1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kết quả phẫu thuật nội soi khâu lỗ thủng ổ loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc ninh

88 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Nghiên cứu kết quả phẫu thuật nội soi khâu lỗ thủng ổ loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc ninh Nghiên cứu kết quả phẫu thuật nội soi khâu lỗ thủng ổ loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc ninh luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC NGUYỄN THANH TÙNG NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI KHÂU LỖ THỦNG Ổ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC NINH LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Thủng ổ loét dày tá tràng biến chứng thường gặp bệnh loét dày tá tràng, chiếm từ 5-10% đứng hàng thứ ba cấp cứu bụng ngoại khoa, đứng thứ hai viêm phúc mạc thứ phát sau viêm ruột thừa Bệnh thường gặp bệnh nhân 50 tuổi, có tiền sử loét dày tá tràng nhiều năm dùng thuốc giảm đau không steroid Nam giới gặp nhiều nữ giới Ở Mỹ tỷ lệ nam/nữ 2/1, gần xu hướng giảm nam tăng nữ Các thống kê ngồi nước có khác đại đa số thấy tỷ lệ khoảng 90% cho nam giới 10% cho nữ giới [4], [42], [53] Chẩn đoán thủng ổ loét dày tá tràng thường dễ dàng trường hợp điển hình Tuy nhiên, nhiều trường hợp khó chẩn đốn nhầm lẫn với bệnh khác: tắc ruột, viêm tụy cấp, áp xe gan vỡ… Mặc dù có nhiều phương tiện hỗ trợ chẩn đoán Xquang, siêu âm, CT Scaner bụng… chẩn đoán thủng ổ loét dày tá tràng quan trọng thăm khám lâm sàng Nghiên cứu lâm sàng khác tác giả Đỗ Đức Vân Đỗ Sơn Hà thấy độ tuổi gặp chủ yếu 20-60 tuổi, bệnh gặp chủ yếu nam giới 90%, 60-80% có tiền sử đau dày, 95-100% BN đến với triệu chứng đau bụng dội, đột ngột Chụp X quang bụng không chuẩn bị 8090% bệnh nhân có liềm hồnh [12], [27], [32] Có nhiều phương pháp điều trị thủng ổ loét dày tá tràng từ điều trị bảo tồn đến phẫu thuật cắt dày cấp cứu, khâu lỗ thủng đơn hay kết hợp cắt thần kinh X chọn lọc Những năm gần có bùng nổ lĩnh vực phẫu thuật nội soi cấp cứu ngoại khoa chăm sóc hậu phẫu nhẹ nhàng, thời gian nằm viện ngắn, tính thẩm mỹ cao Năm 1989 P.Mouret thông báo trường hợp khâu thủng ổ loét dày qua nội soi ổ bụng từ phương pháp áp dụng có hiệu lan rộng trung tâm phẫu thuật nội soi giới [34], [38], [44] Tại Việt Nam, có nhiều tác giả khác nghiên cứu chẩn đoán điều trị thủng ổ loét dày tá tràng Tác giả Trịnh Hồng Sơn nghiên cứu tình hình chẩn đốn điều trị thủng ổ loét dày tá tràng 12 bệnh viện Đa khoa tỉnh miền núi phía Bắc cho thấy phẫu thuật khâu lỗ thủng chiếm 81,6%, cắt đoạn dày chiếm 0,6% Điều trị phẫu thuật chủ yếu khâu lỗ thủng 70-80% theo Hà Văn Quyết [23], cắt bán phần dày chiếm 15% theo thống kê Đỗ Đức Vân BV Việt Đức [32] Đã có nhiều cơng trình chứng minh có liên quan vi khuẩn Helicobacter pylori với bệnh loét dày tá tràng [37], [81] Dựa vào quan điểm này, ngày có nhiều cơng trình ủng hộ phác đồ điều trị thủng ổ loét dày tá tràng lành tính khâu lỗ thủng đơn kết hợp với điều trị nội khoa tiệt trừ Helicobacter pylori [49], [57] Ở nước ta, phẫu thuật nội soi khâu lỗ thủng ổ loét DD-TT áp dụng rộng rãi bệnh viện từ trung ương đến tỉnh toàn quốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh thực phẫu thuật từ năm 2005 chưa phổ biến rộng rãi đồng Việc đánh giá kết điều trị, ghi nhận tai biến, biến chứng trình phẫu thuật quan trọng giúp nâng cao chất lượng điều trị cho bệnh nhân Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đề cập vấn đề Vì thực đề tài “Nghiên cứu kết phẫu thuật nội soi khâu lỗ thủng ổ loét dày tá tràng bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh” nhằm mục tiêu: Đánh giá kết sớm điều trị khâu lỗ thủng ổ loét dày tá tràng phẫu thuật nội soi bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh từ 1/2013 đến 6/2015 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lƣợc giải phẫu, sinh lý dày 1.1.1 Sơ lược giải phẫu dày Hình thái: Dạ dày đoạn phình to ống tiêu hóa, phía nối với thực quản phía nối với tá tràng, có hình dạng giống tù hay hình chữ J, gồm thành trước sau, bờ bờ cong lớn bờ cong nhỏ [8], [11] Ngƣời ta chia dày thành phần sau: Tâm vị: Chiếm diện tích khoảng 5-6cm2, có lỗ tâm vị thơng với thực quản, lỗ tâm vị khơng có thắt hay van, có nếp niêm mạc ngăn cách dày thực quản Ðáy vị: Nằm phía mặt phẳng qua lỗ tâm vị, bình thường chứa khơng khí Thân vị: Phần dày đáy vị, có giới hạn mặt phẳng xiên qua khuyết góc Phần thân vị chứa tuyến tiết Axít clorohydric (HCl) Pepsinogene Phần mơn vị: ồm có hang mơn vị hình phễu tiết astrine ống mơn vị có phát triển Mơn vị: Nằm bên phải đốt sống thắt lưng 1, có lỗ môn vị thông với tá tràng Khác với lỗ tâm vị, lỗ mơn vị có thắt thật thắt mơn vị Khi phì đại gây nên bệnh co thắt mơn vị phì đại hay găp trẻ sơ sinh Liên quan dày với tổ chức xung quanh: Thành trước: Phần liên quan thuỳ gan trái, hoành, qua trung gian hoành liên quan phổi, màng phổi trái, màng tim thành ngực Phần liên quan với thành bụng trước Thành sau: Phần liên quan hoành hậu cung mạc nối, qua trung gian hậu cung mạc nối, dày liên quan với lách, tụy, thận tuyến thượng thận trái Phần thành sau liên quan mạc treo kết tràng ngang qua trung gian mạc treo kết tràng ngang liên quan với phần lên tá tràng, góc tá hỗng tràng quai hỗng tràng Bờ cong nhỏ: Có mạc nối nhỏ nối dày, tá tràng với gan iữa hai mạc nối nhỏ có vịng mạch bờ cong nhỏ Bờ cong lớn: Ðoạn đáy vị liên quan hồnh Ðoạn có mạc nối vị lách, nối dày với lách, chứa động mạch vị ngắn Ðoạn cuối có mạc nối lớn bám, hai mạc nối lớn chứa vòng mạch bờ cong lớn Hình 1: Sơ lược giải phẫu dày Cấu tạo: Dạ dày cấu tạo gồm lớp từ vào phần khác ống tiêu hóa: - Thanh mạc tức lớp phúc mạc tạng bao bọc dày - Tấm mạc - Lớp có ba lớp từ ngồi vào dọc, vòng chéo (chỉ diện phần thành dày) - Tấm niêm mạc - Lớp niêm mạc chứa tuyến dày Các tuyến dày gồm nhiều loại, tiết chất khác vừa có vai trị bảo vệ dày chất nhầy, vừa có vai trị tiêu hóa HCl men Pepsinogene vừa có vai trị nội tiết hay trung gian hóa học gastrin, histamin hay yếu tố nội giúp hấp thụ sinh tố B12 Mạch máu: Dạ dày nuôi hệ thống mạch máu phong phú: - Động mạch thân tạng tách từ động mạch chủ bụng, cho nhánh vị trái Động mạch vị trái nối với động mạch vị phải (từ động mạch gan riêng) tạo thành vòng nối bờ cong nhỏ - Động mạch vị mạc nối phải nhánh động mạch vị tá tràng (từ động mạch gan chung) thông nối với động mạch vị mạc nối trái từ động mạch lách tạo thành vòng nối bờ cong lớn - Ngồi cịn có động mạch vị ngắn, động mạch đáy vị sau (cả nhánh động mạch lách) nhánh động mạch hoành trái Chúng phân phối máu cho phần dày [11], [16] 1.1.2 Đặc điểm sinh lý dày Dạ dày có chức tiêu hóa: Chứa đựng tiêu hóa sơ thức ăn Chức chứa đựng thức ăn Do dày phần phình to ống tiêu hóa đàn hồi nên dày có khả chứa đựng lớn, đến vài lít Lúc đói, dày co lại Khi ta nuốt viên thức ăn vào giãn vừa đủ để chứa viên thức ăn đó, áp suất dày không tăng lên, tạo điều kiện dễ dàng cho thức ăn tiếp tục vào dày Thức ăn vào, dày giãn giãn hết mức áp suất dày đột ngột tăng lên gây cảm giác no Khi bị viêm dày, trương lực dày tăng lên, sức chứa dày giảm, bệnh nhân ăn mau no chán ăn Đến cuối bữa ăn, thức ăn chứa vùng thân cách có thứ tự: Thức ăn vào trước nằm xung quanh tiếp xúc với niêm mạc dày Thức ăn vào sau nằm Do cách xếp vậy, nên giai đoạn đầu sau ăn, dày có q trình tiêu hóa thức ăn: thức ăn nằm xung quanh ngấm dịch vị dịch vị tiêu hóa; thức ăn chưa ngấm dịch vị, pH trung tính nên amylase nước bọt cịn tiếp tục phân giải tinh bột chín thêm thời gian phần thức ăn ngấm dịch vị amylase nước bọt ngừng hoạt động [11], [15], [16] Hoạt động học dày Mở đóng tâm vị: Bình thường tâm vị đóng kín, động tác nuốt đưa viên thức ăn xuống sát tâm vị thức ăn kích thích gây phản xạ ruột làm tâm vị mở thức ăn vào dày Thức ăn vừa vào kích thích dày gây phản xạ ruột làm tâm vị đóng lại Tâm vị tiếp tục mở động tác nuốt tiếp tục đưa viên thức ăn khác xuống sát tâm vị Khi thức ăn dày acid, tâm vị dễ mở dù thực quản khơng có thức ăn, gây triệu chứng ợ ợ chua số bệnh nhân loét dày Tâm vị dễ mở áp suất dày tăng lên cao: ăn nhiều số tác nhân kích thích tác động vào trung tâm nơn làm dày, hồnh, thành bụng co lại mạnh đột ngột, chất chứa dày bị nơn ngồi Ở trẻ em, tâm vị thường đóng khơng chặt nên trẻ dễ bị nôn trớ sau ăn Nhu động dày: Khi thức ăn vào dày nhu động bắt đầu xuất Đó sóng co bóp lan từ vùng thân đến vùng hang dày, khoảng 15 - 20 giây lần, đến vùng hang, nhu động mạnh Nhu động dày có tác dụng: - Nghiền nhỏ thức ăn thêm trộn thức ăn với dịch vị để tạo thành nhũ trấp - Đẩy phần nhũ trấp nằm xung quanh xuống hang vị ép vào khối nhũ trấp áp suất lớn để làm mở môn vị, đẩy nhũ trấp xuống tá tràng Khi bệnh nhân bị hẹp môn vị, để đẩy nhũ trấp qua môn vị, nhu động phải tăng lên mạnh gây triệu chứng đau bụng xuất dấu hiệu Bouveret, dấu hiệu để chẩn đốn hẹp mơn vị Ngồi ra, mơi trường dày q acid, nhu động tăng lên mạnh, gây đau bụng số bệnh nhân loét dày Mở đóng môn vị: Mỗi nhu động lan đến vùng hang nhũ trấp bị ép mạnh làm mơn vị mở lượng nhỏ nhũ trấp đẩy vào tá tràng Nhũ trấp vừa vào kích thích tá tràng gây nên phản xạ ruột làm môn vị đóng lại Mơn vị tiếp tục mở tác dụng điều kiện: - Một nhu động lại lan đến vùng hang - Nhũ trấp vừa vào tá tràng kiềm hóa Sự đóng mở mơn vị có tác dụng sau: - Đưa nhũ trấp vào tá tràng từ từ để tiêu hóa hấp thu triệt để Mặc dù ăn ngày vài bữa q trình tiêu hóa hấp thu diễn suốt ngày Vì vậy, trình cung cấp vật chất cho thể diễn liên tục đặn, giữ định nội mơi Tránh cho tá tràng khỏi bị kích thích lượng lớn nhũ trấp acid Khi chế đóng mở mơn vị đi, ví dụ bệnh nhân bị hẹp môn vị phải phẫu thuật nối vị tràng, nhũ trấp từ dày qua lỗ mở thơng xuống tá tràng ạt, kích thích tá tràng mạnh gây hội chứng tràn ngập (dumping syndrome) có biểu sau: sau ăn thời gian ngắn bệnh nhân có triệu chứng vã mồ hôi, da xanh tái, tay chân bủn rủn, đau vùng thượng vị, tiêu chảy, huyết áp hạ ngất Để phịng ngừa tình trạng này, ta nên cho bệnh nhân ăn nhiều bữa ngày, bữa ăn Bài tiết dịch vị: Dịch vị dịch tiêu hóa dày tuyến niêm mạc dày tiết Tùy thành phần dịch tiết, chia tuyến làm nhóm: - Tuyến vùng tâm vị mơn vị: tiết chất nhầy - Tuyến vùng thân: tuyến tiêu hóa dày, gồm loại tế bào: + Tế bào chính: tiết enzym + Tế bào viền: tiết acid HCl yếu tố nội + Tế bào cổ tuyến: tiết chất nhầy Ngoài ra, toàn niêm mạc dày tiết HCO3- chất nhầy Dịch vị hỗn hợp dịch tiết từ vùng khoảng - 2,5 lít/24 [11], [15], [16] 1.2 Dịch tễ học 1.2.1 Tần suất bệnh Thủng biến chứng loét dày tá tràng.Tỉ lệ thủng ổ loét DD - TT 5%-10% Theo Đỗ Đức Vân, thời gian 30 năm (1960 –1990), bệnh viện Việt Đức có 2.481 trường hợp thủng dày tá tràng Tại bệnh viện Nhân dân ia Định TP.HCM, từ tháng 05/1996 – 05/1997, theo Nguyễn Anh Dũng có 109 trường hợp thủng ổ loét dày tá tràng Tại bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương TP.HCM, từ tháng 12-1995 – 03/1997, có 134 trường hợp thủng loét dày tá tràng [2], [9], [32] 10 1.2.2 Giới Tỷ lệ loét dày tá tràng xảy nam nhiều nữ [36], [43], [51] Ở Mỹ nam/nữ = 2/1, gần giảm nam tăng nữ Điều lý giải tăng hút thuốc sử dụng thuốc kháng viêm nữ, với phát triển xã hội, áp lực công việc nữ gần giống nam giới Ở Việt Nam, theo Đỗ Đức Vân, tỷ lệ nam / nữ 15/1 giai đoạn 1960 – 1990 theo Lê Ngọc Quỳnh, bệnh viện Saint Paul Hà Nội 12,4/1 giai đoạn 1986 – 1993 [24] Theo Trần Ngọc Thông, Hồ Hữu Thiện, Phạm Như Hiệp, Lê Lộc « đánh giá kết khâu lỗ thủng loét DD-TT phẫu thuật nội soi mổ hở Bệnh viện Trung ương Huế », báo cáo Hội nghị Ngoại khoa Phẫu thuật nội soi Việt Nam 2008, tỷ lệ nam /nữ 149/10 1.2.3 Tuổi Thủng loét dày tá tràng xảy tuổi Lứa tuổi thường gặp độ tuổi lao động 20 – 50 tuổi [39], [40], [42], [57], [58] Tuổi trung bình theo Đỗ Đức Vân 38,85 [31], [35] Ở Mỹ, loét dày tá tràng xảy tuổi trước 40, nhiều từ 55 – 65 tuổi, gần thấy có tăng lên người già Theo Druart cộng phẫu thuật cho 100 bệnh nhân thủng loét dày tá tràng, có tuổi từ 14 – 92, trung bình 52,5 tuổi, 25% bệnh nhân > 70 tuổi, tử vong bệnh nhân (5%), bệnh nhân nằm nhóm > 70 tuổi 1.2.4 Nghề nghiệp Loét dày tá tràng thường xảy tầng lớp xã hội thấp, người da màu, phải làm việc nặng nhọc nông dân, công nhân, ngư dân, bốc vác [27], [58] 74 4.2.5 Thời gian từ đau đến lúc mổ Thời gian lúc đau bụng dội khiến bệnh nhân phải nhập viện, ghi nhận < 23 bệnh nhân có tỷ lệ 38,3% Từ đến 12 32 bệnh nhân có tỷ lệ 53,3% sau 12 có bệnh nhân, tỷ lệ 8,4% Thời gian đau trung bình 7,1 ± 4,5 Việc xác định thời gian thủng mang tính chất chủ quan, nên kết mang tính chất tương đối, nhiều yếu tố giúp ước lượng tình trạng viêm phúc mạc Đặc biệt, trường hợp có kiểu đau mơ hồ kéo dài Kết phù hợp với nghiên cứu Ngô Minh Nghĩa [18], Đỗ Đức Vân [32], Hà Văn Quyết [23] với số bệnh nhân đau nhiều từ – 12 Tuy nhiên, nghiên cứu Đỗ Sơn Hà [12] số đông bệnh nhân đến sớm trước Tác giả Trịnh Hồng Sơn nghiên cứu tình hình chẩn đốn điều trị thủng ổ loét dày tá tràng năm 2010 12 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Miền núi phía Bắc ghi nhận đa số bệnh nhân đến viện trước (69,9%) [27] Lý giải cho vấn đề này, cho địa bàn nghiên cứu chúng tơi Bắc Ninh trình độ văn hố, điều kiện kinh tế cịn khó khăn làm cho bệnh nhân chưa quan tâm đến bệnh Đa số tác giả nước Boey J B [54] [55], Sharma.S.S [76], Siu.W T [77], Golash V [78] cho nên phẫu thuật nội soi thời gian thủng trước 24 giờ, tình trạng viêm phúc mạc muộn yếu tố nguy tử vong, gây khó khăn cho phẫu thuật viên lúc phẫu thuật Điều ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian phẫu thuật, tình trạng phục hồi bệnh sau Tuy nhiên,qua kiểm định, không nhận thấy mối liên quan thời gian từ lúc đau đến mổ với kết điều trị Nói cách khác, thời gian từ đau đến mổ không ảnh hưởng đến kết điều trị bệnh nhân 75 4.2.6 Mức độ viêm phúc mạc Mức độ viêm phúc mạc phụ thuộc vào thời gian đến viện sớm hay muộn, thủng dày lúc bụng no hay đói, cơng tác chẩn đốn xử trí có kịp thời hay khơng Tình trạng viêm phúc mạc ảnh hưởng trực tiếp đến kỹ thuật thực phẫu thuật nguy xảy biến chứng sau áp xe tồn dư, nhiễm trùng vết mổ, liệt ruột sau mổ kéo dài, dính ruột Trong nghiên cứu chúng tơi, tỷ lệ viêm phúc mạc lan tỏa 18,3% xác định dựa vào tình trang dịch giả mạc ổ bụng lúc đặt Trocars quan sát Tuy nhiên, chúng tơi khơng gặp bệnh nhân có tình trạng viêm phúc mạc tồn thể nặng đến viện tình trạng sốc Một số tác giả khác nghiên cứu mơ tả trường hợp bệnh nhân viêm phúc mạc đến muộn dẫn đến hậu nặng nề Đỗ Sơn Hà nghiên cứu đặc điểm lâm sàng xử lý thủng ổ loét dày qua 189 trường hợp (1984 – 1993) khoa phẫu thuật bệnh viện 103 ghi nhận 3,1% bệnh nhân tử vong viêm phúc mạc đến muộn [12] Ngô Minh Nghĩa gặp trường hợp bệnh nhân tử vong [18] Tỷ lệ thay đổi tùy nghiên cứu, có tác giả báo cáo lên đến 7,3% Khi tìm hiểu mối liên quan tình trạng viêm phúc mạc kết điều trị nhận thấy có mối tương quan rõ ràng Cụ thể: tình trạng viêm phúc mạc lan tỏa làm xấu kết đánh giá viện kết đánh giá tuần sau viện, khác biệt có ý nghĩa thống kê 76 KẾT LUẬN Trong thời gian từ tháng 1/2013 đến tháng 6/2015, Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bắc Ninh tiến hành phẫu thuật nội soi khâu lỗ thủng ổ loét dày tá tràng cho 60 bệnh nhân Qua nghiên cứu, rút kết luận sau: Kết sớm điều trị khâu lỗ thủng ổ loét dày tá tràng phẫu thuật nội soi - Thời gian phẫu thuật trung bình 70,5 ± 15,3 phút, ngắn 45 phút, dài 110 phút - Thời gian trung tiện sau mổ trung bình 3,5 ± 0,9 ngày Sớm ngày, muộn ngày - Thời gian rút dẫn lưu dày sau mổ trung bình 3,45 ± 0,9, sớm ngày, muộn ngày - Thời gian rút dẫn lưu ổ bụng sau mổ trung bình 4,87 ± 0,98 ngày, sớm ngày, muộn ngày - Thời gian trở lại sinh hoạt sau mổ trung bình 3,27 ± 1,04 ngày, sớm ngày, muộn ngày - Thời gian đau sau mổ trung bình 3,1 ± 0,7 ngày, sớm ngày, muộn ngày, chủ yếu ngày chiếm 56,7% Thời gian dùng thuốc giảm đau trung bình 2,3 ± 0,9 ngày, ngày, nhiều ngày, chủ yếu 1-2 ngày chiếm 68,3% - Thời gian nằm viện trung bình 7,08 ± 1,05 ngày, sớm ngày, muộn 10 ngày - Có trường hợp gặp biến chứng sớm sau mổ (11,7%), có trường hợp nhiễm trùng lỗ Trocar, trường hợp tràn khí da trường hợp xuất huyết tiêu hóa - Đánh giá kết viện: Rất tốt: 15,0%; Tốt: 61,7%; trung bình: 23,3% 77 - Tái khám sau tuần: Tốt: 86,7%; trung bình: 13,3%; khơng gặp bệnh nhân có kết xấu - Có 50 bệnh nhân tái khám sau tháng có kết tốt Một số yếu tố ảnh hƣởng đến kết phẫu thuật - Tuổi bệnh nhân có ảnh hưởng đến thời gian nằm viện Cụ thể bệnh nhân > 60 tuổi có thời gian nằm viện lâu bệnh nhân < 60 tuổi (p0,05) - Thời gian từ lúc đau đến mổ không ảnh hưởng đến thời gian trung tiện sau mổ, thời gian nằm viện kết điều trị (p>0,05) - Tình trạng viêm phúc mạc ảnh hưởng đến thời gian trung tiện sau mổ, thời gian nằm viện, kết điều trị (p0,05) 78 KIẾN NGHỊ Nên đẩy mạnh triển khai áp dụng phẫu thuật nội soi khâu lỗ thủng dày phương pháp có nhiều ưu điểm: kết tốt: bệnh nhân đau, thời gian hồi phục nhanh, biến chứng Thường xuyên tăng cường đào tạo kỹ thuật mổ nội soi cho phẫu thuật viên trẻ, phẫu thuật viên bệnh viện tuyến huyện để nâng cao chất lượng điều trị cho bệnh nhân 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Đình An (2005), Đánh giá kết qủa sớm khâu thủng ổ loét dày, tá tràng qua soi ổ bụng, Luận văn Tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa-Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Ánh và cộng (2012), "Điều trị khâu lỗ thủng Dạ dày-tá tràng phương pháp phẫu thuật nội soi Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Phú Yên", Tạp chí Y học Thực hành, Tập 816, số 4, tr 43-45 Bộ môn Ngoại - Trường Đại học Y Hà Nội (2006), "Thủng ổ loét dày-tá tràng", Bài giảng Bệnh học Ngoại khoa, tr 22-27 Bộ môn Ngoại - Trường Đại học Y Hà Nội (2010), "Thủng ổ loét dày-tá tràng", Cấp cứu Ngoại khoa - Tiêu hóa, tr 15-22 Bộ môn Ngoại - Trường Đại học Y Hà Nội (2010), "Thủng ổ loét dày-tá tràng", Bệnh học Ngoại khoa - Sách Sau Đại học, tr 34-45 Su Sat Vông Pha Chăn (2004), Đánh giá kết lâm sàng nội soi bệnh nhân sau phẫu thụât khâu lỗ thủng ổư loét dày tá tràng giai đoạn 1995-2003, Luận văn Thạc sỹ y học- Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Tấn Cường (2010), "Nội soi chẩn đoán phẫu thuật qua nội soi", Phẫu thuật thực hành-Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 221229 Lê Huy Cường cộng (2012), "Kết sớm điều trị thủng loét dày-tá tràng phẫu thuật nội soi Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang", Kỷ yếu Hội nghị khoa học Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang, tr 48-56 80 Nguyễn Anh Dũng Đỗ Đình Cơng (2008), "Khâu thủng loét dày tá tràng qua nội soi ổ bụng", Bài giảng Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Anh Dũng, Đỗ Đình Cơng và cộng (2000), "Nhận xét khâu thủng ổ loét dày tá tràng qua ngả soi ổ bụng", Tạp chí Ngoại Khoa, Tập 2000, số 2, tr 40-45 11 Đặng Hanh Đệ (2007), "Khâu lỗ thủng ổ loét dày, tá tràng ruột non", Phẫu thuật thực hành-Nhà xuất Y học, tr 57-59 12 Lương Tất Đồng (1994), Kết điều trị thủng ổ loét dày tá tràng Bệnh viện đa khoa Thái nguyên, Luận án Chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y Hà Nội 13 Trần Bình Giang, Lê Việt Khánh và cộng (2006), "Đánh giá kết khâu thủng ổ loét dày tá tràng qua soi ổ bụng Bệnh viện Việt Đức", Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 2006, số 319, tr 143-147 14 Netter F H Nguyễn Quang Quyền (2008), "Giải phẫu Dạ dày", Atlas Giải phẫu người, tr 125-132 15 Đỗ Sơn Hà Nguyễn Văn Xuyên (1995), "Đặc điểm lâm sàng xử trí thủng ổ loét dày-tá tràng qua 189 trường hợp (1984-1993) Khoa phẫu thuật bụng Viện 103", Tạp chí Ngoại Khoa - Chuyên đề: Hội nghị ngoại khoa cấp cứu bụng quan vận động, Tập 1995, số 9, tr 46-50 16 Nguyễn Hoàng và cộng (2010), "Đánh giá kết phẫu thuật Nội soi khâu lỗ thủng dày-tá tràng Bệnh viện Đà Nẵng", Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Tập 2010, số 63, tr 63-69 17 Nguyễn Quang Hùng (2002), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết sớm sau điều trị phẫu thuật thủng ổ loét dày tá tràng khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 1998-2001, Luận văn Tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa-Trường Đại học Y Hà Nội 81 18 Lê Nhật Huy và cộng (2014), "Đánh giá kết điều trị nội soi can thiệp cấp cứu xuất huyết tiêu hóa loét dày-hành tá tràng", Tạp chí Y học Thực hành 902(1), tr 33-36 19 Nguyễn Văn Huy (2004), "Hệ Tiêu Hóa", Bài giảng Giải phẫu học Trường Đại Học Y Hà Nội, tr 197-226 20 Vũ Đức Long (2008), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị thủng ổ loét tá tràng, Luận án Tiến sĩ Y học-Học viện Quân Y 21 Ngô Minh Nghĩa (2010), Đánh giá kết sớm điều trị thủng ổ loét dày tá tràng phẫu thuật nội soi, Luận án Tiến sĩ Y họcTrường Đại học Y Dược Huế 22 Nguyễn Mạnh Nhâm, Nguyễn Duy Thức và cộng (2001), "Tình hình phẫu thuật nội soi Việt Nam (1992-1999)", Tạp chí Y học Thực hành, Tập 398, số 6, tr 2-6 23 Hà Văn Quyết (2005), "Đánh giá kết lâm sàng nội soi bệnh nhân sau phẫu thuật khâu lỗ thủng ổ loét dày tá tràng", Tạp chí Ngoại Khoa, Tập 2005, số 2, tr 44-51 24 Lê Ngọc Quỳnh Bùi Quang Hòa (1995), "Đánh giá kết điều trị 483 bệnh nhân mổ cấp cứu thủng dày tá tràng (DDTT)Trong năm từ 1986-1993 Tại ngoại khoa bệnh viện xanh pôn Hà Nội", Tạp chí Ngoại Khoa - Chuyên đề: Hội nghị ngoại khoa cấp cứu bụng quan vận động, Tập 1995, số 9, tr 51-55 25 Đỗ Trường Sơn (1995), Kết bước đầu điều trị thủng loét tá tràng cấp cứu khâu thủng cắt dây thần kinh X theo phương pháp Taylor, Luận văn Thạc sỹ y học- Trường Đại học Y Hà Nội 26 Nguyễn Sơn và cộng (2013), "Đánh giá kết khâu lỗ thủng ổ loét dày-tá tràng qua nội soi ổ bụng Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai từ 11/2007 đến 10/2012", Hội nghị Ngoại khoa 2013 82 27 Trịnh Hồng Sơn và cộng (2012), "Nghiên cứu tình hình chẩn đốn điều trị thủng ổ loét dày tá tràng năm 2010 12 Bệnh viện Đa khoa Tỉnh miền núi phía Bắc", Tạp chí Y học Thực hành, Tập 834, số 7, tr 83-86 28 Nguyễn Thị Mai Sương cộng (2013), "Đặc điểm lâm sàng hình ảnh X quang thường quy bệnh nhân thủng tạng rỗng điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ", Tạp chí Y học Thực hành, Tập 879, số 9, tr 65-68 29 Nguyễn Tải cộng (2010), "Đánh giá kết khâu thủng ổ loét dày-tá tràng phẫu thuật nội soi Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam", Hội nghị Khoa học Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Quảng Nam 30 Hồ Hữu Thiện (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị khâu lỗ thủng ổ loét dày-tá tràng phẫu thuật nội soi, Luận ăn Tiến sĩ Y học-Trường Đại học Y Dược Huế 31 Nguyễn Tuấn, Đỗ Minh Đại và cộng (2006), "Hiệu phẫu thuật nội soi xử trí bụng cấp ngoại khoa", Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 2006, số 319, tr 29-33 32 Đỗ Đức Vân (1995), "Kết điều trị phẫu thuật ổ loét tá tràng thủng cấp cứu Bệnh viện Việt Đức (Thống kê 2481 trường hợp 31 năm 1960-1990)", Tạp chí Ngoại Khoa - Chuyên đề: Hội nghị ngoại khoa cấp cứu bụng quan vận động, Tập 1995, số 9, tr 32-38 TIẾNG ANH 33 Agresta F et al (2000), "Emergency laparoscopy A community hospital experience", Surg Endose, vol 2000, no 14, pp 484-487 34 Banerjee S et al (2010), "The role of endoscopy in the management of patients with peptic ulcer disease-guideline", Endoscopy, vol 71, no 4, pp 663-668 Gastrointestinal 83 35 Bertleff M J and Lange J F (2010), "Perforated Peptic Ulcer Disease: A Review of History and Treatment", Dig Surg, vol 2010, no 27, pp 161-169 36 Boey J, Wong J et al (1982), "A Prospective Study of Operative Risk Factors in Perforated Duodenal Ulcers", Ann Surg, vol 195, no 3, pp 265-269 37 Boey J, Choi S K Y et al (1987), "Risk Stratification in Perforated Duodenal Ulcers A Prospective Validation of Predictive Factors", Ann Surg, vol 205, no 1, pp 22-26 38 Boey J, Branicki F J et al (1988), "Proximal Gastric Vagotomy: The Preferred Operation for Perforations in Acute Duodenal Ulcer", Ann Surg, vol 208, no 2, pp 169-174 39 Busic Z et al (2010), "Laparoscopic R epair of Perforated Peptic Duodenal Ulcer", Coll Antropol, vol 34, no 1, pp 279-281 40 Christensen S, Riis A et al (2007), "Short-term mortality after perforated or bleeding peptic ulcer among elderly patients: a population-based cohort study", BMC Geriatrics, vol 7, no 8, pp 1-8 41 Cohen M M (1971), "Treatment and mortality of perforated peptic ulcer: A survey of 852 cases", CMA Journal, vol 105, no 7, pp 263282 42 Costalat G and Alquier Y (1995), "Combined laparoscopic and endoscopic treatment of perforated gastroduodenal lucer using the ligamentum teres hepatis", Surg Endose, vol 1995, no 9, pp 677-680 43 Cotirlet A et al (2014), "Laparoscopic repair for perforated duodenal ulcer", ARS Medica Tomitama, vol 3, no 78, pp 168-172 44 Diaz S H and Rodriguez L A G (2000), "Association between Non Steroidal anti-inflammatory drugs and upper gastrointestinal tract 84 bleeding perforation An overview of epidemiologic studies published in 1990s", Arch Intern Med, vol 160, no 24, pp 2093-2099 45 Dordevic I, Zlatic A and Jankovic I (2011), "Treatment of Perforative Peptic Ulcer", Scientific Journal of the Faculty of Medicine in Nis, vol 28, no 2, pp 95-107 46 Druart M L et al (1997), "Laparoscopic repair of perforated đuoenal ulcer A prospective multicenter clinical trial", Surg Endose, vol 1997, no 11, pp 1017-1020 47 Enders K W et al (2000), "Eradication of Helicobacter pylori Prevents Recurrence of Ulcer After Simple Closure of Duodenal Ulcer Perforation Randomized Controlled Trial", Annals of Surgery, vol 231, no 2, pp 153-158 48 Golash V (2008), "Ten-Year Retrospective Comparative Analysis of Laparoscopic Repair versus Open Closure of Perforated Peptic Ulcer", Oman Medical Journal, vol 23, no 4, pp 241-246 49 Gupta S et al (2005), "The management of large perforations of duodenal ulcers", BMC Surgery, vol 5, no 15, pp 1-5 50 Gormally S M et al (1996), "Gastric metaplasia and duodenal ulcer disease in children infected by Helicobacter pylori", Gut, vol 1996, no 38, pp 513-517 51 Jordan G L, Debakey M E and Duncan J M (1974), "Surgical Management of Perforated Peptic Ulcer", Ann Surg, vol 179, no 5, pp 628-633 52 Karimian F, Aminian A et al (2009), "Perforated peptic ulcer, Comparison between Laparoscopic and Open repair", Shiraz E Medical Journal, vol 10, no 1, pp 20-26 85 53 Kirshtein B et al (2005), "Laparoscopic treatment of gastroduodenal perforations Comparison with surgery", Surg Endose, vol 2005, no 19, pp 1487-1490 54 Lagoo S et al (2002), "The Sixth Decision Regarding Perforated Duodenal Ulcer", JSLS, vol 2002, no 6, pp 359-368 55 Lau H (2004), "Laparoscopic repair of perforated peptic ulcer: A metaanalysis", Surg Endose, vol 2004, no 18, pp 1013-1021 56 Lau W Y et al (1996), "A Randomized Study Comparing Laparoscopic Versus Open Repair of Perforated Peptic Ulcer Using Suture or Sutureless Technique", Annals of Surgery, vol 224, no 2, pp 131-138 57 Lee K H, Chang H C and Lo C J (2004), "Endoscope-assisted laparoscopic repair of perforated peptic ulcers", The American Surgeon, vol 70, no 4, pp 352-356 58 Lunca S, Romedea N S and Morosanu C (2007), "Laparoscopic repair of perforated peptic ulcer", Jurnalul de Chirurgie, vol 3, no 2, pp 171-176 59 Lunevicius R and Morkevicius M (2005), "Comparison o f laparoscopic vs open repair for perforated duodenal ulcers", Surg Endose, vol 2005, no 19, pp 1565-1571 60 Lunevicius R and Morkevicius M (2005), "Systematic review comparing laparoscopic and open repair for perforated peptic ulcer", British Journal of Surgery, vol 2005, no 92, pp 1195-1207 61 Marietta J et al (2010), "Laparoscopic correction of perforated peptic ulcer first choice A review of literature", Surg Endose, vol 2010, no 24, pp 1231-1239 62 Matsuda M et al (1995), "Laparoscopic Omental Patch Repair for Perforated Peptic Ulcer", Annals of Surgery, vol 221, no 3, pp 236240 86 63 Motewar A et al (2013), "Laparoscopic versus open management of duodenal perforation a comparative study at a District General Hospital", Prz Gastroenterol, vol 8, no 5, pp 315-319 64 Palanivelu C, Jani K and Senthilnathan P (2007), "Laparoscopic management of duodenal ulcer perforation is it advantageous", Indian Sociery of Gastroenterology, vol 2007, no 26, pp 64-66 65 Pappas T N and Lagoo S A (2002), "Laparoscopic Repair for Perforated Peptic Ulcer", Annals of Surgery, vol 235, no 3, pp 320321 66 Robertson G S M, Holden S A W and Maddern G J (2000), "Laparoscopic repair of perforated peptic ulcers The role of laparoscopy in generalized peritonitis", ANN r Coll Surg Engl, vol 2000, no 82, pp 6-10 67 Sanabria A, Villegas M I and Morales U CH (2013), "Laparoscopic repair for perforated peptic ulcer disease (Review)", The Cochrane Collaboration 68 Sauerland S et al (2006), "Laparoscopy for abdominal emergenciesEvidence-based guidelines of the European Association for Endoscopic Surgery", Surg Endose, vol 2006, no 20, pp 14-29 69 Savita K S (2014), "Laparoscopic perforated duodenal ulcer repair Our experience", indian Journal of Basic and Applied Medical Research, vol 4, no 1, pp 444-446 70 Schmidt H G (2011), "Per forated Peptic Ulcer new insights", Erasmus MC: University Medical Center Rotterdam 71 Sharma S S et al (2006), "A prospective cohort study of postoperative complications in the management of perforated peptic ulcer", BMC Surgery, vol 6, no 8, pp 1-8 87 72 Siu W Tet al (2002), "Laparoscopic Repair for Perforated Peptic Ulcer A Randomized Controlled Trial", Annals of Surgery, vol 235, no 3,pp 313-319 73 Smedley F et al (1988), "Perforated duodenal ulcer and cigarette smoking", Journal of Royal Society of Medicine, vol 81, pp 92-94 74 So J B Y et al (1996), "Comparison between laparoscopic and conventional omental patch repair for perforated duodenal ulcer", Surg Endose, vol 1996, no 10, pp 1060-1063 75 So J B Y et al (2000), "Risk factors related to operative mortality and morbidity in patients undergoing emergency gastrectomy", British Journal of Surgery, vol 2000, no 87,pp 1702-1707 76 Song K Y and Kim S N (2008), "Laparoscopic repair of perforated đuoenal ulcers The simple one-stitch suture with omental patch technique", Surg Endose, vol 2008, no 22, pp 1632-1635 77 Stabile B E (2000), "Redefining the Role of Surgery for Perforated Duodenal Ulcer in the Helicobacter pylori Era", Annals of Surgery, vol 231, no 2, pp 159-160 78 Stavros A A et al (2013), "Meta-analysis of Laparoscopic Versus Open Repair of Perforated Peptic Ulcer", JSLS, vol 2013, no 17, pp 15-22 79 Svanes C, Salvesen H et al (1993), "Perforated peptic ulcer over 56 years Time trends in patients and disease characteristics", Gut, vol 1993, no 34, pp 1666-1671 80 Svanes C et al (1997), "Smoking and ulcer perforation", Gut, vol 1997, no 41, pp 177-180 81 Testini M et al (2003), " Significant factors associated with fatal outcome in emergency open surgery for perforated peptic ulcer", World J Gastroenterol, vol 9, no 10, pp 2338-2340 88 82 Varcus F et al (2013), "Laparoscopic Treatment of Perforated Duodenal Ulcer - A Multicentric Study", Chirurgia, vol 108, no 2, pp 172-176 83 Vettoretto N et al (2005), "Comparison between laparoscopic and open repair for perforated peptic ulcer.A retrospective study", Chirurgia Italiana, vol 57, no, 3, pp 317-322 84 Wadaani H A (2013), "Emergent laparoscopy in treatment of perforated peptic ulcer: a local experience from a tertiary centre in Saudi Arabia", Wadaani World Journal of Emergency Surgery, vol 8, no 10, pp 1-5 ... cứu kết phẫu thuật nội soi khâu lỗ thủng ổ loét dày tá tràng bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh? ?? nhằm mục tiêu: Đánh giá kết sớm điều trị khâu lỗ thủng ổ loét dày tá tràng phẫu thuật nội soi bệnh viện. .. TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 60 bệnh nhân chẩn đoán thủng ổ loét dày tá tràng điều trị cấp cứu phẫu thuật nội soi bệnh viện Đa Khoa tỉnh Bắc Ninh Thời gian từ tháng... nước ta, phẫu thuật nội soi khâu lỗ thủng ổ loét DD-TT áp dụng rộng rãi bệnh viện từ trung ương đến tỉnh toàn quốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh thực phẫu thuật từ năm 2005 chưa phổ biến rộng

Ngày đăng: 21/03/2021, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w