(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng

139 23 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ  Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ Hải Phòng

LỜI CAM ĐOAN Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế Nam Đình Vũ - Hải Phịng” Tơi xin cam đoan đề tài luận văn tơi hồn tồn tơi làm Những kết nghiên cứu, tính tốn trung thực, không chép từ nguồn thông tin khác Nếu vi phạm tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật Khoa Nhà trường Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên cao học Nguyễn Văn Long i LỜI CẢM ƠN Với nỗ lực thân với giúp đỡ tận tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình đến luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi cơng đê biển khu kinh tế Nam Đình Vũ- Hải Phịng” hồn thành Trước tiên cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Xn Roanh tận tình hướng dẫn tơi suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Thầy Cô môn Công nghệ Quản lý xây dựng - Trường Đại học Thủy Lợi dành nhiều thời gian góp ý giúp tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên cao học Nguyễn Văn Long năm 2017 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH ĐÊ LẤN BIỂN, ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH 1.1 Giới thiệu sơ lược phát triển hệ thống công trình đê lấn biển ngồi nước 1.1.1 Điều kiện tự nhiên số kiểu đê lấn biển Việt Nam 1.1.2 Các giải pháp bảo vệ đê lấn biển 1.1.3 Sơ lược phát triển hệ thống đê lấn biển nước 1.2 Đặc điểm làm việc cơng trình ven biển 15 1.2.1 Các tác động tự nhiên 15 1.2.2 Tác động tiêu cực hoạt động nhân tạo ổn định bờ biển 17 1.3 Giới thiệu chung kết cấu đê lấn biển 17 1.3.1 Cấu tạo đê biển 17 1.3.2 Các dạng kết cấu đê biển 20 1.3 Kết luận chương 23 CHƯƠNG II: KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÊ LẤN BIỂN, CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH THI CƠNG 25 2.1 Giới thiệu chung công nghệ thi công đê lấn biển 25 2.1.1 Công nghệ thi công đê mái nghiêng 25 2.1.2 Thi công đê tường đứng 40 2.1.3 Thi công đê tường mái kết hợp 41 2.2 Các nhân tố ảnh hướng đến q trình thi cơng 42 2.2.1 Yếu tố thuỷ văn 42 2.2.2 Yếu tố sóng, gió 42 2.2.3 Yếu tố thiết bị thi công [9] .44 2.4 Kết luận chương 49 CHƯƠNG III: LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG ĐÊ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ TIẾN ĐỘ THI CÔNG TRONG ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG THUỶ HẢI VĂN, TÍNH TỐN CHO ĐÊ BIỂN NAM ĐÌNH VŨ 51 3.1 Giới thiệu đê Nam Đình Vũ [10] 51 3.1.1 Giới thiệu dự án Nam Đình Vũ 51 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên 52 3.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội sở hạ tầng 60 3.1.4 Vật liệu xây dựng 61 3.1.5 Tiêu chí để lựa chọn phương án thi công 64 3.1.6 Tuyến cơng trình 68 3.1.7 Đặc điểm điều kiện làm việc 69 3.1.8 Mặt cắt ngang kết cấu đê 69 3.2 Lựa chọn công nghệ thi công hợp lý để đảm bảo điều kiện an tồn kinh tế 76 3.2.1 Thi cơng đê bê tông 76 3.2.2 Thi công đê đất mái nghiêng 89 3.2.3 Đề xuất dạng cấu kiện phù hợp đất yếu 99 3.3 Đánh giá hiệu phương án đề xuất 113 3.3.1 Về kinh tế 113 3.3.2 Về kỹ thuật 117 3.4 Kết luận chương 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC A 124 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hình ảnh đê biển tỉnh Sóc Trăng Hình 1.2: Tổng thể đê biển Afsluitdijk – Hà Lan Hình 1.3: Vị trí tuyến đê biển Saemangeum 10 Hình 1.4: Vị trí tuyến đê biển St Peterburg - Nga .11 Hình 1.5: Một số hạng mục cơng trình đê biển St Peterburg .13 Hình 1.6: Một số cơng trình đê biển Việt Nam .14 Hình 1.7: Một số cơng trình đê biển Việt Nam[4] 15 Hình 1.8: Các dạng mặt cắt ngang đê biển [5] 18 Hình 1.9: Cắt ngang kết cấu đê biển có lõi vật liệu chỗ kết hợp gia cố mái 20 Hình 1.10: Mặt cắt ngang đê biển có cấu tạo mái nghiêng kết hợp với tường cừ .22 Hình 1.11: Mặt cắt ngang đê biển có cấu tạo hệ thống xà lan tạo chân .23 Hình 2.1: Xử lý đê đệm cát 25 Hình 2.2: Xử lý đê bấc thấm .27 Hình 2.3: Xử lý đê vải địa kỹ thuật tăng ổn định bền .28 Hình 2.4: Xử lý đệm cọc cát .29 Hinh 2.5: Trình tự thi công cọc cát .30 Hình 2.6: Xà lan thả đá tạo biên 32 Hình 2.7: Mặt cắt ngang thi công đê 32 Hình 2.8: Mặt cắt ngang thi cơng đê 33 Hình 2.9: Phương pháp đổ lấn dần tơ .33 Hình 2.10: Thi công thiết bị thi công đặt cạn 34 Hình 2.11: Mặt thi công chân khay ống buy BTCT 35 Hình 2.12: Mặt cắt thi cơng ống buy đơn kết hợp lăng thể gia cố đá hộc 35 Hình 2.13: Mặt cắt ngang thi cơng chân khay cọc BTCT 35 Hình 2.14: Kè bảo vệ mái đá lát khan Cát Hải - Hải Phòng 36 Hình 2.15: Đê Hải Hậu - Nam Định 37 Hình 2.16: Thi công chiếu mái kè .38 Hình 2.17: Thi cơng lớp phủ mái bê tông- khối trụ 38 Hình 2.18: Trải thảm phủ đúc sẵn lên mái 40 Hình 2.19: Một vài ví dụ thiết bị xây dựng cạn 45 Hình 2.20: Năng lực cần cẩu loại gàu ngoạm 46 Hình 2.21: Một vài thiết bị thi công nước 47 Hình 2.22: Sà lan mở thành (Boskalis) 48 Hình 2.23: Thiết bị thi cơng cơng trình biển 49 Hình 3.1: Sơ đồ tổng thể dự án 53 Hình 3.2: Mặt cắt địa chất điển hình dọc tuyến đê từ hố khoan M76 đến M79 54 Hình 3.3: Sơ đồ tuyến cơng trình .68 Hình 3.4: Kết cấu điển hình áp dụng đoạn C55-C83 74 Hình 3.5:Mặt cắt điển hình kết cấu đê đất mái nghiêng .75 Hình 3.6: Biện pháp thi công cọc thẳng .80 Hình 3.7: Biện pháp thi công cọc xiên .80 Hình 3.8: Kết cấu hệ sàn đạo thi công cừ 81 Hình 3.9: Biện pháp thi cơng cừ chân khay .82 Hình 3.10: Biện pháp thi công cừ chân khay .82 Hình 3.11: Biện pháp thi công cừ chân khay 83 Hình 3.12: Biện pháp thi cơng đổ bê tơng tường hắt sóng 84 Hình 3.13: Biện pháp thi cơng đá hộc phản áp 87 Hình 3.14: Biện pháp thi công bơm cát thân đê 89 Hình 3.15: Kết cấu khuôn đúc công nghệ 91 Hình 3.16: Thảm TAC-CI11948 93 Hình 3.17: Thiết bị nâng đặt thảm TAC-CI11948 94 Hình 3.18: Thi cơng thả cát sát đáy 95 Hình 3.19: Chia ngang chắn cát phân đoạn thi cơng 96 Hình 3.20: Hạp long tuyến đê giai đoạn 98 Hình 3.21: Cấu tạo mặt cắt ngang đoạn đê gần cửa sông Cấm 100 Hình 3.22: Cấu tạo mặt cắt ngang đoạn đê có chiều cao 5m (hai khung hộp liền kề) 100 Hình 3.23: Sơ đồ tính tốn lực ma sát giữ câu kiện (phần tiếp xúc với đất nền) 103 Hình 3.24: Sơ đồ tính tốn lực ma sát giữ câu kiện (phần tiếp xúc với đất nền) 107 Hình 3.25: Hình biểu diến khơng gian lát đê 111 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Dung sai thiết bị thi công cạn .47 Bảng 2.2: Dung sai thiết bị thi công nước 49 Bảng 2.3: Bảng suất thiết bị thi công nước 49 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất .61 Bảng 3.2: Thống kê mỏ đất xây dựng vùng 62 Bảng 3.3: Thống kê mỏ đá xây dựng cơng trình 62 Bảng 3.4: Thống kê mỏ cát xây dựng cơng trình 63 Bảng 3.5 : Số liệu kiểm tra theo dõi đóng cọc thử .77 Bảng 3.6: Hệ số ma sát fi 104 Bảng 3.7: Lực ma sát thành ngồi hộp bê tơng (F1) 104 Bảng 3.8: Tính tốn lực ma sát F4 104 Bảng 3.9: Lực ma sát thành cọc, tính cho hộp cọc (tiết diện 0,3*0,3 sâu 8m) .104 Bảng 3.10: Lực ma sát thành cọc, tính cho hộp cọc (tiết diện 0,2*0,2 sâu m) 105 Bảng 3.11: Kết tính tốn cho hộp bê tơng có chiều cao 3,5m chôn sâu chân 1,3m 105 Bảng 3.12: Lực ma sát thành ngồi hộp bê tơng (F1) 108 Bảng 3.13: Tính tốn lực ma sát F4 108 Bảng 3.14: Lực ma sát thành cọc, tính cho hộp cọc (tiết diện cọc 0,3*0,3 sâu 8m) 108 Bảng 15: Lực ma sát thành cọc, tính cho hộp cọc ( tiết diện cọc 0,2*0,2 sâu m) 109 Bảng 3.16: Kết tính tốn cho hộp bê tơng có chiều cao 5m chôn sâu chân 2,33m109 Bảng 3.17: Kkhối lượng phương án cũ đê bê tông C55-C83( C55-A6) phương án đề xuất tính khối lượng cho 100 m dài 113 Bảng 3.18: Khối lượng phương án cũ đê mái nghiêng phương án đề xuất tính khối lượng cho 100 m dài 115 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là quốc gia với chiều dài bờ biển khoảng 3.260 km, Việt Nam có lợi lớn việc phát triển kinh tế biển khai thác nguồn lợi từ vùng bãi ven bờ Nhưng bên cạnh đó, phải gánh chịu thiệt hại nặng nề thiên tai từ biển mang đến Hàng năm bão đổ từ biển vào đất liền gây thiệt hại lớn tài sản tính mạng người để lại thảm họa không nhỏ môi trường Trong vài thập niên gần khí hậu tồn cầu có biến đổi mạnh khiến cho ngày có nhiều tác động bất lợi đến môi trường sinh thái Trái đất Do ảnh hưởng hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ bầu khí khơng ngừng tăng lên, kéo theo dải băng Bắc Cực tan nhanh dẫn đến tượng nước biển dâng Cũng liên quan đến biến đổi khí hậu tồn cầu khiến cho ngày có nhiều dạng thiên tai như: bão, động đất, sóng thần, sạt lở, lũ lụt xảy với diễn biến phức tạp khó lường gây thiệt hại vơ to lớn vật chất, tính mạng người để lại hậu nặng nề cho phát triển kinh tế, xã hội phạm vi tồn cầu Chính vậy, xây dựng hệ thống đê biển ln quốc gia có biển giới coi giải pháp hữu hiệu để ứng phó với bão nước biển dâng, kiểm soát xâm nhập mặn vào nội đồng, đồng thời "quai đê lấn biển" mở rộng diện tích đất canh tác Tuy nhiên, tùy thuộc vào đặc điểm tự nhiên, khí hậu, địa hình trình độ khoa học kỹ thuật quốc gia mà hệ thống đê biển phát triển mức độ khác Qua phân tích quy mơ diện tích, tỉ suất đầu tư diện tích đất, số lượng lao động tham gia vào hoạt động khu công nghiệp, khu phi thuế quan khu vực Nam Đình Vũ thấy việc đầu tư tuyến đê biển bảo vệ khu vực cần thiết Sau tuyến đê biển đầu tư xây dựng, tồn diện tích đất sau đê bảo vệ an tồn trước tình hình thời tiết biển khắc nghiệt, bão lũ gia tăng, biến đổi khí hậu nước biển dâng bất thường… Việc đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ giúp đẩy nhanh q trình hình thành Trung tâm cơng nghiệp thương mại trọng tâm Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải Bên cạnh đó, tuyến đê biển Nam Đình Vũ sau đầu tư xây dựng với tuyến đê biển quốc gia Đồ Sơn, đê Cát Hải góp phần tăng cường lực phịng chống lụt bão, đối trọi với thiên nhiên khắc nhiệt vùng ven biển Hải Phòng, thúc đẩy kinh tế biển khu vực Hải Phòng phát triển trở thành nghành kinh tế mũi nhọn Vì vậy, việc “Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế Nam Đình Vũ – Hải Phòng” nhu cầu cấp thiết ứng dụng với bão biến đổi khí hậu góp phần bảo vệ phát triển bền vững cho khu trung tâm công nghiệp thương mại trọng tâm khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến công tác thi công đê đề xuất phương pháp thi công hợp lý công trình đê biển Nam Đình Vũ thuộc khu kinh tế Đình Vũ- Cát Hải nhằm đảm bảo chất lượng cơng trình rút ngắn thời gian xây dựng so với phương pháp truyền thống Phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu a) Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu giới hạn phạm vi thi cơng tuyến đê biển Nam Đình Vũ, tập trung vào hồn cảnh cụ thể P Đông Hải & P Tràng Cát - Đối tượng nghiên cứu khối đắp thân đê vật liệu địa phương đê gồm lớp đất yếu, có khả chịu tải b) Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp thi công đê biển - Nghiên cứu tổng quan công nghệ thi cơng - Phân tích điều kiện xây dựng yêu cầu kỹ thuật đê biển Nam Đình Vũ - Phân tích đề xuất phương pháp kết cấu tuyến đê biển Nam Đình Vũ 3.3 Đánh giá hiệu phương án đề xuất 3.3.1 Về kinh tế 3.3.1.1 So sánh khối lượng phương án Bảng 3.17: Kkhối lượng phương án cũ đê bê tơng C55-C83( C55-A6) phương án đề xuất tính khối lượng cho 100 m dài STT 11 Tên công tác Đơn vị Khối lượng Tên công tác Đơn vị Khối lượng I Đê bê tông ( PA cũ) Đê kết cấu dạng hộp ( PA đề xuất) Cọc BTCT M300 làm chân khay (20x95x500)cm m3 100 Cọc bê tông cốt phi kim (20x20x770)cm m3 62 Cọc bê tông ly tâm dự ứng lực D500C ( L=20m) Cọc 50 Bê tông cốt sợi dạng hộp M300 m3 209 Cọc bê tông ly tâm dự ứng lực D600C ( L=20m) Cọc 50 Bê tông cốt thép (Dầm gánh) m3 2,25 Bê tơng tường hắt sóng hệ dầm giằng m3 328 Bê tông (tấm lắp ghép chống xói ) m3 127 Ván khn tường hắt sóng hệ dầm giằng m2 1.200 Bê tơng cốt thép M250 (giằng đỉnh ) m3 21 Cốt thép tường đầu cọc hệ dầm giằng Tấn 19 Bê tông M250( giằng nối bê tông cốt sợi ) m3 91 Tấm bê tông mặt đê 189x250x10 m3 95 Bê tơng cốt sợi M200( tường hắt sóng ) m3 173 Thảm đá mạ kẽm 6x4x0,3 thảm 104 Bê tông mặt đường M300 m3 90 STT 11 Tên công tác Đơn vị Khối lượng Tên công tác Đơn vị Khối lượng Vải địa kỹ thuật m2 2.500 Đất đồi K95 đắp đường m3 90 10 Đá hộc D>30 cm m3 6.340 Đắp Base mặt đường m3 60 11 Đá hộc D>35 cm m3 1.532 Vải địa kỹ thuật mặt m2 1.500 12 Bơm cát thân đê m3 9.075 Bơm cát thân đê m3 5.980 13 Đất silic đắp hành lang đê m3 300 Ống Geotube m3 4.028 Bê tơng ( rãnh nước mặt ) m3 66 14 Bảng 3.18: Khối lượng phương án cũ đê mái nghiêng phương án đề xuất tính khối lượng cho 100 m dài STT 11 Tên công tác Đơn vị Khối lượng Đơn vị Khối lượng Cọc bê tông cốt phi kim (20x20x770)cm m3 86 Bê tông cốt sợi dạng hộp M300 m3 310 Tên công tác I Đê đất mái nghiêng ( PA cũ) Bê tông cốt thép cừ ma sát làm chân khay m3 400 Ván khuôn cừ ma sát làm chân khay m2 5.300 Cốt thép cừ ma sát làm chân khay Tấn 50 Bê tông cốt thép (Dầm gánh) m3 4,5 Bê tông cốt thép cọc giữ mố phá sóng m3 50 Bê tơng (tấm lắp ghép chống xói ) m3 95 Bê tông cấu kiện TAC-CI D12,26 m3 313 Bê tông cốt thép M250 (giằng đỉnh ) m3 42 Bê tông cấu kiện TAC-CM 5874 D16,24 m3 301 Bê tơng cốt sợi M200( tường hắt sóng ) m3 173 Ván khuôn cấu kiện TAC-CI D12,26 m2 3.500 Bê tông mặt đường M300 m3 150 Ván khuôn cấu kiện TAC-CM 5874 D16,24 m2 10.900 Đất đồi K95 đắp đường m3 150 Bê tông dầm mái phía biển m3 68 Đắp Base mặt đường m3 100 10 Ván khn dầm mái phía biển m2 405 Vải địa kỹ thuật mặt m2 2.300 11 Cốt thép dầm mái phía biển Tấn 2,6 Bơm cát thân đê m3 8.515 12 Bê tông mặt đường m3 42 Ống Geotube m3 3.580 Đê kết cấu dạng hộp ( PA đề xuất) 13 Vải địa kỹ thuật Đơn vị m2 14 Cát bao tải phía biển+ phía đồng m3 693 15 Cát san giai đoạn m3 10.920 16 Cát san giai đoạn m3 1.810 17 Cát hạt trung làm đệm cát m3 5.500 18 Đá hỗn hợp giai đoạn m3 2.010 19 Đá hỗn hợp giai đoạn m3 793 20 Đá dăm 2x4 thi công giai đoạn m3 336 21 Đá dăm 2x4 thi công giai đoạn m3 394 22 Đá dăm 2x4 thi công giai đoạn m3 200 23 Đắp đất sít đê giai đoạn m3 4.083 24 Đắp đất sít đê giai đoạn m3 1.003 STT 11 Tên công tác Khối Tên công tác lượng 12.100 Bê tơng ( rãnh nước mặt ) Đơn vị m3 Khối lượng 66 Nhận xét - Để đảm bảo kỹ thuật, hiệu kinh tế tác giả tính tốn nhiều tổ hợp khác Sau tính tốn tác giả nhận thấy: + Phương án đê bê tông ( PA cũ): Để ổn định tổng thể phải dùng cọc bê tơng dự ứng lực khối lượng đắp đá hộc nhiều chi phí lớn + Phương án đê đất mái nghiêng ( PA cũ): Mái đê phía biển làm thoải, khối lượng đắp đê gia cố mái đê lớn Khi chất tải, biến dạng lớn Vì phải gia cố đê hàng cừ ma sát chi phí lớn; + Phương án đề xuất (kết cấu dạng hộp): Sử dụng kết cấu dạng hộp bê tông cọc bê tơng cốt sợi diện tích phân bố lên nhỏ khối lượng gọn nhẹ chi phí nhỏ; - Với phương án đê bê tông (PA cũ) phương án đề xuất thống kê Bảng 3.17 3.18 khối lượng hai phương án chênh lệch gần gấp hai lần bê tông cọc, tường hắt sóng, cát bơm thân đê, cấu kiện bảo vệ mái… Vì mặt kinh tế phương án đề xuất có lợi kinh tế phương án đê bê tông đê đất mái nghiêng 3.3.2 Về kỹ thuật 3.3.2.1 So sánh công nghệ thi công phương án phương án cũ a) Thi công đoạn số (Đê bê tông- PA cũ) - Việc thi công cọc bê tông ly tâm dự ứng lực khối lượng nhiều thời gian mực nước triều dao động với biên độ lớn ngày đất tự nhiên cao, ảnh hưởng đến tốc độ thi cơng đóng cọc ống ly tâm Theo tài liệu thủy triều khu vực thời gian đảm bảo cho thi cơng đóng cọc gần 10h ngày; - Cao độ đáy tường hắt sóng bê tơng thấp, cao độ đáy +0,00; phải chờ triều xuống thi cơng bê tơng Thủy triều khu vực lên xuống với biên độ lớn việc thi cơng tường hắt sóng phải nhiều thời gian b) Thi công đoạn số (Đê đất mái nghiêng - PA cũ) - Đê mái nghiêng tiến hành giai đoạn, giai đoạn có tính định 129 Đây giai đoạn khó khăn - Thời gian thi công dài nhiều thời gian cố kết - Khối lượng đắp đê gia cố mái lớn, áp lực xuống lớn thi công phức tạp c) Phương án đê đề xuất ( xem hình 3.21 3.22) - Kết cấu dạng hộp cọc bê tông cốt sợi cường độ cao (250-400kg/cm 2) bề dày thành cấu kiện nhỏ (6-10)cm Có khả chịu tác động mơi trường áp lực sóng, gió, dịng chảy, ăn mịn tốt Bê tơng cốt sợi khả chịu nén, kéo va đập cao - Thời gian thi cơng nhanh chóng cấu kiện đúc sẵn mang thi công việc lắp ghép khối không phụ thuộc nhiều vào thủy triều - Kết cấu đê nhỏ gọn khối lượng đắp đê không lớn áp lực xuống nhẹ * Nhận xét - Với phương án đề xuất có tính kỹ thuật hai phương án cũ điểm sau: + Về thời gian thi công nhanh tránh nhiều rủi ro + Cấu kiện dạng hộp trọng lượng phân bố thấp hơn, khả ổn định trượt tốt hơn, xử lý nhiều phức tạp + Mặt khác cấu kiện đúc sẵn, sau lắp ráp trường nên vừa khống chế chất lượng, vừa tiện lợi thi công + Tiết kiệm nhiều vật liệu, khối lượng thi công nhỏ + Không ảnh hưởng nhiều đến thủy triều kết cấu bê tông đúc sẵn 3.3.2.2 Trình tự thi cơng phương án đề xuất a) Thi công đê kết cấu dạng hộp thay cho đê bê tơng ( PA đề xuất hình 3.21 ) Xác định tuyến thực địa; Đào hố móng chân hộp bê tơng sau vận chuyển hộp đúc sẵn đặt vào vị trí móng đống cọc giữ hộp, đắp trả hố móng chân hộp, bơm vật liệu cát vào bụng hộp sau lắp đặt chống xói chân hộp bê tơng Thi cơng lươn chắn cát phía đồng sau phun cát thân đê ( lớp 1) đến cao trình +0,00 Thi công giằng nối bê tông cốt sợi (bê tông tường đỉnh hộp) Thi công lươn chắn cát phía đồng sau phun cát thân đê ( lớp 2) đến cao trình + 1,80m; Thi cơng giằng đỉnh tường hắt sóng Thi cơng lắp ghép kê chống xói dầm khố Thi cơng lươn chắn cát phía đồng sau phun cát đỉnh đê Thi cơng đắp đất đồi đá base sau đổ bê tơng mặt đê kết hợp làm rãnh nước b) Thi công đê kết cấu dạng hộp thay cho đê đất mái nghiêng ( PA đề xuất hình 3.22 ) Xác định tuyến thực địa; Đào hố móng chân hộp bê tơng sau vận chuyển hộp đúc sẵn đặt vào vị trí móng đống cọc giữ hộp, đắp trả hố móng chân hộp, bơm vật liệu cát vào bụng hộp sau lắp đặt chống xói chân hộp bê tơng Thi cơng lươn chắn cát phía đồng sau phun cát thân đê ( lớp 1) đến cao trình +0,00m Thi cơng hộp bê tơng thứ đóng cọc giữ hộp Thi cơng lươn chắn cát phía đồng sau phun cát thân đê ( lớp 2) đến cao trình + 1,10m Thi công giằng đỉnh lắp ghép chống xói thứ Thi cơng lươn chắn cát phía đồng sau phun cát thân đê ( lớp 2) đến cao trình + 1,80m Thi cơng giằng đỉnh tường hắt sóng Thi cơng lắp đặt kê chống xói dầm khố Thi cơng lươn chắn cát phía đồng sau phun cát thân đê ( lớp 3) đến cao trình +3,50m Thi cơng giằng đỉnh tường hắt sóng 10 Thi cơng lắp ghép kê chống xói dầm khố thứ hai 11 Thi cơng đắp đất đồi đá base sau đổ bê tơng mặt đê kết hợp làm rãnh nước 3.4 Kết luận chương Luận văn tập hợp đầy đủ điều kiện xây dựng Dự án: điều kiện địa hình, địa chất, khí tượng, thuỷ - hải văn, vật liệu xây dựng điều kiện khác Điều cần lưu ý đê Nam Đình Vũ xây địa chất phức tạp, việc thi công tuyến đê biển gồm nhiều hạng mục cơng trình, hạng mục phải lựa chọn giải pháp kết cấu thi công phù hợp vị trí có điều kiện thi cơng khó khăn.Trình tự lắp đặt cấu kiện tiến hành từ chân đê lên đỉnh đê nhằm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thuận tiện cho việc di chuyển thiết bị thi công Luận văn tập trung phân tích đưa phương pháp thi cơng đoạn đê với công nghệ phù hợp Luận văn đề xuất ứng dụng cấu kiện thay cho kết cấu truyền thống để thuận lợi thi công hạ giá thành KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết đạt Trong luận văn, hướng nghiên cứu tác giả từ tổng quan chung chương1, chương 2, đến giải cụ thể chương Từ tổng quan nghiên cứu đê biển giới Việt Nam, giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển đất yếu, giới thiệu dự án đê biển Nam Đình Vũ – Hải Phòng, kết hợp dạng kết cấu biện pháp thi cơng để tính Từ chọn giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển Nam Đình Vũ hợp lý nhất, đảm bảo yêu cầu kinh tế kỹ thuật Cụ thể tác giả đạt kết sau: Với đê biển xây dựng đất yếu, lún biến dạng đê yếu tố định việc lựa chọn kết cấu thân đê, kích thước mặt cắt đê, giải pháp xử lý cơng nghệ xây dựng đê Vì vậy, tính tốn thiết kế thân đê cần thu thập đầy đủ điều kiện địa chất vật liệu đắp đê, tiến hành phân tích tính tốn xử lý để đảm bảo độ bền ổn định đê Áp dụng cho tuyến đê bao Nam Đình Vũ, Luận văn tiến hành phân tích điều kiện xây dựng, đề xuất dạng mặt cắt điển hình cho khu vực khác : a) Đê dạng tường hệ cọc bê tông dự ứng lực cho đoạn vùng nước sâu hẹp kết cấu đê đất mái nghiêng cho đoạn vùng nước nông, bãi rộng thay kết cấu đê bê tông cốt sợi dạng hộp bê tông cốt sợi cường độ cao, bề dày thành cấu kiện nhỏ, cọc BT cốt sợi, phương án đề xuất giảm thiểu lớn khối lượng cấu kiện bảo vệ mái, khối lượng đất đắp thân đê tải trọng nhỏ phương án thiết kế thi công khả thi, đơn giản tiện lợi Những hạn chế tồn Các giải pháp mà tác giả đưa có tính thực tiễn cao, với số liệu địa chất thơng số cơng trình xác Có thể đưa giải pháp thực tế sản xuất để áp dụng thiết kế thi công cho đê biển Nam Đình Vũ –Hải Phịng Tuy nhiên giới hạn luận văn thời gian không cho phép, luận văn tác giả khơng trình bày nhiều phương án khác nghiên cứu, kể phương án kết cấu đê khác Luận văn chưa trình bày kết tính tốn trường hợp khơng nhìn thấy hợp lý lựa chọn phương án kết cấu Hướng nghiên cứu Việc nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xây dựng đê biển đất yếu vấn đề phức tạp, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Để giải vấn đề cách triệt để cần phải có thêm nhiều nghiên cứu sâu lĩnh vực Đê biển Nam Đình Vũ – Hải Phòng dự án đê lấn biển lớn Việt Nam Dự án có suất đầu tư lớn gặp nhiều vấn đề kỹ thuật tổ chức thi cơng phức tạp Cần tiến hành thí nghiệm thực tế, trình thực dự án cần làm thử đoạn để đo ứng suất biến dạng cọc bê tông, đo chuyển vị đê đất để rút kinh nghiệm cho đoạn khác bổ sung cho lý thuyết tính tốn Để có nhìn sâu rộng vấn đề hồn thiện thiết kế, thi cơng Đảm bảo cơng trình đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ đề TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo Trung Tâm Quản lý Môi trường Quốc tế (ICEM) [2] Vũ Minh Cát Báo cáo trạng đê biển tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Nam [3] Phạm Ngọc Quý “Nghiên cứu mặt cắt đê biển phù hợp với điều kiện vật chất từ Quảng Ngãi đến TP HCM” [4] Lê Mạnh Hùng nghiên cứu đê biển từ bà rịa Vũng Tàu đến Kiên Giang [5] TCVN 9901-2014 “Cơng trình thuỷ lợi yêu cầu thiết kế đê biển” [6] Bộ mơn Kỹ thuật cơng trình biển, Đại học Thủy lợi, 2006 - Giáo trình: Cơng trình bảo vệ bờ biển [7] Công ty Tư vấn công nghệ kè bờ Minh Tác 2008 - Thuyết minh tính tốn thiết kế Nam Đình Vũ [8] Lê xuân Roanh 2017 thiết kế đê biển khu kinh tế Nam Đình Vũ [9] TCVN 11736 : 2017: Cơng trình thủy lợi- Kết cấu bảo vệ đê biển, Yêu cầu thiết kế, thi công nghiệm thu PHỤ LỤC TCVN 11736 : 2017: CÔNG TRÌNH THỦY LỢI - KẾT CẤU BẢO VỆ ĐÊ BIỂN, YÊU CẦU KỸ THUẬT THIẾT KẾ, THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CHÚ THÍCH: Vỏ cấu kiện đúc sẵn Lỗ nạp vật liệu rời để lấp đầy khoảng trống cấu kiện Lỗ để đóng cọc định vị cấu kiện với Rãnh ngàm liên kết cấu kiện Gờ liên kết cấu kiện Cọc định vị cấu kiện với Khoảng trống cấu kiện để chứa vật liệu rời sau cố định cấu kiện với Cấu kiện BUSADCO đúc sẵn để bảo vệ đê biển C.1 Sơ đồ cấu tạo lắp đặt 3 1 7 a) Cấu kiện đơn, mặt ngồi trơn b) Cấu kiện đơn có phá sóng 1 4 7 c) Cấu kiện kiểu chân vịt có phá sóng loại d) Cấu kiện kiểu chân vịt có phá sóng loại e) Sơ đồ liên kết cấu kiện với đất cọc định vị 6 f) Cấu kiện kiểu chân vịt có phá sóng loại g) Cấu kiện kiểu chân vịt có phá sóng loại Hình C.1 – Sơ đồ cấu tạo số loại cấu kiện BUSADCO đúc sẵn (kết thúc) a) Tấm lắp ghép chống xói b) Sơ đồ lắp đặt lắp ghép chống xói Hình C.2 – Sơ đồ cấu tạo lắp ghép chống xói bảo vệ khu vực chân cấu kiện a) Sơ đồ liên kết cấu kiện đơn với liên kết với b) Sơ đồ liên kết cấu kiện với cọc c) Sơ đồ liên kết cấu kiện với cọc d) Sơ đồ liên kết cấu kiện kiểu chân vịt có phá sóng loại d) Sơ đồ liên kết cấu kiện kiểu chân vịt có phá sóng loại e) Sơ đồ lắp đặt cấu kiện kiểu chân vịt có phá sóng chống xói khu vực chân cấu kiện Hình C.3 – Sơ đồ lắp đặt cấu kiện chóng xói bảo vệ khu vực chân cấu kiện ... bè gia đình đến luận văn tốt nghiệp với đề tài ? ?Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi cơng đê biển khu kinh tế Nam Đình Vũ- Hải Phịng” hồn thành Trước tiên cho phép... tâm khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến công tác thi công đê đề xuất phương pháp thi công hợp lý công trình đê biển Nam Đình Vũ. .. thi? ?n nhiên khắc nhiệt vùng ven biển Hải Phòng, thúc đẩy kinh tế biển khu vực Hải Phòng phát triển trở thành nghành kinh tế mũi nhọn Vì vậy, việc ? ?Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển,

Ngày đăng: 22/03/2021, 15:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu phương pháp thi công đê bao lấn biển, ứng dụng cho thi công đê biển khu kinh tế mới Nam Đình Vũ - Hải Phòng”.

    • LỜI CẢM ƠN

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC BẢNG

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    • 3. Phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết quả dự kiến đạt được

    • CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH ĐÊ LẤN BIỂN, ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH

      • 1.1.1 Điều kiện tự nhiên và một số kiểu đê lấn biển ở Việt Nam

      • 1.1.2 Các giải pháp bảo vệ đê lấn biển

      • 1.1.3 Sơ lược về sự phát triển của các hệ thống đê lấn biển trong và ngoài nước

      • 1.2. Đặc điểm làm việc của công trình ven biển

        • 1.2.1. Các tác động tự nhiên

        • 1.2.2. Tác động tiêu cực của các hoạt động nhân tạo đối với ổn định bờ biển

        • 1.3. Giới thiệu chung về kết cấu đê lấn biển

          • 1.3.1 Cấu tạo đê biển

          • 1.3.2 Các dạng kết cấu đê biển

          • 1.4 Kết luận chương

          • CHƯƠNG II: KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÊ LẤN BIỂN, CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG

            • 2.1.1 Công nghệ thi công đê mái nghiêng

            • 2.1.2 Thi công đê tường đứng

            • 2.1.3 Thi công đê tường và mái kết hợp

            • 2.2 Các nhân tố ảnh hướng đến quá trình thi công

              • 2.2.1 Yếu tố thuỷ văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan