1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Gợi ý trả lời môn đạo đức modum 3 tiểu học

11 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 22 KB

Nội dung

Câu hỏi: Theo thầycô từng câu hỏi trắc nghiệm trong file ví dụ thuộc dạng câu hỏi trắc nghiệm nào vào phục vụ cho mục đích kiểm tra, đánh giá gì?Ví dụDạng bàiMục đích kiểm tra, đánh giá1Tự luậnĐánh giá quá trình2Thực hànhĐánh giá là hoạt động học tập3Lí thuyếtKiến thức học tập4Thực hànhKĩ năng mềm5Vận dụngỨng dụng cuộc sốngCâu hỏi: Thầy cô hãy xây dựng một phiếu mô tả tiêu chí quan sát và mức độ biểu hiện năng lực của học sinh khi tiến hành hoạt động dạy học chủ đề “Hợp tác với những người xung quanh” trong chương trình Đạo đức lớp 5.Tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học chủ đề “Hợp tác với những người xung quanh” trong chương trình Đạo đức lớp 5.1.Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc, vui chơi.2.Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.3.Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.4.Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồngCâu hỏi: Mỗi hình thức tự luận hay trắc nghiệm khách quan trong xây dựng câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Thầycô có ý tưởng gì để phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm của mỗi hình thức này trong dạy học môn Đạo đức?Chấm bài nhanh, chính xác và khách quan.Chấm bài mất nhiều thời gian, khó chính xác và khách quanCó thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra.Không thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra. Cách chấm bài duy nhất là giáo viên phải đọc bài làm của học sinh.Có thể tiến hành kiểm tra đánh giá trên diện rộng trong một khoảng thời gian ngắn.Mất nhiều thời gian để tiến hành kiểm tra trên diện rộngBiên soạn khó, tốn nhiều thời gian, thậm chí sử dụng các phần mềm để trộn đề.Biên soạn không khó khăn và tốn ít thời gian.Bài kiểm tra có rất nhiều câu hỏi nên có thể kiểm tra được một cách hệ thống và toàn diện kiến thức và kĩ năng của học sinh, tránh được tình trạng học tủ, dạy tủ.Bài kiểm tra chỉ có một số rất hạn chế câu hỏi ở một số phần, số chương nhất định nên chỉ có thể kiểm tra được một phần nhỏ kiến thức và kĩ năng của học sinh , dễ gây ra tình trạng học tủ, dạy tủ.Tạo điều kiện để HS tự đánh giá kết quả học tập của mình một cách chính xác.Học sinh khó có thể tự đánh giá chính xác bài kiểm tra của mình.Không hoặc rất khó đánh giá được khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ và quá trình tư duy của học sinh để đi đến câu trả lời.Có thể đánh giá đượcc khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ và quá trình tư duy của học sinh để đi đến câu trả lời.Thể hiện ở bài làm của học sinhKhông góp phần rèn luyện cho HS khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến của mình. Học sinh khi làm bài chỉ có thể chọn câu trả lời đúng có sẵn.Góp phần rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến của mình..Sự phân phối điểm trải trên một phổ rất rộng nên có thể phân biệt được rõ ràng các trình độ của HS.Sự phân phối điểm trải trên một phổ hẹp nên khó có thể phân biệt được rõ ràng trình độ của học sinh.Chỉ giới hạn sự suy nghĩ của học sinh trong một phạm vi xác định, do đó hạn chế việc đánh giá khả năng sáng tạo của học sinh.HS có điều kiện bộc lộ khả năng sáng tạo của mình một cách không hạn chế, do đó có điều kiện để đánh giá đầy đủ khả năng sáng tạo của học sinh.

Gợi ý đáp án mô đun môn Đạo đức Câu hỏi: Theo thầy/cô câu hỏi trắc nghiệm file ví dụ thuộc dạng câu hỏi trắc nghiệm vào phục vụ cho mục đích kiểm tra, đánh giá gì? Ví dụ Dạng Mục đích kiểm tra, đánh giá Tự luận Đánh giá trình Thực hành Đánh giá hoạt động học tập Lí thuyết Kiến thức học tập Thực hành Kĩ mềm Vận dụng Ứng dụng sống Câu hỏi: Thầy /cô xây dựng phiếu mô tả tiêu chí quan sát mức độ biểu lực học sinh tiến hành hoạt động dạy học chủ đề “Hợp tác với người xung quanh” chương trình Đạo đức lớp Tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học chủ đề “Hợp tác với người xung quanh” chương trình Đạo đức lớp Nêu số biểu hợp tác với bạn bè học tập, làm việc, vui chơi Biết hợp tác với người công việc chung nâng cao hiệu công việc, tăng niềm vui tình cảm gắn bó người với người Có kĩ hợp tác với bạn bè hoạt động lớp, trường Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo người cơng việc lớp, trường, gia đình, cộng đồng Câu hỏi: Mỗi hình thức tự luận hay trắc nghiệm khách quan xây dựng câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá có ưu điểm nhược điểm riêng Thầy/cơ có ý tưởng để phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm hình thức dạy học mơn Đạo đức? Chấm nhanh, xác khách quan Chấm nhiều thời gian, khó xác khách quan Có thể sử dụng phương tiện đại chấm phân tích kết kiểm tra Khơng thể sử dụng phương tiện đại chấm phân tích kết kiểm tra Cách chấm giáo viên phải đọc làm học sinh Có thể tiến hành kiểm tra đánh giá diện rộng khoảng thời gian ngắn Mất nhiều thời gian để tiến hành kiểm tra diện rộng Biên soạn khó, tốn nhiều thời gian, chí sử dụng phần mềm để trộn đề Biên soạn khơng khó khăn tốn thời gian Bài kiểm tra có nhiều câu hỏi nên kiểm tra cách hệ thống toàn diện kiến thức kĩ học sinh, tránh tình trạng học tủ, dạy tủ Bài kiểm tra có số hạn chế câu hỏi số phần, số chương định nên kiểm tra phần nhỏ kiến thức kĩ học sinh , dễ gây tình trạng học tủ, dạy tủ Tạo điều kiện để HS tự đánh giá kết học tập cách xác Học sinh khó tự đánh giá xác kiểm tra Khơng khó đánh giá khả diễn đạt, sử dụng ngơn ngữ q trình tư học sinh để đến câu trả lời Có thể đánh giá đượcc khả diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ trình tư học sinh để đến câu trả lời.Thể làm học sinh Khơng góp phần rèn luyện cho HS khả trình bày, diễn đạt ý kiến Học sinh làm chọn câu trả lời có sẵn Góp phần rèn luyện cho học sinh khả trình bày, diễn đạt ý kiến Sự phân phối điểm trải phổ rộng nên phân biệt rõ ràng trình độ HS Sự phân phối điểm trải phổ hẹp nên khó phân biệt rõ ràng trình độ học sinh Chỉ giới hạn suy nghĩ học sinh phạm vi xác định, hạn chế việc đánh giá khả sáng tạo học sinh HS có điều kiện bộc lộ khả sáng tạo cách khơng hạn chế, có điều kiện để đánh giá đầy đủ khả sáng tạo học sinh Bài tập cuối khóa mơn Đạo đức Mơ đun Đạo đức CHỦ ĐỀ: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN I MỤC TIÊU: + Nêu việc làm tự chăm sóc thân như: vệ sinh miệng, tóc, thể, ăn mặc chỉnh tề,… + Biết phải biết tự chăm sóc thân + Tự làm việc chăm sóc thân vừa sức + Học sinh phát triển số biểu PC, NL như: + Phẩm chất: Trách nhiệm (có ý thức thực chăm sóc thân), chăm (hằng ngày tự giác tự chăm sóc thân) + Năng lực: Giao tiếp hợp tác (Chia sẻ thảo luận việc tự chăm sóc thân Tự chủ, tự học (Tự thực việc làm tự chăm sóc thân) Giải đề sáng tạo (Biết giải tình phù hợp với chủ đề) Điều chỉnh hành vi (tự thực việc đánh răng, vệ sinh thân thể,…) Phát triển thân (tự đánh giá hành động, việc làm bạn việc tự chăm sóc thân) + Nhận biết việc nên làm, không nên làm để dần thay đổi hành vi II TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN - GV: - SGK, SGV, Phiếu đánh giá, tập đạo đức 1.Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Vũ điệu rửa tay”) Phiếu rèn luyện: (tiết 2) - HS: SGK, tập đạo đức III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thảo luận nhóm, quan sát, thực hành TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1+2 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5 phút) Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp - HS nghe nhạc kết hợp động tác rửa tay Công cụ đánh giá: câu hỏi - HS trả lời Hình thức: cá nhân - Hoạt động N2 (HS quan sát tranh) - Các nhóm báo cáo theo câu Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học hỏi sinh, học sinh thực động tác rửa tay theo nhạc để dẫn dắt vào - Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý Gv tổ chức cho lớp nghe nhạc kiến cho bạn vừa trình bày “Vũ điệu rửa tay” - HS lắng nghe - GV đưa câu hỏi cho lớp: - Hoạt động nhóm đơi hỏi đáp cách đánh bạn + Em thực động tác nghe nhạc ? - HS tự liên hệ thân kể + Em cần rửa tay nào? - HS lắng nghe - HS trả lời GV góp ý đưa kết luận: Chúng ta cần thường xuyên rửa tay để giữ vệ sinh cá nhân - Hoạt động N2 (HS quan sát tranh) Khám phá (25 phút) - Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp, quan sát Cơng cụ đánh giá: câu hỏi Hình thức: cá nhân, nhóm đơi Mục tiêu: Quan sát nội dung tranh, biết phải giữ gìn vệ sinh cá nhân, lợi ích việc giữ gìn vệ sinh cá nhân Cách tiến hành - Các nhóm báo cáo theo câu hỏi - Học sinh hoạt động cá nhân - Học sinh chia sẻ nhóm đơi hỏi đáp bước rửa tay - HĐ nhóm đơi nhắc lại bước thực đánh - Các nhóm thực hành đánh - HS nhận xét đánh giá hoạt động thực hành đánh Hoạt động 1: Khám phá lợi ích - HĐ nhóm đơi nhắc lại bước việc giữ miệng thực rửa tay cách Bước - Các nhóm thực hành rửa tay - GV chiếu hình treo tranh lên - HS nhận xét đánh giá hoạt động bảng thực hành rửa tay - GV đặt câu hỏi theo tranh - HS lắng nghe + Bạn biết giữ miệng? - HĐ nhóm đơi nhắc lại bước + Vì em cần giữ vệ sinh miệng? + Nếu khơng giữ miệng điều xảy ra? - Giáo viên lắng nghe, khen ngợi nhóm trình bày tốt Kết luận: - Bạn gái tranh biết giữ vệ sinh miệng cách đánh hàng ngày - Giữ vệ sinh miệng giúp em có thở thơm tho nụ cười xinh - Nếu khơng giữ vệ sinh miệng khiến bị sâu, bị đau Bước - GV yêu cầu hs quan sát tranh SGK - GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh cho biết: + Em đánh theo bước nào? - GV gợi ý: 1/ Chuẩn bị bàn chải kem đánh 2/ Lấy kem đánh bàn chải 3/ Lấy nước 4/ Sử dụng bàn chải để vệ sinh mặt trong, ngoài, nhai 5/ Súc miệng nước 6/ Vệ sinh bàn chải đánh cất nơi quy định Kết luận: Chải cách giúp em giữ vệ sinh miệng để có hàm khoẻ Hoạt động 2: Em tắm gội thực gội đầu cách - Các nhóm thực hành bước gội đầu - HS thảo luận đưa lời khuyên - HS lắng nghe - HS: Nhận phiếu rèn luyện - GV chiếu hình treo tranh lên bảng - GV đặt câu hỏi theo tranh + Vì cần tắm, gội ngày? + Em tắm gội nào? Giáo viên gợi ý bước tắm gội Kết luận: - Các bạn tranh biết tắm, gội ngày cho thân thể Biết bước tắm, gội * Hoạt động 3: Rửa tay cách - Giáo viên chiếu bước rửa tay để học sinh quan sát Kết luận: Thực rửa tay cách, bước, thời điểm để giữ gìn vệ sinh cá nhân Luyện tập (25 phút) Phương pháp kiểm tra: Quan sát Cơng cụ đánh giá: Hình thức: cá nhân, nhóm đơi Mục tiêu: Học sinh thực hành vệ sinh cá nhân ngày Cách tiến hành: Hoạt động 1: Thực hành đánh Tổ chức hoạt động chia sẻ thực hành đánh - GV: Nhận xét Hoạt động 2: Thực hành rửa tay (thực hành quy trình bước) Kết luận: Em cần thực rửa tay cách để ln giữ gìn đơi bàn tay Hoạt động 3: Gội đầu cách Thực hành giả định với bước gội đầu cách Vận dụng Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra, đánh giá theo phiếu học tập Công cụ đánh giá: Phiếu rèn luyện Hình thức: cá nhân, nhóm đơi Mục tiêu: Hs thực tự chăm sóc thân Cách thực hiện: * Đưa lời khuyên cho bạn Em có lời khun cho bạn chưa biết giữ thể sẽ? - GV phân tích chọn lời khuyên phù hợp Nhận xét, đánh giá tiến HS sau tiết học - GV: Phát phiếu rèn luyện nhà thực PHIẾU RÈN LUYỆN BẢN THÂN Họ tên:……………………………………………… Đánh dấu x vào nội dung theo cột dọc Việc làm Bản thân T2 T3 T4 T5 T6 T7 Ý kiến phụ huynh Đánh Rửa mặt Tắm Gội đầu Rửa tay Gấp quần áo PHIẾU ĐÁNH GIÁ BẠN Họ tên người đánh giá:……………………………………………… Họ tên người đánh giá:………… …………………………… Đánh dấu x vào nội dung theo cột dọc Việc làm Đầu tóc gọn gàng Quần áo Bàn tay Dành cho HS đánh giá bạn T2 T3 T4 T5 T6 ... việc đánh giá khả sáng tạo học sinh HS có điều kiện bộc lộ khả sáng tạo cách khơng hạn chế, có điều kiện để đánh giá đầy đủ khả sáng tạo học sinh Bài tập cuối khóa mơn Đạo đức Mô đun Đạo đức CHỦ... GV: - SGK, SGV, Phiếu đánh giá, tập đạo đức 1.Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Vũ điệu rửa tay”) Phiếu rèn luyện: (tiết 2) - HS: SGK, tập đạo đức III PHƯƠNG PHÁP... đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh cho biết: + Em đánh theo bước nào? - GV gợi ý: 1/ Chuẩn bị bàn chải kem đánh 2/ Lấy kem đánh bàn chải 3/ Lấy nước 4/ Sử dụng bàn chải để vệ sinh mặt trong,

Ngày đăng: 22/03/2021, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w