Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
31,67 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mục lục Mở đầu 3 Chơng I. Khái quát quá trình phát triển và vai trò củaViệnKhoahọcThanhtra 5 1. Khái quát quá trình phát triển 5 2. Vai trò củaViệnKhoahọcThanhtra 6 Chơng II. Cơ cấu tổchức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn củaViệnKhoahọcThanhtra 8 1. Cơ cấu tổ chức 8 2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 9 2.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn củaViệnKhoahọcThanhtra 9 2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn củaViện trởng, Phó Viện trởng 11 2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của các Phòng, Ban 13 2.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồngkhoa học, của Trởng phòng, các Phó trởng phòng, của các cán bộ, công chức trong Viện 15 3. Hình thức hoạtđộng 17 4. Mối quan hệ củaViệnKhoahọcThanhtra với các cơ quan Nhà nớc khác 22 Chơng III. Nhữngđánhgiávềtổchức,hoạtđộngvànhững phơng hớng nhằmnângcaohiệuquảtổchức,hoạtđộngcủaViệnKhoa họcThanh tra. 24 1. Những mặt đã đạt đợc 24 2. Những hạn chế. 27 3. Những phơng hớng nhằmnângcaohiệuquảtổchức,hoạtđộngcủaViệnKhoahọcThanh tra. 30 Kết luận 33 tìm hiểutổ chức vàhoạtđộngcủaViệnKhoahọcThanhtraThanhtra Chính phủ 11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mở đầu ViệnkhoahọcThanhtra là đơn vị sự nghiệp củaThanhtra Chính phủ, có chức năng nghiên cứu khoahọc đa ra những cơ sở lý luận cơ bản về công tác Thanhtranhằm hoàn thiện cơ cấu tổchức, phơng pháp, biện pháp vềtổ chức vàhoạtđộngcủa ngành Thanh tra, qua đó góp phần xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng, phồn vinh, hạnh phúc, góp phần loại bỏ mọi tiêu cực trong xã hội. Thực tập cuối khoá là một giai đoạn quan trọng trong cuộc đời của mỗi Sinh viên trong quá trình tham giahọc tập, rèn luyện tại giảng đờng Đại học, đó là một quá trình rèn luyện kỹ năng, làm việc và bổ sung kiến thức cả về lý luận lẫn thực tiễn. góp phần làm cho Sinh viên quen với công việc của mình sau này rời khỏi giảng đờng Đại họcvà sẽ giúp Sinh viên hoàn thiện mình hơn trong môi trờng làm việc của cơ quan, đơn vị mà mình làm việc. Trong quá trình thực tập tại ViệnkhoahọcThanhtra tôi đã đợc tiếp nhận vào làm việc tại Phòng Tổng hợp Quản trị củaViện , trong thời gian thực tập này đã giúp tôi có nhiều hiểu biết bổ ích về kiến thức thực tiễn cũng nh kiến thức lý luận trong công tac Quản lý Hành chính Nhà nớc, giúp tôi hiểu ngày càng sau hơn về thể chế hành chính Nhà nớc vềtổ chức vàhoạtđộngcủa chính cơ quan Nhà nớc mà mình thực tập cũng nh các cơ quan Nhà nớc khác nói chung. Đặc biệt quá trình thực tập đã giúp tôi rèn luyện kỹ năng làm việc hành chính và kỹ năng quản lý hành chính Nhà nớc tạo điều kiện và cũng là hành trang đầu tiên để tôi bắt đầu sự nghiệp của mình, góp phần xây tìm hiểutổ chức vàhoạtđộngcủaViệnKhoahọcThanhtraThanhtra Chính phủ 22 Báo cáo thực tập tốt nghiệp dựng nền Hành chính Nhà nớc Việt Nam ngày càng trong sạch, vững mạnh hoạtđộng có hiệu lực, hiệuquảvà góp phần xây dựng đất nớc Việt Nam dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các Giảng viên, các cán bộ củaHọcviện Hành chính Quốc giavà Ban lãnh đạo ViệnkhoahọcThanhtra đã hết sức tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ để tôi hoàn thành đợt thực tập bổ ích này. Với nhận thức trong quá trình thực tập này, tôi xin đi sau tìm hiểutổ chức vàhoạtđộngcủaViệnkhoahọcThanh tra, qua đó có nhữngđánh giá, kiến nghị góp phần hoàn thiện tổ chức vàhoạtđộngcủa cơ quan góp phần nângcaohiệuquảhoạtđộngvàqua đó hoàn thiện cơ cấu tổ chức của cơ quan. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn. Với nhận thức trong đợt thực tập này, xin đợc tìm hiểu đề tài : Tìm hiểutổ chức vàhoạtđộngcủaViệnKhoahọcThanh tra. Với các nội dung chủ yếu sau: Chơng I. Khái quát quá trình phát triển và vai trò củaViệnKhoahọcThanh tra. Chơng II. Cơ câu tổchức, chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn củaViệnKhoahọcThanh tra. Chơng III. Nhữngđánhgiávềtổchức,hoạtđộngvànhững kiến giải pháp nhằmnângcaohiệuquảtổ chc vàhoạtđộngcủaViệnKhoa họcThanh tra. Hà Nội, tháng 6/ 2006 Sinh viên: Trịnh Văn Lịch Chơng I: tìm hiểutổ chức vàhoạtđộngcủaViệnKhoahọcThanhtraThanhtra Chính phủ 33 Báo cáo thực tập tốt nghiệp khai quát quá trình phát triển và vai trò củaViệnkhoahọcthanhtra 1. Khái quát quá trình phát triển. Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, đất nớc ta đứng trớc nhiều khó khăn thử thách, nh nạn đói, nạn dốt, nạn ngoại sâm. Vừa thù trong, vừa giặc ngoài, tình hình đó đặt ra cho Chính phủ non trẻ của chúng ta nhiều thách thức, làm sao để ổn định đất nớc, nhân dân đợc ấm no, hạnh phúc. Vấn đề quan trọng hàng đầu lúc này là phải chăm lo khối đại đoàn kết toàn dân, độngviên mọi lực lợng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng và để làm đợc điều này việc trớc tiên là phải an dân, phải giữ vững kỷ cơng phép nớc, làm cho trên dới một lòng, tất cả đều phục vụ kháng chiến và tin t- ởng ở Chính phủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu. Từ thực tế trên, ngày 04/10/1945 Chính phủ họp và đặt ra yêu cầu phải thành lập ngay một tổ chức thanhtra để tiến hành các cuộc thanhtra đảm bảo kỷ cơng phép nớc. Sau một thời gian bàn bạc và chuyển bị nhân sự, ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh thành lập Ban Thanhtra đặc biệt, đây là tiền thân củaThanhtra Chính phủ ngày nay việc thành lập Ban Thanhtra đặc biệt đã góp phần giải quyết những vấn đề khó khăn trớc mắt về xã hội, đảm bảo đợc kỷ cơng phép nớc. Tuy nhiên, xã hội ngày càng phát triển nhiều vấn đề tiêu cực ngày càng phát sinh, để đáp ứng yêu cầu về công tác thanhtra trên toàn quốc, vấn đề hàng đầu đặt ra đối với ngành là phải hoàn thiện về cơ cấu tổ chức củatổ chức thanhtravà hoàn thiện lực lợng thanhtravề mọi mặt. Dù vây, đội ngũ cán bộ Thanhtra còn it ỏi cha đảm bảo đợc các nhiệm vụ đặt ra. Để hoàn thiện cơ cấu tổ chức và góp phần giải quyết bớt những khó khăn, đến cuối năm 1992 Trung tâm Nghiên cứu khoahọcvà Thông tin Thanhtra đợc thành lập. Với sự ra đời của trung tâm, một số đề tài khoahọc đợc thực hiện nh đề tài: Phân định chức năng, nhiệm vụ, hoạtđộngcủaThanhtra với chức năng kiểm soát, thi hành pháp luật của Viểm Sát, và đề tài: Nghiên cứu về toà án hành chính, đề tài về ứng dụng tin học vào công tác Thanhtra Từ khi đợc thành lập Trung tâm Nghiên cứu khoahọcvà Thông tin Thanhtra luôn thực hiện các đề tài nghiên cứu khoahọc góp phần giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn đối với công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại tốcáo nói riêng và công tác quản lý Nhà nớc nói chung. Cùng với sự phát triển của nền Hành chính Nhà nớc, thì hệ thống Thanhtra cũng ngày càng đợc xây dựng ngày một hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới. tìm hiểutổ chức vàhoạtđộngcủaViệnKhoahọcThanhtraThanhtra Chính phủ 44 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đến năm 2003 Trung tâm Nghiên cứu khoahọcvà Thông tin Thanhtra đợc đổi tên thànhViệnKhoahọcThanhtra tại Quyết định số 776/TTNN ngày 03/7/2003 của Tổng Thanhtra Nhà nớc ( nay là Tổng Thanhtra Chính phủ ). việc đổi tên Trung tâm Nghiên cứu khoahọcvà Thông tin ThanhtrathànhViệnKhoahọcThanhtra đã góp phần xây dựng hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phát triển hơn nữa sự nghiệp khoahọccủa ngành Thanh tra, góp phần quan trọng trong sự nghiệp Thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo, phòng, chống tham nhũngcủa Nhà nớc hiện nay. 2. Vai trò củaviệnkhoahọcthanh tra. Việc thành lập Việnkhoahọcthanhtra có ý nghĩa quan trọng đối với ngành Thanh tra, đã góp phần giải quyết những vấn đề lý luận đối với công tác Thanh tra, và các kết quả nghiên cứu đã góp phần giải quyết những vấn đề thực tiễn của công tác Thanh tra, đa áp dụng các kết quả nghiên cứu vào công tác Thanhtra hiện nay. kết quả nghiên cứu các đề tài khoahọc phục vụ trực tiếp cho việc soạn thảo, sửa đổi, bổ sung một số văn bản quan trọng về công tác Thanh tra, giải quyết khiếu nại tốcáovà phòng chống tham nhũngnh: Luật khiếu nại tốcáo ( sửa đổi ), Luật Phòng, Chống tham nhũng,và các văn bản hớng dẫn thi hành. Ngoài ra kết quả nghiên cứu còn thiết thựcphục vụ cho công tác Đào tạo Bồi dỡng nghiệp vụ cho Cán bộ, Thanhtraviên toàn ngành nh: nghiên cứu về việc đổi mới nội dung giáo trình của chơng trình giảng dạy, đào tạo, bồi d- ỡng Cán bộ, Thanhtraviêncủa trờng Đào tạo cán bộ Thanh tra. Ngoài ra Viện còn tiến hành các hoạtđộng hợp tác quốc tế với một số các tổ chức quốc tế nh: SIDA, UNDP,DANIDA(của Đan Mạch ) để thực hiện một số dự án nghiên cứu khoahọc phục vụ đắc lực cho công tác Thanhtra hiện nay. Trong quá trình thực hiện các Dự án ViệnkhoahọcThanhtra đã tổ chức nhiều các cuộc hội thảo chuyên sâu thu hút đợc nhiều cán bộ trong và ngoài ngành cũng nh cơ quan báo chí tham gia. Song song với hoạtđộng đó Viện còn phố hợp với Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện việc tuyên truyền pháp luật về phòng, chống tham nhũngvà công ớc chống tham nhũng Kết quảcủahoạtđộng hợp tác quốc tế đã phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu khoa học, công tác thông tin khoahọc góp phần tích cực và có hiệuquả vào quá trình soạt thảo Luật Phòng, Chống tham nhũng đã đợc Quốc hội thông qua cuối năm 2005. tìm hiểutổ chức vàhoạtđộngcủaViệnKhoahọcThanhtraThanhtra Chính phủ 55 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chơng II: cơ cấu tổchức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn củaViệnkhoahọcThanhtra 1. cơ cấu tổ chức: ViệnkhoahọcThanhtra là một đơn vị sự nghiệp củaThanhtra Chính phủ nên cơ cấu tổ chức củaViện do Thanhtra Chính phủ quy định, hiện nay tổng biên chế củaViện gồm 03 Phòng. Trong đó, mỗi Phòng bố trí một Cán bộ phụ trách, ViệnkhoahọcThanhtra hiện nay đã có 32 Cán bộ, gồm 07 biên chế, 14 hợp đồng dài hạn, 12 hợp đồng ngắn hạn. Về cơ cấu tổ chức và biên chế củaViệnkhoahọcThanhtra đợc quy định trong điều 3 của Quy chế tổ chức vàhoạtđộngcủaViện ban hành kèm theo quyết định 776/TTNN ngày 03/7/2003 của Tổng Thanhtra Nhà nớc ( nay là Tổng Thanhtra Chính phủ ). ViệnkhoahọcThanhtra có cơ cấu tổ chức gồm: - Viện trởng và một Phó Viện trởng - Các đơn vị củaViện gồm: Phòng nghiên cứu khoahọcvà tổng kết thực tiễn công tác Thanh tra, giải quyết khiếu nại tốcáovà phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng, gọi tắt là phòng nghiên cứu; Phòng thông tin Lu trữ và Th viện Phòng Tổng hợp Quản trị tìm hiểutổ chức vàhoạtđộngcủaViệnKhoahọcThanhtraThanhtra Chính phủ 66 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Biên chế củaViệnkhoahọcThanhtra là biên chế sự nghiệp khoahọc do Tổng Thanhtra Chính phủ theo đề nghị củaViện trởng ViệnkhoahọcThanhtravà Vụ trởng Vụ Tổ chức cán bộ. Sơ đồ cơ cấu tổ chức ViệnkhoahọcThanhtra nh sau: 2. chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn. 2.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn củaViệnkhoahọcThanh tra. 2.1.1. Chức năng. ViệnkhoahọcThanhtra là đơn vị sự nghiệp khoahọc thuộc Thanhtra Chính phủ có chức năng nghiên cứu, tổ chức quản lý công tác nghiên cứu khoahọcvềthanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo, phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng; nghiên cứu việc ứng dụng kết quả nghiên cu khoahọc vào thực tiễn công tác thanhtravà công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, thanhtra viên; thực hiện công tác thông tin t liệu khoahọcvà th viện thuộc Thanhtra Chính phủ. 2.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn. ViệnkhoahọcThanhtra có nhiệm vụ, quyền hạn đợc quy định trong điều 2 quy chế tổ chức vàhoạtđộngcủaViệnkhoahọcThanhtra ban hành kèm theo quyết định 776/TTNN ngày 03/7/2003 của Tổng Thanhtra Nhà nớc ( nay là Tổng Thanhtra Chính phủ). Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể củaViệnkhoahọcthanhtra nh sau: tìm hiểutổ chức vàhoạtđộngcủaViệnKhoahọcThanhtraThanhtra Chính phủ Việnkhoahọcthanhtra Phòng Tổng hợp Quản trị Phòng Nghiê n cứ Phòng Thông tin- Lu trữ và Th Viện 77 Báo cáo thực tập tốt nghiệp a) Nghiên cứu khoahọcvềThanh tra. - Nghiên cứu các đề tài đã đợc phê duyệt; - Nghiên cứu việc ứng dụng kết quả nghiên cú khoahọc vào công tác thanhtravà công tác đào tạo, bôì dỡng, nângcao trình độ cán bộ, Thanhtra viên; - T vấn cho Tổng Thanhtra Chính phủ vềnhững vấn đề còn nhiều ý kiến khác nhau trong công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng; b) Quản lý công tác nghiên cứu khoa học: - Xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học, xây dựng kế hoạch dài hạn và hàng năm trình lãnh đạo Thanhtra Chính phủ và Bộ Khoahọcvà Công nghệ; - Tham mu cho Thanhtra Chính phủ về việc phân bổ hoặc phân bổ theo thẩm quyền đề tài và kinh phí nghiên cú khoahọc hàng năm; - Tổ chức thực hiện và hớng dẫn việc kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch nghiên cứu đã đợc phê duyệt, tổ chức các hội thảo khoahọc , tổ chức nghiệm thu các đề tài khoa học; - Hớng dẫn thanhtra các Bộ, nghành vàThanhtra các tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng trong công tác nghiên cứu khoahọcvề lĩnh vực Thanh tra; - Tham mu cho Tổng Thanhtra Chính phủ về việc tổ chức Hội đồngkhoahọcThanhtra Chính phủ và thực hiện nhiệm vụ thờng trực của Hội đồngkhoa học. c) Về công tác thông tin T liệu và Th viện. - Biên soạn và phát hành các ấn phẩm thông tin T liệu khoahọcvềthanh tra; Xây dựng và quản lý cơ sở thông tin t liệu khoahọcvà thông tin t liệu khoahọc thuộc Thanhtra Chính phủ. d) Thực hiện hợp tác quốc tế về công tác nghiên cứu khoahọc trong lĩnh vực thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng. tìm hiểutổ chức vàhoạtđộngcủaViệnKhoahọcThanhtraThanhtra Chính phủ 88 Báo cáo thực tập tốt nghiệp e) Quản lý cán bộ, công chức,viên chức thuộc Viện theo quy định của pháp luật vàcủa Tổng Thanhtra Chính phủ. f) Quản lý và sử dụng kinh phí, tài sản đợc giao theo quy định của pháp luật vàcủa Tổng Thanhtra Chính phủ. g) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Thanhtra Chính phủ giao. 2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn củaViện trởng và Phó Viện trởng. 2.2.1. Nhiệm vụ, quyền hạn củaViện trởng. Viện trởng ViệnkhoahọcThanhtra là ngời đứng đầu Viện, quản lý mọi mặt hoạtđộngcủaViệnvà chịu trách nhiệm trớc Tổng Thanhtra Chính phủ về kết quảhoạtđộngcủa cơ quan. Viện trởng ViệnkhoahọcThanhtra có nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: - Tham mu cho Tổng Thanhtra Chính phủ và Phó Tổng Thanhtra Chính phủ phụ trách về công tác nghiên cứu khoahọccủaThanhtra Chính phủ; - Chỉ đạo vàtổ chức thực hiện nhiệm vụ củaViện theo quy định tại quy chế hoạtđộngcủaViệnkhoahọcThanhtra ban hành kèm theo Quyết định số 776/TTNN, ngày 03/7/2003 của Tổng Thanhtra Nhà nớc ( nay là Tổng Thanhtra Chính phủ ); - Chỉ đạo xây dựng kế hoạch công tác của Viện; - Phân công nhiệm vụ, phối hợp hoạtđộngvà kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của Phó Viện trởng, các đơn vị, cán bộ, công chức,viên chức trong Viện; - Xây dựng và thực hiện quy hoạch cán bộ của Viện, xây dựng các định mức lao độngkhoahọc phù hợp với yêu cầu cuảViện trên cơ sở thống nhất với chi uỷ và tham khảo ý kiến củatổ chức công đoàn; - Duy trì kỷ luật công tác, quản lý, đánhgiávà thực hiện công tác thi đua khen thởng đối với cán bộ, công chức,viên chức thuộc Viện; - Quyết định sử dụng và quản lý kinh phí, tài sản củaViện theo các quy định của Nhà nớc và chế độ tài chính; - Đại diện cho Viện trong mối quan hệ với các tổchức, cá nhân khi giải quyết các vấn đề liên quan đến tổ chức vàhoạtđộngcủa Viện; - Thờng trực Hội đồngkhoahọcThanhtra Chính phủ; tìm hiểutổ chức vàhoạtđộngcủaViệnKhoahọcThanhtraThanhtra Chính phủ 99 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Thanhtra Chính phủ giao; 2.2.2. Nhiệm vụ quyền hạn của các Phó Viện trởng. Phó Viện trởng là ngời giúp việc củaViện trởng, thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn trong phạm vi thẩm quyền Viện trởng giao và chịu trách nhiệm trớc Viện trởng về thực hiện công việc đợc giao. Viện trởng ViệnkhoahọcThanhtra có nhiệm vụ, quyền hạn sau: - Phó Viện trởng là cán bộ lãnh đạo Viện, giúp viện trởng quản lý, điều hành Viện, trực tiếp quản lý một số lĩnh vực công tác theo sự phân công củaViện trởng và chịu trách nhiệm trớc Viện trởng về nhiệm vụ đợc giao; - Phó Viện trởng thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn củaViện trởng trong phạm vi đợc Viện trởng uỷ quyền. 2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng, ban. 2.3.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của phòng nghiên cứu. Phòng Nghiên cứu có nhiệm vụ giúp Viện trởng thực hiện các công việc sau đây: - Xây dựng các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn; - Thực hiện nghiên cứu đề tài khoahọc đợc giao, đề xuất các biện pháp ứng dụng kết quả nghiên cứu khoahọc trong ngành. - Tập trung nghiên cứu các nội dung cơ bản sau đây: Nghiên cứu, xây dựng và phát triển lý luận khoahọcvềtổ chức vàhoạtđộngthanh tra, các quan điểm của Đảng, Nhà nớc về xây dựng Nhà nớc pháp quyền, đổi mới quản lý kinh tế, về cải cách nền hành chính Nhà nớc; quan điểm, t tởng Hồ Chí Minh về công tác thanh tra, kiêm tra, tạo cơ sở lý luận cho quá trình đổi mới, hoàn thiện tổ chức vàhoạtđộngthanh tra; Tổng kết thực tiễn công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tốcáovà phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng; nghiên cứu lịch sử thanhtra Việt Nam; Nghiên cứu về lý luận nghiệp vụ và việc ứng dụng vào công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tốcáovà phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng; Nghiên cứu về sự phối hợp giữa hoạtđộngthanhtra với hoạtđộng kiểm tra, giám sát khác; tìm hiểutổ chức vàhoạtđộngcủaViệnKhoahọcThanhtraThanhtra Chính phủ 1 0 1 0 [...]... vàhoạtđộngcủaViệnkhoahọcThanhtra góp phần nângcaohiệuquảvềtổ chức vàhoạtđộngcủaViệnkhoahọcThanhtra nói riêng vàcủaThanhtra Chính phủ nói chung 2 tìm hiểutổ chức vàhoạtđộngcủaViệnKhoahọcThanhtraThanhtra 5 Chính phủ Báo cáo thực tập tốt nghiệp kết luận Nângcaotổ chức vàhoạtđộngcủaViệnkhoahọcThanhtra là một yêu cầu cần thiết nhằm nâng caohiệuquảhoạt động. .. đạo Thanhtra Chính phủ và các cơ quan hữu quan để cho tổ chức vàhoạtđộngcủaViệnkhoahọcThanhtra ngày một hiệu quả, góp phần vào thành công chung củaThanhtra Chính phủ 3 những phơng hớng nhằm nâng caohiệuquảhoạtđộng của việnkhoahọcthanhtra 2 tìm hiểutổ chức vàhoạtđộngcủaViệnKhoahọcThanhtraThanhtra 3 Chính phủ Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3.1 Về hoàn thiện cơ cấu tổ chức của. .. nghiên cứu khoahọccủaViệnvà góp phần nâng caohiệuquảhoạtđộng của Thanhtra Chính phủ nói chung Việc nângcaohiệuquảtổ chức vàhoạtđộngcủaViện sẽ góp phần đa những kết quảcủa nghiên cứu khoahọc ứng dụng vào công tác Thanhtra làm cho hiệuquảhoạtđộngcủa công tác Thanhtra ngày một cao hơn Trong quá trình thực tập tại ViệnkhoahọcThanhtra đợc tiếp xúc và trực tiếp làm những công... giá cán bộ, công chức,viên chức trong Viện Nh vậy, ta thấy rằng hình thc hoạtđộngcủaViệnKhoahọcThanh tr rất phong phú và đa dạng mỗi hình thức có một đặc trng riêng tạo nên tính đa dạng trong thống nhất của Viện, góp phần nâng caohiệuquảhoạtđộng của ViệnKhoahọcThanhtra nói riêng vàThanhtra Chính phủ nói chung Chơng III: nhữngđánhgiávềtổchức,hoạtđộngvànhững giải pháp nhằm nâng. .. caohiệuquảhoạtđộngcủaViệnkhoahọcthanhtra 1 những mặt đạt đợc Dới sự lãnh đạo củaThanhtra Chính phủ, sự nỗ lực của cán bộ, công chức,viên chức ViệnkhoahọcThanhtravà sự cộng tác, giúp đỡ của các vụ, các đơn vị liên quan, ViệnkhoahọcThanhtra đã từng bớc trởng thànhvà thu đợc nhiều kết quả khả quan, góp phần vào việc thực hiện chơng trình công tác củaThanhtra Chính phủ Cụ thể Viện. .. ViệnKhoahọcThanhtraThanhtra 4 Chính phủ Báo cáo thực tập tốt nghiệp Cần tiến hành và đa dạng hoá các hình thức sinh hoạtkhoahọc tập thể để nângcao kinh nghiệm và khả năng chuyên môn vànăng lực của đội ngũ Cán bộ, Công chức trong Viện, góp phần nângcaohiệuquả thực hiện các đề tài khoahọcvà nâng caohiệuquảhoạtđộng nói chung củaViện 3.7 Các giải pháp khác - Các Cán bộ, Công chức, Viên... Giúp Viện trởng tổ chức Hội đồngkhoahọccủaViệnvà thực hiện nhiệm vụ thờng trực Hội đồngkhoahọccủaThanhtra Chính phủ - Về công tác Hành chính- Quản trị: Phòng Tổng hợp Quản trị thực hiện nhiệm vu, quyền hạn sau đây: Quản lý hồ sơ, công văn và các tài liệu khác của Viện; Quản lý tài sản của Viện; Quản lý tài chính củaViện theo sự hớng dẫn của Phòng Tài vụ Thanhtra Chính phủ và sự chỉ đạo của. .. thuộc Viện; Lập kế hoạch vàtổ chức các buổi sinh hoạtkhoahọccủa Viện, các phiên họp nghiệm thu đề tài khoahọcvà lu giữ hồ sơ kết quả đề tài; Giúp Viện trởng thực hiện nhiệm vụ hớng dẫn, phối hợp với thanhtra các Bộ, Ngành vàthanhtra các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng trong công tác nghiên cứu khoa học; 1 tìm hiểutổ chức vàhoạtđộngcủaViệnKhoahọcThanhtraThanhtra 1 Chính phủ Báo... 03/7/2003 của Tổng Thanhtra Nhà nớc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức củaViệnKhoahọcThanhtra 2 Quyết định số 776/QĐ-TTNN ngày 03/7/2003 của Tổng Thanhtra Nhà nớc về việc ban hành quy chế hoạtđộngcủaViệnKhoa họcThanh tra 3 Lịch sử 60 năm Thanhtra Việt Nam 4 Nghị định số 55/NĐ-CP Của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức củaThanhtra Nhà nớc... liệu, những ấn phẩm khoahọc phục vụ nghiên cứu và phục vụ công tác tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật của ngành Thanh tra, đặc biệt cần là cần phối hợp với các cơ quan báo chí, tuyên truyền thực hiện việc tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về công tác Thanh tra, góp phần nângcaohiệuquảcủa công tác Thanhtra 3.6 Về chế độ sinh hoạtkhoahọc 2 tìm hiểutổ chức vàhoạtđộngcủaViệnKhoa . của Viện Khoa học Thanh tra với các cơ quan Nhà nớc khác 22 Chơng III. Những đánh giá về tổ chức, hoạt động và những phơng hớng nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, hoạt động của Viện Khoa họcThanh. nhất của Viện, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Viện Khoa học Thanh tra nói riêng và Thanh tra Chính phủ nói chung. Chơng III: những đánh giá về tổ chức, hoạt động và những giải pháp nhằm. tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Viện khoa học Thanh tra, qua đó có những đánh giá, kiến nghị góp phần hoàn thiện tổ chức và hoạt động của cơ quan góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và qua đó