Bài tập học kỳ môn Pháp luật cộng đồng ASEAN (9 điểm) Đề bài: “So sánh cơ chế giải quyết tranh chấp theo nghị định thư ASEAN về tăng cường giải quyết tranh chấp (Nghị định thư Viêng chăn năm 2004) và cơ chế giải quyết tranh chấp theo Hiệp định về các quy

7 91 0
Bài tập học kỳ môn Pháp luật cộng đồng ASEAN (9 điểm)  Đề bài: “So sánh cơ chế giải quyết tranh chấp theo nghị định thư ASEAN về tăng cường giải quyết tranh chấp (Nghị định thư Viêng chăn năm 2004) và cơ chế giải quyết tranh chấp theo Hiệp định về các quy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Liên kết khu vực đang là một xu hướng phổ biến trên thế giới, và cộng đồng các nước ASEAN ra đời cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Cùng với đó, sự tăng cường hợp tác thương mại giữa các quốc gia thành viên ASEAN với nhau cũng như ASEAN với các đối tác quốc tế cũng khiến cho nền kinh tế của các quốc gia thành viên ASEAN nói riêng, cũng như nền kinh tế thế giới nói chung phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, bên cạnh những ích lợi đạt được, thì những hợp tác thương mại quốc tế cũng tiềm ẩn nhiều hạn chế, rủi ro, đặc biệt là nguy cơ xảy ra xung đột cao. Chính vì vậy, cần thiết phải có cơ chế giải quyêt tranh chấp phù hợp, sao cho đảm bào được các vụ tranh chấp vừa được giải quyết nhanh chóng, vừa ổn thỏa. Bên cạnh cơ chế giải quyết tranh chấp theo Hiệp định về các quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp WTO (DSU), ASEAN cũng cho ra đời cơ chế giải quyết tranh chấp theo nghị định thư ASEAN về tăng cường giải quyết tranh chấp (Nghị định thư Viêng chăn năm 2004).

MỤC LỤC Trang: MỞ ĐẦU Liên kết khu vực xu hướng phổ biến giới, cộng đồng nước ASEAN đời không nằm ngồi xu hướng Cùng với đó, tăng cường hợp tác thương mại quốc gia thành viên ASEAN với ASEAN với đối tác quốc tế khiến cho kinh tế quốc gia thành viên ASEAN nói riêng, kinh tế giới nói chung phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, bên cạnh ích lợi đạt được, hợp tác thương mại quốc tế tiềm ẩn nhiều hạn chế, rủi ro, đặc biệt nguy xảy xung đột cao Chính vậy, cần thiết phải có chế giải quyêt tranh chấp phù hợp, cho đảm bào vụ tranh chấp vừa giải nhanh chóng, vừa ổn thỏa Bên cạnh chế giải tranh chấp theo Hiệp định quy tắc thủ tục giải tranh chấp WTO (DSU), ASEAN cho đời chế giải tranh chấp theo nghị định thư ASEAN tăng cường giải tranh chấp (Nghị định thư Viêng chăn năm 2004) Vậy để tìm hiểu rõ hai chế giải tranh chấp này, ưu nhược điểm chế, em xin vào giải yêu cầu đề số 06: “So sánh chế giải tranh chấp theo nghị định thư ASEAN tăng cường giải tranh chấp (Nghị định thư Viêng chăn năm 2004) chế giải tranh chấp theo Hiệp định quy tắc thủ tục giải tranh chấp WTO (DSU)” làm đề tài nghiên cứu cho tập học kỳ mơn Pháp luật cộng đồng ASEAN NỘI DUNG I Khái quát chế giải tranh chấp theo Nghị định thư ASEAN tăng cường giải tranh chấp (Nghị định thư Viêng chăn năm 2004) chế giải tranh chấp theo Hiệp định quy tắc thủ tục giải tranh chấp WTO ( DSU) Cơ chế giải tranh chấp theo Nghị định thư ASEAN tăng cường giải tranh chấp (Nghị định thư Viêng chăn năm 2004) Điều 24 Khoản Hiến chương ASEAN quy định tranh chấp liên quan đến giải thích áp dụng Hiệp định kinh tế ASEAN giải theo Nghị định thư tăng cường chế giải tranh chấp ( Nghị định thư Viêng Chăn - gọi tắt EDSM) ngày 29/11/2004 bao gồm 21 Điều khoản… quy định quy trình thủ tục giải tranh chấp kinh tế-thương mại quốc gia thành viên ASEAN Theo Nghị định thư, quan giải tranh chấp bao gồm Hội nghị quan chức cấp cao SEOM, Hội nghị trưởng kinh tế AEM, ban thư ký ASEAN Thủ tục giải tranh chấp theo EDSM bao gồm giai đoạn: tham vấn (Điều 3), Hội thẩm (Điều 8) Phúc thẩm (Điều 12) thi hành phán Cơ chế giải tranh chấp theo Hiệp định quy tắc thủ tục giải tranh chấp WTO ( DSU) Hệ thống giải tranh chấp WTO bao gồm nguyên tắc , thủ tục thực tiễn đúc rút phát triển từ Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) năm 1947, nhiên cải thiện, dễ tiếp cận hệ thống trước Cơ chế nhằm cung cấp thủ tục đa phương giải tranh chấp thay cho hành động đơn phương quốc gia thành viên chứa nhiều bất đồng, trì trệ, xáo trộn hành chung quy tắc thương mại quốc tế Trình tự giải tranh chấp WTO bao gồm: Tham vấn, môi giới, trung gian, hịa giải, thành lập ban Hội thẩm, thơng qua báo cáo, phúc thẩm, khuyến nghị, thi hành, Bồi thường trả đũa Các quy định thủ tục hệ thống giải tranh chấp WTO đặt giải tranh chấp (DSU), quản lý Ấn phẩm “Giải tranh chấp WTO: Cơ chế giải tranh chấp thương mại nước thành viên” ngày 11/01/2016 http://www.trungtamwto.vn/ Cơ quan Giải Tranh chấp (DSB), bao gồm đại diện tất thành viên WTO II So sánh chế giải tranh chấp theo Nghị định thư ASEAN tăng cường giải tranh chấp (Nghị định thư Viêng chăn năm 2004) chế giải tranh chấp theo Hiệp định quy tắc thủ tục giải tranh chấp WTO ( DSU) Giống Có thể thấy chế giải tranh chấp hai Nghị định thư Viêng chăn 2004 Hiệp định Hiệp định quy tắc thủ tục giải tranh chấp WTO (DSU), giống số điểm sau: Thứ nhất, phạm vi giải tranh chấp kinh tế thương mại mà hai văn điều chỉnh phát sinh từ quy định, thỏa thuận hiệp định ký kết Thứ hai, quan giải tranh chấp ASEAN bao gồm hội nghị quan chức cấp cao SEOM ban thư ký, Ban hội thẩm, quan phúc thẩm, quan giải tranh chấp WTO quy định theo DSU bao gồm Cơ quan giải tranh chấp DSB, Ban hội thẩm (panel) quan phúc thẩm (SAB) Hội nghị quan chức cấp cao SEOM giống quan giải tranh chấp DBS WTO theo quy định DSU, có thẩm quyền định thành lập ban hội thẩm thông qua báo cáo ban hội thẩm quan phúc thẩm Về số lượng quan tổ chức hai văn chế giải tranh chấp giống Thứ ba, trình tự thủ tục giải tranh chấp trải qua: Giai đoạn tham vấn, hội thẩm, phúc thẩm thi hành phán Thứ tư, nguyên tắc giải tranh chấp, hai chế giải tranh chấp hoạt động dựa theo nguyên tắc đồng thuận phủ thành lập ban hội thẩm thơng qua báo cáo Ban hội thẩm, thông qua báo cáo Cơ quan phúc thẩm thông qua quan giải tranh chấp cấp Khác a Phạm vi giải tranh chấp Nghị định thư 2004 xác định rõ quy tắc thủ tục giải tranh chấp áp dụng loại tranh chấp Quy định Phụ lục nghị định thư hiệp định kinh tế ASEAN tương lai Còn DSU WTO: Áp dụng tất tranh chấp liệt kê Phụ lục DSU Cơ chế giải tranh chấp WTO quy định ba loại khiếu kiện hay đơn kiện: “khiếu kiện vi phạm; khiếu kiện không vi phạm khiếu kiện tình huống” Các nước ASEAN đồng thời thành viên WTO dưa vụ việc giải theo chế giải tranh chấp WTO b Đối tượng áp dụng Nghị định thư 2004: Không áp dụng để giải tranh chấp doanh nghiệp với phủ doanh nghiệp với doanh nghiệp Quy định bên thứ ba tham gia nước thành viên có quyền lợi đáng kể thơng báo cho SEOM (Điều 11) Còn DSU: Một nước thành viên WTO kiện quốc gia khơng phải thành viên doanh nghiệp Chính WTO trở thành chủ thể vụ kiện WTO c Cơ quan giải tranh chấp Đối với Cơ chế giải tranh chấp quy định DSU DSB quan giải khơng tham gia trực tiếp vào q trình tố tụng, có thẩm quyền thành lập Ban hội thẩm thông qua báo cáo, kết luận giải vụ việc Còn SEOM tham gia nhiều hơn, trực tiếp trình giải tranh chấp bao gồm: Thành lập Ban hội thẩm, thông qua báo cáo Ban hội thẩm, đánh giá khách quan chứng để giúp SEOM đưa định cuối cùng, số trường hợp đặc biệt SEOM trực tiếp xử lý tranh chấp mà khơng cần thành lập ban hội thẩm d Trình tự, thủ tục giải tranh chấp Sự khác biệt thể rõ qua giai đoạn trình tự, thủ tục giải tranh chấp - Giai đoạn tham vấn: Đối với DSU: quy định Điều bước bắt buộc trước đệ trình lên quan có thẩm quyền xét xử Các quốc gia khác xin tham gia vào việc tham vấn tham vấn thừa nhận quốc gia có quyền lợi thương mại thực chất việc tham vấn Nghị định thư 2004: Chỉ quy định nước thành viên tạo hội thỏa đáng để tiến hành tham vấn Và bước không bắt buộc, không quy định việc xin can dự quốc gia khác Mà quy định nước thành viên có quyền cho có quyền , lợi ích trực tiếp gián tiếp liên quan nêu ý kiến phản đối đề xuất với thành viên liên quan quy định Điều 3, - Giai đoạn hội thẩm DSU: Ban Hội thẩm thành lập sau bên từ chối tham vấn tham vấn khơng thành vịng 60 ngày kể từ ngày có yêu cầu tham vấn, phải lập thành văn (Điều 6, DSU) Việc thông qua báo cáo Ban hội thẩm 60 ngày kể từ ngày báo cáo chuyển cho tất thành viên WTO, trừ bên tranh chấp định kháng cáo DSB đồng thuận phủ Nghị định thư năm 2004: Nếu nước thành viên yêu cầu tham vấn không trả lời yêu cầu vòng 10, 30 ngày, 60 kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn, tranh chấp đưa lên SEOM bên khiếu nại đề nghị thành lập Ban Hội thẩm Ban Hội thẩm SEOM thành lập, SEOM đồng thuận định không thành lập Ban Hội thẩm (Khoản 1, Điều 5, Nghị định thư 2004) Việc xử lý kết Ban hội thẩm, SEOM xem xét báo, đưa phán xử vịng 30 ngày kể từ ngày Ban hội thẩm trình báo cáo, trường hợp ngoại lệ thêm 10 ngày - Giai đoạn phúc thẩm DSU: Thời hạn xem xét kháng cáo không 60 ngày kể từ ngày bên tranh chấp thức thơng báo định kháng cáo tới ngày Cơ quan phúc thẩm chuyển báo cáo lên DSB, trình gia hạn thêm 30 ngày Nhưng không vượt 90 ngày trường hợp (Khoản 5, Điều 17 DSU) Nghị định thư 2004: Các quốc gia Thành viên bên tranh chấp kháng nghị lại quy định SEOM với Các Bộ trưởng kinh tế ASEAN (AEM) 30 ngày kể từ ngày SEOM quy định AEM phải đưa định vòng 10 ngày kể từ ngày có kháng nghị Trong trường hợp ngoại lệ, AEM có thêm 10 ngày để đưa định việc giải tranh chấp - Giai đoạn thi hành phán DSU: Theo Khoản 2, Điều 22: Nếu vòng 20 ngày kể từ ngày hết hạn thi hành phán mà bên không đạt thỏa thuận bồi thường thỏa đáng, yêu cầu DSB cho phép áp dụng biện pháp trả đũa cách tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác theo hiệp định Trong thời hạn 30 ngày DSB cho phép bên thắng kiện tiến hành trả đũa, DSB định đồng thuận bác bỏ yêu cầu trả đũa Nghị định thư 2004: Việc thi hành phán tiến hành dựa sở tự nguyện ASEAN không quy định rõ mức độ thời gian trả đũa thời gian trả đũa quan định III Đánh giá chung Cơ chế giải tranh chấp kinh tế thương mại ASEAN theo nghị định thư Viêng Chăn 2004, thấy có nhiều điểm tương đồng với chế giải tranh chấp quy định DSU WTO Cơ chế giải tranh chấp ASEAN mô chế giải tranh chấp WTO theo DSU, với quy định thay đổi định để phù hợp với cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động ASEAN Ở ASEAN phạm vi mang tính áp dụng với thành viên tổ chức Nhìn chung, WTO với tính chất tổ chức quốc tế lớn nay, phạm vi đối tượng quy định DSU rộng KẾT LUẬN Cơ chế giải tranh chấp thương mại ASEAN vừa mang tính hịa giải vừa mang tính tài phán, thể sắc mục đích hợp tác, tương trợ lẫn khối Khác với WTO mục đích hợp tác phát triển kinh tế Mỗi chế có ưu nhược điểm định, yêu cầu đòi hỏi ASEAN phải có cải tiến định để chế giải tranh chấp ngày hoàn thiện Trên viết so sánh hai chế giải tranh chấp lĩnh vực kinh tế - thương mại hai tổ chức, WTO ASEAN Ta thấy rằng, có nhiều điểm tương đồng chế lại có điểm tạo nên khác biệt, với hiệu hạn chế riêng chế thực tiễn giải tranh chấp quốc gia thành viên ASEAN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định thư tăng cường chế giải tranh chấp (Nghị định thư Viêng Chăn) ngày 29/11/2004; Hiệp định quy tắc thủ tục giải tranh chấp WTO ( DSU); Hiến chương ASEAN; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN (2014), Nhà xuất Công an nhân dân; Trường Đại học Luật Hà Nội, Gíao trình Luật Thương mại quốc tế (2016), Nhà xuất Công an nhân dân; TS Nguyễn Toàn Thắng, Giải tranh chấp theo quy định Điều Hiến chương ASEAN, Tạp chí Luật học số 9/2008; Ấn phẩm Giải tranh chấp WTO:Cơ chế giải tranh chấp thương mại nước thành viên, Truy cập ngày 10/03/2018; http://www.trungtamwto.vn/ ... quát chế giải tranh chấp theo Nghị định thư ASEAN tăng cường giải tranh chấp (Nghị định thư Viêng chăn năm 2004) chế giải tranh chấp theo Hiệp định quy tắc thủ tục giải tranh chấp WTO ( DSU) Cơ chế. .. II So sánh chế giải tranh chấp theo Nghị định thư ASEAN tăng cường giải tranh chấp (Nghị định thư Viêng chăn năm 2004) chế giải tranh chấp theo Hiệp định quy tắc thủ tục giải tranh chấp WTO (... chế giải tranh chấp theo Nghị định thư ASEAN tăng cường giải tranh chấp (Nghị định thư Viêng chăn năm 2004) Điều 24 Khoản Hiến chương ASEAN quy định tranh chấp liên quan đến giải thích áp dụng Hiệp

Ngày đăng: 24/03/2021, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • I. Khái quát về cơ chế giải quyết tranh chấp theo Nghị định thư ASEAN về tăng cường giải quyết tranh chấp (Nghị định thư Viêng chăn năm 2004) và cơ chế giải quyết tranh chấp theo Hiệp định về các quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp WTO ( DSU)

  • 1. Cơ chế giải quyết tranh chấp theo Nghị định thư ASEAN về tăng cường giải quyết tranh chấp (Nghị định thư Viêng chăn năm 2004)

  • 2. Cơ chế giải quyết tranh chấp theo Hiệp định về các quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp WTO ( DSU).

  • II. So sánh cơ chế giải quyết tranh chấp theo Nghị định thư ASEAN về tăng cường giải quyết tranh chấp (Nghị định thư Viêng chăn năm 2004) và cơ chế giải quyết tranh chấp theo Hiệp định về các quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp WTO ( DSU)

  • 1. Giống nhau

  • 2. Khác nhau

  • III. Đánh giá chung

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan