QUẢN TRỊ BIẾN Đổi XÃ HỘI NONG THON VIỆT NAM THỦI KỲ Đổi Múi Tơ Duy Hợp', Trương Thị Thu Thủy”
DẪN LUẬN
Nghị quyết Trung ương 5, khĩa IX của ĐCSVN đã khẳng định quan điểm: "Coi cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước Phát triển cơng nghiệp,
dịch vụ phải gắn bĩ chặt chẽ, hỗ trợ đắc lực và phục vụ cĩ hiệu
quả cho cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn"
(ĐCSVN 2001: 94) Trong những năm qua, nơng nghiệp, nơng _
thơn nước ta đã thu được những thành tựu đáng kể, tuy nhiên
bên cạnh đĩ, ở nơng thơn đã và đang nảy sinh khá nhiều vấn đề
bức xúc cần được khắc phục, giải quyết Làm thế nào để nâng cao
năng lực quản trị xã hội ở nơng thơn song song với việc day nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhằm hướng tới một nền nơng nghiệp bên vững và xây dựng một nơng thơn hiện đại là một trong những vẫn để nan giải hiện nay
Nội dung bài viết này gồm cĩ hai phần chính: Phần thứ nhất nêu lên đặc điểm của truyền thống quản trị (tự quản) của làng - xã nơng thơn Việt Nam Phần thứ hai sẽ tập trung vào phân tích
` Hội Xã hội học Việt Nam
” Viện Gia đình và Giới, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam
Trang 2
một số lĩnh vực, theo chúng tơi, là vơ cùng quan trọng trong quá trình quản trị xã hội nơng thơn hiện nay nhằm phát triển một nơng thơn bển vững Cuối cùng, trong phần kết luận sẽ đưa ra
một số nhận định khái quát
1 Đặc điểm tự quản làng - xã nơng thơn Việt Nam trong truyền thống Cĩ nhiều nguồn tài liệu nghiên cứu về làng - xã, đặc biệt là về
làng Việt, trong đĩ cĩ tổng kết đặc điểm truyền thống tự quản cộng đồng Đĩ là các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như:
- Pierre Gourou, Người nơng dân đồng bằng Bắc Bộ, Paris, 1936
- Vũ Quốc Thúc, Nền kinh tế cơng xã Việt Nam (L"economie
communaliste du Vietnam), Paris- Hanoi, 1950
- Nguyễn Hồng Phong, Xã thơn Việt Nam, Nxb Khoa học Xã
hội, Hà Nội, 1959 |
- Viện Sử học, Nơng thơn Việt Nam trong lich sử (nghiên cứu xã
hội nơng thơn truyền thống), tập I (1977) và tập II (1978), Nxb Khoa
học Xã hội, Hà Nội
- Viện sử học, Nơng dân va nơng thơn Việt Nam thời can dai, Nxb
Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1990 :
- Bùi Xuân Đính, Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1965 - Trần Từ „ Cơ cầu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở Bắc bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1964 ‹ "Dân chủ làng - xã", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2/1991 |
- Phan Huy Lê, Nguyễn Đức Nghỉnh, Làng truyền thống ở
Việt Nam, Hà Nội, 1993
~ Diệp Đình Hoa ˆ
Trang 3QUAN TR] BIEN ĐỒI XÃ HỘI NƠNG THƠN VIỆT NAM THO KY BOI MOI
e Tìm hiểu làng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1990
‹ Làng Nguyễn, Tìm hiểu làng Việt, H, Nxb Khoa học Xã hội,
Hà Nội, 1994
- Phan Đại Dỗn
‹ Làng Việt Nam, một số uấn đề kinh té va xã hoi, Ha N6i, 1990,
Thành phố Hồ Chi Minh, 1992 |
- Kinh nghiém t6 chitc quén ly nơng thơn Việt Nam trong lịch sử,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994
‹ Quản lú xã hội nơng thơn nước ta hiện nay Một số uẫn đề uà giải pháp, 1996, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
- Phan Đại Dỗn và Nguyễn Trí Dĩnh (Chủ biên), Tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức quản ly nơng thơn ở một số nước khu uực Đơng Á
va Dong Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995
-LýN gan Ha, "Ban vé van hoa làng", Tạp chi Khoa học Xã hội, Bắc Kinh, số 5/1993
- Mạc Đường (Chủ biên), Làng - xã ở châu Á uà ở Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1995
- Phan Huy Lê, "Làng - xã cổ truyền của người Việt, tiến trình lịch sử và kết cấu kinh tế - xã hội", Trong sách: Các giá trị truyền thơng va con người Việt Nam hơm nay, tập II, Hà Nội, 1996
- Trần Ngọc Thêm, Tìm oề bản sắc uăn hố Việt Nam, Nxb Thành
phố Hỗ Chí Minh, 1996
- Tơ Duy Hợp (Chủ biên)
‹Ổ Ninh Hiệp, truyền thống uà phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997
„ Sự biến đối của làng - xã Việt Nam ngày nay ở đồng bằng sơng Hồng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000
Trang 4Định hướng phát triển làng - xã đồng bằng sơng Hồng ngày nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003
- Tơ Duy Hợp và Lương Hồng Quang, Phát triển cộng đồng Ly thuyết va uận dụng, Nxb Văn hĩa - Thơng tin, Hà Nội, 2000
- Mai Văn Hai, Quan hệ dịng họ ở châu thổ đồng bằng sơng Hồng,
Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000
- Bùi Quang Dũng, "Nghiên cứu làng Việt: các vấn đề và triển
vọng", Tạp chí Xã hội học, Hà Nội, số 1/2001 |
- Đặng Kim Sơn, Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Việt Nam
hơm na va tai sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008
~ Nhiều tác giả, Nơng dân, Nơng thơn @ Nơng nghiệp Những van
đề đang đặt ra, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008
- Nhiều tác giả, Vấn đề nơng nghiệp nơng dân nơng thơn Kinh
nghiệm Việt Nam, Kinh nghiệm Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2009
Qua các nguồn tài liệu đĩ, ta cĩ thể rút ra một số đặc điểm truyền thống tự quản cộng đồng làng - xã, đặc biệt là của làng Việt như sau:
Đặc điểm thứ nhất của truyền thống tự quản cộng đồng làng -
xã là xét về thực chất thì đĩ là tập quán dân chủ trực tiếp cĩ
nguồn gốc lâu đời từ trong cộng đồng làng Việt Theo tài liệu lịch
sử thì làng Việt hình thành trực tiếp từ cơng xã nơng thơn, cách
đây trên vạn năm Trần Từ (1984) cho rằng cơ cấu tổ chức làng
Việt cổ truyền cĩ thể được miêu tả bằng mơ hình 3 vịng trịn
đồng tâm Trong đĩ, vịng trịn trong cùng (vịng trịn I) biểu thị vị
trí, vai trị của nhân vật trưởng làng, là người cầm đầu các dịng họ và các hộ gia đình trong làng thi hành các quyết định của già làng;
Trang 5QUẢN TRỊ BIẾN ĐỒI XÃ HỘI NƠNG THƠN VIỆT NAM THO! KY DOI MOI lang, là tập thể những người cao tuổi trong làng (đã lên lão) cĩ quyền để ra các chủ trương, chính sách và cả những biện pháp lớn
để cả làng cùng nhau thực hiện và giám sát cơng việc làng - xã; và
vịng trịn ngồi cùng (vịng trịn II] biểu thi vi thé, vai trị của dân làng, bao gồm tất cả những người trưởng thành trong làng, cĩ
quyền dân chủ trực tiếp, nghĩa là qua các cuộc họp thảo luận dân chủ, cơng khai với trưởng làng nhằm thực hiện tốt các chủ trương, chính sách do các già làng - đại điện quyển lực tối cao của dân
làng nêu ra
Theo quan điểm mơ hình hố, ta cĩ thể thấy mơ hình tập quán dân chủ làng Việt này tương tự mơ hình nhà nước cộng hồ
dan chủ nhân dân; trong đĩ quyền lập pháp thuộc về tồn dân,
song được uỷ nhiệm cho tập thể già làng, quyền hành pháp thuộc
về trưởng làng do dân bầu chọn trực tiếp và quyền tư pháp cũng
thuộc về tồn dân, nhưng được trao cho các già làng
Cơng cụ pháp lý của tập quán dân chủ này là lệ làng hay hương ước Lệ làng hay hương ước theo cách gọi của Bùi Xuân
Đính (1985) là "Tập quán pháp", cĩ giá trị tương tự như luật pháp nhà nước, cĩ chức năng kiểm sốt, điều chỉnh hành vi của mọi người dân trong làng qua cơ chế thưởng - phạt hợp lý, hợp tình
Tập quán dân chủ làng Việt ở điểm xuất phát nguyên thuỷ
của nĩ cĩ bản tính tự trị, trước khi Nhà nước xuất hiện Từ khi cĩ
Nhà nước quản lý, thì dân chủ tự trị chuyển thành dân chủ tự quản, mức độ và phạm vi tự quản (hồn tồn hay một phần) tuỳ thuộc tương quan giữa Nhà nước và cộng đồng làng - xã
Đặc điểm thứ hai của truyền thơng tự quản cộng đồng làng - xã, đĩ là làng Việt cĩ khả năng tự quản cộng đồng tồn diện
Trang 6chính trị, kinh tế, xã hội và đến chủ quyền văn hố, tư tưởng của dân làng Cơ sở kinh tế của tự quản cộng đồng làng Việt là chế độ ruộng đất cơng (hay gọi là cơng điền, cơng thổ) và sự phân cơng lao động - nghề nghiệp của dân làng Cơ sở chính trị của tự quản
cộng đồng làng Việt là thiết chế tam quyền nguyên - phân - hợp
theo mơ hình 3 vịng trịn đồng tâm như đã nĩi ở trên
Ngồi ra, cũng theo Trần Từ (1984; 1991), cịn nhiều hình thức
tổ chức khác tạo thành hệ thống tự quản cộng đồng nhằm củng cố
các quan hệ và hoạt động của dân làng, đĩ là:
Các quan hệ huyết thống và thân tộc: nhiệm vụ của gia đình va dong ho
Các quan hệ láng giềng: nhiệm vụ của ngõ, xĩm
Các quan hệ bình đẳng theo lớp tuổi: nhiệm vụ của giáp
Các quan hệ và hoạt động tự nguyện: nhiệm vụ của phe, phường, hội
Làng Việt là một đơn vị văn hố xã hội độc lập, làm thành cái mà người ta gọi là văn hố làng Nghĩa là, mỗi làng Việt đều cĩ bản sắc văn hố riêng: biểu tượng tâm linh (Thành hồng làng)
riêng, cĩ lễ hội riêng (gọi là hội làng) và nhiều phong tục, tập quán
riêng Ý thức cộng đồng làng Việt là tự quản tồn diện kinh tế,
chính trị, văn hố, xã hội, mơi trường
Đặc điểm thứ ba của truyền thống tự quản cộng đồng làng - xã,
Trang 7QUAN TRỊ BIỂN ĐỒI XÃ HỘI NƠNG THƠN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỒI MỚI địa nửa phong kiến, cộng đồng làng Việt bị tước mất năng lực tự quản thực sự và thời kỳ nhà nước định hướng Xã hội chủ nghĩa kiểu cũ, trong thời kỳ bao cấp trước Đối mới, cộng đồng làng Việt bị tước mắt năng lực tự quản tồn diện Nhưng do những đứt gãy này rất ngắn ngủi so với tồn bộ tiến trình lịch sử tam nơng Việt Nam (hơn 80 năm thuộc địa nửa phong kiến và hơn 30 năm thực
hiện cơ chễ quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp xã hội chủ
nghĩa); hơn thế nữa, hơn hai mươi năm Đổi mới vừa qua đã khắc phục sai lầm của thời kỳ bao cấp, cho nên cĩ căn cứ khoa học để kết luận rằng năng lực tự quản cộng đồng làng Việt, nhất là ở đồng bằng sơng Hồng, là khá bền vững
2 Quản trị xã hội nơng thơn hiện nay trên một số lĩnh vực chính
2.1 Cơ sở hạ tầng nơng thơn
Nghị quyết Trung ương 7 khĩa X (2008) của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêu xây dựng nơng thơn mới cĩ kết
cầu cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại là một mục tiêu quan
trọng Nhiều chính sách, chương trình hành động đã được đưa ra
để thực hiện mục tiêu này và đã mang lại những kết quả tích cực,
ví dụ như chương trình phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt khĩ khăn miễn núi và vùng sâu, vùng xa
Theo số liệu trong Điều tra nơng, lâm thủy sản tồn quốc năm 2006 (Tổng cục Thống kê), các con số thống kê cho thấy, kết cầu hạ tầng nơng thơn đã được nâng cấp và hồn thiện cả về chiều rộng và chiều sâu, bộ mặt nơng thơn cĩ nhiều đổi mới Đĩ là kết quả đáng khích lệ trong việc tổ chức thực hiện Nghị quyết Trung
ương 5 (khĩa IX, 2001) về đẩy nhanh cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001-2010 Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, nơng thơn nước ta cịn những
vấn để cần được tiếp tục quan tâm trong thời gian tới Đĩ là
Trang 8những vấn đề cụ thể như việc xây dựng, nâng cấp giao thơng nơng thơn ở các tỉnh miễn núi và đồng bằng sơng Cửu Long vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn, gần 20% số xã ở Tây Bắc và đồng bằng sơng Cứu Long chưa cĩ đường ơ tơ đến trung tâm xã Bên cạnh đĩ, việc nâng cấp hệ thống đường giao thơng liên thơn tiến hành khơng đều giữa các vùng Hệ thơng giao thơng liên thơn chủ yếu mới được nâng cấp ở các vùng đồng bằng sơng Hồng, duyên hải Nam Trung Bộ Chất lượng đường giao thơng liên thơn ở các vùng khác, đặc biệt là ở Tây Bắc, Đơng Bắc và Tây Nguyên cịn rất hạn chế Ở những vùng này, số xã cĩ đường liên thơn được nhựa hố, bê tơng hố trên 50% chỉ chiếm dưới 20%, riêng ở Tây Bắc chỉ đạt 7,1% Về điện khí hố, mặc dù số hộ sử dụng điện tăng rất nhanh ở miễn núi, nhưng cho đến nay vẫn cịn một số tỉnh miễn
núi tỷ lệ hộ chưa sử dụng điện cịn cao như Lai Châu là 46,6% Tỷ
lệ này ở Điện Biên là 38,3% và Hà Giang là 33,5%,
Nguyên nhân của những vấn để cụ thể trên thì cĩ nhiễu, song cĩ lẽ tập trung nhất ở năng lực quản trị nơng thơn, " trong thực tế, vấn đề quản lý cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, dịch vụ xã hội ở nơng thơn nước ta hiện nay chưa vận động cùng hướng với chủ trương của Đảng và Nhà nước là chuyển mạnh sang thể chế kinh tế thị trường; đẩy nhanh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng
nghiệp, nơng thơn" (Viện Xã hội học Học viện Chính trị - Hành
chính Quốc gia Hồ Chí Minh, 2010: 444) Ví dụ như về chính sách đầu tư xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội nơng thơn, với phương thức đầu tư cĩ một chủ thể đầu tư duy nhất là Nhà nước (rõ nhất là dịch vụ cung cấp điện cho khu vực nơng thơn) thì tư duy bao cắp vẫn cịn tổn tại dai dẳng trong khơng ít
cán bộ cấp cơ sở cũng như người dân, chưa đề cao vai trị làm chủ, vai trị giữ gìn, duy tu và phát triển các cơng trình cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của người dân địa phương Thêm vào đĩ là các
nguồn lực đầu tư bị phân tán, khơng đồng bộ, khơng cĩ trọng tâm
Trang 9QUẢN TRỊ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI NƠNG THƠN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI
trọng điểm dẫn đến việc quản lý chất lượng cơng trình lỏng lẻo, lãng phí và thất thốt nguồn vốn đầu tư, khơng gắn xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng với bảo vệ mơi trường sinh thái, khiến đời sống người dân địa phương bị ảnh hưởng, tài nguyên đất, rừng, nước bị hủy hoại nghiêm trọng do việc quản lý tài nguyên lỏng lẻo, trách nhiệm quản lý khơng rõ ràng
Theo Nguyễn Dũng Sinh, Đảng và Nhà nước cần phải cĩ
những chính sách khai thác nguồn vốn đầu tư trong tất cả các thành phần kinh tế; ban hành các văn bản về cơng tác quản lý cụ thể hơn về trách nhiệm, quyền hạn của từng đối tượng tham gia nhiệm vụ xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội; nâng cao tính chuyên nghiệp trong cơng tác quản lý, cơng khai, minh bạch, mở rộng dân chủ, tăng cường khả năng giám sát của cộng
đồng xã hội đối với chủ thể và đối tượng của cơng tác quản lý;
nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở (Viện Xã hội học Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh 2010: 444-446) thì việc xây dựng, phát triển và duy tu, bảo vệ cơ sở hạ
tầng nơng thơn mới hướng đến được chiều sâu chất lượng
Phương châm "Nhà nước và Nhân dân cùng làm" trong xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn chưa được quán triệt trong nhiều dự án cụ thể, đặc biệt là dự án nâng cấp đường giao thơng nơng thơn (PMŨ 18, chương trình 125, ) Tình trạng cán - bộ quản lý dự án mĩc ngoặc với chủ doanh nghiệp đấu thầu dự án làm chậm tiến độ, giảm chất lượng cơng trình, thiệt hại lợi ích
của cộng đồng làng - xã và cả của tồn xã hội chưa ngăn chặn
được, thậm chí cĩ chiều hướng gia tăng Bức xúc nhất hiện nay là tình trạng nơng dân bị thu hồi đất để phục vụ các dự án xây dựng đường giao thơng mới, khu cơng nghiệp và khu đơ thị mới, giải
toả đền bù bất hợp lý mà người chịu nhiều thiệt hại nhất là nơng
dân đến mức gây bức xúc trong dư luận xã hội xung quanh câu
chuyện "nơng dân trắng tay"!
Trang 10Nhiều dự án xuất phát từ tư tưởng đúng đắn và tốt đẹp; tuy nhiên đo quản trị yếu kém, lệch lạc nên kết quả khơng như mong muốn, thậm chí cĩ nguy cơ dẫn tới phát triển xấu và phản phát
triển Các thí dụ điển hình đĩ là dự án tách khu sản xuất ra khỏi
khu dân cư ở các làng nghề, trên thực tế hình thành 2 làng nghề:
làng cũ và làng mới, thực chất là dãn dân làng nghề, khơng giải quyết được vấn đề tiếng én va 6 nhiễm mơi trường khu dân cư
Tình trạng ơ nhiễm mơi trường do tăng trưởng nhanh kinh tế làng
nghề ngày càng gia tăng trầm trọng chưa cĩ lỗi thốt là lỗi của
người dân và cả của hệ thống quản lý do khơng thực hiện đúng
luật mơi trường mà vấn thiếu chế tài xử phạt nghiêm minh Trong
chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới hiện nay, tại các xã được Nhà nước (trung ương hoặc địa phương) lựa
chọn đầu tư thí điểm đang cĩ xu hướng chú trọng quá mức vào xây dựng hoặc nâng cấp cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm,
khu thương mại mới, khu cơng nghiệp mới, ), cĩ thể dẫn tới viễn cảnh phát triển thiên lệch, bắt cập, và khơng bền vững
2.2 Những biến đổi trong đời sống văn hĩa
Những biến đổi trong đời sống văn hĩa ở nơng thơn là một trong những khía cạnh nên được quan tâm nhất trong quá trình quản trị nơng thơn hiện nay So sánh những giá trị văn hĩa của đời sống nơng thơn truyền thống với những giá trị văn hĩa của xã hội nơng thơn đang chuyển đổi ngày nay người ta cĩ thể nhận thấy cĩ sự chuyển dịch trong các giá trị và khuơn mẫu ứng xử Ở xã hội nơng thơn truyền thống, đĩ là tình trạng trọng nơng ức thương, lấy nơng nghiệp truyền thống làm gốc Phân hạng xã hội dựa trên các dạnh vị: vua, quan, dân; trong dân thì chủ yếu là sỹ, nơng, cơng, thương Xã hội truyền thống coi trọng tước vị (trọng quan) và kinh nghiệm (trọng người già) Trong xã hội nơng thơn ngày nay, giá trị trọng nơng đang bị giảm trừ do quá trình đa 156
Trang 11QUAN TRI BIEN ĐỒI XÃ HỘI NƠNG THƠN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỒI MỚI
dạng hĩa nghề nghiệp, nghề nơng khơng cịn là nghề sinh sống
duy nhất, thậm chí là lựa chọn hạng chĩt trong thang giá trị nghề
nghiệp ở nơng thơn
Trong xã hội nơng thơn đương đại, khả năng thăng tiến, thay
đổi vị thế xã hội đã được mở rộng hơn trước bằng quá trình học hành nghề phi nơng nghiệp Làm quan khơng cịn là con đường
thăng tiến duy nhất trong xã hội Trật tự xã hội: sỹ, nơng, cơng, thương khơng cịn là một trật tự bất biến Thậm chí, vị trí của các nhà kinh doanh, các doanh nghiệp ở nơng thơn được để cao hơn 7 Họ được coi là nhĩm xã hội vượt trội ở nơng thơn
Về tính cộng đồng, xã hội nơng thơn truyền thống để cao tỉnh thần cộng đồng làng - xã, cĩ khuynh hướng đồng nhất các giá trị xã hội trong cộng đồng, khơng dé cao sy khác biệt, đa dạng Cá nhân phụ thuộc cộng đồng Trong xã hội nơng thơn đương đại, sự ton tại và phát triển của cộng đồng phải tính đến lợi ích nhĩm và
của từng cá nhân trong cộng đồng ấy Bổn phận đối với cộng -
đồng vẫn được tơn trọng song ý nghĩa tuân thủ tuyệt đối các lợi
ích chung mà khơng tính tới lợi ích riêng đã khơng cịn như xưa Xã hội nơng thơn truyền thống quý nghía, khinh lợi, an phận thủ thường, để cao hà tiện Tư tưởng bình quân nơng dân, cào
bằng, khơng chấp nhận những điểm "trồi" về mức sống và lối
sống Trong xã hội nơng thơn đương đại, chủ nghĩa kinh nghiệm
khơng cịn vị trí độc tơn do sự phát triển hơn của hệ thống giáo
dục phổ thơng, giáo dục nghề và hệ thống truyền thơng đại chúng trong xã hội nơng thơn, do đĩ vai trị của người già khơng - cịn vị trí như người quyết định mọi cơng việc của gia đình và
cộng đồng như xưa nữa
Truyền thống tình làng nghĩa xĩm, trọng các giá trị cộng đồng
vẫn là hạt nhân cơ bản của sự phát triển làng - xã Trong xã hội
truyền thống, tình làng nghĩa xĩm, tương thân, tương ái, ghi ơn
Trang 12giá trị xã hội chung được chia sẻ Ở xã hội nơng thơn đương đại, sự áp chế của tính đồng nhất cộng đồng, sự thanh nhàn, bằng lịng với cái nghèo khơng cịn hiệu lực như xưa nữa, xu hướng vươn tới làm giàu, chú trọng đến lợi ích vật chất là một giá trị xã hội ngày càng được phổ biến hơn trong xã hội nơng thơn hiện nay Tiêu dùng khơng cịn là một giá trị xã hội bị lên án Tâm thế đồng nhất văn hĩa, chủ nghĩa bình quân nơng dân kiểu cào bằng
đang đứng trước những thách thức của xu hướng khang định hơn
sự khác biệt, đa văn hĩa dạng văn hĩa của một số nhĩm cĩ mức
sống nổi trội hơn do cĩ sự chuyển dịch nghề kịp thời và khả năng
tận dụng các lợi thế mà họ tích tụ được quyền lực, vốn, vị trí dia
lý, các cơ may,
Tính thiêng liêng của các giá trị tỉnh thần chung của cộng đồng, các hình thái tơn giáo và tín ngưỡng nơng nghiệp là những giá trị văn hĩa được tơn trọng chung song da bat dau bi giải thiêng ở một số nhĩm xã hội cĩ nghề nghiệp phi nơng nghiệp, cĩ sự đi động xã hội cao, học vấn cao hơn truyền thống Xu hướng
thế tục hĩa của xã hội hiện đại tuy chưa đủ sức phá vỡ các giá trị
tỉnh thần truyền thống trên song cũng là một thực tế cần tính đến (Tơ Duy Hợp chủ biên 2000)
Phan Hồng Giang cho rằng, mặc dầu cĩ những thay đổi về kinh tế - xã hội ở nơng thơn Việt Nam ngày nay, nhưng các thiết chế văn hố truyền thống vẫn đĩng một vai trị quan trọng trong
đời sống văn hố ở các cộng đồng làng - xã Các thiết chế văn hố truyền thống một mặt thoả mãn nhu cầu tâm linh của người dân
nơng thơn, mặt khác nĩ tham gia vào quá trình bảo tổn và phát huy các giá trị văn hố cổ truyền trong đời sống đương đại Những nơi nào cịn cĩ đình, đền, miễu, chùa và các lễ hội tương ứng thì nơi đĩ duy trì được đời sống văn hĩa làng — xã ốn định và
phong phú hơn Nhìn chung, mức độ bảo lưu của các thiết chế
Trang 13QUẢN TRỊ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI NƠNG THƠN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI
độ bảo lưu cao hơn, những nơi cĩ nhiều làng cổ hơn cĩ mức độ bảo lưu tốt hơn, những nơi là vùng đất mới (khai hoang, kinh tế mới) của thì mức độ bảo lưu các thiết chế này và hoạt động văn hố truyền thống yếu kém hơn (Phan Hồng Giang 2007: 65)
Quá trình di động xã hội mạnh, cùng với tốc độ đơ thị hĩa,
quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nghề nghiệp đang diễn ra
ở nơng thơn sẽ là những tác nhân quan trọng phá vỡ tính chất
"khép - kín" của làng - xã, làm chuyển đổi các đặc điểm xã hội của
nĩ từ một xã hội mang đặc điểm cộng đồng tính, sang một xã hội mang đặc điểm hiệp hội tính, tức là xã hội đơ thị hố, cơng nghiệp hố, hiện đại hố Quá trình đổi mới theo hướng tự do hĩa thị trường, mở rộng dân chủ hĩa đã làm tăng thêm độ đa dạng hĩa trong đời sống văn hĩa xã hội nơng thơn, nét đặc trưng của tiến bộ văn hĩa - văn minh (Tơ Duy Hợp chủ biên 2000: 157)
2.3 Quản trị nguơn nhân lực nơng thơn
Tư tưởng Hồ Chí Minh về "Dân là gốc", "Dân là chủ" khơng xa
lạ gì với chúng ta, và khi kế thừa tư tưởng này, Đảng Cộng sản
Việt Nam và Nhà nước Việt Nam đương đại cũng luơn xác định quan điểm "Con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển" (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011: 30) Đảng và Nhà nước đã tiếp nhận quan điểm "Con người là trung tâm của các chiến lược phát triển" do UNDP để xuất và đã được thử
nghiệm thành cơng ở nhiều nước trên thế giới Chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội 2011-2020 xác định 1 trong 3 khâu đột phá chính là phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao (Đảng Cộng
sản Việt Nam, 2011) Trong những văn bản quan trọng khác như
Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05 tháng 8 năm 2008 và Nghị quyết
Trang 14là một mục tiêu quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã
hội đất nước! Tuy nhiên, trong 11 nội dung của Chương trình
mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2010 -
2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 4 tháng 6 năm
2010 (văn bản số 800/QĐ-TTg) và trong 19 tiêu chí quốc gia về xây dựng nơng thơn mới (ban hành kèm theo Quyết định sé 491/QD-
TTg ngày 16 tháng 4 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ) thì yếu
tố con người và nguồn nhân lực nơng thơn chưa được quan tâm đúng mức về số lượng, chất lượng và cơ cầu nguồn nhân lực, cịn
thiếu hụt quan điểm hệ thống phức hợp, lên ngành Việc đáp
ứng tiêu chí số 5 (về trường học) và số 14 (về giáo dục) và đáp ứng
tiêu chí số 15 (vẻ y tế) trong Bộ Tiêu chí Quốc gia về nơng thơn mới là những nỗ lực đáng ghi nhận nếu đạt được, nhưng trong một tầm nhìn xa đến năm 2020 mà chúng ta vẫn loanh quanh ở
những con số biểu thị mặt số lượng mà chưa đầu tư đúng mức
đến mặt chất lượng nguồn nhân lực, khi mà những vấn nạn trong giáo dục và y tế ngày càng trầm trọng và bề tắc?, trong khi tỷ lệ chỉ
! Xây dựng 03 chương trình mục tiêu quốc gia đến năm 2020 là 1/ Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới (1/2009), 2/ Chương
- trình mục tiêu quốc gia về thích ứng với sự biến đổi khí hậu (V/200), 3/ Chương
trình Đào tạo nguồn nhân lực nơng thơn (bổ sung vào Chương trình mục tiêu Quốc gia về giáo dục và đào tạo) (I/200) Trích Bài phát biểu của Thứ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hồ Xuân Hùng tại Hội
nghị tồn thể ISG ngày 18 tháng 11 năm 2008
Www isgmard org.un/ [Ba0% 20ea0% 20cua% 207 %20Hung- VN doc —
Một số vẫn để cơ bản trong Nghị quyết 26-NQ/TW và Chương trình hành
động của Chính phủ về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn ở Việt Nam ? Xem thêm, Hồng Tụy và cộng sự 2004 Kiến nghị của Hội thảo về Chấn
hưng, Cải cách, Hiện đại hĩa giáo dục (gửi Trung ương Đảng và Chính
phủ); Nguyễn Quang A "Tín dụng học đường và những để án 16.000 tỷ đồng", Nguyên Ngọc "Giáo dục ở nước ta hiện nay, đi ra bằng con đường nào?"; và nhiều bài viết khác trong Những ấn đề giáo dục hiện nay — Quan điểm uà giải pháp Nhiều tác giả 2008 Nxb Trị thức Hà Nội
Trang 15QUAN TRỊ BIẾN ĐỒI XÃ HỘI NƠNG THƠN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỒI MỚI
cho giáo dục và y tế của Việt Nam hàng năm luơn chiếm tỷ lệ rất
lớn trong dự tốn ngân sách nhà nước thì liệu đến năm 2020, Việt
Nam cĩ được một nguồn nhân lực chất lượng cao, đủ sức cạnh
tranh với khu vực và quốc tế? Và cĩ cơ hội nào cho nguồn nhân
lực nơng thơn phát triển đủ năng lực để xây dựng nơng thơn,
nơng nghiệp, nơng dân bền vững khi mà vấn để này khơng được
dé cap cy thé va quan tâm đến như việc xây dựng các cơ sở vật
chất, đổi mới chương trình, sách giáo khoa, tài liệu dạy học, v.v trong các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục
và đào tạo đến năm 20201?
! Đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thơng bước đầu dự tốn kinh phí là 70 nghìn tỷ đồng, trong đĩ số tiền chỉ cho việc biên soạn chương trình, sách giáo khoa chỉ khoảng hơn 960 tỷ (chưa đầy 1/70 tổng dự tốn) Số tiền cịn lại chỉ cho các việc khác như xây đựng cơ sở vật chất trường học khoảng 35 nghìn tỷ (chiếm 1/2 tổng dự tốn), mua sắm thiết bị, đồ dùng dạy học khoảng 30 nghìn tỷ (gần một nửa tổng dự tốn), đào
tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 390 tỷ đồng (http://giaoduc.net.vn/giao-
duc-24h/28-tin-tuc/4493-b-giao-dc-len-ting-v an-70000-t-ng html)
Xem thém 1/ “70 ngan ty lam sách giáo khoa hay đổi mới giáo dục? http:/laodong.com.vn/Tin-tuc/70-ngan-ti-lam-sach-giao-khoa-hay-doi-
moi-giao-duc/46740 2/ “Việt Nam thuộc nhĩm nước cĩ tỷ lệ chỉ cho giáo dục"
cao nhất thế giới” http/dantricom.vn/C25/s25-392976/viet-nam-thuoc- nhom-nuoc-co-ty-le-chi-cho-giao-duc-cao-nhat-the-gioi.htm 3/ Bảo, Hồ Tú; Quang, Trần Hữu và những người khác "Đề án cải cách giáo dục
Việt Nam (Phân tích và để nghị của nhĩm nghiên cứu giáo dục Việt
Nam)" Tạp chí Thời đại mới, số 13, tháng 3-2008 4/ Dự tốn chỉ phát triển các sự nghiép gido duc- dao tao- day nghề, tế, vin hod, xa hội; đảm bảo quốc phịng, an ninh; quản lý hành chính: 335.560 tỷ đồng, tăng 9,7% so đự tốn năm 2009, chiếm 57,6% tổng chỉ NSNN (Dự tốn Ngân sách nhà nước
năm 2010
http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1351583/2126549?p fol
der_id=2201720&p_recurrent_news_id=15264375)
Trang 16Nếu như các nhà lãnh đạo và quản lý quốc gia cho rằng trong Chương trình xây dựng nơng thơn mới, các tiêu chí về giáo dục và y tế khơng để cập nhiều vì nội dung đã nằm trong các chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục hay y tế, thì phải chăng đang
cĩ một quan điểm cho rằng, việc đào tạo nguồn nhân lực nơng
thơn được "mặc định" giao phĩ cho ngành giáo dục và y tế, đặc biệt là ngành giáo dục, trong khi giáo dục Việt Nam cịn đang loay hoay giải quyết các tồn tại lâu năm từ mầm non, mẫu giáo, tiểu
học, trung học và đại học thì với một van dé can cĩ sự tiếp cận đa
ngành, liên ngành như nguồn nhân lực nơng thơn, liệu cĩ là quá
sức của Bộ Giáo dục - Đào tạo và rồi kết quả thực hiện là "đầu voi
đuơi chuột", hay nguồn nhân lực nơng thơn, nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi sẽ rơi vào tình cảnh bị "nĩi vậy mà
khơng làm vậy”?
Nếu khơng tập trung khắc phục tình trạng thiếu số lượng, kém chất
lượng va bắt cập uÈ cơ câu nguon nhân lực hiện na ở nơng thơn thì nhất định sẽ khơng đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn và dẫn đến sự tụt hậu, thậm chí bị loại
trừ của khu vực tam nơng mà hơn thế nữa, khi mà tam nơng khơng
phát triển tồn diện, hài hịa, bền vững thì liệu đất nước cĩ thể trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại hay khơng?
Vì tầm quan trọng đặc biệt của nĩ, cần phải bố sung vào 11 nội dung và 19 tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới một nội dung (gồm nhiều chiều cạnh) về phát triển con người và nguồn nhân
lực và một cách tương ứng, một tiêu chí (gồm nhiều tiêu chí cụ
thể) về phát triển con người và nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, trong đĩ chú trọng cân đối 3 loại nguồn nhân lực quan trọng: cán bộ lãnh đạo, quản lý xã thơn; doanh nhân,
nhân lực khoa học, céng nghé va vin hĩa, uăn nghệ nhằm đáp ứng yêu
cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa vì mục tiêu chiến lược phát triển tam nơng tồn điện, hài hịa, bên vững
Trang 17QUẢN TRỊ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI NƠNG THƠN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI
24 Quản trị xã hội dân sự' ở khu xã tam nơng Việt Nam
Cĩ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến thực trạng và sự phát
triển của xã hội dân sự tại Việt Nam, như Đào Thế Tuấn (1997);
Dự án CIVICUS CSI-SAT của các tổ chức CIVICUS, VIDS, SNV và
UNDP (2006); Trần Hữu Quang (2006; 2009; 2010); Irene Norlund
(2007); Nguyễn Trần Bạt (2007); Lê Ngọc Hùng (200); Bùi Quang Dang (2007); Gerd Mutz (2008); Phạm Văn Đức & Trần Tuấn
Phong (2008); Hồ Bá Thâm (2009); Vũ Mạnh Lợi (2010); Viện Tư vấn Phát triển (2011) Từ các nghiên cứu của họ, chúng tơi thấy rằng, các đồn thể xã hội hay các hội quần chúng (theo cách gọi
của Đảng và Nhà nước), xét về thực chất là các tổ chức xã hội dân
sự ở Việt Nam, đã xuất hiện từ khá sớm, vì ở khu vực tam nơng, "Làng" chính là tổ chức xã hội dân sự sơ khai và lâu đời nhất cho
đến hiện nay Về mặt pháp lý, Nhà nước Việt Nam đương dai
khơng cấm đốn việc thành lập các tổ chức xã hội dân sự (CSOs), _ nhưng trên thực tế thì các tổ chức xã hội "thuần" dân sự khơng
được khuyến khích (Irene Norlund 2007) Tại sao lại như vậy? Theo đánh giá của CIVICUS, Xã hội dân sự ở Việt Nam rộng nhưng khơng sâu, do các tổ chức rất đa dạng, khác nhau về nguồn
gốc, cầu trúc, tính hợp pháp, mục đích và tài trợ nên tổn tại một xã hội dân sự phân tán, manh min Mang lưới giữa các tổ chức xã hội rất yếu nên hạn chế tác dụng của các hoạt động, học tập,
tương trợ lẫn nhau Ngồi ra, một trong những nguyên nhân
quan trọng dẫn đến sự yếu kém của Xã hội dân sự là mơi trường
' Trong bài viết này, “Xã hội dân sự” được hiểu theo nghĩa là Khu vực xã hội ngồi Nhà nước, ngồi Thị trường và ngồi Gia đình, bao gồm những tổ chức và hoạt động xã hội “thuần” dân sự như các NGOs, _NPOs, các câu lạc bộ sở thích, và cả “khơng thuần” dân sự như Mặt
trận Tổ quốc, Cơng đồn, Hội phụ nữ, Đồn thanh niên, Hội Nơng dân, Hội cựu chiến binh,
Trang 18hoạt động của nĩ bị giới hạn Các quyền tự do chính trị và tự do
cơng dân vẫn cịn bị hạn chế ở một số lĩnh vực, mơi trường pháp lý hiện nay khơng thuận lợi cho hầu hết các tổ chức xã hội "thuần" dân sự ngoại trừ các tổ chức quần chúng cĩ sự lãnh đạo của Dang và quản lý trực tiếp của Nhà nước, được hưởng những đặc quyền,
đặc lợi từ Đảng và Nhà nước Nhìn chung, các mỗi quan hệ giữa Nhà nước và các CSOs! ở đưới mức trung bình và các mỗi quan hệ
giữa các CSOs và khu vực tư nhân cũng được đánh giá ở dưới mức trung bình (CIVICUS, VIDS, SNV va UNDP 2006)
Trên thực tế, với hàng loạt các dịch vụ cơng cịn phát triển chưa tốt và với chính sách "xã hội hĩa", Nhà nước cần cĩ sự chung
tay? của các tổ chức xã hội trong việc cung cấp, cải thiện, phát triển các dịch vụ xã hội, đặc biệt ở những khu vực kém phát triển và bị tụt hậu như vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng dân tộc thiểu số
"Xã hội dân sự cĩ thể giúp nhận biết và xác định các vấn đề, và cĩ
thể giúp cung cấp các dịch vụ cần thiết Xã hội dân sự cĩ thể giúp đỡ một cách hiệu quả hơn khi cĩ những nhu cầu thiết yếu hỗ trợ người nghèo, những người ốm yếu, những người tàn tật hoặc
những người ít được tiếp cận hỗ trợ xã hội, chẳng hạn như ở các
khu vực nơng thơn Ngồi ra, xã hội dân sự cĩ một vai trị tiém
tàng rất quan trọng trong việc tăng cường tính minh bạch và
chống tham nhũng" (Irene Norlund 2007: 50) Tuy nhiên, trong 11
nội dung và 19 tiêu chí của Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2010 - 2020 thì các tổ chức xã hội ngồi nhà nước cũng khơng được nhắc đến!? Đây là một thiếu sĩt lớn
CSOs = Civic Social Organizations
2 Theo quan diém ly thuyết ba ban tay: 1/- Bàn tay vơ hình của Thị trường, 2/- Bàn tay pháp lý của Nhà nước và 3/- Bàn tay liên đới của Xã hội dân sự
Trang 19QUAN TRI BIEN DOLXA HOI NONG THON VIET NAM THOM KY DOI MOI
Phương châm "Dang lãnh dao, Nha nước quản lý, Nhân dan
làm chủ" vẫn thường xuyên được nhắc đến trong quá trình quản lý đất nước; Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn luơn nêu cao nguyên tắc thực hành quy chế dân chủ cơ sở là: "Dân biết, Dân bàn, Dân làm, Dân kiểm tra"; chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của Dân, do Dân, vì Dân luơn được quán triệt trong các văn kiện chính trị quan trọng của Việt Nam "Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyển lực nhà nước đều thuộc về nhân dân " Điều này hồn tồn đúng với lý
luận và thực tiễn của quá trình phát triển đất nước (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006: 126) Hơn thế nữa, tổng kết quá trình lịch sử
Việt Nam cho thấy, "Xã hội dân sự khơng phải là một lực lượng biệt lập, đối kháng với các lực lượng chính trị và kinh tế Ngược
lại, theo thời gian đã tổn tại và phát triển một kiểu quan hệ đa
chiều, cộng sinh giữa Nhà nước - Thị trường và Xã hội dân sự Cĩ thể nĩi, sự năng nổ, linh hoạt của các tố chức dân sự là một bổ trợ
cần thiết cho các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp khi đối diện với
hàng loạt vẫn để đặt ra trong quá trình phát triển đất nước Ngày
nay, khi Việt Nam tham gia và lệ thuộc nhiều hơn vào sân chơi
tồn cầu, khi nhu cầu chuyên mơn hĩa, chuyên nghiệp hĩa và
phát triển bền vững trở thành vấn để then chốt của phát triển xã
hội - những vấn để thường xuyên đặt Nhà nước trước tình trạng
quá tải thì vai trị của Xã hội dân sự càng trở nên quan trọng và đáng được khích lệ" (Viện Tư vấn Phát triển 2011: 170-171)
Tuy nhiên, những động thái của Nhà nước nhằm quản lý và "giới hạn" hoạt động của các tổ chức xã hội dân sự như trong Nghị
định 45/2010/NĐ-CP, Dự thảo Luật về Hội năm 2006 cho thấy,
Nhà nước chưa thực sự giải tỏa được.tâm lý e ngại về một Xã hội
dân sự độc lập, đối trọng (thậm chí là đối đầu) với Nhà nước trong những vấn đề liên quan đến dân chủ xã hội Cĩ lẽ chính điều này
đã dẫn đến việc khuyết thiếu nội dung về Xã hội dân sự trong
Trang 20một kế hoạch đài hơi và vĩ mơ như Chương trình quốc gia về xây
dựng nơng thơn mới giai đoạn 2010 - 2020
Các giải pháp nhằm xây dựng một Xã hội dân sự lành mạnh ở Việt Nam nĩi chung đã được nhiều nhà nghiên cứu và tổ chức
nghiên cứu nhắc đến (Trần Hữu Quang, Hỗ Bá Thâm, Trần Ngọc
Hiên, Lê Ngọc Hùng, Irene Norlund, CIVICUS CSI-SAT, Viện Tư
vấn phát triển,.) Trong phạm vi bài viết này, quan điểm của
chúng tơi khi nhìn nhận về vai trị của Xã hội dân sự trước thái độ e ngại của Nhà nước là quan điểm lựa chọn khinh — trọng hợp lý, hợp tình: Khơng nên cĩ tổ chức nào chiếm vị trí độc tơn, quan trọng nhất, mà ở từng thời điểm và tùy bối cảnh cụ thể, cĩ thể cĩ tổ chức
chiếm ưu thế hơn tổ chức khác; vị thế này cĩ thể đảo ngược, hoặc giữ thế cân bằng ở những giai đoạn tiếp theo một cách linh hoạt
và khơng giới hạn sự điều chỉnh hoặc thay đổi khinh - trọng Xã
hội hiện đại cần thừa nhận sự đối trọng (nghĩa là vừa cạnh tranh
vừa hợp tác) của Xã hội dân sự trong quan hệ với Nhà nước, cũng tức là thừa nhận quyền lực của Nhân dân, thừa nhận lợi ích và
quyền hoạt động vì lợi ích hợp pháp của Nhân dân
Chính vì vậy, chúng tơi cho rằng cần bổ sung thêm nội dung (bao gồm nhiều chiều cạnh) về phát triển các tổ chức xã hội dân
sự lành mạnh vào 11 nội dung đã cĩ của Chương trình mục tiêu
Quốc gia về xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2010 - 2020 và một
cách tương ứng, bố sung thêm tiêu chí (bao gồm nhiều tiêu chí cụ
thể) về phát triển các tổ chức xã hội dân sự lành mạnh vào 19 tiêu
chí quốc gia về nơng thơn mới nhằm kiến tạo hệ thống xã hội dân
sự hợp tác tốt với Nhà nước trong quản lý phát triển kinh tế - xã
hội Đương nhiên, muốn hợp tác cĩ chất lượng và hiệu quả cao thì cần đồng thời nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý xã hội ở khu xã tam nơng, đặc biệt là ở cấp cơ sở xã/thơn, phát huy sức mạnh của
các đồn thể chính trị - xã hội ở nơng thơn, nhất là hội nơng dân
Trang 21QUẢN TRỊ BIẾN ĐỒI XÃ HỘI NƠNG THƠN VIỆT NAM THỜI KỲ BOI MOI
theo đúng tinh thần chỉ đạo của Đảng và Chính phủ' Bên cạnh đĩ, rất cần cĩ sự kết nối tích cực và hỗ trợ cùng nhau phát triển
lành mạnh giữa các tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức xã hội
thuần dân sự hướng đến một mục tiêu cao nhất là phát triển tam
nơng tồn điện, hài hịa, bền vững
2.5 Quản trị phát triển xã hội nơng thơn theo mơ thức hợp tác
Từ thực trạng yếu kém của cộng đồng nơng thơn và từ yêu cầu đẩy mạnh cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước trong bối cảnh tăng cường hội nhập quốc tế và tồn cầu hố,
chúng tơi cho rằng, quá trình quản trị phát triển xã hội nơng thơn
cần được chuyển đổi theo mơ hình hiện đại hố kiểu mới Thực chất của mơ hình hiện đại hố kiểu mới đĩ là mơ hình tự quản chia sẻ hay tự quản hợp tác (Shared Selƒ-Gouernance) uới quản lý dân chủ tham gia
(Participatory Democratic Government)
Đối với Nhà nước thì mơ hình tam quyển nguyên - phân -
hợp là mơ hình quản lý dân chủ tham gia (Participatory Democratic Governance) Cầu trúc của mơ hình quản lý dân chủ
tham gia sẽ bao gồm sự lồng ghép hay kết hợp hai trục tương quan và tương tác biện chứng chủ yếu, một trục là giữa dân chủ
thơng qua đại diện và dân chủ trực tiếp; trục thứ hai là giữa dân
chủ hình thức và dân chủ thực tế
! Xem, Chương trình đào tạo nguồn nhân lực nơng thơn (bổ sung vào Chương trình mục tiêu Quốc gia về giáo dục và đào tạo đến năm 2020) cĩ
mục tiêu: Tập trung xây dựng kế hoạch và giải pháp đào tạo cho bộ phận
con em nơng dân đủ trình độ, năng lực vào làm việc ở các cơ sở cơng
nghiệp, thủ cơng nghiệp và dịch vụ và chuyển nghề, bộ phận nơng dân cịn tiếp tục sản xuất nơng nghiệp được đào tạo về kiến thức và kỹ năng để thực hành sản xuất nơng nghiệp hiện đại; đồng thời tập trung đào tạo nâng cao kiến thức cho cán bộ quản lý, cán bộ cơ sở: Nghị quyết số 26- _ NQ/TW ngày 5 tháng 8 năm 2008; Quyết định số 800/QD-TTg,v v
Trang 22
Đối với cộng đồng nĩi chung, cộng đồng làng - xã nĩi riêng thì
mơ hình tam quyền nguyên - phân - hợp là mơ hình tự quản hợp tác (Shared Self-Governance) Cầu trúc của mơ hình tự quản hợp tác sẽ bao gồm sự lồng ghép hay kết hợp hai trục tương quan và tương tác
biện chứng chủ yếu, trục thứ nhất là giữa phân quyển và uỷ quyên;
trục thứ hai là giữa chính thức và phi chính thức
Hai mơ hình quản lý dân chủ tham gia và tự quản hợp tác là
hai mơ hình đối trọng với nhau Tương quan này khác hẳn với tình trạng đối cực giữa hai mơ hình nhà nước thống trị và mơ
hình cộng đồng tự trị đã từng cĩ trong lịch sử và cả trong thực tế
ngày nay |
| Theo quan diém khinh - trong (T6 Duy Hgp 2007) thì về nguyên
tắc, cĩ ít nhất 5 khung mẫu khinh - trọng khi lựa chọn mơ hình nhà nước quản lý hoặc/và cộng đồng tự quản Đĩ là:
Khung mẫu | Khung mau
Khung mau nha nước Khung mu bat phan cộng đồng Khung mẫu
nhà nước quản lý dân khinh - trọng tự quảnhợp cơng đồng
thống trị chủ tham g3 _ nhà nước quản lý/ tác tự trị tự qun cng ng
đ @ đ â ©®
Trong đĩ, cĩ 2 khung mẫu khinh - trọng thái quá, tạo nên đối cực: một bên chỉ cĩ Nhà nước thống trị, cịn bên kia chỉ cĩ Cộng
đồng tự trị Ngồi ra, cĩ 2 khung mẫu khinh - trọng cĩ mức độ
vừa phải, tạo nên đối trọng, một bên là sự hỗn hợp giữa Nhà nước
quản lý và Cộng đồng tự quản, song dé cao Nhà nước quản lý hơn
là Cộng đồng tự quản, đĩ là khung mẫu Nhà nước quản lý dân
chủ tham gia, hay Nhà nước quản lý dân chủ dựa trên Cộng
đồng; cịn bên kia là sự hỗn hợp giữa Nhà nước quản lý và Cộng
đồng tự quản, song đề cao tự quản cộng đồng hơn là quản lý nhà
Trang 23QUẢN TRỊ BIẾN ĐỐI XÃ HỘI NƠNG THƠN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỒI MỚI
cùng, cịn một khung mẫu đặc biệt, hướng tới bất phân khinh -
trọng, dung hồ giữa quản lý nhà nước và tự quản cộng đồng nĩi
chung, tự quản cộng đồng làng - xã nĩi riêng Đây là mơ hình
đồng quản lý (Co-Management)
Mơ hình tự quản hợp tác và mơ hình quản lý dân chủ tham
gia thực chất là cùng một cơ sở lý thuyết phát triển kinh tế - xã
hội Hai mơ hình này đều cĩ một số nguyên tắc chung, đĩ là
1/ Tăng cường và mở rộng sự tham gia của người dân; thúc đẩy
hồ nhập xã hội, 2/ Tạo quyền năng cho các thành viên tham gia,
3/ Bao dam sự hợp lý trong phân quyền và uỷ quyền, 4/ Bảo đảm cơng bằng trong phân phối lợi ích, 5/ Cùng chia sẻ một hệ thống
giá trị, chuẩn mực văn hĩa Vấn đề cịn lại là sự lựa chọn khinh -
trọng khác nhau Mơ hình quản lý dân chủ tham gia dựa trên sự quản lý của Nhà nước, do đĩ thiên trọng về tổ chức, thiết chế quan phương, chính thức và hệ thống dân chủ thơng qua đại diện Mơ hình tự quản hợp tác dựa trên sự tự quản cộng đồng nĩi
chung, cộng đồng làng - xã nĩi riêng; do đĩ thiên trọng về tổ chức, thiết chễ phi quan phương, phi chính thức và quy chế dân
chủ trực tiếp
Như vậy, quan điểm để quản trị nơng thơn theo mơ thức hợp tác sẽ là: 1/ Kết hợp dân chủ đại điện và đân chủ trực tiếp, 2/ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ, 3/ Dân biết, Dân bàn, Dân làm, Dân kiểm tra, Dân thụ hưởng, 4/ Nhà nước và
Nhân dân cùng đầu tư, cùng xây dựng, cùng phát triển, 5/ Phối hợp nhiều "bàn tay": Bàn tay vơ hình của Thị trường, Bàn tay pháp lý của Nhà nước, Bàn tay liên đới của Xã hội dân sự, 6/ Liên
kết nhiều "Nhà": Nhà nơng, Nhà nước, Nhà doanh nghiệp, Nhà
khoa học, |
Trang 24dân trí), 2/ Thay đổi chính sách, thể chế, 3/ Thay đổi khuơn mẫu hành ui nhằm tiến tới phát triển nơng thơn tồn diện, hài hồ, bền vitng
KẾT LUẬN
Bài học kinh nghiệm phát triển và quản lý cộng đồng ở các nước đang phát triển ngày càng khẳng định sự đúng đắn và tính hiện đại của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và hồn thiện Nhà nước pháp quyền của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, đĩ là Nhà nước biết kết hợp tốt đẹp hai truyền thống dân chủ:
dân chủ thơng qua đại diện và dân chủ trực tiếp; kết hợp tốt đẹp
hai hệ thống tổ chức, thiết chế quan phương (chính thức của Nhà nước) và phi quan phương (phi chính thức của Cộng đồng, Xã hội dân sự), xét về thực chất, đĩ là nguyên tắc quản lý nhà nước cĩ sự chủ động tham gia tích cực của cơng dân; lơi cuỗn mọi người dân hồ nhập vào tiến trình phát triển kinh tế - xã hội bền vững
Bài học kinh nghiệm 20 năm đối mới vừa qua cho thấy rõ, nơi nào biết quán triệt và vận dụng sáng tạo phương châm "Đảng
lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ" một cách hài hịa,
biết tăng cường sự chủ động tham gia tích cực của người dân theo quy chế dân chủ ở cơ sở xã/phường/thị trấn với khẩu hiệu "Dân biết, Dân bàn, Dân làm, Dân kiểm tra, Dân thụ hưởng thành quả
đổi mới" thì ở đĩ năng lực tự quản cộng đồng càng được củng cỗ
và phát huy, thành tích đổi mới ngày càng được tích luỹ; các mâu thuẫn, xung đột nảy sinh dễ được giải quyết ổn thoả theo truyền thống tình làng, nghĩa xĩm, bảo đảm sự đồng thuận xã hội cao, hướng tới một xã hội hài hồ, lành mạnh: øờa ý Đảng hợp lịng Đân Do vậy, mơ hình quản trị xã hội nơng thơn thích hợp với bản sắc nơng thơn Việt Nam là mơ hình quản lý hợp tác dựa trên sự phân quyền và ủy quyền hợp lý/hợp tình giữa Nhà nước và Cộng đồng địa phương, giữa Nhà nước và Xã hội dân sự
Trang 25QUẢN TRỊ BIẾN ĐỒI XÃ HỘI NƠNG THƠN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỐI MỚI Nguồn: Bài viết tham gia Hội thảo khoa học quốc tế: Quản trị biến
đổi xã hội trong bối cảnh tồn cầu hĩa, do Học viện Chính trị - Hành
chính khu vực I tổ chức
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Benedict J Tria Kerkvliet, 2000, "Quan hé lang xĩm - nhà
nước ở Việt Nam: tác động của đời sống chính trị thường nhật đối với quá trình xố bỏ tập thể hố theo mơ hình cũ",
Trong sách: Một số oấn đề uề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn ở các nước 0à ở Việt Nam Benedict J Tria Kerkvliet, James
Scott, Nguyễn Ngọc và Đỗ Đức Định sưu tầm và giới thiệu, Nxb Thế giới, Hà Nội
2 Benedict J, Tria Kerkvliet, 2005 Site manh của chính trị hàng
ngày Người nơng dân Việt Nam thay đối chính sách quốc gia như
thé nào, ISEAS/Cornell University Press
3 Bùi Xuân Đính, 1985, Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội 4, CIVICUS, VIDS, SNV và UNDP, 2006, Đánh giá ban đầu vé xã
hột dân sự tại Việt Nam
5 Dang Kim Sơn, 2008a, Nơng nghiện, nơng dân, nơng thơn Việt Nam — hơm nay uà trai sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
6 Đặng Kim Sơn, 2008b, Kinh nghiệm quốc tế uề nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân trơng quá trình cơng nghiệp hĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
7 Đặng Nguyên Anh, 2006, "Biến đổi dân số trong thời kỳ đẩy
Trang 269 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia,Hà Nội _ | 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn
quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
11 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X], Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
12 Đỗ Ngọc Yên, 2005, "Về chất lượng dân số và phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam", Tạp chí Cộng sản
số 85
13 F Houtart & Geneviere Lemercinier, 1981, Hải Van - mét xã ở Việt Nam, dong gdp cua Xa héi hoc vao viéc nghién citu nhitng sự quá độ, Louvain 14 Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Hồ Bá Thâm, 2009, Xã hội dân sự: tính đặc thù uà uấn đề ở Việt Nam, http://chungta.com.vn 16 Hồ Chí Minh, 2000, Dân oận, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Tập 5 |
17 Hồ Tú Bảo, Trần Hữu Quang và những người khác, 2008, "Đề án cải cách giáo dục Việt Nam (Phân tích và để nghị của nhĩm nghiên cứu giáo dục Việt Nam)" Tạp chí Thời đại mới,
số 13, tháng 3-2008 |
18 Hồng Chí Bảo (chủ biên), 2010, Luận cứ va giải pháp phát
_ triển xã hội uà quản lý phát triển xã hội ở nước ta thời kỳ đổi mới,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
19 Hồng Hữu Bình, 2010, Giải pháp phát triển nguồn nhân lực các
dân tộc thiểu số nước ta thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa
172
Trang 27QUẢN TRỊ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI NƠNG THƠN VIỆT NAM THỜI KY BOI MGI 20 http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Xay-dung-nong-thon- moi-la-nhiem-vu-chien-luoc/20114/76937.vgp 21 http:/cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=detai Is&mid= 11494 | 22 http://nongthonmoi.gov.vn/15/73/Dao-tao-nghe-cho-lao- dong-o-nong-thon.htm 23 http://www baodantoc.vn/index.php?option=com_content& view =article&id =834:xay-dng-nong-thon-mi-bt-u-t- au&catid=102:cong-ngh<emid=302
2A http://www ipsard.gov.vn, cap nhật ngày 9/10/2006
25 Indu Bhushan va nnk 2001 Vốn nhân lực của người nghèo ở
Việt Nam-Tình hình uà các lựa chọn uê chính sách, Hà Nội, Nxb
Lao động - Xã hội, Hà Nội
26 Irene Norlund, 2007, Khỏa lấp sự cách biệt: Xã hội dân sự mới
nổi tại Việt Nam |
27 Kỷ yêu Hội thảo quốc tế về phát triển cộng đồng khu vực
châu Á - Thái Bình Dương tổ chức tại Thành phố Hồ Chí
Minh, 2000: Xây dựng năng lực phát triển cộng đồng
28 Lơ Quốc Tốn, 2010, "Giải pháp phát triển nguồn nhân lực là người dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc", Tạp chí
Tổ chức Nhà nước, số 3/2010
29 Lương Hồng Quang (Chủ biên), 2001, Văn hố của nhĩm nghèo ở Việt Nam: thực trạng 0à giải pháp, Viện Văn hố và NXB Văn hố - Thơng tin
30 Lương Hồng Quang và Phạm Minh Quang (đồng chủ
nhiệm), 2005, Báo cáo đề tài: Khảo sát uê đời sống van hoa
cơng nhân các khu cơng nghiệp ở Đơng Nai Viện Văn hĩa
Nghệ thuật Việt Nam và Sở Văn hĩa Du lịch và Thể thao
Ding Nai
Trang 2831 Mạc Đường (Chủ biên), 1995, Làng - xã ở châu Á uà ở Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
32 Michael Leaf, 2001, "Nhà nước và cộng đồng: sự tham gia quản lý địa phương", Tạp chí Xã hội học, số 1/2001
33 Mơng Ký Slay, 2008, Thực trạng nà giải pháp tạo nguồn đào tạo cán
bộ thơng qua hệ thống trường phổ thơng dân tộc nội trú
34 Nghiên cứu các vin dé xã hội (7 quan điểm), 2003, Nxb Đại học
Oxford Người dịch: Nguyễn Vũ Quỳnh Anh, Phịng Xã hội học
Nơng thơn, Viện Xã hội học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam
35 Nguyễn Hồng Phong, 1959, Xã thơn Việt Nam, Nxb Khoa học
Xã hội, Hà Nội
36 Nguyễn Thị Oanh, 1995, Phát triển cộng đồng, Nxb Bộ Giáo dục và Đào tạo, ĐH Mở Bán cơng Thành phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Tiệp, 2005, Giáo trình nguồn nhân lực, Nxb Lao động,
Hà Nội, 2005
38 Nguyễn Trần Bạt, 2007 Ban uề xã hội dân sự, http:/chungta.com 39 Nguyễn Từ Chi, 1996, Gĩp phần nghiên cứu ăn hĩa uà tộc
người, Nxb Văn hĩa Thơng tin và Tạp chí Văn hĩa Nghệ thuật, Hà Nội |
40 Nhiéu tác giả, 2008, Nơng dân nơng thơn nơng nghiệp - những
van đề đang đặt ra, Nxb Trì thức, Hà Nội
41 Nhĩm hành động chống đĩi nghèo, 2002, Cung cấp giáo đục cơ bản cĩ chất lượng cho moi ngudi
42 Phạm Xuân Nam (Chủ biên), 1992, Ai lên quán Dốc chợ Dâu
Kỷ yếu Hội thảo về cụm di tích lịch sử - văn hố Phù Lưu
Ban Tơn tạo và Bảo vệ Di tích Lịch sử - Văn hố Phù Lưu
43 Phan Đại Dỗn và Nguyễn Trí Dũng, 1995, Tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức quản lý nơng thơn ở một số nước khu uực Đơng Á va Dong Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
Trang 29QUAN TR] BIEN DOI XA HOI NONG THON VIET NAM THOI KY DOI MGI 44 45 46 47 49 50 51 52
Phan Dai Dỗn, 199, Quản lý xã hội nơng thơn nước ta hiện nay
Một số uấn đề uà giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
Phan Đại Dỗn, 2002, "Kết cầu xã hội làng Việt cổ truyền ở
châu thổ sơng Hồng", Trong sách Làng ở óng châu thổ sơng Hồng: uẫn đề cịn bỏ nsỏ, do Philippe Papin, Olivier Tessier (Chu biên) Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia
Phan Đại Dỗn, Làng Việt Nam, một số uấn đề kinh tế uà xã hội,
Hà Nội, 1990, Thành phố Hồ Chí Minh, 1992
Phan Hồng Giang, 2007, Đề tài KX 05-02 Thực trạng đời sống oăn hĩa óng nơng thơn nước ta hiện ray (khu vực đồng bằng châu thổ sơng Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long)
Phan Huy Lé, 1996, "Làng - xã cổ truyền của người Việt, tiến trình lịch sử và kết cấu kinh tế - xã hội, Trong sách: Các ci trị
truyền thỗng va cơn người Việt Nam hơm nay, tập 1L, Hà Nội
Phan Tân, 2009, Xung đột xã hội vé dat đai ở nơng thơn thời kỳ
đổi tới (trường hợp tỉnh Hà Tây cũ), Nxb Cơng an nhân dan, Hà Nội Quốc Tảo, 2010 Cách nào nâng cao chất lượng ciáo dục úng đồng bào dân tộc, http://cema.gov.vn/modules php?name= News&op=Print& mid =3408
Sudhiz Anand, Amartya K Sen, 1999, "Phat trién bén vững: khái niệm và các ưu tiên", Trong sách: Phát triển con người -
từ quan niệm đến chiễn lược uà hành động, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội | |
Tơ Duy Hợp (Chủ biên), 2000, Sự biến đổi của làng - xã Việt Nam
Trang 3053 Tơ Duy Hợp (Chủ biên), 2003, Định hướng phát triển làng - xã _ đồng bằng sơng Hằng ngày nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Tơ Duy Hợp và Lương Hồng Quang, 2000, Phát triển cộng đồng -
lú thuyết uà uận dụng, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội
55 Tơ Duy Hợp, 1995, "Vài kết quả khảo sát, điều tra xã hội học
về năng lực tự quản cộng đồng làng - xã ĐBSH", Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Xã hội học uà quản lý xã hội do Trung tâm Xã
hội học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức,
ngày 25/11/1995 |
56 Tơ Duy Hợp, 2004, "Một số vấn để xã hội trong quá trình
CNH, HĐH đất nước", Tạp chí Hoạt động khoa học; số 538,
tháng 3/2004
57 Tơ Duy Hợp, 2007, Khinh — Trọng, một quan điểm lý thuyết trong
nghiên cứu triết học uà xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội ˆ
58 Tơ Duy Hợp, "Một số vấn đề xã hội nan giải trong quá trình
đổi mới tam nơng Việt Nam", Tạp chí Xã hội học, số 4/2007
59 Tổng cục Thống kê, Điều tra nơng lâm thủy sản năm 2006 60 Trần Hữu Quang, 2006, "Từ lịng tin trong xã hội tới xã hội
dân sự", Thời báo Kinh tế Sài Gịn, 6-7-2006
61 Trần Hữu Quang, 2009, "Một số quan niệm cổ điển về xã hội
dân sự", Tạp chí Khoa học xã hội, số 07 (131)
62 Trần Hữu Quang, 2009, "Một số quan niệm đương đại về xã
hội dân sự", Tạp chí Khoa học xã hội, số 12 (136)
63 Trần Hữu Quang, 2010, "Hướng đến một khái niệm khoa học về xã hội dân sự", Tạp chí Khoa học xã hội, số 4 (140)
64 Trần Lê Hữu Nghĩa, 2008, "Đơi điều về lý thuyết vốn
Trang 31QUAN TRI BIẾN ĐỔI XÃ HỘI NƠNG THƠN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số 213 năm 2008, http:/www.bulletin.vnu.edu.vn/ 65 Trần Ngọc Thêm, 1996, Tìm vé ban sac van hố Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
_ 66 Trần Từ, 1984, Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ,
Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội |
67 Trần Từ, 1991, "Dân chủ làng - xã", Tạp chí Nghiên cứu Đơng
Nam Á, số 2/ 1991
68 UNESCO, 2008, "Giáo dục cho mọi người: Mục tiêu cĩ đạt ằ
được vào năm 2015?", Báo cáo tĩm tắt |
69 Vién Tu van phat triển, 2011, Xã hội dân sự trong bối cảnh Việt Nam
70 Viện Xã hội học, Phịng Xã hội học Đơ thị, 1999 Phát triển
cộng đồng - một số uấẫn đề lý luận va thực tiễn Hà Nội
71 Viện Xã hội học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, 2010, Phát triển xã hội va quản lú sự phát triển xã hội ở nơng thơn Việt Nam ~ Những uấn đề lý luận uà thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội |
72 World Bank, 2008, Tăng cường nơng nghiệp cho phát triển, Báo
| cáo phát triển thế giới Nxb Văn hĩa - Thơng tin, Hà Nội
73 Xã hội học Nơng thơn, Tài liệu tham khảo, Tập I (2001) và II (2002), Phịng Xã hội học Nơng thơn, Viện Xã hội học