MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Ngân sách xã có vị trí, vai trò rất quan trọng đối với chính quyền cơ sở. Ngân sách xã là công cụ của cấp uỷ chính quyền cơ sở để thực hiện nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh nông thôn và thúc đẩy sự nghiệp xây dựng nông thôn mới. Những năm qua, ngân sách xã của nước ta nói chung và tỉnh Nam Định nói riêng đã có những chuyển biến tích cực có sự thay đổi, phát triển nhanh về quy mô và chất lượng. Nguồn thu ngân sách xã cơ bản đảm bảo hoạt động của Đảng, chính quyền, đoàn thể và đầu tư phát triển, đã góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội ở địa phương. Việc huy động, động viên nhân dân đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi xã hội đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn tại nhiều xã, phường, thị trấn. Công tác quản lý, điều hành ngân sách xã được nâng cao về chất lượng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định chính trị và an ninh nông thôn. Mặc dù, những năm qua công tác quản lý ngân sách xã đã đạt được những kết quả quan trọng nhưng vẫn còn những hạn chế, yếu kém, bất cập như: Ngân sách xã chưa thực sự là một cấp ngân sách hoàn chỉnh, quy mô còn nhỏ bé, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển; Quản lý thu ngân sách ở nhiều địa phương chưa tốt, còn để thất thu, nợ đọng nhiều, chưa quan tâm nuôi dưỡng nguồn thu; Công tác quản lý chi ngân sách chưa thực sự tiết kiệm và hiệu quả, nhất là công tác quản lý đất đai, đầu tư xây dựng cơ bản còn buông lỏng, phát sinh tiêu cực gây thắc mắc, khiếu kiện trong dân, gây bất ổn an ninh nông thôn ở nhiều địa phương. Từ đó, ngân sách xã chưa phát huy hết vai trò là công cụ sắc bén của cấp uỷ chính quyền cơ sở trong việc phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng nông thôn trong tình hình mới. Từ những bất cập, tồn tại nêu trên, tôi lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách cấp xã nhằm phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam (Lấy ví dụ tỉnh Nam Định) làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài: Việc hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách xã là vấn đề có tính cấp thiết đối với chính quyền cơ sở nhưng đến nay vẫn chưa có nhiều bài viết, nhiều đề tài nghiên cứu sâu về lĩnh vực này, đặc biệt là dưới góc độ kinh tế chính trị học. Vì thế, việc nghiên cứu đề tài này dưới góc độ kinh tế chính trị học là thiết thực, đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn quản lý ngân sách xã, nhất là khi nước ta đang có sự chuyển biến mạnh về cơ chế, chính sách để hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về cơ chế quản lý ngân sách xã nước ta trong giai đoạn hiện nay; Phân tích, đánh giá thực trạng cơ chế quản lý ngân sách xã ở tỉnh Nam Định và kinh nghiệm quản lý ngân sách xã ở một số địa phương, làm cơ sở đề ra phương hướng và giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách xã nhằm góp phần phát triển kinh tế-xã hội nông thôn Việt Nam nói chung và tỉnh Nam Định nói riêng. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Làm rõ cơ sở lý luận về cơ chế quản lý ngân sách xã ở Việt Nam. Đánh giá thực trạng ngân sách xã và cơ chế quản lý ngân sách xã tỉnh Nam Định. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tổng quát về ngân sách xã và cơ chế quản lý ngân sách xã Việt nam trong tiến trình lịch sử hình thành ngân sách xã. Phần thực trạng cơ chế quản lý ngân sách xã ở tỉnh Nam Định sẽ giới hạn trong khoảng thời gian từ năm 2002 đến nay, trên cơ sở đó sẽ đề xuất các phương hướng, giải pháp hoàn thiện. 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài luận văn: Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lê Nin làm phương pháp luận chung, kết hợp với phương pháp thống kê, khảo sát, đối chiếu, phân tính, so sánh, biểu đồ,…. Đặc biệt, luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích thực tiễn quản lý tài chính - ngân sách xã qua các thời kỳ để làm rõ hơn cơ sở lý luận và những vấn đề mà thực tiễn quản lý ngân sách xã hiện nay cũng như trong giai đoạn tới đặt ra cần giải quyết. Luận văn còn sử dụng một số tài liệu nghiên cứu kinh nghiệm quản lý ngân sách xã ở một số địa phương trong cả nước để minh chứng cho các vấn đề nhận định và các giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách xã. 6. Đóng góp của luận văn: - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về cơ chế quản lý ngân sách xã; - Tổng hợp, phân tích đầy đủ cơ chế quản lý điều hành thu, chi ngân sách xã; Đánh giá thực trạng cơ chế quản lý ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Nam Định và kinh nghiệm ở một số địa phương; - Đề ra quan điểm cơ bản và giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách xã nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh, tăng cường cơ sở vật chất… góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội nông thôn Việt Nam. 7. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về cơ chế quản lý ngân sách xã Chương 2: Thực trạng cơ chế quản lý ngân sách xã ở tỉnh Nam Định Chương 3: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách xã.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Ngân sách xã có vị trí, vai trò quan trọng quyền sở Ngân sách xã cơng cụ cấp uỷ quyền sở để thực nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh nông thôn thúc đẩy nghiệp xây dựng nông thôn Những năm qua, ngân sách xã nước ta nói chung tỉnh Nam Định nói riêng có chuyển biến tích cực có thay đổi, phát triển nhanh quy mô chất lượng Nguồn thu ngân sách xã đảm bảo hoạt động Đảng, quyền, đồn thể đầu tư phát triển, góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương Việc huy động, động viên nhân dân đóng góp xây dựng sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi xã hội làm thay đổi mặt nông thôn nhiều xã, phường, thị trấn Công tác quản lý, điều hành ngân sách xã nâng cao chất lượng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định trị an ninh nơng thơn Mặc dù, năm qua công tác quản lý ngân sách xã đạt kết quan trọng hạn chế, yếu kém, bất cập như: Ngân sách xã chưa thực cấp ngân sách hoàn chỉnh, quy mơ nhỏ bé, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; Quản lý thu ngân sách nhiều địa phương chưa tốt, để thất thu, nợ đọng nhiều, chưa quan tâm nuôi dưỡng nguồn thu; Công tác quản lý chi ngân sách chưa thực tiết kiệm hiệu quả, công tác quản lý đất đai, đầu tư xây dựng bng lỏng, phát sinh tiêu cực gây thắc mắc, khiếu kiện dân, gây bất ổn an ninh nông thôn nhiều địa phương Từ đó, ngân sách xã chưa phát huy hết vai trò cơng cụ sắc bén cấp uỷ quyền sở việc phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng nơng thơn tình hình Từ bất cập, tồn nêu trên, tơi lựa chọn đề tài: “Hồn thiện chế quản lý ngân sách cấp xã nhằm phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn Việt Nam (Lấy ví dụ tỉnh Nam Định) làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế 2 Tình hình nghiên cứu đề tài: Việc hoàn thiện chế quản lý ngân sách xã vấn đề có tính cấp thiết quyền sở đến chưa có nhiều viết, nhiều đề tài nghiên cứu sâu lĩnh vực này, đặc biệt góc độ kinh tế trị học Vì thế, việc nghiên cứu đề tài góc độ kinh tế trị học thiết thực, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn quản lý ngân sách xã, nước ta có chuyển biến mạnh chế, sách để hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn chế quản lý ngân sách xã nước ta giai đoạn nay; Phân tích, đánh giá thực trạng chế quản lý ngân sách xã tỉnh Nam Định kinh nghiệm quản lý ngân sách xã số địa phương, làm sở đề phương hướng giải pháp hoàn thiện chế quản lý ngân sách xã nhằm góp phần phát triển kinh tế-xã hội nơng thơn Việt Nam nói chung tỉnh Nam Định nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Làm rõ sở lý luận chế quản lý ngân sách xã Việt Nam Đánh giá thực trạng ngân sách xã chế quản lý ngân sách xã tỉnh Nam Định - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tổng quát ngân sách xã chế quản lý ngân sách xã Việt nam tiến trình lịch sử hình thành ngân sách xã Phần thực trạng chế quản lý ngân sách xã tỉnh Nam Định giới hạn khoảng thời gian từ năm 2002 đến nay, sở đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện Phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn: Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lê Nin làm phương pháp luận chung, kết hợp với phương pháp thống kê, khảo sát, đối chiếu, phân tính, so sánh, biểu đồ,… Đặc biệt, luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích thực tiễn quản lý tài - ngân sách xã qua thời kỳ để làm rõ sở lý luận vấn đề mà thực tiễn quản lý ngân sách xã giai đoạn tới đặt cần giải Luận văn sử dụng số tài liệu nghiên cứu kinh nghiệm quản lý ngân sách xã số địa phương nước để minh chứng cho vấn đề nhận định giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện chế quản lý ngân sách xã Đóng góp luận văn: - Hệ thống hoá sở lý luận chế quản lý ngân sách xã; - Tổng hợp, phân tích đầy đủ chế quản lý điều hành thu, chi ngân sách xã; Đánh giá thực trạng chế quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh Nam Định kinh nghiệm số địa phương; - Đề quan điểm giải pháp hoàn thiện chế quản lý ngân sách xã nhằm khai thác tiềm năng, mạnh, tăng cường sở vật chất… góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nông thôn Việt Nam Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn chế quản lý ngân sách xã Chương 2: Thực trạng chế quản lý ngân sách xã tỉnh Nam Định Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện chế quản lý ngân sách xã CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 1.1 Ngân sách xã vai trò ngân sách xã phát triển kinh tế-xã hội nông thôn Việt Nam 1.1.1 Quan niệm chung ngân sách xã Ngân sách xã phạm trù lịch sử phản ánh mối quan hệ kinh tế nhà nước nhân dân trình khai thác, huy động sử dụng nguồn lực tài nhằm đảm bảo trì, thực chức Nhà nước quyền sở (xã, phường, thị trấn) Ở nước ta, ngân sách xã cấp ngân sách hệ thống ngân sách nhà nước Căn vào Luật ngân sách Nhà nước năm 1996, Luật ngân sách sửa đổi năm 2002 văn hướng dẫn thi hành luật; hệ thống ngân sách Việt Nam bao gồm ngân sách Trung ương ngân sách địa phương; đó, ngân sách địa phương gồm: Ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung ngân sách tỉnh); Ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung ngân sách huyện); Ngân sách xã, phường, thị trấn trực thuộc huyện (gọi chung ngân sách xã) Là phận ngân sách nhà nước, ngân sách xã cấp ngân sách quyền sở Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xây dựng, quản lý sử dụng; Hội đồng nhân dân xã định giám sát trình tổ chức thực Ngân sách xã xây dựng sở nguồn thu xã phân cấp (kể nguồn trợ cấp ngân sách cấp trên) thực công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ quyền xã theo qui định Như vậy, chất ngân sách xã phạm trù lịch sử phản ánh hệ thống mối quan hệ kinh tế nhà nước nhân dân trình Nhà nước khai thác, huy động sử dụng nguồn lực nhằm đảm bảo trì thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước cấp quyền sở 1.1.2 Ngân sách xã tiến trình lịch sử Việt Nam Ngân sách xã thể chế hoá cấp ngân sách quản lý thống vào Ngân sách nhà nước Luật ngân sách đời lịch sử phát triển Việt Nam, từ lâu có quỹ xã mà qua trình phát triển đến gọi ngân sách xã Quá trình hình thành chế quản lý quỹ xã nước ta giai đoạn phát triển khác có chế quản lý khác quỹ xã (ngân sách xã) luôn phận thiếu hệ thống tài quốc gia Xét quan điểm lịch sử, ngân sách xã phạm trù lịch sử thể qua hình thành, phát triển ngân sách xã suốt tiến trình lịch sử Việt Nam Lịch sử hình thành, phát triển ngân sách cấp xã Việt nam gắn liến với trình hình thành, phát triển hệ thống làng, xã Đơn vị hành cấp xã xuất nước ta vào triều đại nhà Đường xâm lược thống trị Sau phát triển đến buổi đầu kỷ nguyên tự chủ đất nước, đơn vị hành cấp xã trở thành năm cấp hành nhà nước phong kiến Việt Nam là: Lộ, Phủ, Châu, Giáp, Xã Đi với hình thành làng, xã Viêt Nam hình thành thiết chế quản lý làng, xã Thời nhà Trần, triều đình đặt chức quan trơng coi cấp hành sở gọi Xã quan Các xã quan nắm quyền sở thời gồm có chức Đại tư xã, Tiểu tư xã, Xã trưởng, Xã giám Theo thời gian, hệ thống thiết chế quản lý làng xã Việt Nam dần củng cổ, phát triển từ giai đoạn sơ khai hình thành thiết chế tương đối hoàn chỉnh vào thời trung cổ Đến cuối thời trung cổ, máy quản lý làng xã nước ta gồm có hai hội đồng là: (1) Hội đồng kỳ mục chịu trách nhiệm quản lý xã, thơn cổ truyền, có tồn quyền định công việc làng, xã; (2) Hội đồng Lý dịch đại diện cho máy Nhà nước phong kiến làng xã dân bầu nhà nước công nhận để chịu trách nhiệm thi hành công việc liên quan đến sưu, thuế, binh, dịch làng xã Bộ máy quản trị việc thực chức quản lý chung làng xã chịu trách nhiệm vấn đề như: sưu, thuế, quỹ làng; chi tiêu làng; khoản phụ thu, lạm bổ Đây vấn đề ngân sách cấp xã Thực tế, làng xã cổ truyền Việt Nam cấp hành có tính tự tồn, tự trị, tự quản cao điều hành máy quản trị riêng nên việc hình thành ngân quĩ xã tất yếu để trì tồn máy quản lý để phục vụ cho công việc chung làng, xã Cơ chế quản lý ngân sách xã (hay gọi qũi xã) thời kỳ phong kiến thường qui định ghi “hương ước” làng, xã nên xã khác thường có qui định khác lĩnh vực tài xã Tuy nhiên, ngân sách xã thời kỳ có chung biểu đặc trưng là: tính tuỳ tiện tính hà lạm (1) Tính tuỳ tiện hiểu là: Do nguồn kinh phí để tạo nên ngân sách xã thời phong kiến hạn chế khoản thu làng, xã nên giới chức sắc xã dùng phương sách cụ thể hoá thành “lệ làng” văn hoá “hương ước” để tận thu ngân sách “Phạt vạ” giải pháp chủ yếu xã quan sử dụng thường xuyên để tận thu Có vơ vàn lý tuỳ tiện đặt để phạt vạ; từ việc nhỏ đánh chửi đến hành vi phạm pháp luật bị phạt vạ miễn có thu đóng góp vào quỹ làng, quỹ xã (2) Tính hà lạm hiểu là: Các chức sắc, chức dịch “hà lạm” vào công quĩ đặt khoản “phụ thu, lạm bổ” tức thu dơi từ thuế ruộng đất nói chung để nhập vào quĩ làng bớt xét “quốc gia công điền, công thổ” mang bán để vơ vét cho ngân sách làng xã Tính tuỳ rõ quản lý, sử dụng chi ngân sách xã Quĩ làng, quĩ xã chủ yếu dùng chi trả thù lao cho chức sắc, chức dịch làng xã để phục vụ cho việc ăn uống giới quan lại Chỉ có người dân thấp cổ, bé họng bị tròng vào cổ gánh nặng thuế má khổ sở phục vụ cho tầng lớp quan lại Nhìn chung, cơng tác quản lý ngân sách xã thời kỳ phong kiến vừa thiếu chặt chẽ, thiếu thống vừa khơng phát huy vai trò ngân sách xã phát triển kinh tế, xã hội làng xã Đến thời kỳ Pháp thuộc, chế quản lý ngân sách xã chặt chẽ quyền thực dân cai trị ý đến việc can thiệp để giảm bớt “tính tuỳ tiện”, “tính hà lạm” đặc trưng ngân sách xã thời kỳ trước qui định phải mở sổ sách theo dõi thu – chi ngân sách phải lập sổ dự kiến chi tiêu làng xã Nguồn thu ngân sách cấp xã thời Pháp thuộc chủ yếu dựa vào hoa lợi công điền, công thổ phần dựa vào phần lạm thu, lạm bổ thứ thuế phong kiến, thực dân đề đóng góp nhân dân theo hương ước làng, xã Nội dung chi ngân sách chủ yếu phục vụ cho công việc tạp dịch, lễ bái, trả thù lao cho chức sắc làng xã dùng vào xây, sửa đình, chùa, miếu mạo số cơng trình phúc lợi cho nhân dân Thời kỳ sau cách mạng tháng có chuyển biến mạnh ngân sách xã Các khoản sưu cao, thuế nặng bị bãi bỏ dù Nhà nước giữ lại số khoản thu công điền, công thổ để phục vụ cho cứu tế xã hội thiên tai, lũ lụt Cán xã thời kỳ “ăn cơm nhà thổi tù hàng tổng” phục vụ cho Nhà nước Về quản lý ngân sách xã thời kỳ có điểm đáng ý xuất việc đời mơ hình Hợp tác xã nơng nghiệp từ thấp đến cao nên chốn hết cơng việc quyền cấp xã Do ruộng đất tư liệu sản xuất quan trọng Nhà nước sở tập trung cho Hợp tác xã quản lý nên thực lực kinh tế Hợp tác xã nắm giữ Kinh phí để trì hoạt động quyền, Đảng, đoàn thể phải dựa vào hợp tác xã bị chi phối thu nhập Hợp tác xã thấp hay cao Do vậy, Ngân sách xã sở để ổn định phát triển Chỉ đến Nhà nước có định số 184/TTg ngày 8/4/1954 phân cấp cho xã số khoản thu - chi Nghị định số 168/CP ngày 20/10/1961 đời ngân sách xã thực hình thành cách rõ rệt khả năng, lực ban đầu chưa đáp ứng yêu cầu quản lý nên chưa đưa vào hệ thống Ngân sách nhà nước Khi hình thành, ngân sách xã lấy lại vai trò bước đầu công cụ, phương tiện vật chất góp phần đáng kể vào nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Đến năm 1972, Chính phủ ban hành Nghị định số 64/CP ngày 08/4/1972 Điều lệ ngân sách xã từ ngân sách xã thực quản lý theo quy định thống Nhà nước Sau giải phóng miền Nam, thống đất nước, nước ta tiếp tục trì chế quản lý ngân sách xã theo qui định Điều lệ ngân sách xã ban hành năm 1972 Trong giai đoạn này, để tăng cường công tác quản lý ngân sách xã Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị số 138–HĐBT cải tiến chế độ phân cấp quản lý ngân sách xã cho địa phương, ngân sách xã bắt đầu thực xây dựng dự toán toán ngân sách nhà nước thống nước Cho đến Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX, kỳ họp thứ thơng qua Luật ngân sách nhà nước ngày 20/3/1996; Luật ngân sách nhà nước qui định ngân sách xã, phường, thị trấn cấp ngân sách địa phương nằm hệ thống ngân sách nhà nước Như vậy, trình hình thành phát triển ngân sách xã Việt Nam gắn liền với trình phát triển Nhà nước Việt Nam qua thời kỳ Ngân sách xã hình thành từ sơ khai đến hoàn thiện; từ tự thu, tự chi đến trở thành cấp ngân sách hệ thống ngân sách nhà nước 1.1.3 Đặc điểm phận cấu thành ngân sách xã nước ta Là cấp ngân sách nằm hệ thống ngân sách nhà nước nên ngân sách xã có đặc điểm chung ngân sách nhà nước mang số đặc điểm riêng có cấp ngân sách sở Cụ thể là: Ngân sách xã gắn liền với trình tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước cấp sở nhằm thực chức Nhà nước cấp sở theo luật định Cơ sở hoạt động quỹ tiền tệ tập trung thể hai phương diện: - Huy động nguồn thu vào quỹ hay gọi nguồn thu ngân sách xã - Phân phối sử dụng quỹ tiền tệ hay gọi nhiệm vụ chi ngân sách xã Các hoạt động thu chi ngân sách xã gắn với chức năng, nhiệm vụ quyền xã theo qui định pháp luật; chịu kiểm tra, giám sát quan quyền lực Nhà nước cấp xã Hoạt động thu chi ngân sách xã phản ánh mối quan hệ lợi ích bên lợi ích cộng đồng quyền xã đại diện với bên lợi ích chủ thể kinh tế xã hội khác Hình thức biểu mối quan hệ đa dạng; quan hệ kinh tế ngân sách xã với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ; ngân sách xã với cấp ngân sách trung gian; ngân sách xã với tổ chức xã hội; ngân sách xã với cá nhân hộ gia đình Ngân sách xã vừa cấp hệ thống ngân sách Nhà nước đồng thời lại đơn vị dự tốn; đặc điểm riêng có ngân sách cấp xã so với cấp ngân sách khác hệ thống ngân sách nhà nước Ngân sách xã vừa thực nhiệm vụ thu chi cấp ngân sách vừa đơn vị nhận bổ xung từ ngân sách cấp quản lý, sử dụng ln nguồn kinh phí Với đặc thù đơn vị hành cấp sở, nơi trực tiếp thực Luật, văn hướng dẫn thi hành Luật quan Nhà nước cấp trên, có mối liên hệ trực tiếp với dân, dân, dân, giải mối liên hệ Nhà nước nhân dân Ngân sách xã cấp ngân sách chưa hoàn chỉnh so với cấp ngân sách khác hệ thống ngân sách nhà nước thể chỗ chưa điều chuyển nguồn thu từ xã có nguồn thu cao sang xã có nguồn thu thấp trình thực cân đối thu – chi ngân sách xã 1.1.3.1 Nguồn thu ngân sách xã Thu ngân sách xã bao gồm khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho ngân sách xã khoản huy động đóng góp tổ chức, cá nhân nguyên tắc tự nguyện để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng theo 10 quy định pháp luật Hội đồng nhân dân xã định đưa vào ngân sách xã quản lý Cơ cấu thu ngân sách xã gồm: khoản thu ngân sách xã hưởng 100%; khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) ngân sách xã với ngân sách cấp trên; thu bổ sung từ ngân sách cấp a) Các khoản thu ngân sách xã hưởng 100%: Theo qui định Luật ngân sách nhà nước năm 2002, khoản thu ngân sách xã hưởng trăm phần trăm (100%) khoản thu xã để lại toàn cho xã chủ động nguồn tài bảo đảm nhiệm vụ chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển Căn quy mô nguồn thu, chế độ phân cấp quản lý kinh tế - xã hội nguyên tắc đảm bảo tối đa nguồn chỗ cân đối cho nhiệm vụ chi thường xuyên, phân cấp nguồn thu, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét dành cho ngân sách xã hưởng 100% khoản thu đây: Các khoản phí, lệ phí thu vào ngân sách xã theo quy định; Thu từ hoạt động nghiệp xã, phần nộp vào ngân sách nhà nước theo chế độ quy định; Thu đấu thầu, thu khoán từ quỹ đất cơng ích hoa lợi cơng sản khác theo quy định pháp luật xã quản lý; Các khoản huy động đóng góp tổ chức, cá nhân gồm: khoản huy động đóng góp theo pháp luật quy định, khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện để đầu tư xây dựng sở hạ tầng Hội đồng nhân dân xã định đưa vào ngân sách xã quản lý khoản đóng góp tự nguyện khác; Các khoản viện trợ khơng hồn lại tổ chức, cá nhân nước trực tiếp cho ngân sách xã theo chế độ quy định; Thu kết dư ngân sách xã năm trước; Các khoản thu khác ngân sách xã theo quy định pháp luật b) Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm ngân sách xã với ngân sách cấp theo quy định Luật Ngân sách nhà nước gồm: Các khoản thu mà ngân sách xã, phương, thị trấn hưởng tối thiểu 70% như: Thuế chuyển quyền sử dụng đất; Thuế nhà, đất; Thuế môn thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; Thuế sử dụng đất nơng nghiệp thu từ hộ gia đình; Lệ phí trước 78 Thu từ hoạt động kinh tế nghiệp: Thu từ hoạt động nghiệp văn hoá, nghiệp giáo dục, nghiệp y tế, nghiệp văn hoá, nghiệp kiến thiết kinh tế, phải quản lý tốt, theo dõi chặt chẽ; thu phải có biên lai cho đối tượng theo qui định Hạch tốn đúng, đủ khoản thu khác xã, khơng đặt khoản thu trái với qui định pháp luật, trái với Nghị HĐND Tất khoản thu ngân sách theo qui định phải công khai thu nộp đầy đủ, kịp thời vào Kho bạc Nhà nước; phải dùng biên lai thu theo quy định Trên sở đó, quyền địa phương cần chủ động phối hợp với quan chức thực tốt nhiệm vụ thu địa bàn Tăng cường quản lý khai thác có hiệu nguồn thu phân cấp, trọng khoản thu lĩnh vực quốc doanh hộ kinh doanh cá thể, lĩnh vực thất thu như: làng nghề, vận tải, đánh bắt ni trồng thuỷ hải sản , có biện pháp tích cực kiên chống nợ đọng trốn lậu thuế, gian lận thương mại Tổ chức thu tốt phí lệ phí, tiến hành rà sốt phân loại phí, lệ phí ngân sách xã thu theo qui định nhà nước 3.2.3 Đẩy mạnh chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách xã nhằm tăng cường chủ động, phát huy tính động, sáng tạo quyền sở Đối với khoản thu điều tiết cấp ngân sách thuộc thẩm quyền định Hội đồng nhân dân tinh cần phải phân cấp mạnh cho quyền cấp xã kể đối tượng thu tỷ lệ điều tiết cho ngân sách cấp xã; thực rộng rãi việc uỷ nhiệm thu khoản thu theo qui định khoản thu liên quan đến đất đai cho quyền cấp xã Có nâng cao tính chủ động, sáng tạo quyền cấp xã công tác quản lý điều hành ngân sách nhằm gắn nghĩa vụ thu với quyền lợi chi Phân cấp nhiệm vụ chi đôi với việc tăng cường cơng tác quản lý, điều hành quyền xã vai trò giám sát Hội đồng nhân dân 79 xã, cộng đồng nhằm tiết kiệm chi thường xuyên tăng chi cho đầu tư phát triển Cần sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện định mức chi tiêu cho phù hợp với thực tiễn ngân sách xã áp dụng chế, qui chế chi tiêu nội ngân sách xã lập sở khung tỷ lệ chi qui định cấu chi ngân sách xã Tăng cường nâng cao chất lượng cơng tác quản lý, kiểm sốt chi chặt chẽ tất khoản chi ngân sách xã qua kho bạc nhà nước Nâng cao chất lượng chế quản lý, điều hành chi ngân sách xã theo hướng: Thứ Phải quản lý chặt chẽ khoản chi ngân sách xã, bố trí cấu chi hợp lý Tổ chức điều hành chi ngân sách theo dự toán, sát với tiến độ thu đảm bảo tiêu chuẩn, định mức Nhà nước - Đối với chi thường xuyên: Đảm bảo chi đúng, chi đủ, chi kịp thời lương, phụ cấp, trợ cấp thực đóng BHXH, BHYT cán xã theo qui định, đảm bảo kinh phí chi hoạt động tổ chức đảng, quyền, đồn thể Bám sát dự tốn, nguồn thu, khả ngân sách tính cấp thiết công việc để thực cho phù hợp; tiết kiệm khoản chi hành chi hội nghị, tiếp khách tăng chi cho nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, kiến thiết kinh tế đầu tư xây dựng sở hạ tầng - Đối với chi đầu tư phát triển: Thực qui định Nhà nước thông tư 106/2003/TT-BTC ngày 7/11/2003 Bộ Tài hướng dẫn quản lý vốn đầu tư xây dựng thuộc xã Trước hết phải rà sốt lại dự án, cơng trình đầu tư xây dựng xã khả tốn vốn đầu tư, kiên khơng định đầu tư, tổ chức thi cơng cơng trình chưa có nguồn vốn đảm bảo, chưa đảm bảo thủ tục đầu tư xây dựng bản, không qui hoạch làm ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường Việc nghiệm thu, toán phải kịp thời, qui định Các dự án nguồn đóng góp nhân dân phải đảm bảo: mở sổ sách theo dõi, phản ánh đầy đủ khoản đóng góp nhân dân tiền, vật, ngày cơng Q trình thi cơng, nghiệm thu tốn phải có giám sát nhân dân tổ chức đoàn thể; kết đầu tư tốn phải cơng khai cho nhân 80 dân biết Kiên không để xảy tình trạng tuỳ tiện xây dựng với giá khơng tn theo qui trình, qui phạm nguyên tắc xây dựng Thứ hai Phải Nâng cao chất lượng quản lý theo qui trình quản lý ngân sách xã: Các quan tài trung gian (Sở Tài chính, phòng Tài chính) cần nghiên cứu, hướng dẫn, tổ chức thực tốt qui trình quản lý ngân sách xã từ khâu lập dự toán, phân bổ dự toán, kế toán toán ngân sách xã theo Luật ngân sách Nhà nước Thông tư 60/2003/TT-BTC Bộ Tài Đảm bảo tồn khoản thu, chi ngân sách phải quản lý hạch toán đầy đủ qua Kho bạc Nhà nước Trong trình thực phải thường xuyên tổng hợp phản ánh kịp thời khó khăn, vướng mắc chế sách, chế độ, định mức để cấp có thẩm quyền xem xét nghiên cứu bổ sung, sửa đổi cho phù hợp Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố đạo, hướng dẫn Uỷ ban nhân dân xã thống với Đảng uỷ, HĐND xã ban hành quy chế điều hành thu, chi ngân sách xã sở qui định hành Nhà nước sát với tình hình thực tế địa phương - Chấn chỉnh, nâng cao chất lượng công tác kế toán theo Luật kế toán khâu chứng từ ban đầu, mở ghi chép sổ sách kế tốn, lập báo cáo tài kịp thời, trung thực phục vụ tốt cho công tác đạo, điều hành quyền cấp, tạo niềm tin cho cán bộ, nhân dân Tập trung đẩy mạnh ứng dụng tin học vào cơng tác quản lý tài ngân sách xã Thứ ba Phải tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt nhằm ngăn chặn có hiệu sai phạm quản lý tài ngân sách xã: Các quan chức cần xây dựng kế hoạch kiểm tra thường xuyên, định kỳ đột xuất công tác quản lý tài ngân sách xã để kịp thời phát hiện, uốn nắn, xử lý sai phạm hướng dẫn xã quản lý sử dụng ngân sách có hiệu quả; kiên khơng để vi phạm kéo dài, coi 81 giải pháp làm lành mạnh hố tình hình tài ngân sách xã, góp phần ổn định trật tự xã hội nơng thơn 3.2.4 Cần có chế xử lý nợ ngân sách xã cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương Đối với Nam Định nói riêng tỉnh nghèo nước nói chung, tính hình cơng nợ ngân sách xã vấn đề nan giải, phức tạp với số công nợ lớn tiềm ẩn cho bất ổn Để giải vấn đề cần có chế xử lý nợ ngân sách xã sát với tình hình thực tế địa phương nhằm giảm thiểu tối đa cơng nợ góp phần giải bất ổn xảy Điều này, đòi hỏi cấp uỷ, quyền cấp quyền sở cần chủ động tạo nguồn nội lực địa phương kết hợp với chế hỗ trợ cấp để bước giảm dần công nợ, lành mạnh hố tài ngân sách xã: Thứ Đối với nợ xây dựng - Chính quyền sở chủ động tạo nguồn trả nợ trước mắt lâu dài thông qua khai thác triệt để tiềm năng, mạnh địa phương tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ quỹ xố đói giảm nghèo, quỹ đầu tư phát triển để tập trung đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng thu ngân sách xã, tăng khả tốn cơng nợ Có giải pháp hữu hiệu, đồng bộ, kiên đối tượng chây ỳ, nợ đọng thuế; tích cực đạo công tác thu, phấn đấu vượt thu dành nguồn để trả nợ đầu tư xây dựng - Kiểm tra, rà sốt xác định xác phân loại chi tiết hạng mục cơng trình, nguồn vốn Hoàn chỉnh thủ tục hồ sơ tốn cơng khai đội ngũ cán chủ chốt tạo thống đồng tình tập thể lãnh đạo xã Cơng trình nhân dân đóng góp Hội đồng nhân dân xã định, phải công khai toán với nhân dân, báo cáo rõ với dân số tiền đóng góp, số tiền thiếu phải huy động để dân biết có lịch trình huy động cụ thể Cơng trình đầu tư từ nguồn ngân sách xã vào thu ngân sách xã tiết kiệm chi thường xuyên để cân đối bố trí vốn trả nợ 82 hàng năm Cơng trình xây dựng từ nguồn vốn vay quyền xã phải chủ động gặp chủ nợ để bàn bạc tháo gỡ theo hướng trả gốc trước, trả lãi sau điều chỉnh mức lãi suất phù hợp với thực tế, ưu tiên trả nợ dân trước Thứ hai Đối với nợ sinh hoạt phí, phụ cấp, trợ cấp: - Rà soát xếp máy hợp lý theo hướng kiêm nhiệm, hạn chế tối đa việc đặt đối tượng thụ hưởng ngân sách chưa cần thiết Cân đối nguồn thực toán dứt điểm khoản nợ lương, phụ cấp, trợ cấp cán xã chấm dứt tình trạng phát sinh nợ - Ngân sách cấp huyện thực đầy đủ, kịp thời phần cân đối ngân sách xã qua ngân sách huyện phần hỗ trợ từ ngân sách tỉnh cho ngân sách xã Trong chi ngân sách xã ưu tiên chi cho người sinh hoạt phí, phụ cấp, trợ cấp 3.2.5 Cần có chế đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán quản lý tài ngân sách xã để ứng dụng cơng nghệ thông tin quản lý Ở cấp trung ương, Cục tin học - Bộ Tài xây dựng lộ trình cụ thể để triển khai ứng dụng đồng có hiệu phần mềm kế tốn xã cho tất tỉnh thành phố Về mặt kỹ thuật, dần tích hợp phần mềm quản lý ngân sách xã vào phần mềm quản lý ngân sách nói chung theo hướng chuyển việc lập trình phần mềm kế tốn xã từ ngơn ngữ lập trình FOXPRO sang ORACLE Hiện cần phải đảm bảo thơng mạng kế tốn ngân sách xã với Kho bạc nhà nước địa phương nhằm tạo truy cập trao đổi liệu Kho bạc với phận ngân sách xã tỉnh, huyện xã Ở cấp tỉnh: Cần nhận thức sâu sắc ý nghĩa, vai trò việc ứng dụng phần mềm quản lý nói chung vào công tác quản lý điều hành ngân sách làm động lực cho việc triển khai công tác tin học hố Cơ quan tài cần xây dựng lộ trình ứng dụng phần mềm quản lý ngân sách nói chung ngân sách xã nói riêng theo chương trình ứng dụng phần mềm đồng bộ, thống Bộ Tài vào cơng tác quản lý tài Sở Tài phải có tổ chức 83 máy tin học đủ mạnh để triển khai ứng dụng phần mềm, hướng dẫn cho đội ngũ cán quản lý ngân sách huyện, xã sử dụng thành thạo có hiệu cơng tác kế tốn ngân sách xã phần mềm quản lý ngân sách xã Ở cấp huyện: Xuất phát từ yêu cầu cán quản lý ngân sách xã phòng Tài - Kế hoạch phải sử dụng phần mềm kế toán xã cán tài xã để hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp thu, chi toán ngân sách xã địa bàn toàn huyện Do vậy, đội ngũ cán quản lý phải sử dụng thành thạo phần mềm kế toán xã đội ngũ định thành công hay không, hiệu hay không việc triển khai ứng dụng chương trình phần mềm kế tốn ngân sách xã vào công tác quản lý Từ thực tiễn tỉnh Nam Định kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh cho thấy huyện có đội ngũ cán quản lý ngân sách xã phòng Tài - Kế hoạch sử dụng thành thạo phần mềm kế tốn xã làm tốt cơng tác hướng dẫn xã huyện thực ứng dụng tin học vào cơng tác kế tốn, hạch tốn ngân sách xã huyện thấy rõ kết mang lại hiệu to lớn công tác hạch toán, kế toán phần mềm tin học Ở cấp xã: Cần trọng việc tuyển dụng, xếp, bố trí cán tài kế tốn ngân sách xã đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ ứng dụng tin học tác nghiệp thường xuyên việc ứng dụng phần mềm kế toán ngân sách xã Đối với đội ngũ cán tài kế tốn xã yếu tin học cần có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cụ thể để nâng cao khả tin học ứng dụng thành thạo phần mềm kế toán ngân sách xã tác nghiệp 3.2.6 Đổi chế tổ chức thực dân chủ, công khai, minh bạch trình quản lý ngân sách xã Xét mặt pháp lý: Ở nước ta, để phát huy dân chủ tăng cường tham gia người dân quản lý, điều hành giám sát mặt phát triển kinh tế xã hội nhằm thể rõ tính dân chủ, tính cơng khai, tính minh bạch trách nhiệm quyền sở; Chính phủ ban hành Nghị định 84 số 79/2003/NĐ-CP ngày 7/7/2003 Quy chế thực dân chủ xã Về lĩnh vực tài ngân sách, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 192/2004/QĐ-TTg ngày 16/11/2004 Quy chế cơng khai tài cấp ngân sách nhà nước, đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ, dự án đầu tư xây dựng có sử dụng vốn ngân sách nhà nước, quỹ có nguồn từ ngân sách nhà nước quỹ có nguồn từ khoản đóng góp nhân dân sở cho việc thực dân chủ, công khai minh bạch tài ngân sách Các quy chế u cầu tính cơng khai, minh bạch quản lý ngân sách xã Tính cơng khai, minh bạch q trình quản lý ngân sách xã qui định Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thi hành Luật Yêu cầu quyền sở phải công khai nội dung như: Dự tốn ngân sách cấp có thẩm quyền giao; Quyết tốn ngân sách quan có thẩm quyền duyệt; Kết kiểm toán ngân sách quan kiểm tốn cơng bố theo quy định pháp luật; Các quy trình thủ tục thu nộp, miễn, giảm, khoản thu ngân sách nhà nước, cấp phát toán ngân sách; khoản huy động đóng góp tự nguyện nhân dân;… Phải áp dụng hình thức cơng khai như: Niêm yết công khai văn trụ sở ủy ban nhân dân xã trung tâm dân cư, văn hóa; cơng khai hệ thống truyền xã, thơn tổ chức văn hóa, thông tin, tuyên truyền sở; thông qua tổ chức tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân xã; kỳ họp Hội đồng nhân dân xã, họp ủy ban nhân dân, ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp họp thôn; gửi văn tới hộ gia đình Trưởng thơn Tính trách nhiệm: Tính trách nhiệm thể thơng qua hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân tạo điều kiện cho việc tham gia ý kiến nhân dân trước định tạo điều kiện cho nhân dân thực quyền trực tiếp định, quyền bàn bạc để giúp quyền định nhân dân giám sát Cụ thể việc quyền tạo điều kiện để 85 đơng đảo nhân dân thực quyền việc bàn bạc định, theo dõi giám sát đánh giá việc thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trình quản lý, điều hành ngân sách xã Xét mặt thực tiễn Nam Định: Hàng năm, Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định đạo quyền cấp huyện, xã thực cơng khai tài ngân sách xã theo qui chế công khai nhà nước qui định Uỷ ban nhân dân huyện đạo xã thực công khai tài ngân sách theo qui định Nhà nước đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh Hàng năm, phòng Tài - Kế hoạch huyện thường xuyên hướng dẫn xã, phường, thị trấn thực cơng khai tài ngân sách: Về hình thức, cơng khai tài ngân sách chủ yếu thực theo hai hình thức niêm yết trụ sở Uỷ ban nhân dân xã thông báo họp Hội đồng nhân dân Về nội dung cơng khai tài ngân sách xã thực theo qui định Nhà nước Bộ Tài Tuy nhiên xét mặt hiệu quả, việc công khai ngân sách xã dạng niêm yết trụ sở Uỷ ban nhân dân xã chưa mang lại hiệu cao báo cáo dự tốn hay toán ngân sách xã thường niêm yết thời gian ngắn bảng tin trụ sở Uỷ ban xã dễ bị ảnh hưởng thời tiết làm phai nhạt, hư hỏng văn cơng khai Chính quyền xã chưa thực quan tâm theo dõi để có thơng tin phản hồi từ người dân qua việc công khai nên kết công khai thu – chi ngân sách xã đến với người dân theo hình thức niêm yết Uỷ ban nhân dân xã bị hạn chế Công khai thông qua họp Hội đồng nhân dân thực tốt Tuy nhiên, trách nhiệm, khả năng, lực, hiểu biết đại biểu Hội đồng nhân dân xã hạn chế: Trình độ am hiểu chun mơn nghiệp vụ tài ngân sách xã sơ khai, bất cập nên tham gia Đại biểu Hội đông nhân dân tham gia vào dự tốn, tốn ngân sách xã khơng mang lại hiệu cao.Vai trò giám sát Hội đồng nhân dân q trình thực dự tốn, tốn hạn chế: Hội đồng nhân dân theo dõi sở 86 dự toán toán thông qua, đối chiếu để biết mức độ tuân thủ dự tốn; việc giám sát kiểm tra cụ thể lĩnh vực thu – chi khơng thể làm hạn chế trình độ chun mơn nghiệp vụ Về phía người dân, thơng tin tình hình quản lý, điều hành thu chi ngân sách xã truyền tải tới người dân; mặt khác đa số người dân không quan tâm không để ý đến việc niêm yết cơng khai dự tốn, tốn ngân sách xã q trình quản lý, điều hành ngân sách xã quyền cấp xã Có nhiều lý làm cho nhân dân khơng tiếp cận thông tin ngân sách xã như: xã tổ chức họp dân để thơng báo kết thu – chi ngân sách xã hàng năm; khơng thơng báo văn dự tốn, toán ngân sách xã tới người dân mà niêm yết trụ sở Uỷ ban nhân dân xã; ngân sách xã không công khai rộng rãi hệ thống thơng tin, truyền thơn, xóm xã….Về chủ quan, người dân lên ủy ban để biết thơng tin dự tốn, tốn ngân sách xã mà đến trụ sở Uỷ ban nhân dân xã có việc liên quan đến lợi ích mình; trình độ hiểu biết người dân chưa đủ để nắm bắt thông tin dự toán, toán ngân sách xã niêm yết; họ thường không quan tâm đến công tác quản lý ngân sách xã khơng đưa lại lợi ích trực tiếp cho họ mà cho hoạt động quản lý tài ngân sách xã Uỷ ban nhân dân xã Để khắc phục mặt hạn chế nhằm thực tốt qui chế dân chủ, nâng cao tính cơng khai, tính minh bạch, tăng cường tham gia người dân vào trình quản lý, điều hành ngân sách xã góp phần làm lành mạnh hố tài ngân sách xã; cần thực tốt số giải pháp chủ yếu sau: Thứ Phải u cầu quyền địa phương cơng khai nội cán lãnh đạo xã để người biết cơng việc, tạo đồng tình, 87 trí; cơng khai trước Hội đồng nhân dân để Hội đồng nhân dân định, giám sát toàn hoạt động tài ngân sách xã việc huy động, quản lý, sử dụng toán khoản đóng góp nhân dân để đầu tư xây dựng sở hạ tầng, công khai khoản hỗ trợ trực tiếp ngân sách nhà nước cho dân hưởng Thứ hai Đẩy mạnh việc tuyên truyền sâu rộng nội dung công tác quản lý, điều hành ngân sách xã yêu cầu công khai Qui chế dân chủ sở để người dân nắm được, hiểu rõ nội dung công khai, yêu cầu công khai làm sở yêu cầu quyền sở thực việc việc công khai qui định Nhà nước Thứ ba Tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc q trình thực cơng khai tài ngân sách xã cấp, ngành; coi việc công khai tài ngân sách xã nghĩa vụ, trách nhiệm bắt buộc quyền sở thủ trưởng đơn vị; đưa cơng tác cơng khai tài ngân sách xã vào nề nếp Thứ tư Chính phủ cần chế chế tài qui định rõ việc xử phạt trường hợp không chấp hành việc cơng khai tài ngân sách: Mặc dù, định số 192/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phú có nêu rõ “Tổ chức, đơn vị cá nhân, không thực quy định cơng khai tài tùy theo tính chất, mức độ bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật” qui định chung, chưa cụ thể, khó cho việc áp dụng thực tế sở Vì cần qui định rõ việc xử phạt như: đơn vị không thực công khai mà để xảy hậu nghiêm trọng phải xét xử lý trách nhiệm thủ trưởng quan phận chuyên môn liên quan hình thức cụ thể: Khiển trách, cảnh cáo, buộc việc, bồi thường trách nhiệm vật chất… Qui định rõ mức độ sai phạm gây 88 hậu cho loại trường hợp cụ thể để xử lý trách nhiệm hành hay truy cứu trách nhiệm hình Thứ năm Cần cải tiến phương thức thơng qua dự toán toán ngân sách xã trước Hội đồng nhân dân xã như: Các đại biểu Hội đồng nhân dân phải tham khảo văn trước kỳ họp Hội đồng nhân dân xã Thậm chí họ phải tiếp xúc với người dân để trao đổi, tập hợp ý kiến đóng góp người dân cho văn trước Hội đồng nhân dân xã định phê chuẩn Tuỳ theo tình hình thực tế, Uỷ ban nhân dân tỉnh đạo cho quan chuyên môn tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tài cho Thường trực Hội đồng nhân dân xã, Đại biểu Hội đồng nhân dân xã nhằm giúp cho đội ngũ cán có đủ lực chuyên môn để thực tốt chức tham gia, giám sát giúp Hội đồng định phê chuẩn nội dung tài ngân sách xã Thứ sáu Mở rộng hình thức cơng khai, tiếp tục hồn thiện hệ thống thông tin để bảo đảm dễ hiểu, dễ kiểm tra, thích hợp với loại đối tượng Khuyến khích tham gia người dân cách quy định cụ thể hình thức mà người dân tham gia vào quy trình ngân sách xã Các nội dung, hình thức mẫu biểu cơng khai đơn giản, dễ hiểu người dân Các tài liệu ngân sách xã cần phổ biến rộng rãi Dự tốn, tốn ngân sách xã ngồi việc niêm yết trụ sở Uỷ ban nhân dân xã cần phải niêm yết trụ sở nhà văn hóa thơn, xóm để người dân dễ dàng tiếp cận Thứ bảy Xây dựng hệ thống kiểm tra, giám sát việc thực công khai, minh bạch thơng qua đồn thể, mặt trận tổ quốc để tăng trách nhiệm bên liên quan q trình quản lý ngân sách xã Các đồn thể tham gia giám sát có trách nhiệm báo cáo kết thực với Hội đồng nhân dân Để hệ thống vận hành cách hiệu quả, cần phải thiết kế số đánh giá rõ ràng coi mức tăng giảm ngân sách động lực 89 thực Chẳng hạn, số đánh giá mức độ cơng khai, minh bạch hình thức công khai áp dụng; số lượng người dân biết thơng tin dự tốn, tốn ngân sách xã; mức độ hiểu biết người dân văn 3.2.7 Bổ sung, sửa đổi số chế, sách Nhà nước cho phù hợp với thực tiễn quản lý ngân sách xã Trải qua giai đoạn phát triển dài, qua nhiều giai đoạn khác nhau, ngân sách xã chế quản lý ngân sách xã bước hồn thiện đồng vào tài quốc gia Tuy nhiên, giai đoạn hệ thống luật pháp nước ta chưa hoàn chỉnh liên tục sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Trong chế sách đó, có chế sách ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến chế quản lý ngân sách xã nên đỏi hỏi cần phải bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn Mặt khác, từ thực tiễn bất cập công tác quản lý điều hành ngân sách xã phân tích nên Chính phủ, Bộ Tài bộ, ngành Trung ương cần nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi để bước hoàn thiện chế quản lý tài ngân sách xã nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, khai thác tiềm mạnh quyền sở Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, xin đề xuất sửa đổi, bổ sung số chế, sách sau: Thứ Nghiên cứu, sửa đổi bổ sung Luật ngân sách Nhà nước Thông tư hướng dẫn thi hành Luật để ngân sách xã thực cấp ngân sách hoàn chỉnh hệ thống ngân sách nhà nước việc thực cân đối ngân sách phải cân đối thu – chi xã, phường, thị trấn nhằm khắc phuc tình trạng khơng thể điều tiết từ xã có nguồn thu cao cho xã có nguồn thu thấp Để thực việc trước hết 90 Bộ Tài Bộ, ngành liên quan cần tham mưu cho Chính phủ ban hành chế điều hành ngân sách theo hướng: - Trong trình giao dự tốn ngân sách nhà nước hàng năm việc cân đối thu – chi ngân sách xã xác định thu chi cho xã, khơng tính chung tổng số thu – chi ngân sách xã địa bàn toàn tỉnh trước Đồng thời với việc phải chế Nhà nước qui định rõ tính cân đối thu – chi xã điều chuyển nguồn thu vượt nhiệm vụ chi xã có nguồn thu cao điều hoà cho xã chưa cân đối thu – chi - Trong dự toán ngân sách hàng năm phải xác định tiêu chí phân bổ chi đầu tư phát triển cho ngân sách xã nằm chung tiêu chí phân bổ chi đầu tư cho địa phương mà từ trước đến chưa có tiêu chí phân bổ chi đầu tư cho ngân sách cấp xã Thứ hai Nghiên cứu cách tồn diện, đồng sách qui định số lượng cán chuyên trách không chuyên trách loại xã; qui định rõ thẩm quyền phê duyệt tuyền dụng, tiếp nhận cán cấp xã Trước qui định số lượng cán chuyên trách loại xã, chưa qui định số lượng cán không chuyên trách, hợp đồng Về thẩm quyền giao cho quyền cấp xã nên dẫn tới tình trạng tuyển dụng, tiếp nhận số lượng lớn gây khó khăn cho ngân sách xã Nghiên cứu sửa đổi tiền lương cán công chức cấp xã, phụ cấp cán khơng chun trách cho phù hợp với tình hình thực tế khả cân đối thu – chi ngân sách xã, đồng thời đảm bảo mối quan hệ trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ cán cấp xã lĩnh vực Thứ ba Để đảm bảo điều kiện làm việc quyền sở trụ sở Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân xã; Chính phủ có chủ trương hỗ trợ để xây dựng trụ sở Chình quyền sở cần phải có chế 91 hỗ trợ cụ thể như: mức hỗ trợ, đối tượng hỗ trợ, đồng thời phải bố trí kinh phí hàng năm để thực hỗ trợ đầu tư cơng trình cơng quyền cho cấp sở đặc biệt chế hỗ trợ xã nghèo, phải thuê nhờ trụ sở làm việc Thứ tư Cơ chế hỗ trợ khuyến khích thu hút thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn xã, phường, thị trấn đầu tư sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ gắn với công tác qui hoạch phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến Xây dựng chế đầu tư phát triển đô thị nông thôn thành thị xã, thị trấn, thị tứ sở qui hoạch thực tế phát triển vùng, địa phương Thứ năm Cải tiến quy trình quản lý, hệ thống sổ sách biểu mẫu kế toán theo hướng đơn giản, dễ hiểu song đảm bảo yêu cầu quản lý 92 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đề tài luận văn “Hoàn thiện chế quản lý ngân sách cấp xã nhằm phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn Việt Nam (Lấy ví dụ tỉnh Nam Định)” hệ thống hoá sở lý luận chế quản lý ngân sách xã kinh nghiệm quản lý ngân sách xã số địa phương, qua giúp ta hiểu rõ hơn, đầy đủ chế quản lý ngân sách xã nước ta qua thời kỳ Thơng qua việc phân tích thực trạng chế quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh Nam Định, luận văn khái quát đặc điểm chung chế quản lý ngân sách xã nước từ nguồn lực to lớn tài tiềm ẩn dân tiềm năng, mạnh địa phương sở Luận văn phản ánh thực trạng chế quản lý ngân sách xã, phân tích ưu điểm, khuyết điểm, tồn quản lý ngân sách xã để từ đề phương hướng giải pháp hoàn thiện chế quản lý ngân sách xã giai đoạn Cũng thông qua nghiên cứu, luận văn gợi mở số vấn đề đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu bổ sung chế uỷ nhiệm thu cho quyền xã; vấn đề nâng cấp ngân sách xã thành cấp ngân sách hoàn chỉnh vấn đề liên quan đến việc thúc đẩy tham gia người dân tiến trình quản lý ngân sách xã Nhận rõ khuyết điểm, phát huy kết đạt được, tác giả cố gắng bổ sung hoàn thiện đầy đủ nghiên cứu vận dụng thực tiễn nhằm góp phần nhỏ bé vào việc hồn thiện tài quốc gia ... sở lý luận chế quản lý ngân sách xã Việt Nam Đánh giá thực trạng ngân sách xã chế quản lý ngân sách xã tỉnh Nam Định - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tổng quát ngân sách xã chế. .. sách xã tỉnh Nam Định Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện chế quản lý ngân sách xã 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 1.1 Ngân sách xã vai trò ngân sách xã phát. .. thể trình độ phát 17 triển kinh tế - xã hội địa phương mà hoàn thiện chế quản lý ngân sách xã cho phù hợp với thực tiễn quản lý ngân sách xã Hai Quan điểm, sách phát triển ngân sách xã nước ta