1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUYỀN CỦA TRẺ EM TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG – GÓC NHÌN TỪ LUẬT AN NINH MẠNG

7 61 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 115 KB

Nội dung

Trong thời đại công nghệ 4.0 như hiện nay thì sự ra đời của Luật An ninh mạng được cho là rất cần thiết nhằm đảm bảo quyền và lợi ích của công dân. Đối tượng điều chỉnh của luật này rất rộng, trong đó có trẻ em – nhóm đối tượng dễ bị tổn thương và cần được quan tâm đặc biệt. Bài viết dưới đây đề cập đến quyền của trẻ em được quy định trong Luật An ninh mạng 2018 dưới góc nhìn pháp lý và thực tiễn. Bài viết hướng đến phân tích vấn đề bảo vệ trẻ em trên không gian mạng theo quy định Luật An ninh mạng và các luật khác có liên quan. Đồng thời có sự so sánh, phân tích một số quy định bảo vệ trẻ em trong pháp luật quốc tế và các quốc gia khác. Từ đó, đưa ra kiến nghị và giải pháp để đảm bảo quyền tham gia không gian mạng của trẻ em được thực hiện một cách có hiệu quả, tích cực và lành mạnh.

QUYỀN CỦA TRẺ EM TRÊN KHƠNG GIAN MẠNG – GĨC NHÌN TỪ LUẬT AN NINH MẠNG Đặng Khánh Bảo Ngọc Đặng Thị Như Quỳnh Phạm Đinh Hiền Nhi Tạ Bảo Châu CLB Luật sư Quốc tế1 Tóm tắt Trong thời đại cơng nghệ 4.0 đời Luật An ninh mạng cho cần thiết nhằm đảm bảo quyền lợi ích công dân Đối tượng điều chỉnh luật rộng, có trẻ em – nhóm đối tượng dễ bị tổn thương cần quan tâm đặc biệt Bài viết đề cập đến quyền trẻ em quy định Luật An ninh mạng 2018 góc nhìn pháp lý thực tiễn Bài viết hướng đến phân tích vấn đề bảo vệ trẻ em không gian mạng theo quy định Luật An ninh mạng luật khác có liên quan Đồng thời có so sánh, phân tích số quy định bảo vệ trẻ em pháp luật quốc tế quốc gia khác Từ đó, đưa kiến nghị giải pháp để đảm bảo quyền tham gia không gian mạng trẻ em thực cách có hiệu quả, tích cực lành mạnh Từ khóa: Trẻ em, Luật Trẻ em, Luật An ninh mạng, internet, quyền trẻ em Abstract: As we are in the era of the fourth industrial revolution, the promulgation of Law on Cybersecurity is inevitable to ensure the rights and interests of society on cyberspace - which are considerably harmed in this era Subject of application of Law on Cybersecurity is broad; however, in such includes children - the vulnerable group which requires special attention This Article approaches the rights of children which are regulated in Law on Cybersecurity in a legal and practical perspective The Article aims to give information about analyzing and comparing Law on Cybersecurity and others related to regulations of other countries and international's Thus, firmly coming up with recommendations and solutions to ensure that the rights of children on cyberspace are well-protected and create free, safe cyberspace for children Keywords: Children, a law on children, a law on cybersecurity, internet, children's rights Sự cần thiết Luật An ninh mạng vấn đề bảo vệ trẻ em Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ công nghệ tốc độ lan truyền thông tin nhanh chóng việc tiếp cận thơng tin điều vơ dễ dàng Có thể nhận thấy, máy tính xách tay khơng cịn phương tiện để cập nhật thơng tin mà người dùng cịn sử dụng điện thoại thơng minh hay máy tính bảng (iPad) để truy cập internet Điều đồng nghĩa với việc số lượng người sử dụng mạng tăng nhiều so với trước Tuy nhiên, khơng phải đối tượng tiếp cận có đầy đủ khả nhận thức chọn lọc thông tin cách hiệu không gian mạng Và trẻ em đối tượng Các thơng tin, ứng dụng đăng tải internet ngày nhiều mà Câu lạc học thuật trực thuộc Đoàn khoa Luật Quốc tế khơng qua kiểm sốt chặt chẽ, dẫn đến có thơng tin, ứng dụng, trị chơi có yếu tố kích động, mang tính đồi trụy ngày phổ biến tác động tiêu cực đến tâm lý trẻ em lại khơng có ngăn cấm Gần nhận thấy hình ảnh kinh dị Momo gây ám ảnh tác động tiêu cực đến trẻ em xuất video Youtube Kids hay ứng dụng Blued có nội dung khơng lành mạnh trẻ em cịn tồn Khơng dừng lại đó, trẻ em cịn bị kẻ xấu dụ dỗ qua mạng xã hội dẫn đến bị xâm hại tình dục Tất trị chơi, clip có nội dung bạo lực, khiêu dâm phát tán ngang nhiên mạng Những tin nhắn lạm dụng tình dục xuất mà khơng có quản lý, vào quan chức có thẩm quyền hay điều chỉnh pháp luật hậu thật khơn lường Vì vậy, đời Luật An ninh mạng điều tất yếu nhằm bảo vệ người nói chung trẻ em nói riêng Quyền trẻ em không gian mạng theo Luật An ninh mạng 2018 Luật Trẻ em 2016 Theo số liệu thống kê Liên hợp quốc, 138 quốc gia (trong có 95 nước phát triển) ban hành Luật An ninh mạng Ở Việt Nam, Luật An ninh mạng thông qua kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV, thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2019 Theo đó, “an ninh mạng” bảo đảm hoạt động không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Luật An ninh mạng 2018 gồm Chương 43 Điều quy định nội dung bảo vệ an ninh mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia; phòng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng; triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng quy định trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Trong đó, nhằm thể quan tâm, sách bảo vệ trẻ em Nhà nước ta Điều 29 quy định việc bảo vệ trẻ em không gian mạng Điều luật khẳng định trẻ em có quyền bảo vệ, tiếp cận thơng tin, tham gia hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí, giữ bí mật đời sống riêng tư quyền khác tham gia không gian mạng Trẻ em đối tượng thích khám phá, tìm hiểu lại dễ bị tác động tổn thương Bởi vậy, pháp luật quy định việc bảo vệ trẻ em không gian mạng nhằm tạo môi trường sống lành mạnh, an toàn, giúp trẻ em giáo dục, vui chơi phù hợp với lứa tuổi Quyền bảo vệ quyền bản, có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền khác trẻ em Trẻ em có quyền quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, thông tin, đời sống riêng tư không gian mạng, tránh ảnh hưởng tiêu cực từ phim ảnh bạo lực, văn hóa đồi trụy,… Khơng gian mạng “mở” cho tất người nguồn tri thức vơ tận biết sử dụng cách, quy định pháp luật tạo điều kiện tối đa cho trẻ em phát huy quyền như: quyền học tập, quyền vui chơi, giải trí,…bằng cách quy định cụ thể trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức việc tạo môi trường không gian mạng lành mạnh cho trẻ em phát triển Thứ nhất, chủ quản hệ thống thông tin, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng viễn thông, mạng Internet dịch vụ gia tăng không gian mạng có trách nhiệm kiểm sốt nội dung thơng tin hệ thống thông tin dịch vụ doanh nghiệp cung cấp không gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm đến trẻ em, quyền trẻ em; ngăn chặn việc chia sẻ xóa bỏ thơng tin có nội dung gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm đến trẻ em, quyền trẻ em; kịp thời thông báo, phối hợp với lực lượng chuyên trách để xử lý Tuy nhiên, quy định chưa đề cập đến việc đơn vị cung cấp dịch vụ mạng phân loại nội dung internet, kiểm soát quyền truy cập trẻ em trang wed có nội dung không phù hợp với lứa tuổi Thứ hai, quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động không gian mạng có trách nhiệm phối hợp với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền bảo đảm quyền trẻ em không gian Anh Đức, “138 quốc gia ban hành Luật An ninh mạng”, [https://vtv.vn/the-gioi/138-quoc-gia-da-ban-hanhluat-an-ninh-mang-20180614064610397.htm] (truy cập lần cuối lúc 19.30 ngày 28/3/2019) 2 mạng, ngăn chặn thông tin mạng gây nguy hại cho trẻ em theo quy định Luật pháp luật trẻ em Bên cạnh đó, quan, tổ chức, cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em cá nhân khác liên quan có trách nhiệm bảo đảm quyền trẻ em bảo vệ trẻ em tham gia không gian mạng theo quy định pháp luật trẻ em Thứ ba, lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng áp dụng biện pháp để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý nghiêm hành vi sử dụng không gian mạng xâm phạm trẻ em, quyền trẻ em Ở đây, hiểu lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng lực lượng có trách nhiệm bảo đảm ngăn ngừa hành vi xâm phạm an ninh mạng chủ động xử lý hành vi vi phạm mà không thông qua quan trung gian Do đó, lực lượng chun trách đóng vai trị quan trọng việc tạo môi trường sử dụng internet an toàn Về vấn đề bảo vệ trẻ em không gian mạng, trước Luật An ninh mạng 2018, có nhiều văn pháp luật nước quy định vấn đề Đơn cử Luật Trẻ em 2016 có hiệu lực từ ngày 1/6/2017 quy định rõ "Trách nhiệm bảo vệ trẻ em môi trường mạng" (Điều 54) Theo khoản Điều 54 quan, tổ chức liên quan có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục bảo vệ trẻ em tham gia mơi trường mạng hình thức; cha, mẹ, giáo viên người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm giáo dục kiến thức, hướng dẫn kỹ để trẻ em biết tự bảo vệ tham gia mơi trường mạng Theo tinh thần điều luật trẻ em chịu giám sát, quản lý từ người khác mà giáo dục cung cấp thông tin tham gia vào môi trường mạng Vấn đề cung cấp sản phẩm, dịch vụ mạng quan, tổ chức, cá nhân đóng vai trị quan trọng để thực việc bảo vệ trẻ em môi trường mạng Tuy nhiên, Luật Trẻ em 2016 lại không quy định chế tài trường hợp vi phạm trách nhiệm bảo vệ trẻ em không gian mạng dẫn đến việc quy định chưa thật thực bày tỏ thái độ nghiêm khắc pháp luật hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, Luật Trẻ em 2016 lại không quy định chế tài trường hợp vi phạm trách nhiệm bảo vệ trẻ em không gian mạng dẫn đến việc quy định chưa thật hồn chỉnh khơng thực bày tỏ thái độ nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật Chính phủ ban hành nghị định 56/2007/NĐ-CP nhằm quy định chi tiết số điều Luật trẻ em 2016 Điều 33 Nghị định quy định rõ thơng tin bí mật đời sống riêng tư, bí mật cá nhân trẻ em phải bảo vệ môi trường mạng Đây quy định nhân văn độ tuổi có bí mật đời tư cá nhân không muốn tiết lộ, công khai Quy định phù hợp với Hiến pháp năm 2013, khoản 1, Điều 21, Chương II quy định Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Khoản Điều 38 Bộ luật Dân năm 2015 quy định quyền bảo đảm bí mật cá nhân người tôn trọng pháp luật bảo vệ Các thơng tin cá nhân người thư tín, điện thoại, điện tín hình thức thơng tin điện tử khác cá nhân bảo đảm an tồn bí mật Bên cạnh đó, Nghị định đưa biện pháp để bảo vệ trẻ em tham gia không gian mạng, cụ thể quy định Điều 36, 37 Nghị định 56/2017/NĐ-CP Ngoài ra, khoản Điều 22 Điều 55 Nghị định đề cập đến nhiệm vụ Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em trách nhiệm quan thông tin đại chúng, quan, tổ chức cung cấp dịch vụ môi trường mạng việc hỗ trợ, can thiệp bảo đảm để trẻ em tham gia vào vấn đề trẻ em không giang mạng Nghị định đưa trách nhiệm hình thức chế tài vấn đề bảo đảm an toàn cho trẻ em việc trao đổi, cung cấp thông tin môi trường mạng Điều 35 3, nhiên cho thấy quy định chưa thực mạnh mẽ dùng biện pháp bảo vệ cao quyền lợi ích hợp pháp trẻ em tham gia môi trường mạng dừng lại mức “cảnh báo gỡ bỏ” Điều 35 nghị định 56/2017/NĐ-CP quy định Bảo đảm an toàn cho trẻ em việc trao đổi, cung cấp thông tin môi trường mạng Như vậy, Luật An ninh mạng với điều khoản cụ thể quy định bảo vệ trẻ em không gian mạng thể thống với luật quy định khác từ tạo thành lang pháp lý quan trọng vấn đề bảo vệ trẻ em, cụ thể bảo vệ trẻ em không gian mạng Điểm tương đồng quy định bảo vệ quyền riêng tư, bí mật cá nhân trẻ môi trường mạng Luật quy định trách nhiệm cá nhân (bố mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em,…) quan, tổ chức có trách nhiệm việc đưa biện pháp để bảo vệ trẻ em tham gia môi trường mạng Tuy nhiên, so với luật Trẻ em, Luật An ninh mạng có số tiến đưa quy định hoàn chỉnh nhiều khía cạnh Cụ thể, Điều 29 Luật An ninh mạng quy định rõ trách nhiệm chủ quản hệ thống thông tin, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, mạng internet "ngăn chặn việc chia sẻ" "xóa bỏ" thơng tin có nội dung gây nguy hại, xâm phạm đến trẻ em, quyền trẻ em Đây điều cần thiết để bảo vệ trẻ em kịp thời trước thông tin bất lợi, hạn chế mức thấp phát tán tốc độ lan truyền khơng gian mạng Quy định bổ sung góp phần hồn thiện quy định pháp luật để bảo vệ trẻ em tốt không gian mạng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đồng thời góp phần đảm bảo việc trẻ em vào Internet, tham gia mạng xã hội kiểm soát, bảo vệ tốt với hành lang pháp lý đầy đủ Pháp luật quốc tế quyền trẻ em không gian mạng Trên phương diện quốc tế, nhiều tổ chức giới phủ quốc gia khác quan tâm đến vấn đề bảo vệ quyền trẻ em làm để môi trường internet trở nên an toàn cho trẻ em Một số Cơng ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 (Convention on the Rights of the Child – CRC) CRC thiết lập tập hợp điều khoản quyền trẻ em pháp điển hóa cách chặt chẽ 4: trẻ em có đầy đủ tất quyền người quyền chăm sóc bảo vệ, quyền tự ngơn luận, quyền tham gia vui chơi hoạt động giải trí,…Đối với quyền trẻ em khơng gian mạng, CRC nhận thấy nguy tiềm tàng phương tiện này, mà giới mạng ngày trở nên phổ biến dần trở nên giống với giới thật Tuy nhìn nhận trẻ em bình đẳng với người lớn với độ tuổi nhỏ, chưa hoàn thiện tâm sinh lý nhận thức chưa đầy đủ, trẻ em dễ trở thành đối tượng bị xâm hại bị lợi dụng không gian internet, môi trường mạng xã hội Chính vậy, cụ thể khoản Điều 13 CRC quy định việc thực quyền tự tìm kiếm thơng tin, quyền tự ngơn luận,… phải bị hạn chế trường hợp cần thiết hạn chế quy định pháp luật.5 Công ước CRC không chứa điều khoản vấn đề bảo vệ quyền trẻ em khơng gian mạng đóng vai trị tảng để khuyến nghị cho quốc gia nội luật hóa quy định pháp luật quốc gia Đề cập đến vấn đề bảo đảm thực thi quyền trẻ em không gian mạng, quốc gia giới có đạo luật sách riêng quy định vấn đề Một số quốc gia có xây dựng quy định bảo vệ quyền trẻ em không gian mạng Ấn Độ, Canada… quy định ban hành rời rạc, chưa tập trung thành luật Cường quốc giới – Mỹ, số nước đầu vấn đề này, kết đời Đạo luật bảo vệ quyền riêng tư mạng trẻ em (COPPA) Quốc hội Mỹ thông qua năm 1998 có hiệu lực từ năm 2000, thời điểm Internet phổ cập toàn cầu COPPA thiết lập khung pháp lý quy định cho hoạt động thương mại trang web dành cho trẻ em Đạo luật nêu chi tiết nhà điều hành trang web phải đưa vào sách quyền riêng tư, phương thức để nhận đồng ý kiểm chứng từ phụ huynh người giám hộ trách nhiệm họ việc bảo vệ quyền Võ Tấn Huy, Đặng Trần Ngọc Mỹ - Quyền bảo vệ trẻ em khỏi hành vi xâm hại theo công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 luật Trẻ em 2016 – Thực trạng giải pháp, Tạp chí Sinh viên khoa học pháp lý số 23/2018 Việc thực quyền phải chịu số hạn chế định, hạn chế phải quy định pháp luật cần thiết: a Để tôn trọng quyền danh dự người khác; b Để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, đạo đức sức khỏe cộng đồng riêng tư an toàn trẻ em 13 tuổi môi trường trực tuyến Nếu nhà điều hành không tuân thủ quy định không thông báo hay xin phép phụ huynh trẻ kết họ bị phạt số tiền lớn COPPA sửa đổi ban hành vào tháng 12/2012 (có hiệu lực từ tháng 7/2013), bổ sung thêm định nghĩa mở rộng khái niệm “thông tin cá nhân” gồm “cookie” “các số nhận dạng liên tục” Đạo luật khẳng định tầm quan trọng việc bảo vệ quyền riêng tư trẻ em, dù thông tin trẻ em khơng có nhiều ích lợi người lớn chúng lại đối tượng dễ bị công Ngồi COPPA, Mỹ cịn ban hành Đạo luật bảo vệ trẻ em Internet (CIPA) để giải mối quan ngại việc trẻ em truy cập vào nội dung khiêu dâm độc hại Internet Đây đạo luật cụ thể hóa dựa tảng pháp luật CRC Dựa vào E-rate – chương trình giúp cho vài dịch vụ truyền thơng số nằm mức chi trả thấp Các trường học thư viện thuộc đối tượng điều chỉnh CIPA khơng hưởng chương trình Erate trừ họ xác nhận họ có sách Internet an tồn bao gồm biện pháp bảo vệ công nghệ Các biện pháp bảo vệ phải chặn lọc việc truy cập Internet vào hình ảnh: (a) đồi trụy; (b) khiêu dâm trẻ em; (c) có hại cho trẻ vị thành niên (đối với máy tính mà trẻ vị thành niên truy cập được) Trước áp dụng sách Internet an tồn này, trường học thư viện phải có thơng báo hợp lý tổ chức buổi giải thích cơng khai họp đề cập đến việc đề xuất.8 Các quy định đạo luật chặt chẽ, dễ dàng thực thi đời sống góp vai trị tạo mơi trường truy cập internet lành mạnh cho trẻ em Ngoài Mỹ, Trung Quốc quốc gia quan tâm đến vấn đề bảo vệ quyền trẻ em Năm 2016, quan quản lý internet hàng đầu Trung Quốc, Cục Quản lý không gian mạng Trung Quốc (CAC) công khai quy định dự thảo nhằm bảo vệ trẻ vị thành niên Internet mang tên Quy định bảo vệ trẻ vị thành niên không gian ảo (Dự thảo luật) Bản dự thảo nêu điều khoản nhằm thiết lập quy tắc nghiêm ngặt để bảo vệ trẻ vị thành niên bối cảnh hoạt động trực tuyến quyền bảo đảm riêng tư liệu trở nên phức tạp khó kiểm sốt Nếu so sánh với Đạo luật bảo vệ quyền riêng tư mạng trẻ em (COPPA) Mỹ Bản dự thảo có phạm vi quy định rộng hơn, dù hai tập trung chủ yếu vào vấn đề riêng tư trẻ em Các quy định Dự thảo Trung Quốc nhắm đến đối tượng trẻ vị thành viên (trẻ 18 tuổi) COPPA giới hạn đối tượng trẻ em 13 tuổi Từ cho thấy, quốc gia ngày mở rộng phạm vi kiểm soát lên hoạt động khơng gian mạng, đặc biệt với đối tượng trẻ em phải đặc biệt quan tâm Khơng phủ, đối tượng áp dụng luật bao gồm tổ chức, cá nhân, yêu cầu nâng cao hệ thống thông tin quản lý, bảo đảm cho trẻ em thực quyền thân đồng thời hạn chế việc thực thi quyền số khía cạnh định Việc đưa đạo luật kiểm sốt khơng làm hạn chế hay ngăn cản quyền trẻ em mà trái lại, chúng cịn cơng cụ pháp lý hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho trẻ Nếu xu hướng pháp luật quốc tế không xây dựng đạo luật nới trên, hẳn vấn đề thực thi quyền trẻ em gặp nhiều bất lợi khó khăn Giả sử không gian mạng, trẻ em tự thực quyền: tự ngôn luận, sử dụng thông tin cá nhân để tạo tài khoản hay thoải mái tìm kiếm trang web, thơng tin,… mà khơng có bảo vệ, kiểm sốt hay hạn chế nào, chắn hệ thống quyền bị xâm hại, đối tượng xấu có hội sử dụng thơng tin trẻ, lợi dụng quan điểm mà trẻ phát ngôn mạng internet đánh vào tâm lý để lừa đảo, xa xâm hại thân thể, chí đưa trẻ vào đường dây bn bán người Chính vậy, Lan Anh, “Các nước bảo vệ trẻ em mạng nào”, Tiền Phong, [https://www.tienphong.vn/the-gioi/cac-nuocbao-ve-tre-em-tren-mang-the-nao-1143003.tpo] (Truy cập lần cuối lúc 19.02 ngày 25/10/2019) Lan Anh, “Các nước bảo vệ trẻ em mạng nào”, Tiền Phong, [https://www.tienphong.vn/the-gioi/cac-nuocbao-ve-tre-em-tren-mang-the-nao-1143003.tpo] (Truy cập lần cuối lúc 19.02 ngày 25/10/2019) Consumer and Governmental Affairs, “Children's Internet Protection Act (CIPA)”, The Federal Communications Commission, [https://www.fcc.gov/consumers/guides/childrens-internet-protection-act] (Truy cập lần cuối lúc 19.05 ngày 25/10//2019) quốc gia cần phải xây dựng khung pháp lý để bảo đảm trẻ em thực thi quyền có hệ thống hiệu Kiến nghị giải pháp: Luật An ninh mạng đóng vai trị quan trọng việc hệ thống hóa luật bảo vệ trẻ em không gian mạng Để thúc đẩy giá trị thực thực tiễn, viết đưa giải pháp cụ thể vấn đề Cụ thể sau: Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quy định cụ thể, chi tiết quyền, nghĩa vụ trẻ em, quan tổ chức, gia đình việc tham gia vào không gian mạng nhấn mạnh biện pháp bảo vệ cần thiết chế tài đối tượng xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp trẻ em tham gia vào không gian mạng Vấn đề quan trọng đặt quản lý việc cung cấp dịch vụ mạng hoạt động sử dụng mạng trẻ em Nội dung phù hợp với pháp triển toàn diện, lành mạnh trẻ em Cơ quan nhà nước hành động để rà sốt thơng tin để đáp ứng phù hợp nhu cầu tiếp cận thông tin trẻ em Những điều cần cụ thể hóa qua văn pháp luật để áp dụng thực tế có hiệu quả, thật bảo vệ trẻ em không gian mạng Hoạt động nhằm phát nội dung pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo, không phù hợp với thực tiễn Thứ hai, Hội nghị thượng đỉnh giới xã hội thông tin (WSIS) thảo luận cách tốt để bảo vệ trẻ em khỏi kẻ săn mồi trực tiếp đưa mối lo ngại hoạt động xâm phạm, công trẻ em giới ảo Với thực trạng đáng lo ngại trẻ em tham gia vào khơng gian mạng việc khuyến khích “tất tác nhân xã hội thông tin” thực biện pháp phịng ngừa sử dụng cơng nghệ thơng tin hình thức lạm dụng trẻ em Bên cạnh việc xác định thẩm quyền quan, tổ chức nhà nước thực biện pháp phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi xâm phạm quyền trẻ em không gian mạng, Nhà nước cần khuyến khích tổ chức hoạt động lĩnh vực internet chung tay ngăn chặn hoạt động phạm tội Điều thúc đẩy hoạt động bảo vệ trẻ em không gian mạng diễn mạnh mẽ, cứng rắng triệt để Thứ ba, nâng cao vai trị, trách nhiệm gia đình Đây yếu tố định đảm bảo quyền trẻ em tham gia vào giới mạng thực tốt Cha mẹ định hướng, giáo dục cách tiếp cận thơng tin tích cực, lành mạnh tránh thông tin tiêu cực, sai lệch ảnh hưởng đến phát triển toàn diện trẻ Việc tiếp cận thơng tin hình thức quyền trẻ em, cha mẹ khơng có quyền ngăn cấm quyền trẻ em Biện pháp tốt để bảo vệ trẻ em cha mẹ giáo dục cho tự tham gia hoạt động không gian mạng lành mạnh Để cha mẹ có kiến thức đầy đủ vấn đề cần có internet hướng dẫn cách tham gia không gian mạng an tồn bao gồm kỹ xử lý thơng tin lạ từ xa, giảm thiểu nội dung người lớn giảm thiểu nguy họ giới trực tuyến10 Thứ tư, xây dựng hệ thống giáo dục vấn đề sử dụng mạng trường học: điều kiện phát triển công nghệ thông tin cách mạnh mẽ nhanh chóng, việc sử dụng mạng để truy cập thông tin cho đối tượng trở nên phổ biến việc hướng dẫn trẻ em sử dụng mạng internet cách hành động cần thiết Nhà trường có nghĩa vụ phải trang bị cho trẻ em kiến thức cần thiết để nâng cao nhận thức trẻ tự tham gia vào hoạt động mạng Cuối cùng, để thực công tác bảo vệ hoạt động sử dụng khơng gian mạng an tồn trẻ em, quan chức tổ chức hoạt động lĩnh vực internet cần phải có chun mơn, có đầy đủ kỹ cơng nghệ thơng tin, máy tính Thực tiễn cho thấy chất lượng cán bộ, công https://www.itu.int (Promoting cybersecurity – protecting children in cyberspace – itu, truy cập lần cuối ngày 25/10//2019) 10 Liên bang cục điều tra FBI tạo internet hướng dẫn cách sử dụng internet an tồn chức, nhân viên có trình độ tin học vùng miền có khác Đặc biệc cán cấp xã khơng có kỹ công nghệ thông tin, internet, làm việc theo phương thức hành giấy thơng thường Để đảm bảo hoạt động bảo vệ trẻ em thực có hiệu mà khơng có phân biệt đối tượng thành thị, nông thôn vùng núi cần khung đào tạo tin học chi tiết cụ thể, quy chuẩn đánh giá lực tin học phù hợp Đây điều kiện cần thiết môi trường phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0 Kết luận Việc thực thi Luật An ninh mạng 2018 văn quy phạm pháp luật bảo vệ trẻ em không gian mạng yêu cầu cấp thiết hoạt động bảo vệ trẻ em Nhà nước cần đưa sách hiệu chung tay tổ chức hoạt động lĩnh vực internet, gia đình, nhà trường để công tác thực thi pháp luật bảo vệ trẻ em không gian mạng vào thực tế Đảm bảo hoạt động tham gia không gian mạng tích cực, lành mạnh trẻ em bảo vệ trẻ em trước xâm hại tội phạm khơng gian mạng góp phần vào phát triển toàn diện trẻ em./ Tài liệu tham khảo: Luật An ninh mạng 2018 Luật Trẻ em 2016 Nghị định 56/2017/NĐ-CP nhằm quy định chi tiết số điều Luật trẻ em 2016 Hiến pháp 2013 Bộ luật Dân 2015 Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 (Convention on the Rights of the Child – CRC) Đạo luật bảo vệ quyền riêng tư mạng trẻ em (COPPA) Mỹ Đạo luật bảo vệ trẻ em Internet (CIPA) Mỹ Võ Tấn Huy, Đặng Trần Ngọc Mỹ, Quyền bảo vệ trẻ em khỏi hành vi xâm hại theo công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 luật Trẻ em 2016 – Thực trạng giải pháp, Tạp chí Sinh viên khoa học pháp lý số 23/2018 ... vệ trẻ em không gian mạng thể thống với luật quy định khác từ tạo thành lang pháp lý quan trọng vấn đề bảo vệ trẻ em, cụ thể bảo vệ trẻ em không gian mạng Điểm tương đồng quy định bảo vệ quyền. .. thực thi pháp luật bảo vệ trẻ em không gian mạng vào thực tế Đảm bảo hoạt động tham gia khơng gian mạng tích cực, lành mạnh trẻ em bảo vệ trẻ em trước xâm hại tội phạm không gian mạng góp phần... nước có thẩm quyền bảo đảm quyền trẻ em không gian Anh Đức, “138 quốc gia ban hành Luật An ninh mạng? ??, [https://vtv.vn/the-gioi/138-quoc-gia-da-ban-hanhluat -an- ninh- mang-20180614064610397.htm]

Ngày đăng: 21/03/2021, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w