1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn NCKH HOÀN CHỈNH (y học) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI TRÊN 65 TUỔI điều TRỊ tại KHOA hô hấp BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2008

50 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 566,5 KB

Nội dung

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

1 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI TRÊN 65 TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2008 NGƯỜI THỰC HIỆN CÁC CHỮ VIẾT TẮT ● VPMPCĐ: Viêm phổi mắc phải cộng đồng ● VPMPBV: Viêm phổi mắc phải bệnh viện ● TDMP: Tràn dịch màng phổi ● KS: Kháng sinh ● HC: Hội chứng ● XN: Xét nghiệm ● BN: Bệnh nhân ● KQ: Kết ● KN: Kháng nguyên ● BCĐNTT: Bạch cầu đa nhân trung tính ● S pneumoniae: Streptococus pneumoniae ● H influenzae: Hemophilus influenzae ● P aeruginosa: Pseudomonas aeruginosa ● S aureus: Streptococus aureus ● S pyogennes: Streptococus pyogennes ● C pneumoniae: Chlamydia pneumoniae ● K pneumoniae: Klebsiella pneumoniae ● M pneumoniae: Mycoplasma pneumoniae ● M catarrhalis: Moraxella catarrhalis ● N meningitides: Nesseria meningitides MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương 1.2 Dịch tễ học 1.3 Nguyên nhân viêm phổi 1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.5 Chẩn đoán xác định viêm phổi 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Tuổi giới 19 3.2 Yếu tố nguy bệnh lý kèm theo 20 3.3 Tháng vào viện 21 3.4 Thời gian bị bệnh trước bệnh nhân vào viện 22 3.5 Lý vào viện 22 3.6 Đặc điểm lâm sàng 23 3.7 Đặc điểm cận lâm sàng 25 3.8 Các xét nghiệm khác góp phần chẩn đốn ngun 30 3.9 Điều trị 31 CHƯƠNG BÀN LUẬN KẾT LUẬN LỜI CAM ĐOAN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 35 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh lý hơ hấp thường gặp Ở Mỹ hàng năm có khoảng 5,6 triệu người bị viêm phổi, khoảng 20% số bệnh nhân phải nhập viện điều trị, tỷ lệ tử vong trung bình 21,8/100000 dân, đứng hàng thứ nguyên nhân gây tử vong Tại nước thuộc Liên minh châu Âu, tỷ lệ tử vong viêm phổi đứng thứ sau bệnh tim mạch, mạch máu não ung thư Tỷ lệ tử vong nói chung viêm phổi từ 2030 trường hợp/100000 dân/năm Ở Việt Nam, viêm phổi chiếm 12% bệnh phổi [14] Trong số 3606 bệnh nhân điều trị khoa Hơ hấp Bạch Mai từ 1996-2000 có 345 trường hợp bị viêm phổi, chiếm 9,57% - đứng hàng thứ [13] Hiện nay, biểu lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi trở nên phức tạp đa dạng yếu tố nguy ngày tăng, nguyên nhân gây bệnh tình trạng kháng kháng sinh làm cho việc chẩn đốn điều trị ngày thêm khó khăn Cùng với tiến xã hội tình hình dân số già ngày tăng nước phát triển phát triển mà nước ta không nằm ngồi quy luật Tuổi thọ ngày tăng kéo theo nguy mắc bệnh tuổi tác gây nhiều bệnh tim mạch, đái tháo đường không kể đến viêm phổi Để góp phần tìm hiểu thêm tình hình viêm phổi bệnh nhân >65 tuổi khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2008, đề tài tiến hành nhằm mục đích: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm phổi 65 tuổi Nhận xét tình hình điều trị bệnh nhân viêm phổi thuộc lứa tuổi điều trị khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2008 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương Viêm phổi nhắc đến từ lâu Ngay từ trước công nguyên, Hypocrat dùng phương pháp nghe phổi để chẩn đoán Đến đầu kỷ XIX, Laennec (Pháp) người mơ tả viêm phổi thùy cấp tính với giai đoạn dựa sở lâm sàng giải phẫu bệnh lý: giai đoạn gan hóa đỏ, giai đoạn gan hóa xám giai đoạn gan hóa vàng Sau đó, Leger, Riliet, Bazther (Pháp) xác định viêm phổi vi khuẩn đề cập đến viêm phế quản phổi Năm 1883, Talamon (Pháp) phát phế cầu khuẩn đờm, máu khối viêm phổi [16] Năm 1910, Weill Mouriquand mơ tả hình ảnh X quang viêm phổi đám mờ hình tam giác đáy quay Sự đời sulfamid (1938) bắt đầu sử dụng penicillin lâm sàng (1939) đánh dấu mốc quan trọng việc điều trị tiên lượng bệnh viêm phổi Những năm gần đây, bất chấp phát triển biện pháp chẩn đoán xuất nhiều thuốc điều trị, tỷ lệ viêm phổi tiếp tục gia tăng (từ 1974 đến 1994 tổng tỷ lệ chết viêm phổi tăng 59% Mỹ) [18] 1.2 Dịch tễ học Viêm phổi bệnh lý hơ hấp thường gặp Tỷ lệ viêm phổi nói chung khoảng từ – 15 trường hợp/1000 dân/năm nước Châu Âu Tỷ lệ cao người lớn tuổi, đạt 25 – 44 trường hợp/1000 dân/năm, cao nhiều người >75 tuổi, đạt 68 – 114 người/1000 dân/năm Tỷ lệ viêm phổi phụ thuộc nhiều vào tuổi tác Tuổi viêm phổi thường gặp trẻ em < tuổi (≥ 30‰) người >75 tuổi Tỷ lệ phải nhập viện để điều trị người >65 tuổi gấp 3,5 lần so với độ tuổi trung bình cộng đồng Tỷ lệ tử vong nói chung viêm phổi từ 20 – 30 trường hợp/1000 dân/năm Viêm phổi nguyên nhân gây tử vong hàng đầu bệnh nhiễm trùng Tại Mỹ, tỷ lệ tử vong viêm phổi đứng hàng thứ (trung bình 21,8 người/100.000 dân/năm), tỷ lệ tăng lên theo tuổi người bệnh mắc thêm bệnh lý kèm theo Tại Nhật Bản, có 57 – 70/100.000 người người tử vong viêm phổi, đứng hàng thứ số nguyên nhân gây tử vong [34] Tại Việt Nam, viêm phổi chiếm 12% bệnh phổi [14] Số bệnh nhân nhập viện viêm phổi cấp tính Viện Quân Y 103 trước 1985 chiếm 1/5 – 1/4 bệnh nhân khoa phổi; khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ 1996 – 2000 có 345 bệnh nhân, chiếm 9,57% bệnh nhân viêm phổi vào điều trị.[13] 1.3 Nguyên nhân 1.3.1 Viêm phổi mắc phải cộng đồng (VPMPCĐ) Ở nước ta, tỷ lệ vi khuẩn gây viêm phổi thay đổi qua thời kỳ nghiên cứu Theo Bùi Xn Tám (1999), có loại vi sinh gây 80 – 90% trường hợp VPMPCĐ: S pneumoniae, H influenzae, Legionella, M pneumoniae virus cúm [11] Hoàng Long Phát CS (1991) nhận thấy: số 64 bệnh nhân viêm phổi cấp cấy vi khuẩn dương tính, gặp nhiều liên cầu tan máu 43,7%, tiếp đến vi khuẩn: tụ cầu vàng 23,4%; Proteus 4,6%; H influenzae 1,6%; liên cầu β 1,6%; K pneumoniae 1,6%; P aeruginosa 1,6% [7] Đinh Ngọc Sỹ (1990) tiến hành phân lập vi khuẩn gây viêm phổi cấp tính qua bệnh phẩm đờm, dịch phế quản, dịch hút xuyên khí quản máu nhận thấy nguyên gây bệnh thường gặp S.aureus 37,5%; S pneumonia 25%; S.pyogenes 7,5%; loại vi khuẩn gram âm 30% [8] Các tác giả nước nhận thấy VPMPCĐ nguyên nhân S pneumoniae chiếm tỷ lệ hàng đầu Các nghiên cứu Carlos M.L CS (2000) [23]; Macfarlane J.T CS (2001) [33]; Ruiz M CS (1999) [38] tiến hành nghiên cứu bệnh nhân VPMPCĐ nhận thấy tỷ lệ phát nguyên nhân từ 42- 46%, S.pneumoniae nguyên nhân thường gặp nhất: 24- 65.85%, H influenzae: 11% - 37.8%; M pneumoniae: 13%; C pneumoniae: 7% - 8%; virus cúm typ A B: 10%; Legionella sp: 8%; vi khuẩn Gram âm đường ruột: 6%; P.aeruginosa: 5% [23], [33], [38] Viêm phổi phế cầu thường xảy người già, bệnh nhân có bệnh lý mạn tính như: bệnh tim mạch, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, suy giảm miễn dịch, bệnh máu ác tính nhiễm HIV Nhiễm S pneumoniae thứ phát sau P.carinii nguyên nhân thường gặp gây viêm phổi cấp tính bệnh nhân AIDS Legionella nguyên gây nhiễm trùng hội Bệnh Legionella xảy trẻ em người trẻ Đó nguyên nhân quan trọng gây viêm phổi bệnh nhân ghép tạng, suy thận, tỷ lệ bệnh tăng lên bệnh nhân có bệnh phổi mạn tính, người hút thuốc lá, người nhiễm HIV Trong M pneumoniae thường gây nhiễm trùng phổi trẻ em người trẻ Những chứng gần cho thấy chủng gây viêm phổi tuổi Các tác nhân gây viêm phổi mắc phải cộng đồng thay đổi theo mùa S pneumoniae, H influenzae virus cúm thường gây viêm phổi vào tháng mùa đông, C pneumoniae nguyên nhân gây viêm phổi quanh năm Những vụ dịch Legionella xảy nhiều vào mùa hè Một vài nghiên cứu cho khơng có liên quan mùa với nhiễm Mycoplasma, nhiên lại có tác giả cho tỷ lệ bệnh cao vào tháng mùa đông [22] Theo Barlett J.G (2000) nên xem xét đánh giá cẩn thận bệnh nhân viêm phổi mà tiền sử có tiếp xúc thường xuyên, liên tục với yêu tố nguy Khi có tiếp xúc với chim gợi ý bệnh nhân mắc bệnh Chlamydia psittaci, tiếp xúc với động vật gặm nhấm địa phương có nguy cần nghĩ tới bệnh dịch hạch tularaemia Khi gia đình có người mắc bệnh phổi hay trước có người viêm phổi, thường khơng phải viêm phổi điển hình mà viêm phổi khơng điển hình mycoplasma hay virus gây [18], [19] Những nguyên gây bệnh thường có liên quan đến mức độ nặng bệnh Theo Niederman M.S CS (2001) 40- 50% số bệnh nhân VPMPCĐ cho phép điều trị ngoại trú không rõ nguyên Trong số bệnh nhân VPMPCĐ phát nguyên S pneumoniae (6- 20%; M pneumoniae (13- 17%); C pneumoniae (17%); tác nhân khác phát với tỷ lệ thấp Tỷ lệ bệnh nhân viêm phổi virus thay đổi, vài nghiên cứu vào khồng 36%, với bệnh nhân cần điều trị nội trú S pneumoniae nguyên nhân phát nhiều (20- 60%), nguyên nhân khác như: H influenzae (3- 10%), S aureus, vi khuẩn Gram âm đường ruột, Legionella, M pneumoniae, C pneumoniae; virus gây bệnh chiếm 10% [35] Viêm phổi hít phải: xuất sau hít phải vi khuẩn cư trú vùng miệng họng, hay gặp bệnh nhân bị tai biến mạch não, thường xuyên bị sặc thức ăn (viêm phổi hít phải) bệnh nhân đặt nội khí quản, thở máy (VPMPBV) 1.3.1 Viêm phổi mắc phải bệnh viện (VPMPBV) Theo nhiều tác giả, tác nhân gây bệnh VPBV thường nhiều loại vi khuẩn khác nhau, chiếm ưu vi khuẩn Gram âm hiếu khí trực khuẩn mủ xanh, E.Coli, Klebsiella pneumonia Acinetobacter species Theo Levison M.E [32] vi khuẩn đường ruột Gram âm P aeruginosa chiếm 50%, tụ cầu chiếm 10% nguyên nhân viêm phổi mắc phải nhà dưỡng lão nằm khoảng nguyên nhân gây bệnh cộng đồng bệnh viện Nhận xét nguyên nhân gây viêm phổi- phế quản 93 bệnh nhân thở máy, Trịnh Văn Đồng (2001) cho thấy chủ yếu trực khuẩn Gram âm, đứng đầu P aeruginosa (39.65%) Acinetobacter spp (20.68%) Theo số liệu nghiên cứu bệnh nguyên nhiễm khuẩn hô hấp mắc phải bệnh viện NTUH (2007), tổng số 406 trường hợp có 10 18.2% P aeruginosa, 15.5% Klebsiella, 12.5% S aureus, 12.1% Acinetobacter spp Các yếu tố nguy tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát sinh VPBV, làm cho việc kiểm sốt VPBV trở nên khó khăn: tuổi cao, bệnh nặng kể tình trạng ức chế miễn dịch, việc sử dụng kháng sinh bừa bãi, bệnh nhân điều trị đơn vị điều trị tích cực, phải đặt nội khí quản hay sonde dày, có bệnh mạn tính phổi mê 1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.4.1 Đường vào 1.4.1.1 Đường hô hấp + Các vi khuẩn thường khu trú vùng hầu họng, điêu kiện thuận lợi, chúng hít vào đường thở Bình thường người lớn khỏe mạnh 1ml dịch hầu họng có khoảng 10^8 vi khuẩn kị khí 10^7 vi khuẩn khí, vi khuẩn gram dương chiếm đa số [40], đứng đầu phế cầu chiếm 40%, sau tụ cầu vàng, liên cầu, P aeruginosa, K pneumoniae [28], [30] + Khi ho, hắt hơi, hạt nước bọt bắn vào khơng khí, chúng nhanh chóng nước, trở thành hạt nhân nước bọt có đường kính – 2μm Khi người lành hít phải hạt này, vi khuẩn thâm nhập sâu vào phế quản tận, phế nang [27] + Do hít phải hạt bụi từ động vật bệnh sốt vẹt (psittcosis), sốt Q, cúm, hít phải hạt nước mơi trường vi khuẩn Legionella Các vi khuẩn, virus sau vào phổi, gặp điều kiện thuận lợi: tuổi cao, bệnh mạn tính nặng (nghiện rượu, tiếu đường, co giật, đột quỵ, dùng thuốc an thần), nằm lâu, suy giảm miễn dịch…, chúng vượt qua hàng rào bảo vệ thể, phát triển nhân lên, hình thành viêm phổi 1.4.1.2 Đường máu Thường xuất sau nhiễm khuẩn huyết tụ cầu vàng, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, viêm tĩnh mạch nhiễm khuẩn… 1.4.1.3 Đường bạch huyết 36 hút thuốc gặp với tỷ lệ 36.8%, bệnh phổi mạn tính 21%, nghiện rượu 10.5%, bệnh gan 7.9%, tiền sử khỏe mạnh 28.9% [5] 4.4 Các tháng vào viện năm Trong nghiên cứu thấy: “Tháng có người bị viêm phổi” (biểu đồ 3.2), nhận xét phù hợp với nhận xét Đinh Ngọc Sỹ Chu Văn Ý qua năm nghiên cứu: bệnh xuất rải rác năm (độ tin cậy 95%) [10] Số bệnh nhân vào viện nhiều từ tháng đến tháng 10, chiếm 53%, thời tiết nóng ẩm chuyển sang mùa thu, số bệnh nhân vào viện mùa lạnh ( từ tháng 11 đến tháng 3) 28% Điều có khác biệt với kết số nghiên cứu khác theo y văn từ trước tới nước ta thường nói viêm phổi hay gặp vào mùa lạnh Theo Macfarlane J.T Cs (2001) [33] 82% viêm phổi gặp từ tháng 10 tới tháng Theo Hà Văn Ngạc (1991), bệnh gặp tháng lạnh nhiều năm (từ tháng 11 đến tháng 3): 49% [6] so với nghiên cứu 28% Để giải thích khác biệt chúng tơi cho khả thích ứng bệnh nhân lớn tuổi chuyển mùa 4.5 Thời gian bị bệnh trước vào viện Tỷ lệ bệnh nhân vào viện trước tuần chiếm 46%; có 5% bệnh nhân vào viện trước 24 Đặc biệt có tới bệnh nhân vào viện khơng khai thác thời điểm bị bệnh bệnh nhân không rõ thời điểm bị bệnh trước vào viện Viêm phổi bệnh lý đòi hỏi phải chẩn đoán điều trị sớm tốt, đặc biệt người lớn tuổi, nghiên cứu có tới 48% bệnh nhân vào viện sau bị bệnh tuần Tỷ lệ cao so với nghiên cứu Hoàng Thị Thu Thủy (2002): có 38.4% bệnh nhân vào viện sau tuần, chủ yếu bệnh nhân vào viện sau bị bệnh trước ngày, chiếm 61.6% Điều liên quan đến trình độ dân trí, điều kiện kinh tế, quan tâm đến sức khỏe người dân, liên quan đến tình trạng sử dụng kháng sinh trước vào viện bệnh nhân (do điều trị tuyến 37 trước chuyển đến Bạch Mai tình trạng tự điều trị nhà phổ biến người dân) 4.6 Các đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 4.6.1 Triệu chứng toàn thân Các biểu lâm sàng chủ yếu 100 bệnh nhân nghiên cứu là: ho 87%, ho khạc đờm chiếm 62%; sốt 76%, khó thở 73%, đau ngực 39%; triệu chứng biểu tình trạng nặng bệnh gặp với tỷ lệ thấp: tím môi, đầu chi 13%, biến đổi ý thức 5% (bảng 3.7, 3.8) Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu Sopena N CS, triệu chứng lâm sàng thường gặp VPMPCĐ vi khuẩn là: ho: 89.6%, khạc đờm: 69.6%, đau ngực: 42.4%, đau đầu: 13.6%, rối loạn ý thức: 9.6%, ỉa lỏng: 6.4% Kết nghiên cứu Hà Văn Ngạc (1991) [8] cho thấy biểu phổ biến sốt: 87.87%, ho: 72.72% đau ngực: 71.21% Nghiên cứu lý vào viện bênh nhân, chúng tơi thấy ho, khó thở, sốt đau ngực triệu chứng khiến bệnh nhân vào viện (bảng 3.6) Nhận xét phù hợp với kết nhiều tác giả khác (Sopena Nieves Md CS 1998) [39]; J V Hirschimann, J F Murray CS (1987) [28] 4.6.2 Triệu chứng thực thể Trong số 100 bệnh nhân nghiên cứu chúng tôi, thăm khám thực thể gặp chủ yếu ran nổ 62%, ran ẩm: 37%, hội chứng giảm hội chứng đông đặc gặp với tỷ lệ thấp (12% 4% theo thứ tự) (biểu đồ 3.3) Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu Hà Văn Ngạc (1991) [6] cho thấy bệnh nhân có biểu ran nổ ran ẩm gặp với tỷ lệ cao (17/46 bệnh nhân), biểu khác gặp với tỷ lệ thấp hơn: hội chứng đông đặc 9/ 46 bệnh nhân, tràn dịch màng phổi: 2/46 bệnh nhân, đau ấn kẽ sườn: bệnh nhân Nguyễn Thanh Hồi (2001) nhận thấy 38 bệnh nhân viêm phổi khoa Hơ hấp bệnh viện Bạch Mai gặp chủ yếu ran nổ ran ẩm: 89.5%, hội chứng giảm: 21%, hội chứng đông đặc: 10.5% 4.6.3 Cận lâm sàng 38 4.6.3.1 X quang phổi Trong 70/100 bệnh nhân nghiên cứu chụp phim, kết cho thấy: - Vị trí tổn thương: chủ yếu tổn thương bên phổi: 35 bệnh nhân, chiếm 50.7% (p = 0); tổn thương gặp phổi phải (33.4%) nhiều phổi trái (15.7%) (p = 0.04) Khi xét tới vị trí tổn thương theo thùy phổi chúng tơi nhận thấy tổn thương thùy chiếm tỷ lệ cao hẳn: thùy phải: 18.8%, thùy trái: 11.6%, thùy phải: 7.3%, thùy trái: 4.3%, thùy phải: 7.3% (bảng 3.11) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0.001) Đặc biệt, tổn thương phổi phổ biến, gặp với tỷ lệ 50.7%, đó, tổn thương lan tỏa bên phổi 29% Kết phù hợp với kết thăm khám lâm sàng ran nổ, ẩm, hội chứng giảm hội chứng đông đặc gặp nhiều bên phổi Bùi Xuân Tám (1999), với nhận xét nhận thấy tổn thương X quang bệnh nhân viêm phổi thường gặp bên phải nhiều bên trái [11] Hà Văn Ngạc (1991) nhận thấy tổn thương phổi phải gặp 79/106 (74.52%); phổi trái gặp 22/106 (20.75%) Trong tổn thương thùy phổi 55/106 (49.05%); thùy phải/ thùy trái: 35/17; thùy bên phải thùy lưỡi bên trái: 25/106 (23.8%) thùy bên: 16/106 (15.09%) Đinh Ngọc Sỹ (1990) nghiên cứu 90 bệnh nhân viêm phổi cấp tính thấy tổn thương phổi phải: 74.4%, phổi trái: 19%, tổn thương phổi: 6.6% Như tác giả nhận thấy tồn thương gặp chủ yếu bên phổi phải, tương tự kết nghiên cứu chúng tơi Điều giải thích phế quản gốc phải ngắn, to thẳng phế quản gốc bên trái, dịch vi khuẩn vào phổi phải nhiều Điều đặc biệt khác biệt nghiên cứu so với kết nghiên cứu trước tổn thương phổi gặp nhiều so với tổn thương phổi bên Điều cắt nghĩa đối tượng nghiên cứu bệnh nhân có độ tuổi cao hơn, từ 65 tuổi trở lên Do đó, khả đề kháng bệnh nhân có xâm nhập vi khuẩn giảm, dễ gây tổn thương bên phổi 39 - Dạng tổn thương: Tổn thương X-quang phổi dạng thâm nhiễm gặp với tỷ lệ cao: 65.2%; dạng tổn thương khác: dày tổ chức kẽ: 23.2%; phế quản tăng đậm: 8.7%, tổn thương dạng nốt chấm hình tam giác mờ gặp với tỷ lệ 5.8%; gặp biến chứng viêm phổi tràn dịch màng phổi: 14.5% (biểu đồ 3.4) Kết qủa nghiên cứu chúng tơi có khác biệt lớn với kết tác giả khác như: Chen M.Z CS (2001): tổn thương đông đặc phân thùy phổi gặp 92% TDMP gặp 31% [26]; Jong G.M CS (1995): nhiều đám mờ gặp 63.6% trường hợp, hầu hết nằm thùy dưới, TDMP: 54.2%, hình thành hang: 36.4%, tổn thương phổi lan tỏa: 45.5% [31] Sopena N CS (1998): thâm nhiễm phế nang: 97.6%; tổn thương khu trú bên phổi: 79%; mờ khu trú thùy phổi: 83.2%; TDMP: 16.8% [39] Sự khác biệt theo đối tượng nghiên cứu tập trung vào bệnh nhân viêm phổi có tuổi từ 65 trở lên, nghiên cứu khác chọn lựa lứa tuổi - Mức độ tổn thương: bệnh nhân nghiên cứu chúng tôi, tổn thương thùy phổi gặp 49.3% (34/69 bệnh nhân), đa số trường hợp tổn thương đáy phổi Tổn thương gặp bên phổi gặp với tỷ lệ cao 50.7%, tổn thương lan tỏa phổi gặp nhiều (20/35 trường hợp) Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu Bùi Văn Tám [11]: phế quản phế viêm gặp nhiều người già, tổn thương X-quang dạng đốm mờ lan tỏa bên phổi chủ yếu thùy dưới; phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thanh Hồi: từ 60 tuổi trở lên tổn thương phổi gặp nhiều (40% nhóm tuổi >60 so với 11.1% nhóm tuổi < 60) [5] 4.6.3.2 CT Scanner phổi Trong số 70/100 bệnh nhân chụp CT scanner phổi, có 44 bệnh nhân phát tổn thương CT X-quang phổi, 25 bệnh nhân phát tổn thương CT mà X-quang 40 khơng nhìn thấy Hình ảnh tổn thương phổi thường gặp là: tràn dịch màng phổi: 36.2%, hình ảnh đơng đặc hình ảnh dày tổ chức kẽ gặp với tỷ lệ 29%, đám mờ phế nang: 18.8%, hình nốt chấm: 11.6%, hình ảnh kính mờ gặp bệnh nhân chiếm tỷ lệ 8.7% Kết nghiên cứu lần khẳng định tính ưu việt CT Scanner để chẩn đốn xác định trường hợp khó mà X quang không phát viêm phổi 4.6.3.3 Xét nghiệm máu - Công thức máu ngoại vi Trong nghiên cứu chúng tơi gặp 49/97 bệnh nhân có số lượng bạch cầu > 10 Giga/Lít (bảng 3.13) Trong số 49 bệnh nhân (50.5%), số bạch cầu trung bình 14,4 ± 6.3 giga/lít Tỷ lệ tương tự so với số nghiên cứu trước đây: Đinh Ngọc Sỹ [9] qua nghiên cứu 90 bệnh nhân thấy tỷ lệ bạch cầu > 10 Giga/Lít 72.2%; theo Nguyễn Thanh Hồi (2002) tỷ lệ 76.3% [5] Ngồi ra, nghiên cứu chúng tơi có bệnh nhân (5.2%) có bạch cầu < Giga/Lít; bệnh nhân có thời gian nằm viện kéo dài 10 ngày; theo Levison M.E bạch cầu < Giga/Lít dấu nặng bệnh [32] - Tốc độ máu lắng Trong 53 bệnh nhân viêm phổi làm xét nghiệm tốc độ lắng máu 98.1% trường hợp tăng cao thứ thứ 2, trung bình đầu: 60.22 ± 31.58mm; thứ 2: 85.42 ± 28.27mm Kết nghiên cứu tương tự Hà Văn Ngạc [6] tốc độ máu lắng đa số tăng đầu, trung bình 34mm (dao động từ 15 – 60mm), không phân biệt viêm phổi điển hình hay khơng điển hình, chiếm tỷ lệ 77% số bệnh nhân - C- reactive protein (CRP) 75/100 bệnh nhân viêm phổi nghiên cứu chúng tơi có làm xét nghiệm CRP, có 60/75 bệnh nhân có CRP > 0.5 mg/dl, chiếm 80% số bệnh nhân Giá trị CRP cao 124.2 mg/dl 4.6.4 Các xét nghiệm chẩn đoán nguyên 41 Trong nghiên cứu chúng tôi, số bệnh nhân viêm phổi vi khuẩn xác định qua cấy dịch phế quản: 6/39 BN (15.38%); cấy đờm: 6/61 BN (9.83%); cấy máu: 2/21 BN (9.52%) Như số bệnh nhân viêm phổi chẩn đoán vi khuẩn qua xét nghiệm nghiên cứu chúng tơi có thấp so với nghiên cứu trước Đinh Ngọc Sỹ (1990) viêm phổi cấp tính xác định vi khuẩn qua nuôi cấy đờm: 89%; dịch phế quản: 51%; máu: 25% [8] Nếu so sánh kết cấy máu nghiên cứu chúng tơi tương tự Carlos M.L CS (2000) cấy máu 343 bệnh nhân viêm phổi cho kết dương tính 34 trường hợp (10%) [23] Chalasani N.P CS [24] cấy máu 517 bệnh nhân viêm phổi cho kết dương tính 34 bệnh nhân (6.6%) Tuy nhiên, số lượng bệnh nhân chúng tơi q nên chúng tơi khơng có bàn luận thêm - Cấy dịch phế quản: Trong 39 bệnh nhân cấy dịch phế quản kết dương tính 15.38% Dịch phế quản lấy qua phương pháp chọc catheter qua màng nhẫn giáp qua soi phế quản; việc chọc hút khí quản áp dụng cho bệnh nhân không ho khạc đờm hướng dẫn ho khạc đờm cách Đây có lẽ nguyên nhân khiến tỷ lệ kết dương tính qua cấy dịch phế quản thấp nghiên cứu Đinh Ngọc Sỹ (1990) tiến hành chọc khí quản cấy đờm cho 64 bệnh nhân [10] - Cấy đờm: phương pháp cổ điển, đơn giản, không gây sang chấn, hầu hết tác giả cho giá trị thấp bội nhiễm nhiều vi khuẩn vùng họng miệng Một mẫu đờm đạt yêu cầu để phân lập vi khuẩn cần phải có tiêu chuẩn nhuộm soi đạt > 25 bạch cầu < 10 tế bào biểu mô/ vi trường 100X Trong 61 trường hợp cấy đờm tỷ lệ có kết dương tính 9.83% - Cấy máu: phương pháp kinh điển để phát vi khuẩn lưu hành máu Trong nghiên cứu chúng tơi có 21/100 bệnh nhân cấy máu 42 mà có trường hợp có kết dương tính (9.52%) Kết dương tính thấp cịn bệnh nhân thường sử dụng kháng sinh trước vào viện * Tỷ lệ chủng gây bệnh phân lập được: Trong số 11 bệnh nhân tìm vi khuẩn gây bệnh nghiên cứu chúng tơi 11 trường hợp phân lập chủng vi khuẩn (100%), nghiên cứu Ruiz M CS (1999) nhận thấy tỷ lệ nhiễm từ vi khuẩn trở lên bệnh nhân VPMPCĐ 21% [37]; nghiên cứu Nguyễn Thanh Hồi có 21.1% số bệnh nhân cấy mọc chủng vi khuẩn Đứng hàng đầu số vi khuẩn gây viêm phổi nghiên cứu Klebsiella pneumoniae Pseudomonas aeruginosa chiếm 27.3% Các chủng vi khuẩn khác gặp hơn: E.Coli 18.3%, Proteus mibrabilis, Staphylococus aureus Acinetobacter baumannic gặp 1/11 trường hợp, chiếm 9.1% Kết có khác so với số nghiên cứu trước đây: Nguyễn Thanh Hồi [5]: đứng đầu K pneumoniae: 42.1%; P aerugunosa: 13.2%; S.pneumoniae: 10.5%; H.influenzae: 10.5% Hoàng Long Phát CS (1991) nhận thấy nguyên nhân gặp nhiều Liên cầu tan máu: 28/66 (42.4%); S.aureus: 15/66 (22.73%); H influenzae: 3.1%; K.pneumoniae: 1.5% [7] Theo kết nghiên cứu Đinh Ngọc Sỹ (1990): số 64 bệnh nhân viêm phổi cấp tính xác định vi khuẩn, S.aureus: 23.4%; S pneumoniae: 15.6%; S pyogennes: 4.9%; vi khuẩn gram âm: 18.6% [9] Niederman M CS (2001) nhận xét S.pneumoniae tác nhân thường gặp (20 – 60%); H influenzae: – 10%; tác nhân khác: S aureus, vi khuẩn gram âm đường ruột, Legionella, M peumoniae, C pneumoniae, virus [35] Sopena N CS (1998) nghiên cứu 125 bệnh nhân VPMPCĐ nhận thấy, đứng hàng đầu S.pneumoniae: 54.4%; P aureginosa: 2.4%; H.influenzae: 1.65% tác nhân khác [39] Pareja A CS (1992) nhận thấy 41.8% trường hợp viêm phổi vi khuẩn, số S.pneumoniae nguyên nhân thường gặp gây viêm phổi, sau vi khuẩn gram âm [36] Giải thích cho 43 khác kết vi khuẩn nhóm bệnh nhân viêm phổi nghiên cứu so với kết tác giả khác, theo do: - Chúng chọn đối tượng nghiên cứu bệnh nhân viêm phổi có tuổi từ 65 trở lên, nghiên cứu khác khơng có chọn lựa lứa tuổi - Ở khoa vi sinh bệnh viện Bạch Mai nuôi cấy vi khuẩn mơi trường hiếu khí nên vơ tình bỏ qua loạt vi khuẩn kỵ khí - Tình trạng dùng kháng sinh bừa bãi trước vào viện bệnh nhân Tuy nhiên khác biệt tác nhân gây bệnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu chủ yếu K.pneumoniae P.aeruginosa mà S pneumoniae nghiên cứu khác Để cắt nghĩa tình trạng cho bệnh nhân người lớn tuổi, đại đa số có hút thuốc lại mắc nhiều bệnh mạn tính nên khả viêm phổi K.pneumoniae P.aeruginosa nhiều Do vậy, để khẳng định điều cần phải có nhiều nghiên cứu sâu 4.7 Tình hình điều trị viêm phổi: 98/100 bệnh nhân nghiên cứu điều trị kháng sinh phần lớn sử dụng kết hợp nhóm (59.18%); thường hay kết hợp Cephalosporin hệ III + aminosid (29.31%); Cephalosporin hệ III + quinolon (27.59%) Thời gian sử dụng kháng sinh trung bình 12.50 ± 6.69 ngày Thời gian nằm viện trung bình 14.1 ± 7.94 ngày Thời gian nằm viện dài 37 ngày có bệnh nhân Số bệnh nhân có thời gian điều trị kháng sinh thời gian nằm viện từ 10 ngày trở lên cao (p < 0.05), đồng thời bệnh nhân phải dùng nhóm kháng sinh thay Kết có cao nghiên cứu Hoàng Thị Thu Thủy nghiên cứu 310 bệnh nhân: thời gian điều trị kháng sinh 10.25 ± 6.41 ngày, thời gian nằm viện trung bình: 11.43 ± 7.61 ngày Có thể giải thích kết đối tượng nghiên cứu người già (> 65 tuổi), vào viện lại muộn, sức đề kháng giảm, khả đáp ứng 44 với điều trị kém, mắc bệnh lý mạn tính kèm theo; hiệu điều trị chưa cao; mặt khác bệnh nhân chủ yếu điều trị dựa kinh nghiệm lâm sàng, vừa theo dõi vừa điều trị Trong số 11 bệnh nhân có kết vi khuẩn, có bệnh nhân làm kháng sinh đồ điều trị theo kháng sinh đồ; có bệnh nhân (cấy đờm cho vi khuẩn Proteus mibrabilis) điều trị theo phác đồ ngày tình trạng lâm sàng cải thiện đáng kể xuất viện Trong nghiên cứu chúng tơi có bệnh nhân nữ, 74 tuổi, tử vong, chẩn đoán viêm phổi bệnh nhân suy kiệt, ung thư vú, viêm khớp dạng thấp, có tiền sử điều trị lao phổi cách 30 năm Tổn thương phổi X quang chủ yếu bên phổi phải, kèm theo nhiễm nấm hội; thời gian nằm viện 18 ngày, tử vong tình trạng suy hơ hấp KẾT LUẬN Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 100 bệnh nhân viêm phổi có độ tuổi từ 65 trở lên điều trị khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ ngày tháng năm 2008 đến ngày 31 tháng 12 năm 2008 thấy: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng: - Tỷ lệ nam/ nữ = 2/3 - Viêm phổi gặp tất tháng năm, đặc biệt từ tháng đến tháng 10 - Các yếu tố nguy cơ: bệnh tim mạch: 32%, thuốc lá: 23%, đái tháo đường: 16%, bệnh phổi mạn tính: 15%, suy thận: 7% - Các triệu chứng năng: ho: 87%, sốt: 76%, khó thở: 73%, khạc đờm: 62%, đau ngực: 39% - Khám phổi: ran nổ: 62%, ran ẩm: 37%, hội chứng giảm: 12%, hội chứng đông đặc: 4% - Tổn thương X quang phổi: thùy phải: 18.8%, thùy trái: 11.6%, thùy tổn thương: 17.4%, tổn thương lan tỏa phổi: 29% 45 Hình ảnh tổn thương gặp nhiều tổn thương dạng thâm nhiễm 62.5% - Tổn thương CT Scanner phổi thường gặp tràn dịch màng phổi: 36.2%, hình ảnh đơng đặc dày tổ chức kẽ gặp với tỷ lệ 29% - 50.5% bệnh nhân có số lượng bạch cầu > 10 giga/lít, trung bình 14.3 ± 6.3 giga/lít Có 5.2% bệnh nhân có bạch cầu < giga/lít Tỷ lệ BCĐNTT > 68% 63.9% - Tốc độ máu lắng tăng 98.1% trường hợp, tăng thứ thứ - Đặc điểm vi sinh viêm phổi hay gặp là: K pneumoniae: 27.3%, Pseudomonas aeruginosa: 27.3%, E Coli: 18.2%, Proteus, S aureus, Aci baumanni: 9.1% (mỗi loại) Tình hình điều trị viêm phổi: - Điều trị phối hợp nhóm kháng sinh: Cephalosporin hệ III + Aminoglycoside: 17%, Cephalosporin + quinolon: 16% - Thời gian sử dụng kháng sinh trung bình: 12.5 ± 6.89 ngày, ngày: 17.35%, – 10 ngày: 15.30%, 10 ngày: 67.35% - Thời gian nằm viện trung bình: 14.1 ± 7.94 ngày; nằm viện 10 ngày chiếm 70%, thời gian nằm viện dài nhất: 37 ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Trịnh Văn Đồng (2001), “Nhận xét vi khuẩn gây viêm phổi – phế quản bệnh nhân thở máy” Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh – 2001 Nhà xuất Y học Tập 5A, tr 54 – 58 Đào Đình Đức (1999), “Hiểm họa tồn cầu vi khuẩn kháng kháng sinh” Vấn đề kháng kháng sinh vi khuẩn, tr – 14 46 Bùi Văn Giang, Bùi Văn Lệnh (2001), “X quang lâm sàng” Bài giảng chẩn đốn hình ảnh Nhà xuất Y học chương VI, tr 223 – 233 Mai Xuân Hiên (1996), “Nghiên cứu vi khuẩn liệu pháp kháng sinh chỗ để dự phòng, điều trị nhiễm khuẩn phổi, phế quản bệnh viện bệnh nhân thông khí nhân tạo” Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược Học viện Quân y Nguyễn Thanh Hồi (2002), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm phổi mắc phải cộng đồng vi khuẩn hiếu khí điều trị khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện Trường Đại học Y Hà Nội Hà Văn Ngạc (1991), “Nhận xét 106 ca viêm phổi cấp điều trị khoa Nội viện Quân y 108” Nội san Lao bệnh phổi, Hội chống lao bệnh phổi Việt Nam, tập 8, tr 89 – 96 Hoàng Long Phát, Vũ Văn Tuấn, Nguyễn Viết Nhung (1991), “Góp phần nghiên cứu vi khuẩn gây nhiễm khuẩn phổi cấp nhân 339 trường hợp” Nội san Lao bệnh phổi, Hội chống lao bệnh phổi Việt Nam, tập 8, tr 83 – 88 Đinh Ngọc Sỹ (1990), “Góp phần nghiên cứu chẩn đốn lâm sàng, X quang, vi khuẩn học viêm phổi cấp phế cầu tụ cầu vàng người lớn” Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược Học Viện Quân Y Đinh Ngọc Sỹ (1995), “Nghiên cứu khả chẩn đốn ngun nhân viêm phổi cấp tính lâm sàng X quang” Nội san Lao bệnh phổi Tập 21 Tổng hội y dược học Việt Nam, tr 97 – 102 10 Đinh Ngọc Sỹ - Chu Văn Ý (1990), “Đặc điểm lâm sàng, X quang 90 trường hợp viêm phổi cấp vi khuẩn người lớn bệnh viện Bạch Mai Viện Quân Y 103” Hội thảo khoa học bệnh phổi Viện Lao bệnh phổi, tr 58 – 59 11 Bùi Xuân Tám (1999), “Viêm phổi cộng đồng” Bệnh học hô hấp; Nhà xuất Y học, tr 334 – 383 47 12 Bùi Xuân Tám (2001), “Quan niệm chẩn đốn điều trị nhiễm khuẩn đường hơ hấp dưới” Hội thảo nhiễm khuẩn đường hô hấp số quan điểm mới, tr 1- 11 13 Hoàng Thu Thủy (2003), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng- cận lâm sàng kết điều trị viêm phổi khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ 01- 01- 2001 đến 31- 12- 2002” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa Trường Đại học Y Hà Nội 14 Trần Văn Trung; Đỗ Mạnh Hiếu; Hoàng Thu Thủy; Trịnh Thị Hương (2001), “Tình hình bệnh tật khoa Hơ hấp bệnh viện Bạch Mai năm 1996 – 2000” Báo cáo hội nghị khoa học tuổi trẻ sáng tạo trường Đại học Y Hà Nội 15 Chu Văn Ý (1999), “Viêm phổi” Bệnh học nội khoa tập I (tái lần thứ 6), Nhà xuất Y học, tr 33 – 43 16 Chu Văn Ý (1999), “Viêm phổi” Bách khoa thư bệnh học, nhà xuất Y học, tr 369 – 372 II TIẾNG ANH 17 Almirall J, Carlos A Gonzalez X.B and Bolisbar (1999), “Prppotion of community- acquired pneumonia cases attributable to tobacco smoking” Chest, vol 116 P 375 – 379 18 Barlett J.G Scott F.D, Lionel A.M, and Fine M.J (2000), “Practice guidelines for the managemenr of community- acquired pneumonia in adults” Infectious diseases society of America 19 Barlett J.G (1977), “Diagnosstic accuracy of transtracheal aspiration bacteriology studies” Am Rev Respir Dis 1977, 115: 777-82 20 Barlett J.G, Timothy F.M (1999), “Community- acquired pneumonia in adult and elderly populations” Clinical courier, vol 16, No 55, P 1-15 21 Basbaum C, Micheal J.W (2000), “Mucus secretion and ion transport in airway” Textbook of respiratory medicine edition, W.B Saynders company, P 327-348 48 22 Bryan CS (2001), “Acute community- acquired pneumonia” Current diagnosis and treatment, J B C Medicine association Jan, P 19-26 23 Carlos M.L, Famiglietti A, Absi R, Videla A.J, Nogueira F.J, Fuenzalida A.D, and Gene R.J (2000), “Community- acquired pneumonia: etioly, epidermiology, and out come at a teaching hospital in Argentina” Chest, vol 118, P 1344-1354 24 Chlasani N.P, Mary A.L, Ajay K.G, John, and Rafael L.J (1995), “Clinical utility of blood cultures in adult patiens with community- acquired pneumonia without defined underlying risls” Chest, vol 108, P 932-936 25 Chan CH, Cohen M and Pang J (1992), “ A prospective study of community- acquired pneumonia in Hongkong” Chest, vol 101, P 442-446 26 Chen M.Z, Hsueh P.R, Lee L.N, Yu C.J, Chyr P, and Luh K.T (2001), “Severe community- acquired pneumonia due to Acinetobacter baumannii” Chest, vol 120, P 1072-1077 27 Goetz M.B, Finegold S.M (2000), “Pyogenic bacterial pneumonia, lung abcess and empyema” Textbook of respiratory medicine edition, W.B Saunders company, P 985-1042 28 Hoban D.J, Biedenbach D.J, Mutnick A.H, Jones R.N (2003), “Pathogen of occurrence and susceptibility patterns associated with pneumonia hospitalized patients in North America: results of the SENTRY Antimicrobial Surveillance Study (2000)” Diagn Microbiol Infect Dis 2003 Apr, 45 (4): 279-85 29 Ishida T, Hashimoto T, Arita M, Ito I, and Osawa M (1998), “Etiology of community- acquired pneumonia in hospitalized patients: A year prospective study in Japan” Chest, vol 114, P 1588-1593 30 John L Johnson, MD, Christina S Hirssch, MD, PhD (2003), “Aspration pneumonia” Postgraduate medicine, vol 113, No 3, P 99-112 31.Jong G.M, Hsiue T.R, Chen C.R, Chang H.Y, and Chen C.W (1995), “Rapidly fatal outcome of bacteremic Klebsiella pneumoniae in alcoholics” Chest, vol 107, P 214-217 49 32.Levison M.E (1998), “Pneumonia, including necrotizing pulmonary infection (lung abcees)” Harrison’s principle of internal medicine 14 edition Mc Graw Hill, P 1437-1443 33 Macfarlane J.T, Holmes P, Macfarlane R, Rose D, Weston V, Leinonen M, Myint S (2001), “Prospeective study of th incidence, aetiology and out come of adult lower respiratory tract illness in the community” Thorax, P 109-144 34 Miyashita N, Fukano H, Niki Y, Matsishima T, Okimoto N (2000), “Etiology of community- acquired pneumonia requiring hospitalization in Japan” Chest, vol 119, P 1295-1296 35 Niederman M.S Lionel A.M, Anzueto A, Bass J.B, Broughton W.A, Campbell G.D, Dean N, File T, Fine MJ, Gross P.A, Marrie T.J, Sarosi J.A, Torres A, Yu V.L (2001), “Guideliens for the management of adult with community- acquired pneumonia: diagnosis, assessment of severity, antimicrobial the therapy, and prevention” American journal of the resppyratory and critical care medicine, vol 163, P 1730-1754 36 Pareja A, Bernal C, Leyva A, Piedrola G and Maroto MC (1992), “Etiologic study of patients with community- acquired pneumonia” Chest, vol 101, P 1207-1210 37 Reynolds H.Y (1998), “Host defense mechanisms in the respiratory tract” Internal medicine edition Mosby, P 364-369 38 Ruiz M, Ewig S, Marcos M.A, Arancibia F, Mensa J, and Torres A (1999), “Etiology of community- acquired pneumonia: impact of age, comorbidity, and severity” American journal of respiratory and critical care medicine, vol 160, P 397-405 39 Sopena N, Leal M.S, Botet M.L.P, Padilla E, Dominguez J, and Tudela P (1998), “Comparative study of the clinical presentation of legionella pneumonia and other community- acquired pneumonia” Chest, vol 113, P 1195-1200 III TIẾNG PHÁP 50 40 Peltier P, Germoud P, Barrier Drugeon H (1982), “Strategic des examens complementanes dans les infection bronchopulmonaires aigues”, Ann Biol Clin 1982 40, P 259-268 ... Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 100 bệnh nhân viêm phổi có độ tuổi từ 65 trở lên điều trị khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ ngày tháng năm 2008 đến ngày 31 tháng 12 năm 2008 thấy: Đặc điểm. .. hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2008, đề tài tiến hành nhằm mục đích: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm phổi 65 tuổi 5 Nhận xét tình hình điều trị bệnh nhân viêm phổi thuộc lứa tuổi. .. VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các bệnh nhân ≥ 65 tuổi, chẩn đoán viêm phổi điều trị khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ 01 tháng 01 năm 2008 đến 31 tháng 12 năm 2008 (theo tiêu

Ngày đăng: 21/03/2021, 19:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w