1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng mô hình bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc ninh

120 33 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Thực trạng mô hình bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc ninh Thực trạng mô hình bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc ninh Thực trạng mô hình bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc ninh luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Trang 1

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi thu thập là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào

Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận án đã được chỉ rõ nguồn gốc

Thái Nguyên, n 06/11/2015

Bùi Thị Thủy

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Khoa Y tế cộng cộng, Khoa sau đại học, các thầy cô giáo Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên

đã tận tình giảng dạy cho tôi trong hai năm học qua

Tôi biết ơn sâu sắc tới Tiến s Nguy n Công oàng - Ph Giám đốc Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên – Người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận án này

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc Sở Y tế, Ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh, Lãnh đạo các Khoa, Phòng cùng toàn thể anh chị em trong Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh đã tạo mọi điều kiện, cung cấp số liệu trong quá trình thực hiện luận án này

Tôi xin được lòng biết ơn tới gia đình, người thân cùng toàn thể bạn b , đồng nghiệp đã luôn gi p đ , động viên tôi vượt qua mọi kh khăn để hoàn thành khoá học và luận án này

T N u n t n 11 năm 2015

T c iả

Bùi Thị Thủy

Trang 4

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN iii

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix

PHỤ LỤC x

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.1 Một số khái niệm về mô hình bệnh tật và phân loại bệnh tật 3

1.1.1 Khái niệm mô hình bệnh tật 3

1.1.4 Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 (ICD-10) [44], [75] 4

1.2 Một số nghiên cứu về mô hình bệnh tật trên Thế giới và tại Việt Nam 5

1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến M BT tại BVĐK tỉnh Bắc Ninh 12

1.4 Một số đ c điểm về tổ chức khám chữa bệnh tại BVĐK tỉnh Bắc Ninh 17

CHƯƠNG 2 21

1.5 Đối tượng nghiên cứu 21

1.6 Địa điểm nghiên cứu 21

1.7 Thời gian nghiên cứu 21

1.8 Phương pháp nghiên cứu 21

1.9 Các chỉ số nghiên cứu 22

1.10 Phương pháp thu thập thông tin 24

1.11 Phân tích và xử lý số liệu 25

1.12 Khống chế sai số 25

1.13 Đạo đức nghiên cứu 26

1.14 Thực trạng về M BT của bệnh nhân điều trị nội tr tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2012-2014 27

Trang 6

1.15 Một số yếu tố ảnh hưởng đến mô hình bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội

tr tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2014 51

Chươn 2 BÀN LUẬN 71

2.1 Thực trạng mô hình bệnh tật điều trị nội tr tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2012-2014 71

2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến mô hình bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2014 86

KẾT LUẬN 93

TÀI LIỆU THAM KHẢO x

PHỤ LỤC 1

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3 2 Tỷ lệ bệnh nhân phân theo dân tộc 29

Bảng 3 3 MHBT theo chương bệnh ICD-10 30

Bảng 3 4 Tỷ lệ nh m chửa đẻ và sau đẻ (Chương XV) 32

Bảng 3 5 Tỷ lệ các bệnh thuộc nh m bệnh hệ hô hấp (Chương X) 33

Bảng 3 6 Tỷ lệ các bệnh thuộc nh m bệnh tiêu h a 34

Bảng 3 7 Tỷ lệ các bệnh thuộc nh m bệnh chấn thương, ngộ độc do nguyên nhân bên ngoài (Chương XIX) 35

Bảng 3 8 Tỷ lệ các bệnh thuộc nh m khối U (Chương II) 36

Bảng 3 9 Tỷ lệ các bệnh thuộc nh m bệnh về tuần hoàn (Chương IX) 37

Bảng 3 10 Tỷ lệ các bệnh thuộc nh m bệnh hệ tiết niệu, sinh dục (Chương XIV) 38

Bảng 3 11 Tỷ lệ các bệnh thuộc nh m bệnh nhi m khuẩn và KSV (Chương I) 39

Bảng 3 12 Tỷ lệ các bệnh thuộc nh m bệnh da và mô dưới da (Chương XII) 40

Bảng 3 13 Tỷ lệ các bệnh thuộc nh m triệu chứng, dấu hiệu và những phát hiện lâm sàng và cận lâm sàng bất thường, không phân loại ở nơi khác (Chương XVIII) 40

Bảng 3 14 Mười bệnh, nh m bệnh phổ biến nhất qua các năm 41

Bảng 3 15 Mô hình bệnh tật thay đổi theo các năm 2012-2014 44

Bảng 3 16 Mô hình bệnh tật thay đổi theo mùa khí hậu 45

Bảng 3 17 Mô hình bệnh tật thay đổi theo địa dư 46

Bảng 3 18 Mô hình bệnh tật theo tuổi 48

Bảng 3 19 Mô hình bệnh tật thay đổi theo giới 49

Bảng 3 20 Mô hình bệnh tật theo lứa tuổi, nghề nghiệp 50

Bảng 3 21 Nguồn lực cán bộ y tế tại BVĐK tỉnh Bắc Ninh năm 2014 51

Bảng 3 22 Tỷ lệ cán bộ y tế phân theo trình độ chuyên môn 51

Bảng 3 23 Nhân lực y tế/giường bệnh 52

Trang 8

Bảng 3 24 Tỷ lệ cán bộ y tế phân theo các vị trí chuyên môn 54

Bảng 3 25 Tỷ lệ cán bộ y tế được đào tạo lại trong năm 2014 55

Bảng 3 26 Tỷ lệ k thuật đã thực hiện được theo phân tuyến 56

Bảng 3 27 Số k thuật mới được triển khai năm 2014 57

Bảng 3 28 Danh sách k thuật mới được triển khai năm 2014 tại các khoa 58

Bảng 3 29 Công suất sử dụng một số TTB y tế chính của bệnh viện 59

Bảng 3 30 Kinh phí thu của bệnh viện năm 2014 (n ìn đồn ) 63

Trang 9

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3 1 Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo nh m tuổi 27

Biểu đồ 3 2 Đ c điểm giới tính của đối tượng nghiên cứu 28

Biểu đồ 3 3 Tỷ lệ bệnh nhân phân theo địa dư 28

Biểu đồ 3 4 Tỷ lệ bệnh nhân phân theo nghề nghiệp 29

Biểu đồ 3 5 Tỷ lệ mười chương bệnh phổ biến theo ICD- 10 31

Biểu đồ 3 6 Mười bệnh, nh m bệnh mắc cao nhất 3 năm 2012-2014 42

Biểu đồ 3 7 Mười bệnh mắc cao nhất ở người lớn 42

Biểu đồ 3 8 10 bệnh mắc cao nhất ở trẻ em 43

Trang 10

PHỤ LỤC

1 Phụ lục 1: Phiếu thu thập số liệu bệnh tại Bệnh viện theo ICD - 10

2 Phụ lục 2: Phiếu điều tra về nguồn lực

3 Phụ lục 3: Phiếu hướng dẫn thảo luận nh m

4 Phụ lục 4: Phiếu hướng dẫn phỏng vấn sâu

5 Phụ lục 5: Mẫu biên bản thảo luận nh m

6 Phụ lục 6: Tên các Chương bệnh theo ICD - 10

Trang 11

ĐẶT VẤN ĐỀ

Mô hình bệnh tật (M BT) phản ánh tình trạng sức khỏe c ng như tình hình kinh tế xã hội của một quốc gia hay khu vực Mô hình bệnh tật cung cấp những cơ sở khoa học cho các nhà quản lý hoạch định chính sách y tế n i chung

và quản lý bệnh viện n i riêng để xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ y tế cho thích hợp Mô hình bệnh tật còn là cơ sở để xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên của cộng đồng [3], [47]… Điều này cho thấy việc xác định MHBT là rất cần thiết và c ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lược chăm s c và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Bệnh tật do nhiều yếu tố tác động lên như môi trường, th i quen, nghề nghiệp, tổ chức cơ sở y tế, nhân viên y tế Đồng hành với sự phát triển kinh tế

xã hội, bệnh tật c ng chuyển dịch từ những bệnh nhi m trùng sang những bệnh

lý do lối sống [29], [30], [63]

Mô hình bệnh tật của một quốc gia, một khu vực thay đổi tương ứng với

sự biến đổi của điều kiện sống, nền kinh tế, sự phát triển khoa học k thuật Theo Omran (1997), sự chuyển đổi của M BT được phân chia thành 4 giai đoạn: 1 Giai đoạn của dịch bệnh và đ i kém; 2 giai đoạn r t lui của các đại dịch; 3 giai đoạn các bệnh không lây; 4 giai đoạn của các bệnh thoái hoá chậm [8], [60], [65]

Ở Việt Nam, nhờ những đổi mới về kinh tế xã hội, các chính sách của Đảng và Nhà nước về chăm s c bảo vệ sức khoẻ nhân dân, sự quan tâm của toàn xã hội, tình hình sức khỏe và MHBT của người dân đang thay đổi rõ rệt, các bệnh truyền nhi m đã giảm từ 55,5% năm 1976 xuống còn 25,89% năm

2011, các bệnh như tai nạn, ngộ độc, chấn thương lại tăng từ 1,84% năm 1976 lên đến 11,39% năm 2011 [20], [23], [19]

Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh là BVĐK tuyến tỉnh hạng 2, là tuyến cuối cùng trong hệ thống chăm s c sức khỏe người dân tỉnh Bắc Ninh Bệnh

Trang 12

viện là nơi tiếp nhận nhiều bệnh nhân n ng, cấp cứu, tai nạn lao động, tai nạn giao thông …[4], [3], [6], [46] Với uy tín của BV, người dân trong tỉnh và các vùng lân cận đến KCB ngày càng nhiều Bệnh nhân của BVĐK tỉnh Bắc Ninh

là những bệnh nhân đa dạng, nhiều bệnh nhân n ng, nguy kịch Việc nghiên cứu

mô hình bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội tr gi p cho BVĐK tỉnh, ngành y tế Bắc Ninh đầu tư c trọng điểm vào các bệnh c tỷ lệ mắc cao, những thời điểm, địa điểm c tỷ lệ bệnh mắc tăng hơn ho c những nh m tuổi c tỷ lệ mắc bệnh nhiều

Câu hỏi được đ t ra: Mô hình bệnh tật của người bệnh điều trị nội tr tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2012-2014 như thế nào? C những yếu tố gì ảnh hưởng đến mô hình bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội tr tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh? Những thông tin quan trọng được nghiên cứu sẽ là cơ sở để xây dựng kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất, đào tạo nhân lực, tăng cường trang thiết

bị, nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế, định hướng phát triển một số chuyên khoa

m i nhọn trong tương lai Chính vì vậy, ch ng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài

“Thực trạng mô hình bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh”

Trang 13

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

1.1 Một số kh i niệm về mô hình bệnh tật và phân loại bệnh tật

1.1.1 Khái niệm mô hình bệnh tật

* Mô hình: Là vật cùng hình dạng nhưng làm thu nhỏ, mô phỏng cấu tạo

và hoạt động của một vật khác để trình bày, nghiên cứu; là hình thức di n đạt hết sức gọn theo một ngôn ngữ nào đ các đ c trưng chủ yếu của một đối tượng,

để nghiên cứu đối tượng ấy [59], [66]

* Bệnh ở con người: Là trạng thái cơ thể ho c bộ phận cơ thể hoạt động không bình thường [59], [66]

* Tật ở con người: Là trạng thái bất thường, n i chung là không chữa được của một cơ quan trong cơ thể do bẩm sinh mà c ho c do tai nạn gây nên [59], [66]

* Bệnh viện là một tổ chức bao gồm đầu vào là người bệnh, cán bộ y tế, trang thiết bị, thuốc cần c để chẩn đoán, điều trị, đầu ra là người bệnh khỏi bệnh ra viện ho c phục hồi sức khỏe ho c người bệnh tử vong [59], [66]

* Mô hình bệnh tật: (Nghiên cứu ở đây là ở con người và bệnh viện): Là dạng thu nhỏ các đ c trưng chủ yếu về tỷ lệ các lọai hình bệnh của con người trong một bệnh viện

1.1.2 Phân loại bệnh tật theo xu hướng bệnh tật

Theo cách phân loại này bệnh tật được chia thành 3 nh m chính:

- Các bệnh lây, suy dinh dư ng và bệnh liên quan tới thai sản

- Bệnh không lây

- Tai nạn, ngộ độc, chấn thương

Nh m đầu tiên gồm các bệnh phổ biến của các vùng, quốc gia ngh o, nền kinh tế xã hội và y tế kém phát triển Nh m thứ hai gồm các bệnh phổ biến ở các vùng, quốc gia không ngh o ho c kinh tế, xã hội, y tế phát triển Nh m thứ

Trang 14

ba là bệnh thường g p ở cả các vùng, quốc gia giàu và ngh o Cách phân loại này cho ta cách nhìn bao quát, tổng thể MHBT ở mỗi quốc gia, mỗi vùng miền địa lý, nhất là khi xác định xu hướng phát triển của bệnh tật Nhìn vào MHBT này ch ng ta sơ bộ đánh giá được sự phát triển kinh tế - xã hội và các dịch vụ y

tế của mỗi quốc gia, vùng miền [11], [25], [62]

Việt Nam trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế, MHBT đang từng bước tiến tới gần giống MHBT của các nước phát triển Bệnh lây năm 1976 chiếm 55,50% số bệnh nhân đến bệnh viện, thì đến năm 2011 chỉ còn 25,89% [10], [26], [37], [68]

1.1.3 Phân loại bệnh tật theo tỷ lệ mắc và chết cao nhất của 10 bệnh và các nhóm bệnh

Đ c điểm cơ bản của cách phân loại này là đưa ra tên bệnh ho c nh m bệnh c tỷ lệ mắc cao nhất

Cách phân loại này đưa ra thứ tự của các bệnh thường g p c ng như mức

độ nguy hiểm của một số bệnh dựa trên tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong, từ đ

c những chính sách đầu tư thích hợp nhằm can thiệp làm giảm tỷ lệ mắc bệnh

và tỷ lệ tử vong của các bệnh đ

Đây là cách phân loại đơn giản, d thực hiện, d áp dụng ở nơi quản lý cơ

sở dữ liệu bằng máy tính [11], [25], [39], [70]

1.1.4 Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 (ICD-10) [44], [75]

Cách phân loại được Tổ chức y tế thế giới (WHO) khuyến khích sử dụng trên toàn thế giới là phân loại theo ICD-10 Ở Việt Nam đã áp dụng hệ thống phân loại này

Đ c điểm nổi bật của ICD là phân loại theo từng chương bệnh, trong mỗi chương lại chia ra từng nh m bệnh Từ mỗi nh m bệnh chia nhỏ thành tên bệnh

và cuối cùng là các bệnh chi tiết theo nguyên nhân hay tính chất đ c thù của bệnh Như vậy một bệnh theo ICD được mã hoá bởi 3 ký tự chính và ký tự thứ

4 mã hoá tên bệnh chi tiết [49], [72]

Trang 15

Với điều kiện cụ thể của Việt Nam và một số nước đang phát triển, Tổ chức y tế thế giới chỉ yêu cầu mã hoá đến tên bệnh (3 ký tự: đến dưới nh m), các chuyên khoa sâu c thể vận dụng hệ thống mã hoá 4 ký tự để phân loại chi tiết đến từng bệnh, phù hợp từng chuyên khoa Một số bệnh quan trọng được

mã hoá chi tiết đến tên bệnh

ệ thống phân loại này gi p ch ng ta thống nhất tên nh m bệnh đến tên bệnh một cách thống nhất trên toàn thế giới

1.1.5 Vai trò của mô hình bệnh tật trong chính sách y tế và quản lý bệnh viện

ệ thống phân loại bệnh tật theo ICD gi p các nhà hoạch định chính sách

c ng như các nhà quản lý c cái nhìn bao quát, toàn diện và cụ thể về MHBT để

từ đ đưa ra các chiến lược, chính sách, giải pháp thích hợp, đánh giá hiệu quả của các chương trình chăm s c sức khỏe đã và đang được triển khai N gi p các bác s lâm sàng c được các định nghĩa đầy đủ về từng bệnh khi chẩn đoán [11], [67]

Phân loại theo ICD gi p người quản lý d dàng so sánh, đánh giá MHBT giữa các quốc gia, các vùng miền, các bệnh viện

Đây là cách phân loại khá chi tiết, đòi hỏi người làm công tác thống kê phải c trình độ nhất định để tránh nhầm lẫn c ng như đòi hỏi các bác s lâm sàng cần c chẩn đoán chính xác, chi tiết Điều này c thể khắc phục bằng việc nâng cao trình độ cho bác s lâm sàng và đào tạo, tập huấn cho những nhân viên thống kê y tế - người trực tiếp mã hoá bệnh [11], [67]

1.2 Một số n hiên cứu về mô hình bệnh tật trên Thế iới và tại Việt Nam

1.2.1 Các nghiên cứu về mô hình bệnh tật trên Thế giới

Trong nhiều năm đã chứng minh sức khoẻ và MHBT của người dân thường phản ánh trung thành điều kiện sinh sống về kinh tế, xã hội, văn hoá, tập quán và yếu tố môi trường gần g i với nơi mà họ sinh sống [28], [71], [63],

[69]

Trang 16

Ở Brunei, một trong những nước c thu nhập bình quân đầu người cao nhất thế giới và đầu tư cho y tế lớn nhất thế giới, trong mười bệnh hàng đầu hay g p, chỉ c một bệnh nhi m khuẩn là nhi m khuẩn đường hô hấp, còn lại chủ yếu là bệnh tim mạch, đái đường, hen (những bệnh không lây) Ngược lại ở Campuchia, một đất nước ngh o, các bệnh thường g p lại là sốt rét, lao, tiêu chảy cấp, sốt xuất huyết, nhi m khuẩn hô hấp cấp là các bệnh còn phổ biến ở các nước đang phát triển [38], [56], [64]

Cùng là vùng lãnh thổ của Trung Quốc, nhưng MHBT ở ồng Kông và

Ma Cao c sự khác biệt rõ rệt ồng Kông trước năm 1997 là thuộc địa của Anh, c mức sống cao, do đ MHBT của ồng Kông gần giống MHBT của các nước phát triển Ở ồng Kông trong 5 bệnh hàng đầu chỉ c hai bệnh nhi m trùng là viêm đường hô hấp và bệnh da Ngược lại, ở Ma Cao cả 5 bệnh hàng đầu đều là các bệnh lây: Lao, viêm gan B, C, nhi m IV [38], [62]

Từ năm 1974, Văn phòng của Tổ chức y tế Thế giới vùng Tây Thái Bình

Dương đưa ra thống kê định kỳ về MHBT và tử vong cùng với tổng thu nhập quốc dân, thu nhập bình quân đầu người, ngân sách đầu tư cho y tế, chiến lược phát triển y tế của từng quốc gia và vùng lãnh thổ trong khu vực, 35 quốc gia và vùng lãnh thổ được đề cập đến Điều này gi p cho việc nghiên cứu mô hình bệnh tật c hệ thống, d dàng so sánh giữa các quốc gia c thu nhập c ng như đầu tư cho y tế khác nhau [38], [68]

Các nghiên cứu chỉ ra rằng MHBT ở các nước phát triển c sự khác biệt rõ rệt với các nước đang phát triển Ở các nước đang phát triển, bệnh nhi m khuẩn

và suy dinh dư ng vẫn còn phổ biến, tuy nhiên các bệnh này c xu hướng ngày càng giảm Các bệnh không lây như tim mạch, ung thư, dị tật bẩm sinh, di truyền, chuyển hoá, béo phì đang ngày càng gia tăng và đ c biệt cùng với sự phát triển của xã hội hiện đại thì các tai nạn, ngộ độc, chấn thương c xu hướng tăng nhanh và rõ rệt [38], [56]

Trang 17

Nhiều nước đã tiến hành nghiên cứu MHBT dựa trên gánh n ng bệnh tật

tỷ lệ cao trong gánh n ng bệnh tật do chết non [38], [56], [72]

1.2.2 Một số nghiên cứu mô hình bệnh tật ở Việt Nam

Số liệu về số mắc, số chết và MHBT trong niên giám thống kê y tế Việt Nam được tổng kết từ báo cáo thống kê y tế địa phương gửi về Bộ Y tế Các số liệu trong báo cáo thống kê BV được tổng hợp trong các báo cáo y tế địa phương Số liệu từ báo cáo BV đối với các trường hợp bệnh nằm viện điều trị nội tr khá chi tiết theo cách phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 (viết tắt là ICD-10) Trong khi đ số liệu về bệnh nhân điều trị ngoại tr chỉ thể hiện bằng tổng số trường hợp đến khám và phân theo khoa, không c phân loại theo ICD-

10 Như vậy nếu lấy số liệu trong báo cáo BV để phân tích MHBT của một quốc gia hay của một vùng như hiện nay thực chất là MHBT của các trường hợp nhập viện Tuy nhiên cho tới nay người ta vẫn sử dụng số liệu này để ước tính tỷ suất mắc bệnh và tỷ suất tử vong tại bệnh viện

Trong hơn 30 năm qua, MHBT của nước ta đã thay đổi, các bệnh truyền nhi m đang giảm, tỷ lệ mắc c ng như tỷ lệ tử vong của các bệnh tim mạch n i chung và cao huyết áp n i riêng, các bệnh ung thư tăng lên đáng kể Trước năm

1976 các bệnh truyền nhi m chiếm 50-56% trong tổng số các trường hợp mắc bệnh và tử vong tại BV thì tới năm 2011 tỷ lệ mắc các bệnh này đã hạ thấp xuống 25,89% Tuy nhiên nhiều bệnh tật mới như tai nạn, chấn thương, ngộ

Trang 18

độc, ung thư, tim mạch lại gia tăng Tỷ lệ tử vong do những nguyên nhân trên

c ng tăng từ 2,23% năm 1976 lên 25,15% năm 2006 Năm nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình hình mắc bệnh và tử vong tại các BV là các bệnh nhi m trùng

và KST (chiếm 23%), bệnh hô hấp (chiếm 17%), bệnh tiêu hoá (chiếm 12%), bệnh sinh dục, tiết niệu (chiếm 5,3%) và các bệnh về hệ tuần hoàn(chiếm 5,1%) [20], [23], [21], [30]

Những năm gần đây MHBT của nước ta đã c những thay đổi đáng kể, các bệnh nhi m khuẩn tuy tỷ lệ mắc vẫn còn cao nhưng c xu hướng ngày càng giảm Đến năm 2004 tỷ lệ bệnh nhi m trùng và KSV còn là 12,12% và bệnh tim mạch là 6,93% M c dù tỷ lệ các bệnh nhi m khuẩn giảm một cách tương đối nhưng vẫn còn ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ cộng đồng, nhất là các vùng nghèo, vùng kh khăn Một số bệnh mới c xu hướng tái phát như lao, nhi m IV/AIDS, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản B, một số bệnh rối loạn tinh thần hành vi Các bệnh không lây như tim mạch, ung thư, các chấn thương, tai nạn, ngộ độc c xu hướng gia tăng rõ rệt [1], [38], [56]

Theo thống kê của Bộ Y tế, xu hướng mắc của các bệnh dịch lây giảm từ

37,63 % năm 1996 xuống còn 25,89% năm 2011, tỷ lệ tử vong của các bệnh

dịch lây giảm từ 33,13% năm 1996 xuống còn 16,62% năm 2011 Các bệnh không lây nhi m, số mắc tăng từ 50,02% năm 1996 lên 62,72% năm 2011, tỷ lệ

tử vong tăng từ 43,68% năm 1996 lên 67,34% năm 2011 [20], [23] Qua đ chỉ

ra rằng về cơ bản M BT của nước ta đang trải qua quá trình chuyển tiếp dịch t học, vừa phải đương đầu với các bệnh lây nhi m, vừa phải đương đầu với các bệnh không lây nhi m Bên cạnh đ , theo kết quả nghiên cứu về gánh n ng bệnh tật tính theo DALY cho thấy, c sự biến đổi nhanh về M BT và tử vong ở Việt Nam từ năm 1990 đến năm 2010 Gánh n ng bệnh tật do các bệnh truyền nhi m, các vấn đề sức khỏe bà mẹ, giai đoạn chu sinh và rối loạn dinh dư ng giảm từ 45,6% xuống còn 20,8% Đồng thời gánh n ng bệnh tật do các bệnh

Trang 19

không lây nhi m tăng từ 42% lên 66% tổng số DALY Tỷ trọng gánh n ng bệnh tật do chấn thương tương đối ổn định, chiếm khoảng 13Z% [24]

Biểu đồ 1 Xu hướn mô hình bệnh tật đo lườn bằn DALY, 1990 – 2010

Về cơ cấu bệnh tật theo chương bệnh theo niên giám thống kê năm 2012 cho thấy, 6 chương bệnh c tỷ lệ mắc cao nhất toàn quốc là bệnh hô hấp với tỷ lệ 16,87%; nhóm chửa đẻ và sau đẻ (chiếm 15,29%); bệnh nhi m khuẩn và KSV (chiếm 11,07%); bệnh tiêu h a (chiếm 8,8%); bệnh tuần hoàn (chiếm 8,36%); các vết thương ngộ độc và di chứng của nguyên nhân bên ngoài (chiếm 8,28%)

Mô hình bệnh tật theo chương bệnh ở 6 khu vực địa lý trên toàn quốc

c ng tương tự như M BT trên toàn quốc

Bản 1.1 Tỷ lệ mắc bệnh theo 6 chươn bệnh cao nhất ở 6 khu vực địa lý

quốc

Đồn bằn sông Hồn

Trung

Du miền núi phía Bắc

Bắc Trun

bộ và duyên hải miền Trun

Tây Nguyên

Đôn Nam

Bộ

Đồn bằn sôn Cửu Long

Trang 20

Theo số liệu từ bảng trên cho thấy, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long là 2 khu vực luôn đứng đầu về tỷ lệ mắc bệnh trong 6 chương bệnh cao nhất (1,8 – 4,0%) 2 khu vực tiếp theo là Đồng bằng sông ồng và khu vực Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung (>1%); khu vực Tây Nguyên c tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất so với các vùng địa lý khác trong cả nước với tỷ lệ dưới 1% [23] Một số nghiên cứu về M BT tại một số địa phương c ng đưa ra kết quả tương tự cho thấy M BT của nước ta đang c xu hướng dịch chuyển dần từ các bệnh lây nhi m sang các bệnh không lây nhi m và 6 chương bệnh trên c ng là các chương bệnh c tỷ lệ mắc bệnh cao

Nghiên cứu của oàng Đình Liêm cho thấy M BT của huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn c sự đan xen giữa bệnh truyền nhi m và không truyền nhi m Bên cạnh các bệnh nhi m trùng thì các bệnh tim mạch, chấn thương, ngộ độc là một trong 10 nh m bệnh phổ biến nhất [40]

Nguy n Tiến Đông nghiên cứu M BT nội tr tại các BVĐK huyện tỉnh Bắc Ninh 5 năm 2005 - 2009 cho thấy các nh m bệnh đứng hàng đầu là: bệnh

hệ hô hấp; nh m chửa đẻ và sau đẻ; bệnh nhi m trùng và kí sinh trùng [38]

Nghiên cứu của Trần Văn Bảo cho thấy M BT của Nghệ An c biểu hiện của thời kì giao thời: Bệnh nhi m khuẩn và KSV giảm rõ (2,07%), các bệnh trong chương trình tiêm chủng mở rộng giảm hẳn, bệnh chấn thương, ngộ độc, dị tật bẩm sinh c chiều hướng gia tăng Bệnh lý thường g p ở cộng đồng

là bệnh về răng miệng và viêm đường hô hấp Nh m bệnh c liên quan đến yếu

tố môi trường, điều kiện sinh hoạt, môi trường sinh thái còn g p tương đối nhiều Bệnh tăng huyết áp c tỷ lệ mắc cao nhất trong nh m bệnh tuần hoàn

Nh m bệnh này là một trong 10 bệnh phổ biến nhất hiện nay [2]

Kết quả nghiên cứu của Nguy n Văn Ph và Nguy n Đỗ Nguyên tại Bệnh viện Nguy n Trãi, Thành phố ồ Chí Minh trong 6 năm đầu thế kỷ 21 cho thấy, tỷ lệ các bệnh lây nhi m giảm từ 5,18% (năm 2000) xuống còn 4,75% (năm 2005), các bệnh không lây tăng từ 88,9% (năm 2000) lên 94,5% (năm

Trang 21

2005) Trong đ , 6 chương bệnh c tỷ lệ mắc hàng đầu trong 6 năm là bệnh hệ tuần hoàn, tiêu h a, hô hấp, nhi m trùng và KSV, mắt và phần phụ, nội tiết – dinh dư ng, chuyển h a [50]

Kết quả nghiên cứu của Võ Văn Ty và cộng sự tại Bệnh viện Thống Nhất, Thành phố ồ Chí Minh năm 2010 cho thấy, các chương bệnh c tỷ lệ mắc cao nhất là bệnh hệ tuần hoàn (chiếm 23,9%), bệnh hô hấp (chiếm 14,6%), bệnh tiêu h a (chiếm 14,4%) [56]

Kết quả nghiên cứu M BT và tử vong tại BVĐK khu vực huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai 5 năm (2001 – 2005) cho thấy, các chương bệnh c tỷ lệ mắc cao nhất là chấn thương, ngộ độc (chiếm 20,41%); bệnh hô hấp (chiếm 16,55%); chửa đẻ và sau đẻ (chiếm 14,61%); nhi m trùng và KSV (chiếm 12,15%); bệnh tiêu h a (chiếm 10%); bệnh tuần hoàn (chiếm 6,56%) [7]

Nghiên cứu của Nguy n Trọng Bài và cộng sự về M BT tại BVĐK huyện Thới Bình, Cà Mau trong 4 năm 2006 – 2009 cho thấy, các bệnh không lây chiếm tỷ lệ cao nhất (63,8%), bệnh lây nhi m đứng thứ hai (chiếm 23,9%), tai nạn, ngộ độc chấn thương là 12,3% Các chương bệnh c tỷ lệ mắc cao nhất

là nhi m trùng và KSV, bệnh tuần hoàn, hô hấp, tiêu h a, chửa đẻ và sau đẻ [1]

1.2.3 Tình hình nghiên cứu mô hình bệnh tật tại tỉnh Bắc Ninh

Trong thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, một số tác giả đã triển khai nghiên cứu một số vấn đề về M BT, gi p cải tiến một số hoạt động của từng bệnh viện, nhưng chưa c nghiên cứu nào ở phạm vi nghiên cứu M BT của BVĐK tỉnh để g p phần cho định hướng kế hoạch đầu tư phát triển BVĐK tỉnh Bắc Ninh n i riêng c ng như công tác chăm s c sức khỏe nhân dân n i chung

Việc nghiên cứu M BT của người bệnh điều trị nội tr tại BVĐK tỉnh Bắc Ninh là rất quan trọng vì M BT thay đổi tương ứng với sự biến đổi của điều kiện sống, nền kinh tế, sự phát triển khoa học k thuật Đây là một vấn đề

Trang 22

lớn, c rất nhiều nội dung và phức tạp, g p phần cho việc xây dựng kế hoạch, định hướng chiến lược phát triển bệnh viện trong thời gian tới

Do thời gian, kinh phí và trình độ c hạn, nên công trình nghiên cứu giới hạn trong phạm vi: "Thực trạng mô hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội tr tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh" sẽ thiết thực và mang tính khả thi hơn, gi p cho chính quyền tỉnh, ngành y tế và nhân dân thấy được M BT điều trị nội tr tại BVĐK tỉnh Bắc tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2012-2014, một số yếu tố ảnh hưởng đến M BT của bệnh nhân nội tr tại BVĐK tỉnh Bắc Ninh, từ đ g p phần xây dựng kế hoạch phát triển bệnh viện ngày càng tốt hơn, nâng cao hiệu quả chăm s c bảo vệ sức khoẻ nhân dân

1.3 Một số yếu tố ảnh hưởn đến MHBT tại BVĐK tỉnh Bắc Ninh

1.3.1 Chất lượng dịch vụ y tế

Chất lượng dịch vụ y tế là tổng thể của cả chất lượng k thuật và chất lượng chức năng Chất lượng k thuật được hiểu theo nghĩa đơn giản nhất là chất lượng khám của thầy thuốc, chất lượng xét nghiệm, chất lượng chẩn đoán hình ảnh, chất lượng can thiệp điều trị (đơn thuốc ho c phẫu thuật, trị liệu ) Kết quả chất lượng k thuật phụ thuộc vào các quy định về chuyên môn của ngành và đạo đức nghề nghiệp của BV, đạo đức kinh doanh của nhà quản lý [18], [32]

Dịch vụ cơ bản của BV bao gồm khám bệnh, chữa bệnh, quản lý sức khỏe Nh m dịch vụ này được BV tập trung nhiều nguồn lực như c các chuyên gia cao cấp, c TTB máy m c tiên tiến, sự hỗ trợ khoa học công nghệ Ngoài ra người bệnh còn mong được thoải mái về tinh thần và được tôn trọng khi họ sử dụng các dịch vụ của BV, đ là các dịch vụ phụ trợ của BV Dịch vụ phụ trợ đ ng vai trò chính trong vai trò tạo ra "sự khác biệt" của dịch vụ giữa các cơ sở y tế khác nhau Cần phân bổ sự ưu tiên các nguồn lực cho 2 nh m dịch vụ y tế để c thể cung cấp dịch vụ chất lượng toàn diện nhất cho người bệnh [17], [36]

Trang 23

Nguồn nhân lực bao gồm tất cả các CBYT làm việc tại BVĐK tỉnh Bắc Ninh Theo quy định của Bộ Y tế hiện nay BVĐK tỉnh bình quân cần 1,25 – 1,4 CBYT/1 giường bệnh [27] iện tại BVĐK tỉnh Bắc Ninh chưa đáp ứng được định mức này Số cán bộ y tế của bệnh viện đa phần là trẻ, mới tuyển dụng chưa được đào tạo chuyên sâu và kinh nghiệm chuyên môn còn hạn chế Đây là kh khăn cho việc triển khai các dịch vụ chăm s c sức khoẻ của người bệnh, đ c biệt là các k thuật cao, chuyên sâu [5]

Bệnh viện được đầu tư về cơ sở vật chất, TTB y tế, triển khai được một số

k thuật cao: Thay khớp háng nhân tạo, phẫu thuật sọ não, các phẫu thuật nội soi, tán sỏi lase, chạy thận nhân tạo, điều trị tiêu huyết khối, điều trị ung thư bằng phẫu thuật, hoá chất, xạ trị từng bước thu h t người bệnh đến khám chữa bệnh [4]

Bệnh viện luôn quan tâm đến việc cải tiến quy trình KCB, nâng cao chất lượng KCB, nâng cao y đức, giao tiếp ứng xử của CBYT, đồng thời cung ứng các dịch vụ hỗ trợ người bệnh như dịch vụ nhà ăn, vệ sinh, vệ s , cho mượn đồ

… một cách thuận lợi cho người bệnh [4]

1.3.2 Chính sách y tế

Chính sách y tế là các văn bản của Đảng, Nhà nước, của ngành y tế, của người đứng đầu các cơ quan y tế quy định về chức trách nhiệm vụ, các chế độ chính sách về y tế … nhằm nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế, đáp ứng nhu cầu KCB ngày càng cao của nhân dân [55]

Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Bắc Ninh luôn quan tâm đến công tác chăm s c và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, đã c nhiều chính sách cụ thể để tháo g kh khăn cho ngành y tế, BVĐK tỉnh Bắc Ninh, nhất là công tác đào tạo, phát triển chuyên môn k thuật, chính sách thu h t nhân tài, đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm TTB y tế, cung ứng đủ thuốc thiết yếu đáp ứng nhu cầu KCB, triển khai các chương trình mục tiêu y tế quốc gia, xã hội hoá công tác chăm s c bảo vệ sức

Trang 24

khoẻ nhân dân, đầu tư nguồn lực tài chính đảm bảo cho ngành y tế và BVĐK tỉnh Bắc Ninh hoạt động tốt [43], [47]

Nhận thức của người dân về công tác chăm s c và bảo vệ sức khoẻ ngày một nâng lên Người dân đã c ý thức trong công tác phòng bệnh, vệ sinh môi trường, tự nâng cao sức khoẻ Công tác xã hội hoá chăm s c và bảo vệ sức khoẻ nhân dân c nhiều tiến bộ [58]

Với việc triển khai các hoạt động can thiệp y tế trong Chương trình mục tiêu Quốc gia phòng chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS theo Quyết định số 190/2001/QĐ - TTg ngày 13/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ đã mang lại những hiệu quả tốt Theo báo cáo kết quả hoạt động chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và IV/AIDS tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1995 - 2005, một số bệnh dịch trên địa bàn tỉnh đã từng bước khống chế, đẩy lùi và tiến tới thanh toán loại trừ như: thanh toán bại liệt, tiến tới loại trừ uốn ván sơ sinh, thanh toán bệnh phong theo tiêu chuẩn qui định của Tổ chức Y tế Thế giới Giảm đáng kể một số bệnh trong chương trình (Sởi giảm 19 lần, o gà giảm 10 lần, Bạch hầu không còn xảy ra, các bệnh Lao ở trẻ em giảm thấp, giảm nguy cơ thiếu hụt iốt

và bướu cổ ở trẻ em, suy dinh dư ng trẻ dưới 5 tuổi giảm từ 39,4% năm 1996 xuống còn 18,9% năm 2013) [47] Những kết quả trên minh chứng cho những chính sách y tế tác động tới kết cấu M BT trong giai đoạn đ [26], [28]

1.3.3 Điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội của tỉnh

Lịch sử phát triển của xã hội, con người và y học thế giới đã ghi nhận, theo vùng với những đ c điểm của địa lý tự nhiên như khí hậu, sông ngòi xuất hiện những bệnh đ c thù theo vùng địa lý, như dịch bệnh sốt vàng, dịch bệnh Ebola châu Phi, dịch tả vùng châu thổ Sông àng (Ấn độ và Băng la dét), dịch IV/AIDS ở những người c hành vi tiêm chích, sinh hoạt tình dục không an toàn với người bệnh [41], [63] ay các bệnh không truyền nhi m như các bệnh tim mạch, huyết áp cao ở những nước c trình độ phát triển Các bệnh

Trang 25

nhi m trùng, nhi m KSV ở các nước và các cộng đồng kém phát triển [28], [37]

Bắc Ninh được tái lập tỉnh từ ngày 01 tháng 01 năm 1997 theo Nghị quyết của Quốc hội khoá IX ngày 06 tháng 11 năm 1996 về việc chia tách và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh, trong đ tỉnh à Bắc được chia tách thành 2 tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh

Bắc Ninh là một tỉnh đồng bằng, giáp Thủ đô à Nội, mật độ dân số đông 1.245 người/km2 Khí hậu đ c trưng của tỉnh là nhiệt đới gi mùa, mùa h nắng nóng nhiệt độ trung bình 30 - 36°C, mùa đông lạnh, từ 15 - 20°C Lượng mưa trung bình trong năm là 1.800 mm, số giờ nắng khoảng 1.700 giờ/năm [33], [34], [35]

Bắc Ninh nằm trong khu vực tam giác kinh tế: à Nội - ải Phòng - Quảng Ninh, c hệ thống giao thông thuận lợi nối à Nội với các tỉnh lân cận Trong những năm gần đây, Bắc Ninh đã c rất nhiều khu công nghiệp lớn và làng nghề truyền thống phát triển, phấn đấu cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp vào năm 2015 [58], [57] Từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) đến nay, kinh tế của tỉnh Bắc Ninh c bước phát triển ổn định với nhịp độ cao, là một tỉnh c tốc

độ tăng trưởng cao so với các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Thu nhập bình quân đầu người của tỉnh năm 2008 là 1.160USD, năm 2012 là 3.211USD, năm 2013 là 3.243USD [33], [34]

Bắc Ninh c diện tích tự nhiên là: 822,7 Km2, chiếm 0,25% diện tích cả nước Đơn vị hành chính gồm c 6 huyện, 1 thành phố, 1 thị xã, c 108 xã, 18 phường, thị trấn, với dân số 1.035.951 người Là một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm của Bắc Bộ c hệ thống giao thông thuận lợi kết nối với các tỉnh trong vùng như quốc lộ 1A, 1B nối à Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn; Đường cao tốc

18 nối Nội Bài - Bắc Ninh - ải Dương - Quảng Ninh; Trục đường sắt xuyên Việt chạy qua đi Lạng Sơn và Trung Quốc; Mạng đường thuỷ sông Cầu, sông Đuống, sông Thái Bình rất thuận lợi nối với hệ thống cảng sông và cảng biển của vùng đã

Trang 26

tạo cho tỉnh là địa bàn mở gắn với sự phát triển của thủ đô à Nội và các vùng kinh tế xã hội quan trọng của miền Bắc [3], [34]

Với điều kiện tự nhiên như trên, Bắc Ninh là địa bàn d mắc các bệnh truyền nhi m: tiêu chảy, lỵ, thương hàn, viêm gan, sốt xuất huyết, viêm não,… Ngoài ra các bệnh đ c thù của xã hội phát triển như bệnh tim mạch, ung thư, tai nạn giao thông, tai nạn lao động, ngộ độc, c xu hướng gia tăng [3], [47], [58]

Trang 27

1.3.4 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân

Với điều kiện địa lý, kinh tế, văn hoá xã hội và MHBT của tỉnh Bắc Ninh, nhu cầu chăm s c sức khoẻ của nhân dân năm 2014 và những năm tiếp theo ngày càng lớn Bắc Ninh phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015, tình hình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của tỉnh ngày càng lớn mạnh, người dân c mức thu nhập cao ngày càng nhiều và họ sẵn sàng chấp nhận chi phí các dịch vụ k thuật y tế với mức cao nếu như đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của họ [3], [46], [58]

1.4 Một số đ c điểm về tổ chức kh m chữa bệnh tại BVĐK tỉnh Bắc Ninh

1.4.1 Đặc điểm cơ sở vật chất phục vụ công tác khám chữa bệnh

BVĐK tỉnh Bắc Ninh được quy hoạch với diện tích m t bằng 6,0 ha Bệnh viện đã hoàn thiện giai đoạn 1 trên diện tích 3,5 ha, với diện tích sử dụng 20.000m2 sàn cho qui mô 400 giường bệnh, hiện tại đang xây dựng giai đọan 2 với quy mô 1.000 giường của BVĐK tuyến tỉnh hạng 1 vào năm 2015 Bệnh viện đang được bố trí 21 khoa lâm sàng, 7 khoa cận lâm sàng, 9 phòng chức năng và 1 Trung tâm Ung bướu với tổng số 850 giường bệnh theo kế hoạch, số giường bệnh thực tế phải sử dụng năm 2014 là 1.000 giường, vượt quá khả năng đáp ứng Vì vậy, bệnh viện luôn trong tình trạng quá tải, cơ sở vật chất đã trở nên chật hẹp, thiếu diện tích để triển khai thêm giường bệnh và thành lập một số khoa phòng mới theo quy định của một bệnh viện hạng 1; một số hạng mục công trình đã xuống cấp cần được sửa chữa nâng cấp, một số khoa bố trí chưa hợp lý không đáp ứng được với nhiệm vụ và yêu cầu về k thuật [4], [5], [3]

ệ thống cung cấp điện, nước sạch và hệ thống xử lý chất thải của BV được đầu tư xây dựng tương đối tốt nhưng hiện tại BV đang xây dựng nên đôi khi bị hỏng, v đường nước, mất điện, môi trường bị nhi m bụi bẩn…[5]

Về trang thiết bị, trong những năm qua BV đã đầu tư mua sắm nhiều TTB, trong đ c các TTB y tế giá trị cao như máy siêu âm mầu, máy chụp cắt lớp vi tính, máy chụp cộng hưởng từ, máy nội soi tiêu hoá, nội soi hô hấp, máy xạ trị,

Trang 28

máy chạy thận nhân tạo, máy tán sỏi lase, hệ thống máy xét nghiệm sinh hoá, huyết học, vi sinh, giường hồi sức cấp cứu, máy thở, máy tạo nhịp tim Với danh mục các TTB y tế hiện c , bệnh viện cơ bản đáp ứng được việc triển khai chuyên môn k thuật theo phân tuyến Tuy nhiên một số TTB đã c , sửa chữa nhiều lần, nhiều TTB làm việc quá tải dẫn đến ch ng hư hỏng ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn của bệnh viện [3], [5], [13]

1.4.2 Đặc điểm về tổ chức và qui trình khám chữa bệnh của bệnh viện

BVĐK tỉnh Bắc Ninh là BVĐK hạng 2 trực thuộc Sở Y tế, là BVĐK đầu ngành lớn nhất tỉnh, thực hiện chức năng nhiệm vụ theo Qui chế bệnh viện do

Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số 1895/1997/QĐ - BYT ngày 10 tháng 9 năm 1997 Bệnh viện tiếp nhận những người bệnh n ng của tuyến huyện chuyển đến, là nơi đăng ký KCB ban đầu của một số đối tượng c thẻ B YT và tiếp nhận KCB những người bệnh không c thẻ B YT c nguyện vọng KCB tại bệnh viện Là bệnh viện lớn với quy mô 850 giường bệnh kế hoạch và 1.300 giường bệnh thực kê [5], [12]

Tổ chức BVĐK tỉnh Bắc Ninh c 38 khoa, phòng:

- 09 phòng chức năng gồm: Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Phòng Tài chính kế toán, Phòng Đào tạo và Chỉ đạo tuyến, Phòng ành chính quản trị, Phòng Điều dư ng, Phòng Vật tư, Phòng Sửa chữa và Phòng Công nghệ thông tin

- 21 khoa lâm sàng và 01 Trung tâm: Khoa Khám bệnh, Khoa Răng àm

M t, Khoa Tai M i ọng, Khoa Mắt, Khoa ồi sức cấp cứu, Khoa Hồi sức tích cực, Khoa Nội tổng hợp, Khoa Nội Tim mạch, Khoa Nội ô hấp, Khoa Nội tiết – Cơ xương khớp, Khoa Nhi, Khoa Truyền nhi m, Khoa Thận Tiết niệu – Lọc máu, Khoa Da li u, Khoa Đông y, Khoa Ngoại Tổng hợp, Khoa Ngoại Chấn Thương chỉnh hình – Bỏng, Khoa Ngoại Tiết niệu, Khoa Ngoại Thần kinh lồng ngực, Khoa Phẫu thuật Gây mê ồi sức, Khoa Sản và Trung tâm Ung bướu

Trang 29

- 07 khoa cận lâm sàng: Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Khoa Xét nghiệm trung tâm, Khoa Thăm dò chức năng, Khoa Giải phẫu bệnh, Khoa Kiểm soát nhi m khuẩn, Khoa Dược, Khoa Dinh dư ng [3], [4], [5]

Về qui trình KCB tại BVĐK tỉnh Bắc Ninh thực hiện thống nhất theo qui định của Bộ Y tế, cơ quan B YT, Sở Y tế và các qui định c liên quan khác Người bệnh được giới thiệu từ BVĐK huyện đến (ho c tự đến) BVĐK tỉnh, thực hiện các thủ tục hành chính và tài chính, được khám bệnh tại khoa Khám bệnh (trong giờ hành chính) và khoa ồi sức cấp cứu (ngoài giờ hành chính) Tuỳ mức độ bệnh, người bệnh sẽ được giải quyết bằng một trong các hình thức: Điều trị ngoại tr , điều trị nội tr ho c chuyển viện [5]

1.4.3 Đặc điểm về nguồn lực tài chính bệnh viện

Theo số liệu thống kê nguồn tài chính của BVĐK tỉnh Bắc Ninh năm

2013, các nguồn thu của bệnh viện là

B YT và viện phí ngày càng đ ng g p không nhỏ trong ngân sách y tế, BHYT chiếm khoảng 60 - 65% kinh phí hoạt động tại BVĐK tỉnh và c xu hướng tăng dần qua các năm, điều này chỉ ra rằng xu hướng xã hội hoá, tăng nguồn lực y tế trong tương lai lâu dài phải là con đường B YT [4]

Nội dung chi cơ bản của BVĐK tỉnh, ngoài chi lương, phụ cấp, sửa chữa còn chi cho:

- Sự nghiệp y tế: Các khoản chi cho hoạt động khám chữa bệnh

Trang 30

- ành chính quản lý: Gồm chi cho hoạt động quản lý, cho bộ máy các phòng chức năng, các khoa hậu cần, phục vụ

- Đào tạo: Là các khoản chi cho công tác đào tạo lại, đào tạo phát triển chuyên môn k thuật, đào tạo cho tuyến dưới

- Nghiên cứu khoa học: Chi cho nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu y học vào công tác chăm s c sức khoẻ nhân dân

Trang 31

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 Đối tượn n hiên cứu

* Nghiên cứu định lượng

Tất cả những bệnh nhân điều trị nội tr tại các khoa lâm sàng của BVĐK tỉnh trong 3 năm, từ tháng 1 năm 2012 đến hết tháng 12 năm 2014

* Nghiên cứu định tính

- Lãnh đạo bệnh viện

- Một số lãnh đạo các khoa điều trị của bệnh viện: Khám bệnh, ồi sức cấp cứu, ồi sức tích cực, Sản, nhi, Ngoại Tổng hợp, Ngoại Chấn thượng, Nội Tim mạch, Nội Tổng hợp, Trung tâm ung bướu, Răng hàm m t

- Một số lãnh đạo các phòng chức năng của bệnh viện: Kế hoạch tổng hợp, Điều dư ng, Tài chính kế toán, Dược, Vật tư, ành chính quản trị, Tổ chức cán bộ, Đào tạo và Chỉ đạo tuyến, Sửa chữa, Công nghệ thông tin

1.6 Địa điểm n hiên cứu

Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh

1.7 Thời ian n hiên cứu

Từ tháng 1/2014 đến tháng 7/2015

1.8 Phươn ph p n hiên cứu

2.4.1 Phương pháp và thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả với thiết kế cắt ngang, c sự kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính

- Nghiên cứu định lượng: Mô tả với thiết kế nghiên cứu cắt ngang

- Nghiên cứu định tính: Phỏng vấn sâu và thảo luận nh m

2.4.2 Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu

2.4.2.1 Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu cho nghiên cứu mô tả

Nghiên cứu toàn bộ hồ sơ bệnh nhân điều trị nội tr trong 3 năm, từ tháng

Trang 32

1 năm 2012 đến hết tháng 12 năm 2014 Tổng số thu được 134.077 lượt bệnh nhân điều trị nội tr

- Năm 2012: 39.351 LĐT

- Năm 2013: 44.241 LĐT

- Năm 2014: 50.485 LĐT

2.4.2.2 Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu cho nghiên cứu định tính

- Mẫu nghiên cứu phỏng vấn sâu: 03 cuộc phỏng vấn sâu Đối tượng chọn cho phỏng vấn sâu là: 01 lãnh đạo bệnh viện; 01 Lãnh đạo khoa Khám bệnh; 01 lãnh đạo phòng Kế hoạch tổng hợp

- Mẫu nghiên cứu cho thảo luận nh m: 02 cuộc thảo luận nh m

* Một cuộc thảo luận nhóm với 10 cán bộ là trưởng ph các khoa điều trị: Khoa Nội Tổng hợp, Nội Tim mạch, Nội ô hấp, ồi sức tích cực, Thận tiết niệu - lọc máu, Ngoại Tổng hợp, Ngoại Chấn thương, Sản, Nhi, Răng hàm m t

* Một cuộc thảo luận nhóm với 10 cán bộ là trưởng ph các phòng chức năng: Phòng Kế hoạch tổng hợp, Điều dư ng, Tài chính kế toán, Dược, Vật tư, ành chính quản trị, Tổ chức cán bộ, Đào tạo và Chỉ đạo tuyến, Kiểm soát nhi m khuẩn, Dinh dư ng

1.9 Các chỉ số n hiên cứu

2.5.1 Chỉ số nghiên cứu cho mục tiêu 1: Thực trạng MHBT điều trị nội trú tại

B ĐK tỉnh Bắc Ninh

* Một số thông tin chung về bệnh nhân

- Độ tuổi (Phân theo biểu mẫu báo cáo thống kê của Bộ Y tế)

+ Dưới 5 tuổi:

+ Từ 5 đến dưới 15 tuổi + Từ 15 đến 60 tuổi + Trên 60 tuổi

- Giới tính

+ Nam + Nữ

Trang 33

- Nghề nghiệp bệnh nhân

+ Trẻ em: Là công dân Việt Nam dưới 15 tuổi [51]

+ ọc sinh: Là những người đang học tập tại các cơ sở giáo dục phổ thông, lớp dạy nghề, Trung tâm dạy nghề, trường Trung cấp, trường Dự bị đại học tại Việt Nam [52]

+ Sinh viên: Là người đang học tập tại các trường Cao đẳng, Đại học [52]

+ Nông dân: Là những người lao động cư tr ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp [42]

+ Công nhân: Là người lao động phổ thông, từ đủ 15 tuổi trở lên, c khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động [54]

+ Cán bộ viên chức: Là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào các chức danh trong các cơ quan nhà nước để thực thi hoạt động công vụ và được hưởng lương và các khoản thu nhập từ ngân sách nhà nước [53]

+ Nghề khác: Tất cả các ngành nghề khác không thuộc các nh m nghề nghiệp kể trên

- Dân tộc

+ Dân tộc Kinh

+ Dân tộc thiểu số: Là những dân tộc c số dân ít hơn so với dân tộc

đa số trên phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [31]

* Thực trạng mô hình bệnh tật theo ICD 10

- Phân loại nh m bệnh

- Tỷ lệ nh m bệnh

- Phân bố tỷ lệ các bệnh theo chương bệnh ( ICD- 10)

- Phân bố tỷ lệ các bệnh lây nhi m

- Phân bố tỷ lệ các bệnh không lây

- Phân bố tỷ lệ các trường hợp tai nạn, chấn thương, ngộ độc

Trang 34

- Phân bố tỷ lệ các nh m bệnh, các bệnh mắc cao nhất

- Phân bố tỷ lệ các nh m bệnh, các bệnh mắc theo mùa khí hậu

- Phân bố tỷ lệ các nh m bệnh, các bệnh mắc theo giới, tuổi, nghề nghiệp

2.5.2 Chỉ số nghiên cứu cho mục tiêu 2: Một số yếu tố ảnh hưởng đến mô hình bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú tại B ĐK tỉnh Bắc Ninh

* Yếu tố kinh tế xã hội của tỉnh

* Nhu cầu chăm s c sức khỏe của nhân dân

1.10 Phươn ph p thu thập thôn tin

* Số liệu định lượng

- ồi cứu thông tin về bệnh tật dựa trên hồ sơ bệnh nhân vào điều trị nội

tr tại BVĐK tỉnh Bắc Ninh từ 01/01/2012 đến hết tháng 12/ 2014 trên phần mềm quản lý khám chữa bệnh của BVĐK tỉnh Bắc Ninh trong 3 năm (2012-2014)

- ồi cứu các số liệu từ sổ sách ghi chép các báo cáo về nguồn lực, tổ chức, hoạt động của BVĐK tỉnh Bắc Ninh

Trang 35

- Phân tích một số tài liệu của ngành và bệnh viện liên quan đến công tác

khám chữa bệnh của bệnh viện

1.11 Phân tích và xử lý số liệu

* Xử lý số liệu

- Các số liệu được lấy từ phần mềm quản lý khám chữa bệnh của bệnh

viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh

- Sử dụng thuật toán thống kê y học để phân tích và so sánh các tỷ lệ bệnh

- Tỷ suất nhập viện (tính theo tỷ lệ/100000 dân/ năm), nhằm mục đích so

sánh giữa các BV và so sánh đối chiếu với các địa phương khác, với niêm giám

Nh m nghiên cứu được tập huấn về điều tra, thu thập số liệu phân loại

bệnh tật ICD 10, thu thập đầy đủ thông tin từ phần mềm quản lý bệnh viện, làm

sạch số liệu trước khi xử lý

Trang 36

Thiết kế phiếu điều tra và phiếu phỏng vấn cho phù hợp và chính xác

1.13 Đạo đức n hiên cứu

- Kết quả nghiên cứu chỉ sử dụng cho mục đích phục vụ công tác chăm

s c sức khỏe

- Nội dung nghiên cứu được thông qua ội đồng khoa học của Trường và được sự đồng ý của Lãnh đạo bệnh viện

Trang 37

CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.14 Thực trạn về MHBT của bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2012-2014

3.1.1 Thông tin chung về bệnh nhân điều trị nội trú

Biểu đồ 3 1 Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo nhóm tuổi

Nhận xét: Số LĐT ở độ tuổi lao động (15 - 60 tuổi) chiếm tỷ lệ cao nhất

(55,25%), tiếp theo là nh m người > 60 tuổi chiếm 20,75%, nh m 5 đến dưới

Trang 38

Biểu đồ 3 2 Đ c điểm iới tính của đối tƣợn n hiên cứu

Nhận xét: Trong 3 năm số lượt người bệnh Nữ điều trị tại BVĐK tỉnh

chiếm tỷ lệ 53,33%, nhiều hơn Nam là (46,67%)

Biểu đồ 3 3 Tỷ lệ bệnh nhân phân theo địa dƣ

Nhận xét: Thành phố Bắc Ninh chiếm tỷ lệ cao nhất (34,89%); 3 huyện

tiếp theo là Quế Võ (11,24%), Yên Phong (11,1%), Tiên Du (10,5%); 3 huyện

có tỷ lệ thấp nhất là Lương Tài (4,57%), Từ Sơn (5,30%), Gia Bình (5,64%)

Nam 46,67

Từ Sơn Lương

Tài

Khác

Trang 39

Biểu đồ 3 4 Tỷ lệ bệnh nhân phân theo n hề n hiệp

Nhận xét: Nông dân chiếm tỷ lệ cao nhất (35,85%); nh m thấp nhất là

cán bộ viên chức (chiếm 3,13%), nh m học sinh sinh viên (chiếm 4,81%)

Bản 3 1 Tỷ lệ bệnh nhân phân theo dân tộc

Nhận xét: Tại BVĐK tỉnh Bắc Ninh chủ yếu người bệnh là dân tộc Kinh

(chiếm 99,89%), không c người nước ngoài đến chữa bệnh tại bệnh viện

Trang 40

3.1.2 Mô hình bệnh tật người bệnh điều trị nội trú của B ĐK tỉnh Bắc Ninh năm 2012 – 2014 (mô hình bệnh tật theo phân loại Quốc tế ICD-10)

Bản 3 2 MHBT theo chươn bệnh ICD-10

Nhận xét: Bệnh nhân điều trị tại BV trong 3 năm g p chủ yếu là nhóm

chửa, đẻ và sau đẻ, các bệnh về hô hấp, tiêu hóa, chấn thương, ngộ độc, khối u, tuần hoàn, nhi m trùng và KSV Số LĐT người lớn chiếm 76,0%, trẻ em chiếm 24,0%

Ngày đăng: 24/03/2021, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w