1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BC DƯỢC LIỆU 1 KIẾM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA FLAVONOID, ANTHRAGLYCOSIDE, COUMARIN

16 447 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 705,82 KB

Nội dung

BÀI 5: KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA FLAVONOIDBÀI 7: KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRAGLYCOSIDEBÀI 8: KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA COUMARIN BÀI 5: KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA FLAVONOID8.7510 3. ĐỊNH TÍNH3.1 Chiết xuất flavonoid từ nụ hoa HòeDịch chiết Hòe3.2 Phản ứng hóa họcHìnhNhận xét và gải thíchPhản ứng Cyanidin (Phản ứng Shinoda)Dung dịch trong ống thử chuyển dần từ vàng nhạt → hồng → tím đỏ khi cho HCl + Mg vào.→ Phản ứng dương tính.Giải thích: Mg + HCl tạo ra hydro mới sinh (H+), hydro này sẽ khử nhóm carbonyl trong flavonoid thành dạng anthocyanidin có các nối đôi liên hợp (nhóm mang màu) → Sản phẩm sẽ có màu đỏ sẫm.Phản ứng với kiềmỐng thử xuất hiện tủa vàng cam.→ Phản ứng dương tính.Giải thích: Do tạo muối phenolat.Phần dịch chiết được hơ trên miệng lọ NH3 có màu vàng đậm hơn so với phần dịch chiết không được hơi trên miệng lọ NH3.→ Phản ứng dương tính.Giải thích: Màu vàng tăng lên theo nồng độ flavonoid và tùy theo nhóm flavonoid. Nếu Flavon và flavonol cho màu vàng sáng, anthocyanidin cho màu xanh dương, chalcon và auron có thể cho màu đỏ cam. Phản ứng với sắt (III) clorid 5% Dung dịch ống thử xuất hiện màu xanh rêu khi thêm FeCl3 5 %.→ Phản ứng dương tính.Giải thích: Do nhóm –OH phenol tự do tạo phức chelate có màu với ion kim loại nặng.Phản ứng diazo hóa Dung dịch ống thử xuất hiện màu đỏ khi cho NaOH 20% và diazonium lạnh.→ Phản ứng dương tính.Giải thích: Cho vào tủ lạnh để giữ nhiệt độ ống nghiệm ở 0 – 5¬¬¬0C, do hợp chất diazo kém bền với nhiệt.Các dẫn chất flavonoid có nhóm OH ở vị trí số 7 có thể phản ứng với muối diazoni để tạo thành chất màu azoic vàng cam đến đỏPhản ứng phát huỳnh quang Khi soi dưới đèn tử ngoại, vết dịch chiết trên giấy lọc phát huỳnh quang màu vàng nâu, còn vùng không có dịch chiết sẽ không phát quang. Kết luận: Dược liệu có chứa flavonoidĐịnh tính các hợp chất anthoxyan trong hạt đậu đen.Hiện tượng•Ống 1 (Ống chứng): 1ml dịch chiết đậu đen có màu đỏ nhạt.•Ống 2: 1ml dịch chiết + HCl 10% → Màu đỏ trong, đậm hơn mẫu chứng.•Ống 3: 1ml dịch chiết + NaOH 10% → Màu xanh nâu.Giải thích: Trong môi trường HCl (ống 1) phần đường trong phân tử (thường nối vào OH ở vị trí C3) bị cắt và cho phần aglycon được gọi là anthocyanidin. Anthocyanidin là các dẫn chất của 2phenyl benzopyrilium là các cation tạo muối oxonium có màu đỏ; còn trong môi trường kiềm các anion quinoid màu xanh khi vị trí 4’ (hoặc 2’) có nhóm hydroxyl.Kết luận: Hạt đậu đen chứa anthoxyan3.3 Sắc ký lớp mỏngDịch chấm sắc kýMẫu thử: dịch chiết hoa HòeMẫu chuẩn: hòa tan rutin trong ethanol 96% để được dung dịch có chứa 1 mgmlBản mỏng sắc kýBản mỏng tráng sẵn silicagel GF254 (Merck)Thuốc thử hiện màuUV 365Amoniac đậm đặcFeCl3EtOHHệ dung môi khai triểnnButanol – Acetic acid – Nước (4:1:5) Kết quả khi soi UV Soi dưới ánh sáng tử ngoại bước sóng 365 nm thấy vết màu nâu của mẫu thử giống với mẫu chuẩn (rutin) về màu sắc, vị trí, kích thước. Rf (thử)= Rf (rutin chuẩn) = = 0,53Hơ trên NH3 thấy có xuất hiện màu vàng. Nhúng FeCl3EtOHKết luận: Mẫu thử có chứa rutin BÀI 7: KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRAGLYCOSID1.Nguyên liệuNhàu: Radix Morinda citrifolia, RubiaceaeĐại hoàn: Rheum officinale, Polygonaceae2.Định tính: Phản ứng Borntraeger3.Quy trình Dịch chiết Nhàu và dịch chiết Đại hoàng  Đại hoàng: Lớp dung dịch phía trên có màu đỏ tím (trái). Nhàu: Lớp dung dịch phía trên có màu đỏ cam (phải).Kết luận: Dược liệu Nhàu và Đại hoàng chứa anthraglycosid.Giải thích: Vì anthranoid dễ tan trong dung môi kém phân cực nên khi hòa vào chloroform ta thu được dịch chiết chứa anthranoid tự do. Khi lắc dịch với NaOH 10% nhóm OH sẽ tác dụng với kiềm tạo hợp chất phenolat có màu tím đỏ tan trong nước. BÀI 8: KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA COUMARIN3.1 Chiết xuất coumarin từ bột Bạch chỉ Dịch chiết Bạch chỉ3.2 Phản ứng hóa học3.2.1 Phản ứng với dung dịch FeCl3Giải thích: Do coumarin trong Bạch chỉ chứa ít –OH phenol tự do → nên khi cho 1 – 2 giọt dung dịch FeCl3 1% thì không có màu xanh.3.2.2Phản ứng mở vòng lactoneBước 1: Ống 1: 1ml dịch chiết + 0.5ml NaOH 10%Ống 2: 1ml dịch chiếtĐun sôi để nguội→ Ống 1: có màu vàng→ Ống 2: trongBước 2: Thêm vào cả 2 ống nghiệm 2ml nước cất → Ống 1: trong suốt → Ống 2: tủa đụcBước 3: Acid hóa ống 1 bằng vài giọt HCl đậm đặc→ Ống 1 trở lại đục như ống 2Giải thíchCoumarin có vòng lacton (ester nội). Trong môi trường kiềm, coumarin sẽ mở vòng tạo thành muối tan trong nước, nên ống 1 trong suốt khi thêm 2ml nước cất. Ống 2 đục do coumarin ở trạng thái đóng vòng kém tan trong nước.Kiềm còn có tác dụng cắt các nhóm acyl trong dẫn chất acylcoumarin.Khi acid hóa ống 1, coumarin sẽ đóng vòng trở lại và kém tan trong nước, nên ống 1 đục như ống 2.3.2.3Phản ứng diazo hóaBước 1: Cho vào 2 ống nghiệm 1ml dịch chiết + 2ml NaOH 10%. Đun sôi, để nguội.Bước 2: Chỉnh pH 2 ống về pH = 4 – 5. Cho 2 ống vào tủ lạnh. Nhỏ vài giọt thuốc thử diazo.→ Hiện tượng: 2 ống đều không đổi màu.Bước 3: Cho vào ống thử vài giọt NaOH 10%.→ Hiện tượng: Ống thử có màu đỏ.  Ống chuẩn (trái) Ống thử (phải)Giải thíchKhi ở môi trường kiềm yếu, thủy phân các phân tử coumarin có nhóm thế OH ở vị trí ortho hay para.→ Khi kiềm hóa ống thử bằng NaOH 10% thì sẽ có màu đỏ xuất hiện.3.2.4Phản ứng tăng huỳnh quangTiến hành: Nhỏ vài giọt dịch chiết coumarin lên giấy lọc → nhỏ 1 giọt NaOH 5% → để khô → che ½ diện tích giọt dich chiết bằng giấy bạc → chiếu tia tử ngoại trong vài phút → bỏ miếng giấy bạc → xem kết quả.Hiện tượng: Phần bị che sẽ phát huỳnh quang yếu hơn phần không bị che.Giải thích: Sau khi mở vòng lactone bằng NaOH 5%, coumarin tạo thành dẫn chất acid hydroxycinnamic ở dạng cis (coumarinic acid). Chất này dưới tác dụng của tia tử ngoại sẽ chuyển thành dạng trans (coumaric acid) có huỳnh quang sáng hơn.

BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LIỆU BÀI 5: KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA FLAVONOID BÀI 7: KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRAGLYCOSIDE BÀI 8: KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA COUMARIN [KHOA DƯỢC] BÀI 5: KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA FLAVONOID 8.75/10 ĐỊNH TÍNH 3.1 Chiết xuất flavonoid từ nụ hoa Hòe 0,5g bột dược liệu + 10ml Ethenol Đun sôi phút Dịch Lọc chiết Dịch chiết Hịe Dịch lọc 3.2 Phản ứng hóa học Hình Phản ứng Dung dịch ống thử chuyển dần từ vàng nhạt → hồng → tím đỏ Cyanidin (Phản Nhận xét gải thích ứng Shinoda) cho HCl + Mg vào → Phản ứng dương tính Giải thích: Mg + HCl tạo hydro sinh (H+), hydro khử nhóm carbonyl flavonoid thành dạng anthocyanidin có nối đơi liên hợp (nhóm mang màu) → Sản phẩm có màu đỏ sẫm Phản ứng với Ống thử xuất tủa vàng cam kiềm → Phản ứng dương tính Giải thích: Do tạo muối phenolat Phần dịch chiết hơ miệng lọ NH3 có màu vàng đậm so với phần dịch chiết không miệng lọ NH3 → Phản ứng dương tính Giải thích: Màu vàng tăng lên theo nồng độ flavonoid tùy theo nhóm flavonoid Nếu Flavon flavonol cho màu vàng sáng, anthocyanidin cho màu xanh dương, chalcon auron cho màu đỏ cam Phản ứng với Dung dịch ống thử xuất màu sắt xanh rêu thêm FeCl3 % (III) clorid 5% → Phản ứng dương tính Giải thích: Do nhóm –OH phenol tự tạo phức chelate có màu với ion kim loại nặng Phản diazo hóa ứng Dung dịch ống thử xuất màu đỏ cho NaOH 20% diazonium lạnh → Phản ứng dương tính Giải thích: − Cho vào tủ lạnh để giữ nhiệt độ ống nghiệm – 50C, hợp chất diazo bền với nhiệt − Các dẫn chất flavonoid có nhóm OH vị trí số phản ứng với muối diazoni để tạo thành chất màu azoic vàng cam đến đỏ Phản ứng Khi soi đèn tử ngoại, vết dịch phát huỳnh chiết giấy lọc phát huỳnh quang quang màu vàng nâu, cịn vùng khơng có dịch chiết khơng phát quang Kết luận: Dược liệu có chứa flavonoid ❖ Định tính hợp chất anthoxyan hạt đậu đen 10 hạt đậu đen + 5ml Gạn lấy dịch Đun sôi 5p Dịch chiết lọc nước 1g dược liệu 1g dược liệu − Hiện tượng • Ống (Ống chứng): 1ml dịch chiết đậu đen có màu đỏ nhạt • Ống 2: 1ml dịch chiết + HCl 10% → Màu đỏ trong, đậm mẫu chứng • Ống 3: 1ml dịch chiết + NaOH 10% → Màu xanh nâu − Giải thích: Trong mơi trường HCl (ống 1) phần đường phân tử (thường nối vào -OH vị trí C3) bị cắt cho phần aglycon gọi anthocyanidin Anthocyanidin dẫn chất 2-phenyl benzopyrilium cation tạo muối oxonium có màu đỏ; cịn mơi trường kiềm anion quinoid màu xanh vị trí 4’ (hoặc 2’) có nhóm hydroxyl − Kết luận: Hạt đậu đen chứa anthoxyan 3.3 Sắc ký lớp mỏng − Mẫu thử: dịch chiết hoa Hòe Dịch chấm sắc ký − Mẫu chuẩn: hòa tan rutin ethanol 96% để dung dịch có chứa mg/ml Bản mỏng sắc ký Bản mỏng tráng sẵn silicagel GF254 (Merck) UV 365 Thuốc thử màu Amoniac đậm đặc FeCl3/EtOH Hệ dung môi khai triển n-Butanol – Acetic acid – Nước (4:1:5) ❖ Kết soi UV Soi ánh sáng tử ngoại bước sóng 365 nm thấy vết màu nâu mẫu thử giống với mẫu chuẩn (rutin) màu sắc, vị trí, kích thước Rf (thử)= Rf (rutin chuẩn) = = 0,53 Hơ NH3 thấy có xuất màu vàng Nhúng FeCl3/EtOH Kết luận: Mẫu thử có chứa rutin BÀI 7: KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRAGLYCOSID Nguyên liệu − Nhàu: Radix Morinda citrifolia, Rubiaceae − Đại hoàn: Rheum officinale, Polygonaceae Định tính: Phản ứng Borntraeger Quy trình Cân 0.2g bột dược liệu + 10ml Cloroforml Lắc mạnh 2’ Thêm 5ml dd NaOH 10% Lắc Dịch chiết Nhàu dịch chiết Đại hoàng Quan sát  Đại hoàng: Lớp dung dịch phía có màu đỏ tím (trái)  Nhàu: Lớp dung dịch phía có màu đỏ cam (phải) Kết luận: Dược liệu Nhàu Đại hoàng chứa anthraglycosid Giải thích: Vì anthranoid dễ tan dung mơi phân cực nên hòa vào chloroform ta thu dịch chiết chứa anthranoid tự Khi lắc dịch với NaOH 10% nhóm OH tác dụng với kiềm tạo hợp chất phenolat có màu tím đỏ tan nước BÀI 8: KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA COUMARIN 3.1 Chiết xuất coumarin từ bột Bạch 1g bột Cam thảo +10ml ethanol 96% Đun cách thủy phút Lọc qua giấy lọc Dịch chiết Dịch chiết Bạch 3.2 Phản ứng hóa học 3.2.1 Phản ứng với dung dịch FeCl3 Giải thích: Do coumarin Bạch chứa –OH phenol tự → nên cho – giọt dung dịch FeCl3 1% khơng có màu xanh 3.2.2 Phản ứng mở vòng lactone Bước 1: − Ống 1: 1ml dịch chiết + 0.5ml NaOH 10% − Ống 2: 1ml dịch chiết Đun sôi để nguội → Ống 1: có màu vàng → Ống 2: Bước 2: Thêm vào ống nghiệm 2ml nước cất → Ống 1: suốt → Ống 2: tủa đục Bước 3: Acid hóa ống vài giọt HCl đậm đặc → Ống trở lại đục ống Giải thích − Coumarin có vịng lacton (ester nội) Trong mơi trường kiềm, coumarin mở vịng tạo thành muối tan nước, nên ống suốt thêm 2ml nước cất Ống đục coumarin trạng thái đóng vịng tan nước − Kiềm cịn có tác dụng cắt nhóm acyl dẫn chất acylcoumarin − Khi acid hóa ống 1, coumarin đóng vịng trở lại tan nước, nên ống đục ống 3.2.3 Phản ứng diazo hóa − Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1ml dịch chiết + 2ml NaOH 10% Đun sôi, để nguội − Bước 2: Chỉnh pH ống pH = – Cho ống vào tủ lạnh Nhỏ vài giọt thuốc thử diazo → Hiện tượng: ống không đổi màu − Bước 3: Cho vào ống thử vài giọt NaOH 10% → Hiện tượng: Ống thử có màu đỏ Giải thích − Khi mơi trường kiềm yếu, thủy phân phân tử coumarin có nhóm -OH vị trí ortho hay para → Khi kiềm hóa ống thử NaOH 10% có màu đỏ xuất  Ống chuẩn (trái)  Ống thử (phải) 3.2.4 Phản ứng tăng huỳnh quang − Tiến hành: Nhỏ vài giọt dịch chiết coumarin lên giấy lọc → nhỏ giọt NaOH 5% → để khô → che ½ diện tích giọt dich chiết giấy bạc → chiếu tia tử ngoại vài phút → bỏ miếng giấy bạc → xem kết − Hiện tượng: Phần bị che phát huỳnh quang yếu phần khơng bị che − Giải thích: Sau mở vịng lactone NaOH 5%, coumarin tạo thành dẫn chất acid hydroxycinnamic dạng cis (coumarinic acid) Chất tác dụng tia tử ngoại chuyển thành dạng trans (coumaric acid) có huỳnh quang sáng ... KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA FLAVONOID BÀI 7: KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRAGLYCOSIDE BÀI 8: KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA COUMARIN [KHOA DƯỢC] BÀI 5: KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA FLAVONOID 8.75 /10 ... phát quang Kết luận: Dược liệu có chứa flavonoid ❖ Định tính hợp chất anthoxyan hạt đậu đen 10 hạt đậu đen + 5ml Gạn lấy dịch Đun sôi 5p Dịch chiết lọc nước 1g dược liệu 1g dược liệu − Hiện tượng... KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA COUMARIN 3 .1 Chiết xuất coumarin từ bột Bạch 1g bột Cam thảo +10 ml ethanol 96% Đun cách thủy phút Lọc qua giấy lọc Dịch chiết Dịch chiết Bạch 3.2 Phản ứng hóa học 3.2.1

Ngày đăng: 22/03/2021, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w