nhà quản lý ý kiến độc giả Ban chủ nhiệm Đề tài 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) A.T Kearney: “Những cánh cửa sổ hy vọng cho bán lẻ toàn cầu - Chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu 2009 A.T Kearney”, 2009; (2) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội hàng năm Tổng cục Thống kê (GSO); (3) Điều tra mức sống dân cư 2004, 2006, 2008 Tổng cục Thống kê (GSO); (4) Đề tài khoa học cấp Bộ - PGS.TS Nguyễn Văn Lịch, năm 2009 - “Đánh giá chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2009 - 2015, định hướng đến 2025”; (5) Đề tài khoa học cấp Bộ - TS Nguyễn Thị Nhiễu, năm 2007- “Nghiên cứu dịch vụ bán buôn, bán lẻ số nước khả vận dụng vào Việt Nam”; (6) Đề tài khoa học cấp Bộ: “Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại - hệ thống chợ” - Viện Nghiên cứu Thương mại, năm 2005; (7) Đề tài khoa học cấp Bộ: “Những sách giải pháp chủ yếu nhằm hình thành phát triển chợ đầu mối nơng sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm nước ta” - Viện Nghiên cứu Thương mại, năm 2005 (8) Đề tài khoa học cấp Bộ: “Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống siêu thị Việt Nam nay” - Viện Nghiên cứu Thương mại, năm 2005; (9) Fels, Allan (2009): “Quản lý bán lẻ - học cho quốc gia phát triển”, Asia Pacific Business Review Quyển 15, Số 1, 13-27 (10) Moustier Paule, Đào Thế An, Hoàng Bằng An, Vũ Trọng Bình, Muriel Figuié, Nguyễn Thị Tân Lộc Phan Thị Giác Tâm: “Siêu thị người nghèo Việt Nam”, CIRAD ADB, Hà Nội, 2006; (11) Mutebi, Alex M (2007): “Những thay đổi quản lý Bán lẻ xuyên quốc gia quy mô lớn thành phố Đông Nam Á”, Nghiên cứu đô thị, 44:2, trang 357 - 379; (12) Quyết định số 23/2010/QĐ-TTG ngày 06/01/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2009-2015 định hướng đến năm 2020”; (13) TS Nguyễn Mạnh Hùng (2007): “Chợ có tồn thị trường bán lẻ đại”; (14) Trung tâm Thông tin PT NNNT - Viện Chính sách & Chiến lược PT NNNT - Bộ Nơng nghiệp & PTNT (năm 2009) - “Phân tích trạng triển vọng tiêu dùng thực phẩm Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh” (15) Các thơng tin mạng, báo chí,… 44 ... VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG Ở NÔNG THÔN Thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn Khái niệm thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thơn Vai trị, vị trí đặc trưng thị trường bán. .. THỜI KỲ 2010- 2020 Quan điểm phương hướng phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn thời kỳ 2011 -2020 Triển vọng phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn thời kỳ 2011 -2020. .. phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn thời kỳ 2011 - 2020 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG Ở NÔNG THÔN 1.1 THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG