1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động kinh tế gia đình

26 325 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 143 KB

Nội dung

slide báo cáo, slide thuyết trình, download slide, slide thực tập, slide bài giảng

Tổ chức hoạt động kinh tế gia đình Nội dung A. Sản xuất Những đặc trưng của hộ gia đình nông dân Những đặc trưng kinh tế của hộ gia đình nông dân  Đất đai: + quy mô canh tác rất nhỏ bé, biểu hiện tính chất tiểu nông. + các hộ gia đình không có quyền sở hữu ruộng đất mà chỉ có quyền sử dụng + qui mô đất đai của nông hộ có tính chất bình quân hoá Những đặc trưng kinh tế của hộ gia đình  Lao động: + Các hộ gia đình sử dụng nhân công trong gia đình là chủ yếu + Hộ gia đình sử dụng nguồn nhân lực rất linh hoạt, theo nhiều chiều một cách có hiệu quả ( cơ cấu: tuổi, giới tính, nghề nghiệp) + Một lao động phải nuôi 2-3 người + Sức lao động không phải hàng hoá. Lao động chủ yếu tự phục vụ gia đình nhằm thoả mãn các nhu cầu vật phẩm của gia đình + Trong những điều kiện môi trường sản xuất ngặt nghèo hoặc những năm mất mùa, lao động nông nghiệp vẫn duy trì sự cân bằng tối thiểu bằng cách hạn chế tiêu dùng và gắng sức tìm kiếm nguồn sống cho gia đình với chi phí lao động rất lớn. + Sử dụng quỹ thời gian lao động còn thấp + Những lúc thời vụ khẩn trương, nhu cầu lao động của gia đình vượt quá khả năng của gia đình nên đã xuất hiện hình thức đổi công, hiệp tác trong lao động Những đặc trưng kinh tế của hộ gia đình  Tình trạng thuê mướn nhân công lao động đã xuất hiện ở mức độ khác nhau ở từng vùng tuỳ theo trình độ sản xuất hàng hoá ở vùng đó. Thị trường lao động đã xuất hiện.  Cơ cấu lao động trong hộ gia đình bao gồm: lao động nông nghiệp, lao động bán nông nghiệp và lao động phi nông nghiệp. Cơ cấu này đang thay đổi, nhưng rất chậm chạp Những đặc trưng kinh tế của hộ gia đình  Nguồn vốn sản xuất kinh doanh + khả năng tích tụ tập trung vốn thấp + thiếu vốn nghiêm trọng. + chu kỳ sản xuất nông nghiệp kéo dài nên vốn chu chuyển chậm, nên sự căng thẳng về vốn ngày càng gay gắt. + vay nặng lãi là tình trạng phổ biến. + sử dụng phân bón hạn chế do vốn ít + ở hộ nghèo thiếu vốn mua vật tư nông nghiệp nên xảy ra tình trạng bóc lột đất đai + quy mô thu nhập nhỏ bé, khả năng tích luỹ vốn thấp nên hạn chế khả năng đầu tư tái sản xuất mở rộng Những đặc trưng kinh tế của hộ gia đình + tích luỹ của hộ nông dân không phải dựa trên một nền nông nghiệp thặng dư. Sự tích luỹ này còn do sự chắt bóp của người nông dân. Những nông phẩm bán đi để mua vật tư chính là phần lương thực của họ. + nguồn tích luỹ vốn chủ yếu từ trồng trọt và chăn nuôi, ít có khả năng sinh lời. + vốn để mua phương tiện sản xuất rất thấp + thiếu vốn đã hạn chế việc mở rộng việc làm trong khu vực nông thôn, hạn chế việc mở mang ngành nghề, thay đổi cơ cấu sản xuất, hạn chế khả năng nâng cao trình độ thâm canh nông nghiệp. Các loại hình hoạt động + Số liệu điều tra mức sống dân cư cho biết vào thời kỳ 1997-1998, lao động ở nước ta tham gia vào các loại công việc chính sau: (1) tự sản xuất kinh doanh, trong đó chia ra: (a) tự làm nông nghiệp; (b) tự làm phi nông nghiệp; ( c) tự làm cả nông nghiệp và phi nông nghiệp; (2) kết hợp giữa tự sản xuất kinh doanh và làm công, làm thuê và (3) làm công, làm thuê + Số lương người lao động sản xuất trong phạm vi gia đình chiếm tỷ lệ cao nhất (70%), trong đó tập trung cao ở nông thôn (74%). + Phân bố nông thôn-thành thị: ở nông thôn, tự sản xuất kinh doanh là hình thức chủ yếu ( 95% lao động). Ở thành thị tỷ lệ lao động làm công, làm thuê khá cao (54%) so với nông thôn Phân loại hộ theo mục tiêu của hộ sản xuất nông nghiệp  Căn cứ vào mục tiêu sản xuất ở một thời điểm nhất định, có thể phân loại thành 3 kiểu hộ: hộ tự cấp, hộ kết hợp sản xuất hàng hóa và hộ chuyên sản xuất hàng hóa.  Hộ tự cấp tiến hành sản xuất chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu trực tiếp của mình, không hoặc rất ít đưa vào việc trao đổi hàng hóa thị trường.  Hoạt động kinh tế của hộ tự cấp thực hiện trên cơ sở cân bằng giữa lao động và tiêu dùng.  Đặc điểm của hộ tự cấp là khả năng tiếp cận thị trường thấp, nguồn lực nhỏ bé, mức độ đầu tư cho sản xuất hạn chế dấn đến kết quả thu được thấp.  Hộ tự cấp khá phổ biến ở vùng sâu, vùng xa, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số ở phía Bắc và Tây nguyên Phân loại hộ theo mục tiêu của hộ sản xuất nông nghiệp  Hộ kết hợp sản xuất hàng hóa theo đuổi đồng thời hai mục tiêu, một là đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của hộ, hai là trao đổi hàng hóa tăng nguồn thu.  Hộ kết hợp sản xuất hàng hóa hoạt động trên cơ sở an toàn lương thực và hiệu quả sử dụng nguồn lực lao động.  Lao động và các nguồn lực khác bước đầu được tính toán trên cơ sở nâng cao hiệu quả thông qua trao đổi hàng hóa song vẫn ưu tiên đảm bảo lương thực cho hộ gia đình.  Đặc điểm của loại hộ này là có khả năng tiếp cận thị trường, nguồn lực được phân bổ và sử dụng hợp lý, có cơ cấu sản xuất đa dạng và kết quả sản xuất từng bước được cải thiện.  Loại hộ này phổ biến trong tất cả các vùng cả nước, đặc biệt ở vùng đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung bộ, ven biển miền Trung.

Ngày đăng: 10/11/2013, 11:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

thể phải tính đến nhiều hình thức tác động khác nhau phù hợp với từng nhóm hộ.  - Tổ chức hoạt động kinh tế gia đình
th ể phải tính đến nhiều hình thức tác động khác nhau phù hợp với từng nhóm hộ. (Trang 13)
+ Lao động trẻ em tập trung chủ yếu dứoi hình thức lao động sản xuất trong phạm vi hộ gia  đình (96% số trẻ em lao động) và với các hình  thức khác như làm công, làm thuê theo thời vụ  hoặc tạm thời ( 3.9%) - Tổ chức hoạt động kinh tế gia đình
ao động trẻ em tập trung chủ yếu dứoi hình thức lao động sản xuất trong phạm vi hộ gia đình (96% số trẻ em lao động) và với các hình thức khác như làm công, làm thuê theo thời vụ hoặc tạm thời ( 3.9%) (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w