Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
BÀI 4 MỤC TIÊU GD KNS CHOHSQUAMÔNĐẠOĐỨC NỘI DUNG GD KNS CHOHSQUAMÔNĐẠOĐỨC PHƯƠNG PHÁP GD KNS CHOHSQUAMÔNĐẠO ĐỨC. Vì sao nói Đạođức là một mônhọc có tiềm năng to lớn trong việc giáodụckĩnăngsốngchohọc sinh tiểu học? > ĐĐ nhằm GD choHS bước đầu biết sống và ứng xử phù hợp với các chuẩn mực biến (nhận thức) thành (Hành vi chuẩn mực) thể hiện thông quakĩnăng sống. Bản thân môn ĐĐ đã chứa đựng nhiều nội dung liên quan đến KNS như: KN giao tiếp, ứng xử( với ông bà, cha mẹ, anh chị em….) KN bày tỏ ý kiến, KN ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp với lứa tuổi…… Đạođức là một mônhọc có tiềm năng to lớn trong việc giáodụckĩnăngsốngchohọc sinh tiểuhọc là vì: MỤC TIÊU GD KNS CHOHSQUAMÔNĐẠOĐỨC - Biết sống và ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ Biết sống tích cực, chủ động B ư ớ c đ ầ u t r a n g b ị c h o H S c á c K N S c ầ n t h i ế t , p h ù h ợ p v ớ i l ứ a t u ổ i . Con ngoan Trò giỏi Công dân tốt + + NỘI DUNG GD KNS CHOHSQUAMÔNĐẠOĐỨC 1. Kỹ năngsống là những kỹ năng tâm lý – xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc sống có nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại… Kỹ năngsống đơn giản là tất cả điều cần thiết chúng ta phải biết để có được khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống. 2. Kỹ năngsống có thể hình thành tự nhiên, học được từ những trải nghiệm của cuộc sống và do giáodục mà có. Không phải đợi đến lúc được học kỹ năngsống một con người mới có những kỹ năngsống đầu tiên. Chính cuộc đời, những trải nghiệm, va vấp, thành công và thất bại giúp con người có được bài học quý giá về kỹ năng sống. Tuy nhiên, nếu được dạy dỗ từ sớm, con người sẽ rút ngắn thời gian học hỏi qua trải nghiệm, sẽ thành công hơn. 3. Kỹ năngsống cần cho suốt cả cuộc đời và luôn luôn được bổ sung, nâng cấp để phù hợp với sự thay đổi của cuộc sống biến động. Người trưởng thành cũng vẫn cần học kỹ năng sống. 4. Có nhiều cách phân loại kỹ năng sống. Dựa vào môi trường sống: - Kỹ năngsống tại trường học - Kỹ năngsống tại gia đình - Kỹ năngsống tại nơi làm việc Dựa vào các lĩnh vực tâm lý: - Kỹ năng nhận thức: Kỹ năng ra quyết định, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng tư duy tích cực, kỹ năng tư duy có phê phán… - Kỹ năng xã hội: Kỹ nănggiao tiếp, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng từ chối, kỹ năng quyết đoán, kỹ năng hợp tác, kỹ năng xây dựng và duy trì các mối qaun hệ liên cá nhân, kỹ năng vận động… - Kỹ năng quản lý bản thân: Kỹ năng chế ngự stress; kỹ năng làm chủ cảm xúc tình cảm; kỹ năngnâng cao nội lực kiểm soát… 5. Trong các chương trình giáodục kỹ năngsốngcho trẻ em ( từ 6 -> 15 tuổi), người ta nhắc đến những nhóm kỹ năngsống sau đây: Kỹ năngsốngchohọc sinh tiểu học. 1. Nhóm kỹ năng nhận thức: Nhận thức bản thân. Xây dựng kế hoạch. Xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. Khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu. Tư duy tích cực và tư duy sáng tạo. 2.Nhóm kỹ năng xã hội: Kỹ nănggiao tiếp bằng ngôn ngữ. Kỹ nănggiao tiếp không lời. Kỹ năng thuyết trình và nói được đám đông. Kỹ năng diễn đạt cảm xúc và phản hồi. Kỹ năng từ chối. Kỹ năng hợp tác. Kỹ năng làm việc nhóm. Kỹ năng vận động và gây ảnh hưởng. Kỹ năng ra quyết định. 3.Nhóm kỹ năng quản lý bản thân: Kỹ năng làm chủ cảm xúc Phòng chống stress Vượt qua lo lắng, sợ hãi Khắc phục sự tức giận Quản lý thời gian Nghỉ ngơi tích cực Giải trí lành mạnh 4.Nhóm kỹ năng xã hội: Kỹ nănggiao tiếp hiệu quả. Kỹ năng đồng cảm. Kỹ năng quan sát. Kỹ năng kiên định. Kỹ năng thuyết phục và gây ảnh hưởng. Kỹ năng làm việc nhóm. Kỹ năng lãnh đạo (làm thủ lĩnh). 5.Nhóm kỹ nănggiao tiếp Xác định đối tượng giao tiếp Xác định nội dung và hình thức giao tiếp Sử dụng ngôn ngữ hình thể trong giao tiếp 6.Nhóm kỹ năng phòng chống bạo lực: Phòng chống xâm hại thân thể. Phòng tránh xâm hại tình dục. Phòng chống bạo lực học đường. Phòng chống bạo lực gia đình. Tránh tác động xấu từ bạn bè. Kỹ năng duy trì mối quan hệ. Kỹ năng hoá giải mâu thuẫn. 7.Nhóm kỹ năng đời sống cá nhân & gia đình: Phòng tránh tai nạn thương tích. Bảo vệ sức khoẻ. Vượt qua nghịch cảnh. Tình yêu chân chính và tình dục an toàn. Quản lý tiền bạc. 8.Nhóm kỹ năng nghề nghiệp: Khám phá bản thân. Khám phá sở thích và hứng thú. Định hướng nghề nghiệp… [...]...Địa chỉ giáo dụckĩnăngsốngchoHStiểuhọc 1 2 3 4 5 Lớp 1 : 10 địa chỉ Lớp 2 : địa chỉ Lớp 3 : địa chỉ Lớp 4 : 14 địa chỉ Lớp 5 : 14 địa chỉ (Chú ý bài dành cho địa phương GV có thể lồng ghép KNS cho HS. ) PHƯƠNG PHÁP GD KNS QUAMÔNĐẠOĐỨC Thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, nghiên cứu trường hợp điển hình, trò chơi, dự án… KĨ THUẬT DẠY HỌC: Chia nhóm, giao nhiệm... tích cực, nói cách khác,… PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: BÀI 5 THỰC HÀNH SOẠN BÀI VÀ DẠY THỬ BÀI GIÁODỤC KNS QUAMÔNĐẠOĐỨC Làm việc theo nhóm (15’): Mỗi nhóm nghiên cứu một bài soạn minh họa về GD KNS Nhận xét về những điểm giống và khác nhau giữa bài soạn GD KNS với bài soạn truyền thống Mục tiêu: Có kĩnăng soạn bài và kĩnăng dạy bài giáodục KNS trong mônhọc / HĐ GDNGLL mà mình phụ trách SO SÁNH... hiệu quả hơn? Vì sao? Bạn rút ra được kinh nghiệm gì qua dạy bài này? Hướng áp dụng dạy kĩ năngsốngchohstiểuhọc 1 2 3 4 Chỉ thực hiện theo các địa chỉ hướng dẫn Phần liên hệ thực tế, giáodục tư tưởng, luyện tập phải lồng ghép kĩ năngsống Tuỳ theo đặc điểm lớp mà GV linh hoạt lồng ghép không gây quá tải, giúp Hs thoải mái, nhẹ nhàng, tự tin, hiệu quả Không cần có sự thống nhất chung củ tổ CM ... KNS qua mônĐạođức lớp 4 / lớp 5 Yêu cầu: - Soạn đủ các mục, các giai đoạn trong tiến trình dạy học - Xác định rõ các HĐ trong từng giai đoạn THẢO LUẬN RÚT KINH NGHIỆM VỀ TIẾT DẠY THỬ Bạn học tập được điều gì qua tiết dạy thử vừa dự? Những điều gì bạn thấy chưa ổn / còn băn khoăn? Nếu bạn dạy bài này, bạn có thể thay đổi như thế nào cho hiệu quả hơn? Vì sao? Bạn rút ra được kinh nghiệm gì qua. .. dạy học 1 2 Điểm khác nhau Thêm kĩ năngsống cơ bản được giáodục trong bài Nêu kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài Làm việc theo nhóm (10’) Mỗi nhóm nghiên cứu về một giai đoạn thực hiện một bài GD KNS: 1 2 3 4 Giai đoạn 1: Khám phá Giai đoạn 2: Kết nối Giai đoạn 3: Thực hành Giai đoạn 4: Vận dụng Bản chất / nhiệm vụ của giai đoạn đó là gì? Giai đoạn 1: Khám phá Tìm hiểu xem HS. .. I- MỤC TIÊU: ……………………………………… ……………………………………… II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ……………………………………… III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: CẤU TRÚC BÀI SOẠN MỚI I- MỤC TIÊU: - Kiến thức - Kĩnăng II- CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI III- CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG IV- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC V- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Khám phá 2/ Kết nối 3/ Thực hành 4/ Vận dụng Những điểm... Công đoạn, Giai đoạn 3: Thực hành Gồm các hoạt động để tạo cơ hội chohọc sinh luyện tập, thực hành KT, KN mới học vào một tình huống/bối cảnh tương tự PP/KTDH thường sử dụng: đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, trò chơi,… Giai đoạn 4: Vận dụng Tạo cơ hội choHS tích hợp, mở rộng, vận dụng các KT, KN đã học vào các tình huống/bối cảnh mới hoặc tình huống/bối cảnh thực tiễn... biết gì về những khái niệm, kỹ năng, kiến thức….sẽ được học PP/KTDH thường sử dụng: Động não, Phân loại / Xác định chùm vấn đề, Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi,… Giai đoạn 2: Kết nối Giới thiệu thông tin, KT và KN mới thông qua việc tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa biết” Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của HS với bài học mới PP/KTDH thường sử dụng: . GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC NỘI DUNG GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC PHƯƠNG PHÁP GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC. Vì sao nói Đạo đức là một môn học có. tuổi…… Đạo đức là một môn học có tiềm năng to lớn trong việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học là vì: MỤC TIÊU GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC -