Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
465,5 KB
Nội dung
Tuần 10: Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2020 Chào cờ (Hiệu trưởng TPT lên lớp) -Tiếng Việt ÔN TẬP (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy TĐ học theo tốc độ quy định học kì I (khoảng 75 tiếng/ phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc - Hiểu ND đoạn, ND bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu nhận xét nhân vật văn tự - HS có lực đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 75 tiếng/1phút) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên TĐ HTL tuần đầu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - Gọi HS đọc bài: Điều ước vua Miđát - Nêu ND - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: GT nội dung ôn tập tuần 10, ôn tập, củng cố kiến thức kiểm tra KQ học tập môn TV HS tuần đầu b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ HTL - Hình thức: Y/C HS lên bốc thăm chọn (Sau bốc thăm xem lại khoảng - phút) + GV nhận xét * Hoạt động 2: Hệ thống tập + Bài tập 2: + Những TĐ truyện kể? Hoạt động HS - HS đọc, nêu ND bài; lớp nhận xét - HS lắng nghe + HS đọc SGK (hoặc đọc TL) đoạn theo Y/C phiếu - HS đọc Y/C đề + Đó kể chuỗi việc có đầu, có cuối liên quan đến hay số nhân vật để nói lên điều có ý nghĩa + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, người ăn xin + Hãy kể tên TĐ truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người thể + HS đọc thầm lại truyện thương thân” nêu lại nội dung câu chuyện + Trong chuyện có nhân vật + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Dế Mèn, nào? Nhà Trị, bọn Nhện) + Người ăn xin (Tơi, ông lão ăn xin) + HS đọc Y/C đề bài: Tìm nhanh TĐ đoạn văn: + Bài tập3: + Người ăn xin: “ Tôi chẳng ông - Tìm đoạn văn TĐ có lão” giọng đọc: + Dế Mèn: “Năm trước ăn thịt em” + Dế Mèn: “Tôi thét không” + Trìu mến, thiết tha - HS thi đọc, thể rõ khác biệt + Thảm thiết giọng đọc + Mạnh mẽ, răn đe - Y/C HS thi đọc diễm cảm - HS lắng nghe Củng cố - dặn dò: - Nhận xét, đánh giá học - Chuẩn bị bài: Ơn tập tiết Tốn LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng, đường cao hình tam giác - Vẽ hình chữ nhật, hình vng - HS có lực làm thêm Bài 4b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ê-ke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - Cho HS thi vẽ hình vng, hình chữ nhật Bài mới: a GV giới thiệu: Nêu mục tiêu dạy b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Cũng cố góc học + Bài1: Y/C HS dùng êke để kiểm tra góc hình: a) A b) A B M B CD - Cho HS đổi kiểm tra kết C Hoạt động HS - HS thực hiện, lớp nhận xét - Theo dõi, mở SGK - HS vào nháp, HS làm bảng phụ a) Góc vng ABC; góc nhọn BCA, ABM, MBC, ACB, AMB; góc tù BMC; góc bẹt AMC b) Góc vng DAB, DBC, ADC; góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD; góc tù ABC - HS đổi kiểm tra kết cho * Hoạt động 2: Cũng cố đường cao hình tam giác - HS điềnkết vào sách + Bài 2: Xác định đường cao tam giác - AH đường cao hình tam giác ABC ABC S A - AB đường cao hình tam giác ABC Đ - Vì đường thẳng AB đường thẳng - Vì AB gọi đường cao hạ từ đỉnh A tam giác vng góc với cạnh BC tam giác hình tam giác ABC? B H C * Hoạt động 3: Cũng cố vẽ hình vng hình chữ nhật + Bài 3: Giúp HS luyện KN vẽ hình - HS dựa vào cách vẽ đường vng có cạnh 3cm vng góc để vẽ hình vng + Y/C HS nêu lại cách vẽ hình vng +1HS lên bảng vẽ, nêu cách vẽ - Cho HS vẽ vào - GV kiểm tra nhật xét kết A B D C + HS Vẽ bảng lớp, HS khác làm vào + Bài 4: Y/C HS vẽ HCN có chiều - HS nêu cách vẽ vẽ được: dài AB = 6cm, chiều rộng AD = cm C + Y/C HS nhắc lại cách vẽ + Bài4(b): HS có lực + GV giới thiệu : trung điểm điểm 4cm M cạnh D N A cm B + ABCD, CDMN, MABN + Cạnh AB song song với cạnh MN, + Nêu tên HCN có hình vẽ? + Cạnh AB song song với cạnh DC nào? Củng cố - dặn dò: - GV HS hệ thống lại kiến thức - HS nêu vừa học - Nhận xét, đánh giá học - Chuẩn bị sau Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt ÔN TẬP (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Nghe viết tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15phút), không mắc lỗi bài; trình bày văn có lời đối thoại Nắm tác dụng dấu ngoặc kép tả - Nắm quy tắc viết hoa tên riêng (VN nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi tả viết - HS có lực: Viết tương đối đẹp tả (tốc độ viết 75 chữ/15 phút), hiểu ND II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - Cho HS thi nêu nhân vật truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Nêu ND - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu dạy b Các hoạt động: * Hoạt động 1: HD HS nghe - viết - GV đọc bài: Lời hứa; giải nghĩa từ: trung sĩ + Lưu ý HS từ dễ viết sai, cách trình bày, cách viết lời thoại + Cậu bé truyện có phẩm chất đáng quý ? - GV Y/C HS gấp SGK đọc để HS viết + GV đọc lại - GV kiểm tra nhận xét * Hoạt động 2: Dựa vào tả “Lời hứa”, trả lời câu hỏi (BT2 - câu a,b,c,d) - Y/C HS trao đổi theo cặp câu hỏi BT2 - GV nhận xét, kết luận (dán bảng lời giải) Hoạt động HS - HS nêu - Lắng nghe - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm văn + HS luyện viết từ dễ sai vào nháp + HS nêu được: Biết giữ lời hứa - HS viết vào + HS soát + - HS nộp - 1HS đọc nội dung tập + HS trao đổi theo cặp Sau đưa kết quả: a) Em giao nhiệm vụ gác kho đạn b) Em không hứa khơng bỏ vị trí gác chưa có người thay c) Khơng được… + HS đối chiếu KQ Tự chỉnh sửa - HS đọc Y/C - HS làm vào vở, HS làm bảng * Hoạt động 3: HDHS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng - Nhắc HS: Nhớ lại kiến thức học + QT viết tên người, tên địa lí Phần quy tắc ghi vắn tắt VN,VD + QT viết tên người ,tên địa lí nước ngồi, VD + Lớp đối chiếu chữa Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị ôn tập tiết - Theo dõi Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Thực cộng, trừ số có chữ số - Nhận biết hai đường thẳng vng góc - Giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số liên quan đến HCN - HS có lực làm thêm Bài 1b,2b,3a,c II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - Gọi HS chữa tập + Củng cố vẽ HCN có CR CD biết trước Bài mới: a GV giới thiệu: Nêu mục tiêu dạy b Các hoạt động: - Cho HS nêu Y/C tập - HDHS nắm Y/C - Cho HS làm vào - Chấm bài, HDHS chữa * Hoạt động 1: Củng cố phép cộng phép trừ + Bài 1: + Y/C HS tự làm bài, chữa + GV nhận xét Hoạt động HS - HS chữa bài, lớp nhận xét - Theo dõi, mở SGK - HS nêu Y/C tập - HS làm vào + 2HS làm bảng con, nêu bước thực phép cộng, phép trừ + Bài 2: Y/C HS vận dụng T/C giao hoán, - HS nêu yêu cầu tập, làm bảng T/C kết hợp phép cộng để thực a) 7989 b) 5798 + 322 + 4678 = 5798 + (322 + 4678) = 5798 + 5000 = 10798 + HS đối chiếu kiểm tra, nhận xét bạn * Hoạt động 2: Nhận xét đặc điểm hình vng + Bài 3: Cho hs tìm hiểu tốn giải - HS đọc yêu cầu toán nêu yêu cầu - Thảo luận cặp đơi giải a) HV BIHC có cạnh BC = 3cm nên cạnh HV BIHC cm b)cạnh DH vng góc với cạnh AD, BC, IH c) Chiều dài hình chữ nhật AIHD là: + = (cm) Chu vi hình chữ nhật AIHD là: ( + ) × = 18 (cm) - Lớp nhận xét, chữa * Hoạt động 3: Củng cố dạng tốn tìm số biết tổng hiệu + Bài 4: HS đọc yêu cầu giải - Cả lớp đọc thầm toán, nêu yêu cầu - Lớp làm nháp - HS làm bảng phụ: Chiều rộngcủa hình chữ nhật là: (16 - 4) : = (cm) Chiều dài hình chữ nhật là: + = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: × 10 = 60 (cm2) Đáp số: 60 cm2 - HS nhận xét chữa bảng phụ Củng cố - dặn dò: - Chốt lại ND nhận xét học - HS nhắc lại - Chuẩn bị Nhân với số có chữ số - Lằng nghe Tiếng Việt ÔN TẬP (Tiết 3) I MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy TĐ học theo tốc độ quy định học kì I (khoảng 75 tiếng/ phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc - Nắm nội dung chính, nhân vật giọng đọc tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm “măng mọc thẳng” II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mười hai phiếu ghi tên tập đọc, phiếu ghi tên HTL tuần đầu sách TV4 - tập1 - Giấy khổ to ghi sẵn lời giải BT2; bảng nhóm sẵn BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - Cho HS thi nêu nhân vật truyện Một người trực - Nêu ND - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu dạy b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ HTL - Y/C HS lên bốc thăm chọn để đọc Hoạt động HS - HS thi nêu - HS theo dõi - HS bốc thăm xem lại khoảng 1-2 phút + HS đọc SGK đọc thuộc lòng theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc để + HS trả lời HS trả lời + GV cho điểm * Hoạt động 2: Bài tập 2: - Tìm tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng” ? (tuần 4, 5, 6) - Y/C HS nêu tên tác giả, nội dung chính, nhân vật câu chuyện truyện kể bảng nhóm - Theo dõi, mở SGK + HS đọc Y/C đề làm được: - HS làm vào vở, 2HS làm vào bảng nhóm + 2HS làm vào bảng nhóm dán bảng, HS khác so sánh kết nhận xét + Y/C HS trình bày kết + VD: Bài: Một người trực - GV chốt lại lời giải (dán phiếu - Nhân vật: Tô Hiến Thành, Đỗ Thái ghi lời giải) Hậu - Giọng đọc: Thong thả, rõ ràng, nhấn giọng từ ngữ thể tính cách kiên định, khảng khái - GV Y/C số HS thi đọc diễn cảm + Thi đọc diễn cảm, thể rõ đoạn văn, minh hoạ giọng đọc phù giọng đọc hợp với ND mà em vừa tìm Củng cố - dặn dò: - Những truyện kể em vừa ơn có - Nêu được: Cần sống trung thực, tự chung lời nhắn nhủ ? trọng, thẳng măng mọc - Nhận xét, đánh giá học thẳng - Chuẩn bị ôn tập tiết Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC I Mục tiêu: Kiến Thức - HS nắm nét kháng chiến chống Tống lần thứ (năm 981) Lê Hoàn huy Kĩ - Kể lại số kiện kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thuỷ, tiến vào xâm lược nước ta Quân ta chặn Thái độ - Tự hào truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV:+ Hình SGK phóng to + Phiếu học tập HS - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đồ, kể chuyện - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi Góp phần phát triển lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo.đánh địch Bạch Đằng (đường thuỷ) Chi Lăng (đường bộ) Cuộc kháng chiến thắng lợi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Bài mới: Hoạt động khám phá HĐ1: Nguyên nhân quân Tống sang xâm lược nước ta việc Lê Hồn lên ngơi vua - GV yêu cầu HS nêu hiểu biết Lê Hồn - GV giới thiệu đơi nét Lê Hoàn - GV cho HS đọc SGK đoạn: “Năm 979 … sử cũ gọi nhà Tiền Lê” + Nêu tình hình nước ta trước quân Tống sang xâm lược? GV: Đó ngun nhân dẫn đến việc quân Tống sang xâm lược nước ta Thế nước lâm nguy, triều đình họp bàn tất người đặt niềm tin vào Thập đạo tướng quân Lê Hoàn * GV đặt vấn đề: + Lê Hoàn lên ngơi vua hồn cảnh nào? + Lê Hồn tơn lên làm vua có nhân dân ủng hộ khơng? * GV: Lê Hồn lên ngơi vua hợp với bối cảnh lịch sử hợp với lòng dân HĐ2: Hoạt động nối tiếp Diễn biến kháng chiến: - GV yêu cầu nhóm thảo luận theo câu hỏi: + Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? Cá nhân – Lớp - HS nối tiếp nêu -HS đọc thầm SGK + Năm 979, Đinh Tiên Hoàng Đinh Liễn bị ám hại Con thứ Đinh Tồn, tuổi lên ngơi vua Nhóm 2- Lớp - HS thảo luận nhóm 2, nêu ý kiến câu hỏi GV nêu Nhóm – Lớp - HS nhóm thảo luận báo cáo kết + Năm 981 + Quân Tống tiến vào nước ta theo +Đường thủy, đường đường nào? + Lê Hoàn chia quân thành cánh + Chia thành cánh, sau cho quân đóng quân đâu để đón giặc? chặn đánh giặc cửa sông Bạch Đằng ải Chi Lăng + Hai trận đánh lớn diễn đâu + Ở Bạch Đằng Chi Lăng ; Diễn diễn nào? ạt ác liệt + Quân Tống có thực ý đồ + Quân Tống không thực ý xâm lược chúng khơng? đồ xâm lược - Dựa vào phần chữ kết hợp với lược đồ - Đầu năm 981, thắng lợi (HSNK) SGK, em thuật lại diễn biến kháng chiến chống quân Tống? - GV nhận xét, kết luận HĐ3: Kết ý nghĩa: Cá nhân –Lớp + Kết kháng chiến + Quân giặc chết nửa, tướng giặc nào? bị giết; Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi + Nêu ý nghĩa kháng chiến + Nền độc lập nước nhà giữ chống quân Tống? vững; Nhân dân ta tự hào, tin tưởng Hoạt động ứng dụng vào sức mạnh tiền đồ dân tộc - GV tổng kết GD lòng tự hào - Lắng nghe dân tộc, lòng yêu nước: Nhờ sức mạnh - Kể tên địa danh mang tên Lê Hoàn đoàn kết dân tộc, nhờ tinh thần yêu nước mãnh liệt tầng lớp nhân dân ta, Lê Hoàn tướng sĩ đập tan xâm lược lần thứ nhà Tống, tiếp tục giữ vững độc lập dân tộc Chúng ta tự hào sâu sắc với khứ Tiếng Việt ÔN TẬP (Tiết 4) I MỤC TIÊU: - Nắm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ số từ Hán Việt thông dụng) thuộc chủ điểm học (Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ) - Nắm tác dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Cho HS thi nêu nhân vật - 2HS nêu truyện: Người ăn xin - Nêu ND - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: - Từ đầu năm học tới em học chủ điểm nào? - GV ghi tên chủ điểm lên bảng lớp: Hôm em hệ thống lại vốn từ ngữ: Ôn lại KT dấu câu b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Bài1: Nêu từ học thuộc chủ điểm - Y/C HS làm vào vở, 2HS làm vào phiếu; - Y/C HS trình bày KQ a) Thương người thể thương thân + Từ nghĩa: + Từ trái nghĩa: b) Măng mọc thẳng + Từ nghĩa: - Theo dõi, mở SGK +Thương người thể thương thân + Măng mọc thẳng +Trên đôi cánh ước mơ Là chủ điểm học - HS làm vào vở, 2HS làm vào phiếu: - HS trình bày KQ, HS khác nhận xét + HS ghi tổng số từ cột a) + Thương người, nhân hậu, nhân + Độc ác, ác, b) + Trung thực, trung nghĩa, thẳng, thật, + Từ trái nghĩa: + Dối trá, gian dối, c) Trên đôi cánh ước mơ c) + Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, * Hoạt động 2: Bài 2: Tìm thành ngữ, - Hoạt động nhóm 4: nhóm làm tục ngữ học gắn liền với chủ điểm việc, sau nêu kết quả: trên: - Thương người thể thương thân? + Ở hiền gặp lành, hiền bụt, lành đất, lành đùm rách, nhường cơm sẻ áo, - Măng mọc thẳng? + Thẳng ruột ngựa, thuốc đắng giã tật, + Trung thực: + Giấy rách phải giữ lấy lề, đói cho rách cho thơm, + Tự trọng: + Cầu ước thấy, ước - Trên đôi cánh ước mơ? vậy, + Đai diện nhóm trình bày KQ + HS nối tiếp phát biểu: * VD: Chú em tính tình cương trực, - Chọn TN TN để đặt câu nêu thẳng ruột ngựa nên xóm hồn cảnh sử dụng thành ngữ tục ngữ quý mến + Cả lớp nhận xét - GV cho HS nêu VD +GV nhận xét - Thảo luận theo cặp: * Hoạt động 3: Bài3 : Nêu tác dụng của: + Dấu hai chấm, VD + Dấu ngoặc kép VD - GV dán lời giải lên bảng Củng cố - dặn dò: - GV HS hệ thống lại ND học - Nhận xét, đánh giá học - Chuẩn bị sau tiết + Trình bày KQ (Tác dụng VD dấu hai chấm dấu ngoặc kép) + HS so sánh với làm để sửa - HS thực - Lằng nghe - HS chữa bài, lớp nhận xét - HS lên bảng làm, lớp làm bảng con: a) × = × b) × = × 207 × 7= × 207 2138 × = × + Bài 2: Tính: 2138 (Củng cố thực phép nhân với số có - HS lên bảng làm: chữ số) a)1357 × 5= 6785 b)40263 × = 281841 × 853 = 5971 × 1326 = 6630 + Bài (c): HS lên bảng chữa - HS lên bảng làm: - Lớp nhận xét c) 23109 x = 184872 x 1427 = 12843 + Bài 3: Tìm hai biểu thức có giá trị - HS lên bảng làm, giải thích cách nhau: (HS có lực) làm: × 2145 = (2100 + 45) × 3964 × = (4 + 2) × (3000 + 964) 10287 × = (3 + 2) × 10287 + Bài 4: Số ? (HS có lực) - Giúp HS nắm số trường hợp tổng - HS lên bảng làm: qt tính chất giao hốn phép a) a × = × a = a nhân b) a × = × a = Củng cố - dặn dò: - Hệ thống lại nội dung học - HS nêu - Nhận xét, đánh giá học - Chuẩn bị sau Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TUẦN 10 KẾ HOẠCH TUẦN 11 CHỦ ĐIỂM: KÍNH YÊU THẦY CÔ GIÁO I MỤC TIÊU: -Đánh giá việc thực nội quy nề nếp học tập tuần qua -Công việc tuần tới - Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 20/11 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hs chuẩn bị thơ, hát chủ đề 20/11 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN Ổn định tổ chức Đánh giá tuần qua HỌC SINH - Hát - Nêu yêu cầu: tổ cho thành viên kiểm điểm cá nhân- ghi lại -Đi học giờ: -Vệ sinh cá nhân: -Sách vở- đồ dùng: -Nói chuyện riêng -Khơng học bài, làm - HS học muộn: -Vệ sinh cá nhân chưa sạch: -Chăm sóc bồn hoa -Tun dương - HS bình chon bạn suất sắc - Tổ trưởng nhận xét đánh giá trước lớp - Lớp trưởng thống nhận xét chung trước lớp - Đánh giá đại hội chi đội - Lớp trưởng cho lớp bình chọn bạn xuất sắc khen trước lớp trường từ tổ đưa lên Đồng thời nhắc nhở trước lớp trước trường lớp đề nghị -Phát huy mặt tốt làm -Khắc phục:Đi học muộn, không học bài, điểm yếu -Bổ sung đồ dùng thiếu -Thi đua bạn tổ học tập hoạt động chào mừng ngày 20/11, thi kể chuyện Bác Hồ -Lớp tổ chức sinh hoạt hát, đọc thơ - Lắng nghe Khen nhắc nhở Công việc tuần tới Sinh hoạt chủ điểm 20/11 - GV nhận xét Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIAN (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt ngy cách hợp lý * KNS: - Kĩ quản lí thời gian sinh hoạt v học tập ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - Gọi HS lên bảng trả ghi nhớ nêu tình tiết kiệm - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Tiết kiệm thời gian b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (bài tập - SGK) - GV nêu yêu cầu tập 1: Hoạt động HS - HS lên bảng trình bày - HS trao đổi trước lớp bổ sung - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu tập a Ngồi lớp, Hạnh ý nghe thầy giáo, giáo giảng Có điều chưa rõ, em tranh thủ hỏi thầy cô bạn bè b Sáng đến dậy, Nam cố nằm giường Mẹ giục mãi, Nam chịu dậy đánh răng, rửa mặt c Lâm có thời gian biểu quy định rõ học, chơi, làm việc nhà… bạn thực d Khi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi lưng trâu, vừa tranh thủ học đ/ Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện xem ti vi e Chiều Quang đá bóng Tối bạn lại xem ti vi, đến khuya lấy sách học - GV kết luận: + Các việc làm a, c, d tiết kiệm thời + Các việc làm b, đ, e tiết kiệm thời * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (Bài tập 6- SGK/16) - GV nêu yêu cầu tập a) Tán thành, việc làm Hạnh đúng, bạn khơng hiểu hỏi thầy cô bạn bè b) Không tán thành, Nam lười biến khơng tiết kiệm c) Tán thành, bạn thực gian biểu d) Tán thành, bạn Thành tiết kiệm thời gian để tranh thủ học đ) Khơng tán thành, bạn làm việc sọ qua việc e) Không tán thành, thức khuya khơng đảm bảo cho sức khỏe học tập - HS đọc yêu cầu tập lớp theo dõi + Em lập thời gian biểu trao đổi với - HS thảo luận theo nhóm đơi việc bạn nhóm thời gian biểu thân sử dụng thời thân dự kiến thời gian biểu thời gian tới - GV gọi vài HS trình bày trước lớp - HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi - Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét * Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu tranh vẽ, tư liệu sưu tầm (Bài tập 5- SGK/16) - GV gọi số HS trình bày trước lớp - HS trình bày, giới thiệu tranh vẽ, - GV khen em chuẩn bị tốt giới viết tư liệu em sưu thiệu hay tầm chủ đề tiết kiệm thời - HS lớp trao đổi, thảo luận ý nghĩa tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, gương… vừa trình bày - GV kết luận chung: + Thời thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm + Tiết kiệm thời sử dụng thời vào việc có ích cách hợp lí, có hiệu Củng cố - dặn dò: - Thực tiết kiệm thời sinh - HS lớp thực hoạt hàng ngày - Chuẩn bị cho tiết sau Kỹ thuật TRỒNG CÂY RAU, HOA (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Biết cách chọn rau, hoa để trồng - Biết cách trồng rau, hoa luống cách trồng rau, hoa chậu - Trồng rau, hoa luống chậu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Cuốc, rau, phân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài: Ngoài việc gieo trồng hạt, số loại rau, hoa tiến hành trồng rau muống, hoa thược dược b Các hoạt động: * Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng - Gọi HS đọc nội dung SGK/58 - Các em nhắc lại bước gieo hạt? - Em so sánh công việc chuẩn bị gieo hạt với chuẩn bị trồng con? Hoạt động HS - Tổ trưởng kiểm tra - Lắng nghe - HS đọc to trước lớp - Gieo hạt, phủ đất, tưới nước - Gieo hạt chọn hạt giống, trồng chọn giống, sau chuẩn bị đất - Tại phải chọn khoẻ, khơng - Vì trồng đứt rễ, cong queo, gấy yếu không bị sâu bệnh, chết khơng hút nước thức đứt rễ, gãy ngọn? ăn - Cho HS quan sát giống tốt - Quan sát giống không đủ tiêu chuẩn để hs hiểu rõ cách chọn - Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước - Cần làm nhỏ, tơi xốp, cỏ gieo hạt? dại - Cần chuẩn bị đất trồng - Cần lên luống để tạo điều kiện cho nào? phát triển thuận lợi, lại chăm sóc dễ dàng - Hãy quan sát hình SGK nêu + Xác định vị trí trồng bước trồng con? + Đào hốc + Đặt vào hốc, vun đất ấn chặt + Tưới nước - Phải ấn chặt đất tưới nhẹ nước quanh - Nhằm giúp cho không bị nghiêng gốc nhằm mục đích gì? ngả khơng bị héo - Giải thích số yêu cầu trồng - Lắng nghe con: - Gọi HS nhắc lại cách trồng - Vài HS nhắc lại * Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật - Các em nên lấy đất ruộng đất vườn - HS lắng nghe, quan sát phơi khô, đập nhỏ cho vào túi bầu Sau chọn tiến hành trồng vào bầu đất - Nếu bạn trồng vườn nhà - HS đọc to trước lớp thực bước SGK Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK/59 - Bài sau: Trồng rau, hoa (tt) Khoa học NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I MỤC TIÊU: - Nêu số tính chất nước - Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất nước - HSKG: Lựa chọn số thí nghiệm đơn giản, dễ làm, phù hợp với điều kiện thức tế lớp để làm thí nghiệm - BVMT: GD HS bảo vệ nguồn nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: cốc thuỷ tinh giống nhau, cốc đựng nước, cốc đựng sữa Chai, kính, khay đựng nước,1 miếng vải, bơng, giấy thấm, đường, muối, cát, thìa, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - Chúng ta cần lựa chọn thức ăn ngày NTN? Bài mới: a GV giới thiệu: Nêu mục tiêu dạy b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Phát màu, mùi vị nước - HS quan sát cốc đựng nước, cốc đựng sữa? - Làm để bạn biết điều đó? - Y/C HS nếm nhận xét mùi vị? - GV KL tính chất nước Hoạt động HS - HS nêu, lớp theo dõi nhận xét - Theo dõi, mở SGK - Chia làm nhóm: Quan sát nêu + HS tự nêu + Cốc nước suốt khơng màu, , cốc đựng sữa có mầu trắng đục - HS nêu trước lớp: Cốc nước khơng có vị, khơng mùi Cốc sữa có vị mùi sữa * Hoạt động 2: Phát hình dạng nước - Y/C HS trình diện đồ vật thuỷ - Các nhóm quan sát làm thay đổi tinh đựng nước vị trí lọ nhận xét + Khi ta làm thay đổi vị trí đồ vật + Khơng thay đổi hình dạng nước có thay đổi khơng ? * Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy NTN? - Thí nghiệm: Đổ nước lên mặt kính - Quan sát nhận xét: đặt nghiêng khay nằm ngang + KL T/C nước + Nước rơi từ cao đến nơi thấp, xuống đến khay nước lan phía + Nêu ứng dụng T/C này? + Lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước, làm dốc để nước chảy nhanh * Hoạt động 4: Phát tính thấm khơng thấm nước + Đổ nước vào túi ni lông, nhúng vải vào - HS làm thí nghiệm nêu nước - Nước có chảy không ? + Không chảy khỏi túi + KL: Nước thấm qua số vật + Nước ngấm vải, * Hoạt động 5: Phát nước hồ tan số chất (HS khá, giỏi) + Cho đường, muối, cát vào cốc - HS quan sát, nhận xét: nước Hiện tượng xảy khuấy + Đường muối hoà tan, cát khơng hồ chúng tan + KL: Nước hồ tan số chất Củng cố - dặn dò: - Nước có tính chất ? - HS nêu lại tính chất nước - Nước nguồn tài nguyên có hạn, chúng - HS nêu ta phải làm để bảo vệ nguồn nước? - Nhận xét, đánh giá học - Chuẩn bị sau Kĩ thuật KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm * Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột - Vật liệu: Mảnh vải trắng, len, kim khâu, bút chì, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS quan sát nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu - HDHS quan sát - Nêu nhận xét đường gấp mép vải đường khâu viền mẫu? - GV nhận xét - tóm tắt * Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật - Y/C HS quan sát H1,2,3,4 (SGK) - Em nêu bước thực cách gấp mép vải? - GV lưu ý cho HS: Mặt phải vải dưới, gấp theo vạch dấu theo chiều lật mặt phải sang mặt trái vải, miết kĩ đường gấp Gấp cuộn đường vào đường hai - GV nhận xét chung - HD thao tác khâu lược, khâu đường viền gấp mép vải mũi khâu đột * Hoạt động 3: Thực hành - GV nhận xét, nhắc nhở thêm Hoạt động HS - HS lấy đồ dùng để GV kiểm tra - HS quan sát, nhận xét - HS nêu: mép vải gấp lần Đường gấp mép mặt trái mảnh vải khâu mũi khâu đột thưa Đường khâu thực mặt phải mảnh vải - HS quan sát hình 1, 2, 3, - HS dựa vào SGK, nêu bước - HS thực thao tác vạch hai đường dấu mảnh vải - HS thực thao tác gấp mép vải HS nhận xét thao tác gấp mép vải, vạch đường dấu HS - HS đọc nội dung mục 2, mục 3; quan sát hình 3, hình trả lời câu hỏi SGK - HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại bước khâu đột vừa - HS nêu học - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tiết sau - HS lắng nghe thực Luyện tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU: Kể lại câu chuyện học có việc xếp theo trình tự thời gian II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS chuẩn bị câu chuyện theo trình tự thời gian III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Khởi động: + Gọi HS đọc viết phát triển câu chuyện " Trong giấc mơ em gặp bà tiên cho ba điều ước" + Nhận xét Dạy học mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học b Các hoạt động: Hoạt động 1: Tổ chức cho HS kể chuyện +Em chọn chuyện học để kể ? +YC HS kể chuyện nhóm Hoạt động trò + HS đọc + Lớp nhận xét, bổ sung - HS theo dõi + HS nối tiếp nêu tên câu chuyện kể + HS làm thành nhóm Khi HS kể em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn + HS tham gia kể trước lớp + HS lớp theo dõi, nhận xét +Gọi HS tham gia thi kể chuyện, HS chưa kể theo dõi, nhận xét xem câu chuyện bạn kể trình tự thời gian chưa ? +GV nhận Củng cố dặn dò: - Các câu chuyện thường xếp - HS trả lời theo trình tự nào? - Nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị sau - HS lắng nghe Hoạt động BÀI TẬP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Bài 2: ĐỘNG VIÊN, CHĂM SÓC I Mục tiêu: - Biết cách quan tâm ,chia với người xung quanh - Biết cách chăm sóc người thân gia đình II.Đồ dùng dạy học: Vở BT thực hành KNS III Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục tiêu học - HS theo dõi Các hoạt động: HĐ1 Biết động viên: a Tầm quan trọng động viên: - GV cho HS đọc truyện Chú ếch điếc - HS đọc - HS thảo luận theo nhóm trả lời - Cho HS thảo luận câu hỏi 1,2 SGK - Lớp nhận xét đưa phương án - Cho HS làm BT trang - HS vào SGK, Mộ số HS nêu kết quả, lớp nhận xét chốt kết b Động viên nào? - Cho HS thảo luận theo nhóm làm BT trắc nghiệm xử lí tình huồng trang 10,11 HĐ2: Chăm sóc người thân - Cho HS nêu yêu cầu phần SGK làm việc theo nhóm 3.Cũng cố - dặn dị: - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV HS hệ thống lại ND học - Dặn HS thực tốt học Buổi chiều: - HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét kết - HS làm việc theo nhóm 4, tình tập trang 11,12 - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét GV chốt kết - số HS đọc Thứ tư, ngày tháng 11 năm 2017 Luyện tốn ƠN LUYỆN I Mục tiêu : - Đọc , viết so sánh số tự nhiện ; hàng lớp - Đặt tính thực phép tính cộng, trừ số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ không ba lượt không liên tiếp - Chuyển đỗi số đo thời gian học ; chuyển đổi thực phép tính với số đo khối lượng - Nhận biết góc nhơn , góc vng , góc nhọn , góc tù ; hai đường thẳng song song , vng góc ; tính chu vi diện tích hình chữ nhật , hình vng - Giải tốn tìm số trung bình cộng , tìm hai số biết tổng hiệu hai số II hoạt động dạy học - Chữa kiểm tra tiết trước Bài : Khoanh vào chữ đặc trước câu trả lời a.Đọc số : 86 094 204 b.Viết số : Ba muơi sáu triệu không trăm lẻ năm nghìn hai trăm linh Bài : Điền vào chỗ chấm phút giây = giây b) 5kg gam = .gam Bài : Ghi ( Đ ) ghi sai ( S ) vào ô trống a Góc nhọn lớn góc tù b Góc bẹt hai góc vng c Hình chữ nhật có cặp đường thẳng song song d Hình vng có hai đường thẳng vng góc Bài : Đặt tính tính: a 567253 + 341566 b 929872 - 545935 Bài : a Tính diện tích chu vi hình chữ nhật có chiều dài 15cm, chiều rộng 8cm b Tính diện tích chu vi hình vng có canh 12 cm Bài : Trung bình cộng ba số 45 Tổng số thứ thứ 70, tìm số thứ Bài : Tuổi cha em tuổi em cộng lại 48 tuổi Em cha em 26 tuổi Hỏi cha em tuổi , em tuổi ? Anh văn Cô Chương dạy Luyện tiếng Việt ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: Cũng cố văn viết thư, danh từ động từ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: khơng có III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giới thiệu Các hoạt động: HĐ 1: Cũng cố Luyện từ câu: Bài 1: Viết động từ hoạt động đặt câu với động từ vừa tìm Bài 2: Viết danh từ địa lí, danh từ tên riêng nước - HS làm bài, GV kèm HS hạn chế Hoa, Ý, Sang, Hà Bảo - Gọi số HS trình bày bài, lớp nhận xét chữa HĐ2: Tập làm văn Đề bài: Nhân dịp năm học mới, em viết thư thăm hỏi thầy giáo (hoặc cô giáo) cũ nhắc lại vài kỉ niệm chăm sóc thầy giáo (cơ giáo) em bạn - Cho HS nêu yêu cầu đề - HS làm bài, GV kèm HS hạn chế Hoa, Ý, Sang, Hà Bảo - Gọi số HS trình bày bài, lớp nhận xét chữa NHẬN XÉT CỦA BGH VÀ TỔ CHUYÊN MÔN Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT ( NĂM 981) I MỤC TIÊU: Lê Hồn lên ngơi vua phù hợp với u cầu đất nước hợp với lòng dân - Kể lại d/biến kh/chiến chống quân Tống xâm lược - Ý nghĩa thắng lợi kháng chiến - Giảm yêu cầu dựa vào hình trình bày diễn biến kháng chiến; Câu hỏi (29) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Hình SGK, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - Đinh Bộ Lĩnh có cơng ? Bài mới: a.GV giới thiệu: Nêu mục tiêu dạy b.Các hoạt động: HĐ1: Hoàn cảnh lịch sử: - Lê Hồn lên ngơi vua hồn cảnh nào? - Lê Hồn lên ngơi vua có dân chúng ủng hộ không ? HĐ2: Diễn biến KC chống quân XL Tống - Y/C TL nội dung sau(Phát phiếu HT cho nhóm) - Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? - Quân Tống tiến vào nước ta đường nào? - Hai trận đánh lớn diễn đâu diễn NTN? Hoạt động HS - HS nêu , lớp theo dõi nhận xét - Theo dõi, mở SGK - HS trả lời + Lê Hồn lên ngơi vua, ơng quân sĩ ủng hộ tung hô “ Vạn Tuế” - Thảo luận trình bày KQ: + Quân Tống sang xâm lược vào đầu năm 981 + Tiến đường thuỷ đường +Trận thuỷ quân diễn sông Bạch Đằng Trên bộ, quân ta chặn đánh quân Tống liệt Chi Lăng (Lạng Sơn) - Quân Tống có thực ý đồ + Không, ý đồ chúng bị hồn tồn xâm lược chúng khơng ? thất bại trước tài thao lược Lê Hoàn lòng yêu nước nhân dân ta + Treo lược đồ phóng to Y/C HS thuật lai + HS lược đồ vị trí thuật diễn biến KC chống quân Tống XL lại diễn biến trận đánh HĐ3: Ý nghĩa lịch sử - Thắng lợi kháng chiến chống - Thảo luận theo cặp nêu : quân Tống đem lại KQ cho nhân + Nền độc lập nước nhà giữ dân ta? vững, ND ta tự hào, tin tưởng vào sức Củng cố – Dặn dò: mạnh tiền đồ dân tộc - Em có hiểu biết Lê Hồn? - Nhận xét học - HS tự nêu Chuẩn bị sau Nhà Lý dời đô Thăng Long - Lắng nghe Buổi chiều: Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2019 Thể dục BÀI 19 I MỤC TIÊU: - Thực động tác vươn thở, tay, chân, bụng, lưng bước đầu biết cách thực động tác toàn thân thể dục phát triển chung - Biết cách chơi tham gia trò chơi - HS có lực Bước đầu thực động tác toàn thân thể dục phát triển chung (khi liên kết chưa cần thiết nhớ động tác) II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN -Vệ sinh an toàn sân trường - Còi, phấn viết, dụng cụ chơi trò chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Thời lượng HĐ1.Phần mở đầu: 6-10’ -Tập hợp lớp phổ biến nội dung học -Đứng chỗ hát vỗ tay -Khởi động -Trò chơi khởi động -Kiểm tra cũ - 4HS lên thực động tác thể dục phát triển chung học GV hô cung HS đánh giá xếp loại HĐ2.Phần 18-20’ 1) Trò chơi vận động 3-4’ -Trò chơi: Con cóc cậu ơng trời - Nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, vần điệu thực chơi 2)Bài thể dục phát triển chung 14-16’ a)Ôn động tác -Ôn động tác vươn thở 3lần -Nhắc nhở HS hít sâu tập động tác -Uốn nắn cho HS cử động nhịp hơ -Ơn động tác tay, gv nhắc HS hướng chuyển động duỗi thẳng chân - Ôn hai động tác vươn thở tay lần - Ôn lần động tác - Lần 1: Gv hô - Lần 2: Tập luyện theo tổ 2x nhịp - Lần GV hô sửa sai cho HS b) Động tác phối hợp -Nêu tên làm mẫu động tác, nhấn mạnh 4-5lần nhịp cần lưu ý - Sau tập chậm phân tích -Tập phối hợp ba động tác: vươn thở, tay, chân +Lần 1: GV hô +Lần 2: Cán vừa tập vừa hô cho lớp tập +Lần 3: Cán hô cho lớ tập -Thi đua thực động tác 3)Trò chơi vận động: -Nêu tên trò chơi Nhắc lại cách chơi, lớp 4-6’ chơi thử lần Sau chơi thức có phân thắng thua HĐ3.Phần kết thúc - Làm số động tác thả lỏng - Đi thường hát Cùng HS hệ thống -Nhận xét đánh giá kết học giao tập nhà × × × × × × × × × × × × Cách tổ chức × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × Cb × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × Giáo dục kĩ sống KĨ NĂNG ỨNG XỬ VỚI BẠN BÈ (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Biết nhường nhịn bạn bè cách ni dưỡng tình cảm - Hiểu thông cảm nhường nhịn cư xử với bạn bè; hiểu số yêu cầu ứng xử với bạn bè - Vận dụng số yêu cầu ứng xử với bạn bè số tình cụ thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK thực hành KNS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - ổn định lớp, hát Dạy a Giới thiệu bài: - Vì cần có kỹ ứng xử với - HS tự nêu bạn bè? - GVKL: Trong giao tiếp mâu thuẫn xảy -Lắng nghe “Một điều nhịn chín điều lành” Ngồi cần phải có kỹ cư xử với bạn bè Vậy tìm hiểu qua học ngày hơm nay, “ Kĩ ứng xử với bạn bè” b Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: a) HĐ 1.Trải nghiệm: Hãy dựa vào tranh để kể câu chuyện - GV YC HS quan sát tranh để kể -HS đọc yêu cầu - HSQS tranh, kể chuyện *Em rút điều tình bạn qua câu theo nhóm đơi - HS suy nghĩ trả lời chuyện vừa kể? -GV nhận xét, chốt ý HĐ 2.Chia sẻ - phản hồi: -Hãy đốn thử xem đơi bạn nói với -Thảo luận nhóm, trình bày gì? * Em tơ màu vào cách xử lý tình - Hs nhận xét -HS tự phát biểu phù hợp ? + Dự kiến: Tình : a,b a,d - GV nhận xét -GV nhận xét chung HĐ Xử lí tình huống: - GV u cầu hs đọc tình huống- SGK/20 -HS đọc tình - Em sẽứng xử tình trên? -HS suy nghĩ tự làm vào - số HS trình bày - GV nhận xét chung - Hs nhận xét HĐ4 Rút kinh nghiệm Hình vẽ- SGK/21 minh họa cho câu tục ngữ nào? -HS đọc yêu cầu -Hãy đánh dấu tích vào trống cặp từ phù hợp để điền vào chỗ trống hoàn chỉnh câu tục - Suy nghĩ trả lời CN ngữ o điều lành/ điều nhịn o điều nhịn/ điều nhục o điều nhịn/ điều lành + GV nhận xét, chốt ý: “Một điều nhịn chín điều lành” Cũng cố, dặn dị - Tại cần có kỹ ứng xử với - HS tự phát biểu bạn bè? - GD học sinh thái độ nào? -Lắng nghe để thấu hiểu- Gọi HS đọc học SGK ứng dụng - Vận dụng điều học vào sống -Tích cực lắng nghe tốt Nhận xét chung học Thể dục BÀI 20 I MỤC TIÊU: - Thực động tác vươn thở, tay, chân, bụng- lưng bước đầu biết cách thực động tác toàn thân thể dục phát triển chung - Biết cách chơi tham gia trò chơi - HS có lực Bước đầu thực động tác toàn thân thể dục phát triển chung (khi liên kết chưa cần thiết nhớ động tác) II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN -Vệ sinh an tồn sân trường - Cịi kẻ sân chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung 1.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung học -Chạy vòng xung quanh sân -Xoay khớp Giậm chân chỗ hát vỗ tay -Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh Cơ 1)Bài thể dục phát triển chung -Ôn 5động tác thể dục phát triển chung -Lần 1: GV hô làm mẫu cho HS tập Lần 2: GV vùa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS, nhịp nhiều HS tập sai dừng lại để sửa Lần 3-4: Cán hô cho lớp tập GV sửa sai xen kẽ lần tập -Tập theo tổ -Các tổ thi đua tập Cách tổ chức × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × 3)Trị chơi vận động -Trị chơi: Nhảy tiếp sức -Nêu tên trò chơi cách chơi Khi tổ chức chơi, quan sát nhắc nhở HS thực đúng, quy định trị chơi để đảm bảo an tồn 3.Phần kết thúc Hát vỗ tay theo nhịp -Cùng HS hệ thống -Nhận xét đánh giá kết học giao tập nhà × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × ... 214325 682462 857300 × 102 426 512130 × 4105 36 1231608 - HDHS chữa - HS chữa bài, lớp nhận xét + Bài 2: HS làm vào sách - YC lên bảng viết số - Lớp nhận xét m 201634 xm 40 604 806 100 8 32 902 536 170... c) 2 3109 x = 184872 x 1427 = 12843 + Bài 3: Tìm hai biểu thức có giá trị - HS lên bảng làm, giải thích cách nhau: (HS có lực) làm: × 2145 = ( 2100 + 45) × 3964 × = (4 + 2) × (3000 + 964) 102 87... rộngcủa hình chữ nhật là: (16 - 4) : = (cm) Chiều dài hình chữ nhật là: + = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: × 10 = 60 (cm2) Đáp số: 60 cm2 - HS nhận xét chữa bảng phụ Củng cố - dặn dò: -