1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BC DƯỢC LIỆU 1 KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA GLYCOSIDE VÀ TANNIN

12 348 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 530,71 KB

Nội dung

BÀI 4: KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA GLYCOSIDE TIM ĐỊNH TÍNH1.CHIẾT XUẤT GLYCOSIDE TIM TRONG LÁ TRÚC ĐÀO2.PHẢN ỨNG HÓA HỌC2.1.Phản ứng của khung steroid (Phản ứng Liberman – Bourchart)Thực hiện trong tủ hút.Hiện tượng: Sau khi cho sulfuric acid đậm đặc vào ống nghiệm thì xuất hiện một vòng tím đỏ ở giữa 2 lớp chất lỏng, lớp trên màu xanh lá, lớp dưới màu hồng nhạt. Kết luận: Dương tính.Giải thích: Khi cho H2SO4 đậm đặc vào, H2SO4 khử một phân tử nước ở vị trí C3 tạo một nối đôi, quy trình này lặp lại → aromatic steroid có các nối đôi liên hợp → có màu xanh lá. Vòng tím đỏ giữa 2 lớp chất lỏng tạo thành do phản ứng của terpene.2.2.Phản ứng của vòng lactone 5 cạnh2.2.1.Phản ứng BaljetHiện tượng: Ống thử (chứa cắn glycoside) có màu đỏ cam đậm hơn ống chứng (không chứa glycoside). Kết luận: Dương tính.2.2.2.Phản ứng LegalHiện tượng:Ống thử (chứa cắn glycoside tim) có màu đậm hơn ống chứng (không chứa glycoside). Kết luận: Dương tính.Cơ chế phản ứng của vòng lactone 5 cạnh: •Phần aglycone của các glycoside tim nhóm cardenolide có nhóm methylene hoạt động bên cạnh nhóm carbonyl. •Cho NaOH để chuyển một proton từ nhóm methylene linh động sang nhóm OH → tạo một anion.•Anion này sẽ tạo phức màu đỏ cam với acid picric (trong phản ứng Baljet) hoặc tạo phức màu đỏ với natri prusiate 0.5% (phản ứng Legal). 2.3.Phản ứng của phần đường2.3.1.Phản ứng Keller – KilianiHiện tượng: Sau khi nhỏ sulfuric acid đậm đặc vào ống nghiệm xuất hiện một vòng màu tím đỏ. Sau khi lắc nhẹ lớp chất lỏng phía trên màu xanh lá. Kết luận: Dương tính.2.3.2.Phản ứng XanthydrolHiện tượng: Sau khi đun sôi cách thủy trong 3 phút trong tủ hút, xuất hiện màu đỏ. Kết luận: Dương tính.Cơ chế phản ứng của phần đường: •Phản ứng Keller – Kiliani và phản ứng Xanthydrol chỉ dương tính với glycoside tim chứa đường 2deoxy. •Vì các glycoside tim chứa đường 2deoxy dễ bị thủy phân dưới tác dụng của acid yếu là acetic acid dùng trong phản ứng nên oleandrose (đường 2deoxy có trong glycoside tim của lá Trúc đào) sẽ bị khử chuyển thành furfurol dưới tác dụng của acid H2SO4 đậm đặc. Furfurol cho màu xanh lá trong acetic acid đậm đặc. Vòng tím đỏ giữa 2 lớp chất lỏng là do phản ứng của cấu trúc terpene. BÀI 9: KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA TANNIN ĐỊNH TÍNH1.CHIẾT XUẤT TANIN 2.PHẢN ỨNG HÓA HỌC2.1.Phản ứng với dung dịch proteinHiện tượng Nhận xét và kết luậnDịch chiết lá Bàng và dịch chiết Ngũ bội tử tạo tủa với gelatin muối  Lá Bàng và Ngũ bội tử chứa tannin.Dịch chiết Kim ngân hoa không tạo tủa với gelatin muối → Kim ngân hoa không chứa tannin mà chứa flavonoid.→ Tannin cho phản ứng dương tính khi cho kết tủa trắng với gelatin muối (protein).Cơ chế phản ứng với gelatin muối: Tannin gắn vào protein, bao bên ngoài protein thông qua cơ chế hấp phụ → tạo thành lớp vỏ tannin không thân nước → mất vỏ áo nước của protein → tạo thành phức hợp tannin – protein kết tủa.2.2.Phản ứng với kim loại nặngLá BàngNgũ bội tửKim ngân hoaỐng 1(FeCl3) Ống 2(Chì) Ống 3(Đồng) Giải thích•Do nhóm –OH phenol tự do tạo phức có màu với ion kim loại nặng  càng có nhiều nhóm –OH phenol tự do thì màu càng đậm.•Ngoài ra, màu sắc khác nhau là do các loại dược liệu khác nhau và các ion kim loại khác nhau.2.3.Định tính phân biệt 2 loại tanninLá BàngNgũ bội tửKim ngân hoaỐng 1 (FeCl3) Xanh rêu Xanh đen Xanh rêuỐng 2(TT Stiasny) Lá Bàng: tủa vón đỏ xuất hiện.Ngũ bội tử: tủa vón.Kim ngân hoa: không tủa.Kết luậnLá Bàng chứa ít tanninpyrocatechic.Ngũ bội tử chứa 2 loạitannin: pyrogallicvà pyrocatechic.Kim ngân hoa chứa tannin pyrocatechic.

[Yan Yan] BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LIỆU BÀI 4: KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA GLYCOSIDE TIM [KHOA DƯỢC] ĐỊNH TÍNH CHIẾT XUẤT GLYCOSIDE TIM TRONG LÁ TRÚC ĐÀO 10g Trúc đào + 50ml ethanol 25% Siêu âm 10 phút Dịch chiết Lọc bơng gịn Dịch lọc Lắc với 20ml chloroform bình lắng gạn Gạn lấy lớp chloroform (lớp dưới) Làm khan Na2SO4 (đến dịch Na2SO4 khơng bị vón cục) Chia dịch lọc vào ống nghiệm PHẢN ỨNG HÓA HỌC 2.1 Phản ứng khung steroid (Phản ứng Liberman – Bourchart)  Thực tủ hút − Hiện tượng: Sau cho sulfuric acid đậm đặc vào ống nghiệm xuất vịng tím đỏ lớp chất lỏng, lớp màu xanh lá, lớp màu hồng nhạt − Kết luận: Dương tính − Giải thích: Khi cho H2SO4 đậm đặc vào, H2SO4 khử phân tử nước vị trí C3 tạo nối đơi, quy trình lặp lại → aromatic steroid có nối đơi liên hợp → có màu xanh Vịng tím đỏ lớp chất lỏng tạo thành phản ứng terpene 2.2 Phản ứng vòng lactone cạnh 2.2.1 Phản ứng Baljet − Hiện tượng: Ống thử (chứa cắn glycoside) có màu đỏ cam đậm ống chứng (không chứa glycoside) − Kết luận: Dương tính 2.2.2 Phản ứng Legal − Hiện tượng:Ống thử (chứa cắn glycoside tim) có màu đậm ống chứng (khơng chứa glycoside) − Kết luận: Dương tính ➢ Cơ chế phản ứng vịng lactone cạnh: • Phần aglycone glycoside tim nhóm cardenolide có nhóm methylene hoạt động bên cạnh nhóm carbonyl • Cho NaOH để chuyển proton từ nhóm methylene linh động sang nhóm -OH → tạo anion • Anion tạo phức màu đỏ cam với acid picric (trong phản ứng Baljet) tạo phức màu đỏ với natri prusiate 0.5% (phản ứng Legal) 2.3 Phản ứng phần đường 2.3.1 Phản ứng Keller – Kiliani − Hiện tượng: Sau nhỏ sulfuric acid đậm đặc vào ống nghiệm xuất vịng màu tím đỏ Sau lắc nhẹ lớp chất lỏng phía màu xanh − Kết luận: Dương tính 2.3.2 Phản ứng Xanthydrol − Hiện tượng: Sau đun sôi cách thủy phút tủ hút, xuất màu đỏ − Kết luận: Dương tính ➢ Cơ chế phản ứng phần đường: • Phản ứng Keller – Kiliani phản ứng Xanthydrol dương tính với glycoside tim chứa đường 2-deoxy • Vì glycoside tim chứa đường 2-deoxy dễ bị thủy phân tác dụng acid yếu acetic acid dùng phản ứng nên oleandrose (đường 2-deoxy có glycoside tim Trúc đào) bị khử chuyển thành furfurol tác dụng acid H2SO4 đậm đặc Furfurol cho màu xanh acetic acid đậm đặc Vịng tím đỏ lớp chất lỏng phản ứng cấu trúc terpene BÀI 9: KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA TANNIN [KHOA DƯỢC] ĐỊNH TÍNH CHIẾT XUẤT TANIN 1g dược liệu + 30ml nước Đun cách thủy 10 phút (lắc đun) Lọc nóng Dịch lọc PHẢN ỨNG HÓA HỌC 2.1 Phản ứng với dung dịch protein − Hiện tượng Dịch chiết Bàng + Dịch chiết Ngũ bội tử + Dịch chiết Kim ngân hoa gelatin muối gelatin muối + gelatin muối − Nhận xét kết luận + Dịch chiết Bàng dịch chiết Ngũ bội tử tạo tủa với gelatin muối → Lá Bàng Ngũ bội tử chứa tannin + Dịch chiết Kim ngân hoa không tạo tủa với gelatin muối → Kim ngân hoa không chứa tannin mà chứa flavonoid → Tannin cho phản ứng dương tính cho kết tủa trắng với gelatin muối (protein) − Cơ chế phản ứng với gelatin muối: Tannin gắn vào protein, bao bên ngồi protein thơng qua chế hấp phụ → tạo thành lớp vỏ tannin không thân nước → vỏ áo nước protein → tạo thành phức hợp tannin – protein kết tủa 2.2 Phản ứng với kim loại nặng Lá Bàng Ngũ bội tử Kim ngân hoa Ống (FeCl3) Ống (Chì) Ống (Đồng) Giải thích • Do nhóm –OH phenol tự tạo phức có màu với ion kim loại nặng → có nhiều nhóm –OH phenol tự màu đậm • Ngoài ra, màu sắc khác loại dược liệu khác ion kim loại khác 2.3 Định tính phân biệt loại tannin Lá Bàng Ngũ bội tử Kim ngân hoa Xanh rêu Xanh đen Xanh rêu Ống (FeCl3) Ống (TT Stiasny) Lá Bàng: tủa vón đỏ xuất Ngũ bội tử: tủa vón Kim ngân hoa: khơng tủa Kết luận Lá Bàng chứa tannin pyrocatechic Ngũ bội tử chứa loại Kim ngân hoa chứa tannin: pyrogallic tannin pyrocatechic pyrocatechic ...BÀI 4: KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA GLYCOSIDE TIM [KHOA DƯỢC] ĐỊNH TÍNH CHIẾT XUẤT GLYCOSIDE TIM TRONG LÁ TRÚC ĐÀO 10 g Trúc đào + 50ml ethanol 25% Siêu âm 10 phút Dịch chiết Lọc bơng gịn... BÀI 9: KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA TANNIN [KHOA DƯỢC] ĐỊNH TÍNH CHIẾT XUẤT TANIN 1g dược liệu + 30ml nước Đun cách thủy 10 phút (lắc đun) Lọc nóng Dịch lọc PHẢN ỨNG HÓA HỌC 2 .1 Phản ứng với dung... tính với glycoside tim chứa đường 2-deoxy • Vì glycoside tim chứa đường 2-deoxy dễ bị thủy phân tác dụng acid yếu acetic acid dùng phản ứng nên oleandrose (đường 2-deoxy có glycoside tim Trúc

Ngày đăng: 01/02/2021, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w