Nghiên cứu mô hình phát triển thị trường bán lẻ của các doanh nghiệp thương mại việt nam

310 0 0
Nghiên cứu mô hình phát triển thị trường bán lẻ của các doanh nghiệp thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI o0o BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP BỘ Nghiên cứu mơ hình phát triển thị trường bán lẻ doanh nghiệp thương mại Việt Nam B2017-TMA-13 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Phạm Thúy Hồng Hà Nội, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đơn vị: Trường Đại học Thương mại THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu mơ hình phát triển thị trường bán lẻ doanh nghiệp thương mại Việt Nam - Mã số: B2017-TMA-13 - Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Phạm Thúy Hồng - Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Thương mại - Thời gian thực hiện: 24 tháng (1.2017-12.2018) Mục tiêu: Nghiên cứu đề xuất mơ hình phát triển thị trường bán lẻ doanh nghiệp thương mại Việt Nam Trong đó, giải cụ thể nhiệm vụ: • Hệ thống hóa sở lý thuyết phát triển thị trường mơ hình phát triển thị trường bán lẻ doanh nghiêp thương mại • Nghiên cứu thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam, điều kiện khả áp dụng mơ hình phát triển thị trường bán lẻ doanh nghiệp thương mại Việt Nam • Gợi ý số vấn đề việc triển khai áp dụng mơ hình phát triển thị trường bán lẻ doanh nghiệp thương mại Việt Nam Tính sáng tạo:  Tập hợp phân tích thơng tin thứ cấp để có đánh giá khái quát thị trường bán lẻ, hội phát triển thị trường mô hình phát triển thị trường bán lẻ doanh nghiệp thương mại Việt Nam  Thiết kế 03 bảng câu hỏi thu thập thông tin sơ cấp từ ba đối tượng mẫu (150 người tiêu dùng; 05 chuyên gia 15 tổ chức thương mại)  Kết nối logic sở lý thuyết sở thực tiễn thị trường bán lẻ Việt Nam để đưa hai nhóm giải pháp chủ yếu: Thiết lập cấu trúc mơ hình phát triển thị trường bán lẻ DNTM, xây dựng hệ sinh thái cho DNTM triển khai thành công, với 04 giải pháp cụ thể Hồn thiện mơ hình phát triển thị trường bán lẻ, với 05 giải pháp chi tiết, đặc biệt tập trung vào việc lựa chọn điều chỉnh triển khai phù hợp 05 mơ hình phát triển thị trường bán lẻ: Mua lại sát nhập (M&A); Liên doanh- liên kết - Nhượng quyền thương hiệu bán lẻ- Phát triển chuỗi cửa hàng bán lẻ- Thương mại điện tử Kết nghiên cứu: Đóng góp mặt lý thuyết, đề tài tổng quan tiếp cận phát triển thị trường bán lẻ, xác định sở lý thuyết cho nghiên cứu đề tài, tập trung vào bảy nội dung bản: nhận diện cấu trúc tình thị trường bán lẻ; thiết lập mơ hình chuỗi cung ứng bán lẻ; phân tích mơ hình phát triển thị trường bán lẻ; lựa chọn khai thác yếu tố cạnh tranh cốt lõi; định vị thị trường bán lẻ; tổ chức điều hành quản trị hoạt động bán lẻ kiểm tra đánh giá hiệu bán lẻ Trong đặc biệt nhấn mạnh đến năm mơ hình phát triển thị trường bán lẻ: Mua lại sát nhập (M&A); Liên doanh- liên kết; Phát triển chuỗi cửa hàng; Nhượng quyền thương hiệu bán lẻ; Thương mại điện tử Đóng góp mặt thực tiễn, đề tài đánh giá khái quát thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam mô hình phát triển thị trường bán lẻ doanh nghiệp thương mại Việt Nam Thực nghiên cứu khảo sát 150 người tiêu dùng; Khảo sát 15 doanh nghiệp/ tổ chức thương mại bán lẻ Việt Nam; Phỏng vấn 05 chuyên gia / nhà quản lý tổ chức nghiên cứu quản lý thị trường bán lẻ Những phát kết luận từ thực trạng thị trường bán lẻ mơ hình phát triển thị trường bán lẻ xác định khía cạnh vấn đề cần quan tâm giải điều kiện thực tế triển khai 05 mơ hình phát triển thị trường bán lẻ (1.Mua lại sát nhập (M&A); 2.Liên doanh- liên kết; 3.Phát triển chuỗi cửa hàng bán lẻ; 4.Nhượng quyền thương hiệu bán lẻ; 5.Thương mại điện tử) doanh nghiệp thương mại (DNTM) Việt Nam Đề xuất số giải pháp nhằm triển khai mơ hình phát triển thị trường bán lẻ doanh nghiệp thương mại Việt Nam Trên sở định hướng phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam, nhóm nghiên cứu đề xuất hai nhóm giải pháp lớn:  Thiết lập lại cấu trúc mơ hình phát triển thị trường bán lẻ với bốn giải pháp chi tiết: Xác lập cấu trúc mơ hình phát triển thị trường bán lẻ; Tổ chức cung ứng hàng hóa thị trường bán lẻ; Phát triển liên kết chuỗi Xây dựng hệ thống thơng tin  Hồn thiện mơ hình phát triển thị trường bán lẻ với năm giải pháp cụ thể: Xác định cấu trúc tình thị trường bán lẻ; Quản lý kiểm soát chuỗi cung ứng bán lẻ; Lựa chọn yếu tố cạnh tranh cốt lõi DNTM; Lựa chọn điều chỉnh để triển khai mơ hình phát triển thị trường bán lẻ; Định vị phát triển thị trường bán lẻ Sản phẩm: 5.1 Sản phẩm khoa học: 12 Bài báo khoa học chủ nhiệm đề tài thành viên nhóm nghiên cứu đăng tạp chí khoa học hội thảo khoa học cấp quốc gia &quốc tế Phạm Thúy Hồng.( 2017) Con đường phát triển bán lẻ hiệu DNTMBL VN TC Khoa học Thương mại Tháng 6.2017 Phạm Thúy Hồng (2017) Mơ hình nghiên cứu AERO việc áp dụng cho DNTM BL VN TC Khoa học Công nghệ Số 13 tháng năm 2017 Phạm Thúy Hồng (2017) Phát triển thương hiệu bán lẻ kinh tế số Kỷ yếu: HT KHQG: Quản trị thương hiệu hướng tới tương lai: Nâng cao giá trị thương hiệu doanh nghiệp Tổ chức 12.2017 ĐHTM Phạm Thúy Hồng & NCS Lê Thị Nguyệt (2019) (Hội thảo KH QG, 2019) Năng suất marketing- số vấn đề lý thuyết thực tế bán lẻ Việt Nam Kỷ yếu HTKHQG: Phát triển thương mại bối cảnh cách mạng 4.0: suất bền vững Tổ chức ĐHTM 2019 Lục Thị Thu Hường Ứng dụng công nghệ chuỗi cung ứng bán lẻ Tạp chí Vietnam Logistics Review,Số 132, tháng 10, 2018 Lục Thị Thu Hường, Nguyễn Thị Đông Xây dựng thương hiệu bán lẻ thời trang may mặc Hà Nội Hội thảo quốc gia: Quản trị thương hiệu hướng tới tương lai: “Nâng cao giá trị thương hiệu doanh nghiệp”, ĐH Thương mại 3/2017 Dương Thị Thúy Nương, Lục Thị Thu Hường Thị trường bán lẻ thời trang may mặc hành vi lựa chọn cửa hàng thành phố lớn Việt Nam Tạp chí Khoa học Thương mại, Số 106, tháng 6, 2017 Lục Thị Thu Hường, Nguyễn Thị Tú Kinh nghiệm quản trị chuỗi cung ứng DN bán lẻ thời trang quốc tế & học DN Việt Nam Hội thảo Quốc tế “Hội nhập & thách thức”, ĐH Huế Th.s Ngạc Thị Phương Mai (2019) Nâng cao hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ mặt hàng MẸ&BÉ Kỷ yếu HTKHQG: Phát triển thương mại bối cảnh cách mạng 4.0: suất bền vững Tổ chức ĐHTM 2019 10 TS Nguyễn Hoàng Giang.(2019) Nâng cao hiệu phát triển thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ quần áo thời trang xu công nghiệp 4.0 Kỷ yếu HTKHQG: Phát triển thương mại bối cảnh cách mạng 4.0: suất bền vững Tổ chức ĐHTM 2019 11 Th.s Nguyễn Bảo Ngọc.(2017) Các yếu tố cấu thành hình ảnh thương hiệu chuỗi cửa hàng tiện ích Hội thảo quốc gia: Quản trị thương hiệu hướng tới tương lai: “Nâng cao giá trị thương hiệu doanh nghiệp Tổ chức Hà Nội, tháng 3.2017 12 PGS.TS Đỗ Thị Ngọc; Đào Nguyệt Thanh (2016) Comprehensive Control Models for Food Safety - The Applications in Fresh Organic Vegetables Supply Chain in Hanoi – Vietnam Hội thảo quốc tế: Toward One Asia in Management and Economics- Currenr Issues: K-Tech Diffusion and Industry 4.0, CNU, Deajeon, Korea, November, 27-29, 2016 5.2 Sản phẩm đào tạo: Hướng dẫn 02 cao học viên bảo vệ thành công Luận án thạc sỹ Ngo Thi Ngoc Anh MBA QueBec2 The influence of using Social Media on Marketing Communication of Vietnamese Retails (12.2017) (Supervisor/ instructor: Phạm Thúy Hồng) Đào Nguyệt Thanh (CH22A Kinh doanh thương mại, ĐH Thương mại) ( Luận án thạc sĩ.) Kiểm sốt chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm chuỗi cung ứng thực phẩm hữu thị trường Hà Nội Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Thúy Hồng 5.3 Sản phẩm ứng dụng:  01 báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu mơ hình phát triển thị trường bán lẻ doanh nghiệp thương mại Việt Nam  01 báo cáo đề xuất: Bản đề xuất mơ hình phát triển thị trường bán lẻ doanh nghiệp thương mại Việt Nam Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu:  Chuyển giao kết nghiên cứu: Trực tiếp (thông qua hướng dẫn cao học viên làm Luận án thạc sĩ nghiên cứu khoa học) gián tiếp ( thông qua việc cơng bố kết tạp chí khoa học hội thảo khoa học quốc gia quốc tế  Địa Các cao học viên trường ĐH Thương mại tạp chí Khoa học Thương Mại, TC Khoa học Công nghệ; Hội thảo khoa học quốc gia khoa Marketing tháng 3.2017 6.2019  Tác động lợi ích: o Thơng qua hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học nhằm truyền tải nhân rộng kết nghiên cứu o Mang kết nghiên cứu số đề xuất vận dụng vào hoạt động kinh doanh bán lẻ doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam, nhằm nâng cao hiệu kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh kinh doanh Tổ chức chủ trì (ký, họ tên, đóng dấu) Ngày 10 tháng 06 năm 2019 Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Phạm Thúy Hồng MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING THUONGMAI UNIVERSITY INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: Research on models of retail market development of Vietnamese commercial enterprises Code number: B2017-TMA-13 Coordinator: Assoc Dr Pham Thuy Hong Implementing institution: Thuong Mai University Duration: 24 months, from Jan.2017 to Dec.2018 Objective(s): Research and propose the retail market development models of Vietnamese commercial enterprises In particular, specific tasks: • Systematizing the theoretical basis of market development and retail market development model of commercial enterprises • Research on the status of conditions and the ability to apply retail market development models of Vietnamese commercial enterprises • Suggest some solutions in implementing the retail market development models for Vietnamese commercial enterprises Creativeness and innovativeness: • Gathering and analyzing secondary information for an overview of retail market, opportunities for market development and retail market development models of Vietnamese commercial enterprises • Designing 03 questionnaires and collecting primary information from three sample objects (150 consumers; 05 experts and 15 commercial organizations)  Linking logic between theoretical basis and practical basis in Vietnam retail market to offer two main groups of solutions: Establishing structure of retail market development model of commercial enterprises, building retail ecology for successful commercial enterprises, with 04 specific solutions Improving the retail market development model, with 05 detailed solutions, especially focusing on the selection and adjustment of suitable deployment of 05 retail market development models: Acquisition and merger (M&A); Joint-venture - Retail franchise - Develop retail store chain - Ecommerce Research results: In theory, the research has reviewed the approaches to developing the retail market, determining the theoretical basis for the study issues, focusing on seven major aspects: identify the structure and situation of the retail market; establish retail supply chain model; analysis of retail market development models; select and exploit core competitive ability; position the retail market; manage and evaluate the retail operations In particular, it emphasizes five models of retail market development: acquisition and merger (M&A); Joint venture; Developing store chains; Retail franchise; Ecommerce In practical, the research has generalized the current situation of Vietnam's retail market and retail market development models of Vietnamese commercial enterprises Conducting research on 150 consumers; Survey of 15 Vietnamese retail businesses / organizations; Interview with 05 experts / managers Findings and conclusions from the reality of the retail market and the retail market development models have identified the aspects and addressed issues in the actual conditions of deploying 05 market development models: M&A; Joint-venture - Develop retail store chains; Retail franchise; E-commerce Proposing some solutions to implement models for the retail market development of Vietnamese commercial enterprises Based on the trend of developing Vietnam's retail market, the research team proposed two major solutions: • Re-establish the structure of retail market development models, described in four detailed solutions: Establishing the structure of retail market development model; Supplying goods in the retail market; Developing the supply chain Building marketing information systems • Improving the retail market development model including in five specific solutions: Determining the structure and retail market situation; Managing and controlling retail supply chains; Selecting core competitiveness of commercial enterprises; Select and adjust to deploy the retail market development models; Positioning the retail market Products: 5.1 Scientific products: 12 Scientific articles of the project leader and members of the research team published in national and international scientific journals and conferences Pham Thuy Hong (2017) The effective road to growth of Vietnamese retail businesses Journal of Trade Science June,2017 Pham Thuy Hong (2017) AERO model and application for for Vietnamese retail enterprises Journal of Science and Technology No 13, May 2017 Pham Thuy Hong (2017) Developing retail brands in the digital economy Proceedings of national scientific workshop: Brand management towards the future: Enhancing the brand value of enterprises Dec.2017 The Thuongmai University Pham Thuy Hong & Le Thi Nguyet (2019) Marketing productivity - some theoretical and practical issues in the Vietnamese retail market Proceedings of National Science workshop: Growing business in the context of revolution 4.0: productivity and sustainability June 2019 The Thuongmai University Luc Thi Thu Huong Technology application in retail supply chain Vietnam Logistics Review, No 132, Oct 2018 Luc Thi Thu Huong & Nguyen Thi Dong Building a brand of apparel fashion retail in Hanoi Proceedings of National workshop: Brand management towards the future: "Enhancing the brand value of enterprises Apr 2017 The Thuongmai University Duong Thi Thuy Nuong & Luc Thi Thu Huong Retail market of apparel fashion and behavior in selecting store in the big cities in Vietnam Journal of Trade Science, No 106 June 2017 Luc Thi Thu Huong, Nguyen Thi Tú Experience of managing international supply chain of international fashion companies & lessons for Vietnamese enterprises International Conference "Integration & Challenges", Hue University Ngac Thi Phuong Mai (2019) Improve the efficiency of chains retail store Mother & BABY Proceedings of National Science : Proceedings of National Science workshop: Growing business in the context of revolution 4.0: productivity and sustainability June 2019 The Thuongmai University 10 Nguyen Hoang Giang (2019) Improving the brand development of the retail store chains of fashion clothing in trend of revolution 4.0 Proceedings of National Science workshop: Growing business in the context of revolution 4.0: productivity and sustainability June 2019 The Thuongmai University 11 Nguyen Bao Ngoc (2017) Elements of the brand image of convenience store chain Proceedings of National Science workshop: Brand management towards the future: "Enhancing the brand value of enterprises Apr 2017 The Thuongmai University 12 Đo Thi Ngoc & Đao Nguyet Thanh (2016) Comprehensive Control Models for Food Safety - The Applications in Fresh Organic Vegetables Supply Chain in Hanoi – Vietnam International Conference: Toward One Asia in Management and Economics- Currenr Issues: K-Tech Diffusion and Industry 4.0, CNU, Deajeon, Korea, November, 27-29, 2016 5.2 Training products: 02 masters of business administration (MBA) Ngo Thi Ngoc Anh MBA QueBec2 The influence of using Social Media on Marketing Communication of Vietnamese Retails (December 2017) (Supervisor / instructor: Pham Thuy Hong) Dao Nguyet Thanh (CH22A) (Commercial business, University of Commerce) (Master thesis.) Quality control of food hygiene and safety in the supply chain of organic food in Hanoi market Instructors: Assoc.Prof Dr Pham Thuy Hong 5.3 Application products: • 01 summary report of the research: Researching the retail market development models of Vietnamese commercial enterprises • 01 proposal report: Proposal for the retail market development models of Vietnamese commercial enterprises Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results:  Transfer of research results: Directly (through guidance postgraduated students Master's thesis and scientific research) and indirectly (through the publication of results in scientific journals and National and international conferences)  Application institutions Graduate students of the University of Commerce and the Journal of Trade Science; Magazine of Science and Technology; National scientific workshop of Marketing Department in March 2017 and June 2019  Impact and benefits of research results o Through training and scientific research activities to transmit and replicate research results o Bring research results and some suggestions to apply to retail business activities of retail businesses in Vietnam, to improve business efficiency, enhance competitiveness in the new business context Implementing institution Assoc.Prof., PhD Nguyen Thị Bich Loan Hanoi, November 3rd, 2019 Principle investigator Asscos Prof, PhD Phạm Thúy Hồng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Mã số đề tài: B2017 – TMA - 13 Chủ nhiệm đề tài: PGS,TS PHẠM THÚY HỒNG Hà Nội, 06/2019 Cấu trúc thị trƣờng bán lẻ cho thấy, nhà bán lẻ ngoại tập trung vào đại siêu thị, mơ hình trung tâm thƣơng mại phức hợp nhƣ Aeon, Emart, LotteMart; kết hợp với mua hàng online với website ứng dụng mua hàng; bên cạnh nhà bán lẻ nƣớc ngồi thực chiến lƣợc tích hợp mơ hình mua sắm đa kênh cho ngƣời tiêu dùng, khai thác hàng ngoại nhập hàng nhãn riêng với chƣơng trình ƣu đãi lớn dành cho khách hàng qua thẻ thành viên phiếu mua hàng ƣu đãi.Các nhà bán lẻ Việt Nam chủ yếu tập trung vào phân khúc siêu thị cửa hàng tiện lợi, VinRetail VinGroup có 66 Trung tâm mua sắm kế hoạch mở thêm 13 Trung tâm thƣơng mại năm 2019, nhà bán lẻ khác Việt Nam chủ yếu phát triển loại hình bán lẻ truyền thống mơ hình bán lẻ đại dƣới hình thức siêu thị, siêu thị mini, cửa hàng tiện lợi Trong cạnh tranh phân chia thị phần bán lẻ Việt Nam, nhà bán lẻ ngoại có ƣu tài chính, kinh nghiệm quản lý, phát triển công nghệ nhƣng nhà bán lẻ nội địa cịn nhiều ƣu việc khai thác tính “tiện lợi” ngƣời tiêu dùng, văn hóa thói quen tiêu dùng ngƣời Việt bên cạnh số phong trào “Ngƣời Việt dùng hàng Việt” phát huy vai trị lơi kéo giữ chân khách hàng Việt hệ thống bán lẻ DNTM bán lẻ Việt Nam VI.2.2 Tổ chức cung ứng hàng hóa thị trường bán lẻ DNTMVN Tổ chức cung ứng hàng hóa nhằm đảm bảo tiết kiệm chi phí, đảm bảo cung ứng đúng, đủ kịp thời nhu cầu yêu cầu quan trọng Đề xuất liên quan đến vấn đề là: Thực tổ chức cung ứng quản trị chuỗi cung ứng hợp tác Các dạng chuỗi cung ứng hợp tác: Cộng tác dọc; cộng tác ngang cộng tác bên lề (lateral collaboration) Để tăng cƣờng hiệu chuỗi cung ứng hợp tác cần đảm bảo: • Nhìn nhận chuỗi cung ứng tài sản chiến lƣợc, đồng thời phát triển chuỗi cung ứng hỗ trợ chiến lƣợc kinh doanh tổng thể • Phát triển cấu trúc qui trình tổng thể hệ thống thơng tin hỗ trợ, có tính liền mạch, khơng đứt đoạn, đảm bảo linh hoạt giải nhu cầu Thiết kế cấu tổ chức phù hợp để đạt đƣợc hiệu hoạt động tăng cƣờng kỹ cần thiết để quản lý phát triển chuỗi cung ứng phức hợp tƣơng lai • Thiết lập mơ hình cộng tác thƣờng xuyên cải thiện mối quan hệ với đối tác chuỗi cung ứng • Xây dựng sách tích hợp, chia sẻ thông tin: liệu kinh doanh, mức tồn kho, dự báo kinh doanh… • Đảm bảo hoạt động hệ thống logicstic ngƣợc • Cải tiến sử dụng phù hợp thang đo lƣờng cách đánh giá kết chuỗi cung ứng VI.2.3 Phân tích liên kết chuỗi mơ hình phát triển thị trường bán lẻ DNTMBL Mơ hình liên kết chuỗi bán lẻ Việt Nam có hội thực tốt với nhóm ngành nơng sản nhƣ mơ hình trồng rau hữu cơ, liên kết chuỗi thực phẩm an toàn gắn với truy xuất nguồn gốc ứng dụng công nghệ 4.0 Mơ hình ngồi việc hoạt động nhà DNTM cần đến hỗ trợ tổ chức quản lý nhƣ Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở Công Thƣơng, Liên minh Hợp tác xã… để hoàn thiện chế quản lý an toàn thực phẩm quan chức khu vực, xây dựng chế liên kết dọc tác nhân sản xuất - chế biến - thƣơng mại - tiêu thụ nông sản thực phẩm 10 Gắn kết sản xuất tiêu thụ, tạo dựng vùng cung cấp nguồn hàng ổn định, yên tâm chất lƣợng, giá đồng thời, đóng vai trị nâng cấp hạ tầng thƣơng mại, logistics, tiến đến hình thành sàn giao dịch hàng hoá đại, trực tiếp nhà sản xuất thƣơng nhân, nhà bán lẻ Trong bối cảnh này, số DNTM bán lẻ lớn có tiềm kinh tế mạnh mở rộng đầu tƣ tích hợp sản xuất với chế biến tiêu thụ để chủ động nguồn hàng đảm bảo chất lƣợng sản phẩm dịch vụ Ví dụ nhƣ Cơng ty CP Tập đoàn Đức Long Gia Lai (DLG) sau mua cổ phần Công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ Công ty TNHH MTV Cà phê Gia lai tái cấu trúc theo hƣớng phát triển ứng dụng công nghệ cao nhằm mục tiêu nâng cao giá trị sản phẩm chủ lực tỉnh Gia Lai Trong số mơ hình liên kết chuỗi, mơ hình liên kết ngang thành viên nhỏ lẻ có nhiều rủi ro với mô hỉnh liên kết dọc, để đảm bảo đầu sản xuất đến địa chế biến thƣơng mại, để đảm bảo cho hoạt động liên kết chuỗi dọc cần đảm bảo công khai minh bạch đảm bảo cân đối giá trị thành viên chuỗi, đảm bảo hiệu để thành viên ổn định đầu tƣ theo tiêu chuẩn đòi hỏi khách hàng Đối với nhà bán lẻ có qui mơ nhỏ, viêc thực liên doanh liên kết kể đến mơ hình tham gia đảm bảo chất lƣợng (PGS) kết nối từ nông dân tới điểm bán lẻ, cung cấp rau an tồn, rau hữu điển hình Hà Nội Tại Hà Nội, 90% ngƣời tiêu dùng lo lắng an toàn thực phẩm, nhƣng có dƣới 5% lƣợng rau tiêu thụ rau an toàn Một lý khiến ngƣời tiêu dùng lƣỡng lự mua rau an toàn trả giá cao cho rau an tồn họ thiếu niềm tin vào ngƣời bán chƣa có chứng nhận đảm bảo độ tin cậy Câu chuyện hệ thống tham gia đảm bảo chất lƣợng (PGS) Mơ hình PGS đảm bảo kết nối từ nơng dân đến cửa hàng bán lẻ 11 rau an toàn rau hữu địa bàn Hà Nội PGS hệ thống có tham gia bên liên quan trực tiếp tới trình sản xuất, phân phối, tiêu thụ, vào đảm bảo chất lƣợng sản phẩm hƣớng vào thị trƣờng địa phƣơng PGS (Participatory Guarantee System) phát triển từ năm 2004 Liên đoàn phong trào Nông nghiệp hữu Quốc tế (IFOAM) bảo trợ Mơ hình vận hành PGS Nơng dân: Sản xuất rau theo tiêu chuẩn Ký cam kết Tham gia kiểm tra chéo tra 2.Nhóm nơng dân: Thực kế hoạch kiểm tra báo cáo tra Thƣờng xuyên xác minh tuân thủ nông dân Tổ chức hợp thành viên làm hồ sơ chứng nhận Hợp tác xã rau an toàn/ liên rau hữu Lập kế hoạch tra chéo Rà soát báo cáo Quản lý chứng nhận xử lý nhóm vi phạm Đề nghị ban điều phối cấp chứng nhận Ban Điều phối địa phƣơng Xem xét yêu cầu cấp giấy chứng nhận báo cáo tra Tiến hành tra ngẫu nhiên kiểm tra mẫu Cấp chứng nhận kết nối thị trƣờng Ưu điểm mơ hình PGS: * PGS có chi phí khơng cao * Qui định hành hệ thống PGS gọn nhẹ, phù hợp với nông hộ nhỏ 12 * Có tham gia trực tiếp nơng dân chí ngƣời tiêu dùng vào trình chứng nhận Các nguyên tắc qui định sản xuất an toàn hay hữu đƣợc thiết lập áp dụng thơng qua đóng góp tất bên liên quan: ngƣời sản xuất, quyền, khối tƣ nhân ngƣời tiêu dùng * Những nguyên tắc, quy định đƣợc điều chỉnh để phù hợp với bối cảnh địa phƣơng, bao gồm khu vực địa lý, mơi trƣờng văn hóa thị trƣờng * Ngƣời sản xuất đƣợc chứng nhận dựa tham gia tích cực bên liên quan hệ thống PGS đƣợc xây dựng tin tƣởng, dựa vào mạng lƣới xã hội liên tục học hỏi, bổ sung lỗ hổng, thiếu sót q trình hoạt động Khi tham gia PGS, nông dân đƣợc học nguyên tắc, kỹ thuật canh tác quy định PGS, đƣợc tham gia tích cực vào tất hoạt động nhóm, đồng thời có trách nhiệm cam kết nghiêm ngặt tuân thủ theo cam kết cung cấp sản phẩm đảm bảo chất lƣợng phối hợp với tra nội nên tính minh bạch chất lƣợng rau mang thƣơng hiệu nhóm có ổn định cao Tại Hà Nội, qua trình áp dụng mơ hình PGS xã Thanh Xn, Sóc Sơn trƣớc 25 mơ hình rau an tồn Hà Nội từ đầu năm 2018 đến nay, chứng minh mơ hình PGS phù hợp với thị trƣờng nội địa, nơi tất bên liên quan tham gia kiểm sốt chất lƣợng, chi phí phù hợp với nông dân quy mô nhỏ Hiện hệ thống PGS liên kết xây dựng hệ thống điểm bán rau hữu đƣợc chứng nhận hữu PGS với 06 doanh nghiệp phân phối, nhƣ : Công ty TNHH Đầu tƣ DV nông nghiệp Thanh Xuân: Công ty TNHH Green Life Việt Nam ( với chuỗi CH Thực phẩm Green Life); Công ty Cp Obis- Nông sản Ngon ( Cửa hàng Thực phẩm Nông 13 Sản Ngon, cung cấp trực tuyến loại thực phẩm hàng ngày); Công ty TNHH Vina Gap ( Hệ thống chuỗi cửa hàng thực phẩm Bác Tôm- 22 CH Hà Nội) ; Công ty Ecolink ( hệ thống cửa hàng Ecomart); công ty CP đầu tƣ Tâm Đạt (CH rau hữu Tâm Đạt: cửa hàng 30 cửa hàng đại lý) VI.2.4 Xây dựng hệ thống thông tin thị trường bán lẻ DNTM VN Thơng tin nguồn tài sản có giá trị DNTM bối cảnh kinh doanh Hệ thống thông tin thị trƣờng đƣợc hình thành với nhiều cấp, với nhiều loại thơng tin đa dạng Trong thập kỷ qua, nhờ phát triên công nghệ thông tin mà hệ thống liệu thị trƣờng trở nên phong phú, đa dạng, dễ dàng tìm kiếm chi phí rẻ Đối với thị trƣờng bán lẻ, ngồi hệ thống thông tin đƣợc sử dụng để thu thập, phân tích phổ biến thơng tin giá thơng tin khác có liên quan đến nơng dân, ngƣời chăn nuôi, thƣơng nhân, nhà chế biến ngƣời khác liên quan đến việc xử lý sản phẩm nông nghiệp Với phát triển thƣơng mại điện tử, mơ hình kinh doanh tích hợp với khả xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu khách hàng tảng bán hàng Với xu hƣớng phát triển thƣơng mại điện tử (e-commerce) chuyển từ đa kênh (omni-channel) sang thƣơng mại hợp (unified commerce) nhƣ kết hợp cửa hàng truyền thống kênh bán hàng trực tuyến Sự chuyển đổi ngành công nghiệp bán lẻ sang mơ hình thƣơng mại hợp (unified commerce) mang lại cho nhà bán lẻ hội tăng hiệu hoạt động, cải thiện trải nghiệm khách hàng tổng thể tăng doanh số Giải pháp thƣơng mại hợp (unified commerce) tích hợp điều sau đây: 14  Hợp công nghệ tất hoạt động bán hàng, tiếp thị, vận hành kinh doanh, địa điểm ngƣời  Cá nhân hóa dịch vụ sản phẩm theo nhu cầu khách hàng cá nhân  Phân tích liệu (data analytics) tiêu dùng theo thời gian thực số liệu bán hàng để có hiểu biết khả thi  Các mối quan hệ khách hàng dịch vụ khách hàng thiết yếu  Hiệu suất ứng dụng web di động ứng dụng web không hạn chế thời gian cao điểm  Cấu hình thiết kế web tƣơng thích tất thiết bị giao diện  Quy trình tốn đơn giản phƣơng thức toán di động  Tập trung vào khách hàng khía cạnh cốt yếu mơ hình thƣơng mại hợp (unified commerce), mang lại lợi ích cho nhà bán lẻ ngƣời tiêu dùng Thông qua thƣơng mại hợp (unified commerce), nhà bán lẻ thúc đẩy phân tích liệu (data analytics) ngƣời tiêu dùng để đạt đƣợc hiệu hoạt động lớn tăng lợi nhuận Các giải pháp thƣơng mại hợp (unified commerce) có tiềm tăng lợi nhuận bán lẻ cách cắt giảm chi phí quản lý tăng doanh thu hàng tồn kho (inventory), giảm việc hội bán hàng nâng cao suất nhân viên VI.3 Tiếp tục hồn thiện mơ hình phát triển thị trƣờng bán lẻ DNTM Việt nam IV.3.1 Xác định cấu trúc tình thị trường bán lẻ 15 Cấu trúc tình thị trƣờng bán lẻ cho việc phân đoạn lựa chọn phân khúc thị trƣờng bán lẻ mục tiêu Dựa nguồn lực, uy tín kinh nghiệm kinh doanh thị trƣờng bán lẻ, DNTM bán lẻ cần hiểu khách hàng sở trải nghiệm tâm lý để định hình hệ thống phân phối tập trung ƣu tiên giá trị vƣợt trội IV.3.2 Quản lý kiểm soát chuỗi cung ứng bán lẻ DNTM bán lẻ Mô hình chuỗi cung ứng hàng hóa nhà bán lẻ triển khai sở xây dựng kho tổng cho vùng quản lý hệ thống vận tải để giao hàng cho cửa hàng Với xếp nhƣ vậy, quy trình đặt hàng giao nhận hàng hóa có nhiều thay đổi: - Thành viên phận cung ứng (supply chain) dựa vào thông tin tồn kho ngày đặt hàng đến nhà cung cấp theo số lƣợng dự báo (đối với hàng mới) doanh số (đối với hàng kinh doanh) trữ hàng kho - Hằng ngày, với lịch đặt hàng cụ thể, cửa hàng đặt hàng kho phận quản lý chuỗi cung ứng tiến hành điều phối phƣơng thức vận chuyển phù hợp Với cách xếp vận hành nhƣ trên, nhà bán lẻ khắc phục đƣợc yếu điểm mơ hình cũ nhƣ cửa hàng đầu tƣ nhân lực, không gian vật dụng kho cho cửa hàng tới; nhƣ nhà bán lẻ khơng cịn phụ thuộc vào lực NCC việc vận chuyển hàng hóa 16 Tuy nhiên, khơng phải tất khó khăn đƣợc giải từ mơ hình này, mà câu trả lời phụ thuộc nhiều vào độ chín mùi thị trƣờng nhƣ tiềm lực kinh tế, kinh nghiệm nhà bán lẻ đƣơng thời Bên cạnh lợi ích kể trên, việc thay đổi mơ hình chuỗi cung ứng làm phát sinh vấn đề khác, doanh nghiệp chuyển đổi mà khơng có bƣớc chuẩn bị mặt quy trình phƣơng pháp quản lý chặt chẽ, đỗ vỡ đứt gãy dòng chảy hàng hóa chuyện chắn xảy IV.3.3 Lựa chọn yếu tố cạnh tranh cốt lõi DNTM để triển khai mơ hình phát triển thị trường bán lẻ Phƣơng thức để tìm kiếm, phát hiện, lựa chọn khai thác yếu tố cạnh tranh cốt lõi mơ hình phát triển thị trƣờng bán lẻ DNTM phải tìm nhân tố quan trọng khách hàng, nhân tố ảnh hƣởng đến định mua hàng khách hàng, đo lƣợng giá trị gia tăng kỳ vọng khách hàng định chọn mua tiêu dùng sản phẩm cơng ty Hình 4.2 Áp dụng mơ hình AERO tổng quát 17 Bên cạnh đánh giá lực mà doanh nghiệp có, phù hợp với mong đợi khách hàng tốt đối thủ cạnh tranh thử nghiệm để phát triển nhân tố cốt lõi hạn mức thời gian chi phí chấp nhận đƣợc Để lựa chọn phát triển yếu tố cạnh tranh cốt DNTMBL, cân nhắc áp dụng mơ hình AERO (Achieving Excellence in Retail Opreation) Các vấn đề mơ hình nghiên cứu AERO thể bốn nhóm vấn đề (hình 4.1- Áp dụng nơ hình AERO tổng qt): 1-Triển khai việc cung cấp giá trị cửa hàng; 2- Cung cấp giá trị cốt lõi cửa hàng; 3-Tăng cƣờng củng cố giá trị cửa hàng; 4- Sử dụng cách điều hành “learning store” Ba nguyên tắc cốt lõi mang lại thành công hoạt động bán lẻ qua nghiên cứu với mơ hình AERO, là: Con người, khách hàng sở vật chất điểm bán hàng IV.3.4 Lựa chọn điều chỉnh mơ hình phát triển thị trường bán lẻ IV.3.4.1 Mua bán sát nhảp Trong thời gian tới, nhóm ngành hàng sản xuất hàng tiêu dùng, thực phẩm đồ uống bán lẻ đƣợc dự báo tiếp tục tăng trƣởng hoạt động M&A diễn sôi nổi, nhà đầu tƣ châu Á (từ Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc Nhật Bản ) đóng vai trị quan trọng hoạt động M&A Việt Nam Mục tiêu thƣơng vụ M&A bán lẻ nhằm vào cơng ty có mặt kinh doanh tốt, kênh phân phối thị trƣờng địa phƣơng để đƣa sản phẩm Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật vào thị trƣờng Việt Nam Năm 2018, tỷ trọng M&A từ nƣớc chiếm đến 82.28%,từ nội địa chiếm có 17.72%, thời gian tới hoạt động M&A chủ yếu chơi nhà đầu tƣ ngoại Dƣ địa cho hoạt động M&A Việt Nam cịn lớn, 18 chƣơng trình cổ phần hóa thối vốn doanh nghiệp Nhà nƣớc Theo tính tốn cuả ủy ban Quản lý vốn Nhà nƣớc, năm 2019, có gần 150 doanh nghiệp thuộc kế hoạch cổ phần hóa, thối vốn, 595 doanh nghiệp cổ phần hóa nhƣng chƣa đăng ký giao dịch, niêm yết thị trƣờng chứng khoán Để đảm bảo cho thành cơng M&A, có yếu tố đƣợc ghi nhận: 1.Thời gian dành cho việc đánh giá giá trị độ phù hợp nguồn vốn vơ hình thuộc cơng ty mục tiêu giai đoạn đầu thƣơng vụ Nhận diện đƣợc nguy kèm với nguồn vốn vơ hình Nắm vững đƣợc hai động lực cốt lõi nguồn vốn vơ hình: đồng phong cách lãnh đạo đồng văn hóa IV3.4.2 Phát triển chuỗi cửa hàng Phát triển chuỗi cửa hàng cần đảm bảo ba nội dung chính: Xây dựng chuỗi bán lẻ; tổ chức quản lý chuỗi bán lẻ kiểm tra, đánh giá chuỗi bán lẻ, nhằm triển khai trình cung ứng dịch vụ bán lẻ với lộ trình phƣơng thức phù hợp Sau Mơ hình bốn giai đoạn nhằm phát triển thành cơng chuỗi cửa hàng 1, Phát triển chiến lƣợc bán lẻ chuỗi cửa hàng bán lẻ dựa thực tế  Xây dựng chiến lược bán lẻ chuỗi cửa hàng bán lẻ dựa định hƣớng khách hàng  Hiểu rõ mức lợi nhuận cận biên thực tế 2, Đảm bảo cung ứng ĐÚNG: địa điểm sản phẩm, chuỗi bán lẻ  Xây dựng danh mục mặt hàng sinh lời theo định hƣớng khách hàng Các nhà bán lẻ áp dụng số thang đo lƣờng nhƣ: o Tài chính: Doanh thu tổng lợi nhuận cận biên o Khả thay sản phẩm: Mức độ sản phẩm bị ngƣời 19 tiêu dùng thay o Khách hàng chi tiêu hàng đầu: Phần trăm (%) khách hàng chi tiêu hàng đầu o Tần suất khách hàng: Tần suất mua khách hàng o Cạnh tranh: Chiều rộng, chiều sâu danh mục mặt hàng đối thủ cạnh tranh thị trƣờng o Môi trƣờng kinh tế xã hội, địa điểm qui mô cửa hàng  Phát triển nhãn hiệu riêng để ứng phó với nhà cung cấp có lợi nhuận cận biên tốt  Khác biệt hóa danh mục sản phẩm bố trí hàng hóa cửa hàng chuỗi bán lẻ 3, Điều chỉnh kết hợp chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại bán lẻ toàn chuỗi  Điều chỉnh định giá mục tiêu theo loại danh mục mặt hàng  Kiểm sốt từ A-Z q trình thực chương trình xúc tiến bán lẻ 4, Tăng cƣờng hoàn thiện tổ chức chuỗi bán lẻ  Sử dụng kết phân tích nhóm hàng để đàm phán với nhà cung cấp  Kiểm soát trình thực kế hoạch để biến kết dự kiến thành thực IV.3.4.3 Phát triển thương mại điện tử Một số xu hƣớng đầu tƣ cho TMĐT nhà bán lẻ: Không bỏ qua việc bán hàng mạng xã hội Công nghệ thực tế ảo (VR/AR) lên Kết nối khai thác kênh quảng cáo mới- Amazon IV.3.4.4 Liên doanh, liên kết 20 Trong nội dung này, nhóm nghiên cứu muốn tập trung sâu vào mơ hình liên kết thơng qua hình thức kinh tế chia sẻ, với hình thức phát triển mạnh mẽ Việt Nam Việc triển khai quản lý, cách thức vận hành, trách nhiệm quản lý nhà nƣớc có liên đới tới nhiều Bộ cịn nhiều vấn đề vƣớng mắc, chƣa có qui định cụ thể liên quan đến mơ hình kinh doanh Tiếp theo vấn đề liên quan đến thuế, quản lý chi phí xác định giá thành, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm/ dịch vụ, công cạnh tranh, cấp giấy phép kinh doanh, quyền lợi ngƣời lao động, quyền lợi khách hàng ngƣời tiêu dùng… nhiều lỗ hổng Với thực tế Việt Nam, chúng tơi thấy cần có cơng nhận thức đóng góp mơ hình vào phát triển kinh tế thời đại cách mạng cơng nghiệp 4.0 cần ủng hộ cho phát triển mơ hình với việc tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế chia sẻ phát triển cung với sách khuyến khích phù hợp với mơ hình cụ thể Điều quan trọng cần hồn thiện khn khổ pháp luật sách hành để quản lý chặt chẽ Việt Nam nhƣ: đăng ký kinh doanh, thực nghĩa vụ tài chính, nghĩa vụ thuế, khai báo thơng tin, bảo hiểm, đáp ứng điều kiện kinh doanh chuyên ngành Đồng thời xây dựng mơi trƣờng cạnh tranh bình đẳng hoạt động kinh tế chia sẻ hoạt động kinh doanh truyền thống, đảm bảo sử dụng hiệu nguồn tài nguyên theo qui định tiêu chuẩn phù hợp với lĩnh vực kinh doanh Duy trì cơng tác tra, kiểm tra đảm bảo an tồn thơng tin mạng, nhƣ: hƣớng dẫn bảo mật thông tin: thông tin cá nhân thông tin ngƣời khác; thúc đẩy giao dịch toán xuyên biên giới qua cổng toán quốc gia; kiểm sốt sử dụng thơng tin tảng theo thỏa thuận bên Tăng cƣờng nhận thức đối tác mơ hình kinh tế chia sẻ, 21 xây dựng niềm tin thơng qua mơ hình cho phép giao dịch môi trƣờng mạng, sử dụng bảo hiểm để thiết lập tin tƣởng ngƣời sử dụng tảng công nghệ Xây dựng chế giảm thiểu rủi ro cho bên tham gia mơ hình, gồm cảnh báo sớm cho ngƣời cung cấp dich vụ bảo vệ ngƣời tiêu dùng IV.3.5 Định vị mơ hình phát triển thị trường bán lẻ DNTM Tạo khác biệt với điểm nhấn để định vị thị trƣờng, nhà bán lẻ nƣớc ngồi có nhiều kinh nghiệm hoạt động Cốt lõi việc định vị đƣợc thể tính quán chiến lƣợc phát triển, đến việc tổ chức triển khai theo mục tiêu toàn hệ thống, khai thác toàn yếu tố nhận diện thƣơng hiệu ( tên gọi, hiệu kinh doanh, logo, màu sắc, biển hiệu, trí xếp hàng hóa, trang phục, thái độ phong cách phục vụ nhân viên, đồng hệ thống chuỗi cửa hàng…) kết hợp với truyền thông điểm bán phƣơng tiện thông tin đại chúng dƣới mắt khách hàng mục tiêu Tiếp nối việc gây dựng hình ảnh chuỗi cửa hàng hoạt động trì ni dƣỡng hình ảnh thân thiện tâm trí khách hàng nhằm giữ chân tăng cƣờng trung thành khách Điều DNTM Việt Nam cần nhiều nỗ lực việc hiểu nắm bắt tâm lý thị hiếu ngƣời tiêu dùng để tìm kiếm đƣợc tiếng nói chung với khách hàng nhu cầu phong cách phục vụ IV.4 Một số kiến nghị khác  Tăng cƣờng vai trò tổ chức xã hội nghề nghiệp việc phát triển thị trƣờng bán lẻ nhƣ: Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hiệp hội bán lẻ, Hội ngƣời tiêu dùng…  Đảm bảo môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh lành mạnh: Chống buôn lậu, hàng nhái, hàng giả, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 22 quyền lợi ngƣời tiêu dùng  Thúc đẩy nhanh hồn thiện sách, qui định pháp luật số mơ hình kinh doanh mới, đảm bảo công bằng, minh bạch thành phần kinh tế  Tăng cƣờng quản lý chống gian lận thƣơng mại tổ chức đầu tƣ nƣớc ngồi thơng qua việc chuyển giá trốn thuế  Đẩy mạnh hoạt động đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật thƣơng mại bán lẻ  Xây dựng cộng đồng Doanh nhân Việt Nam vững mạnh, có trách nhiệm xã hội Cải thiện hệ sinh thái đổi sáng tạo, tạo thuận lợi cho việc mở rộng phạm vi sáng kiến kinh doanh, đào tạo nhân lực, kết nối bên tham gia hệ sinh thái, thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển thị trƣờng  Xây dựng mơ hình Chính phủ điện tử sở hạ tầng thông tin, xây dựng hệ thống liệu mở, thông suốt để phục vụ quản lý nhà nƣớc mơ hình phát triển thị trƣờng bán lẻ 23

Ngày đăng: 05/07/2023, 19:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan