TỘI DÂM Ô ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI – NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

108 36 1
TỘI DÂM Ô ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI – NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI  VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều 20 Hiến pháp năm 2013 quy định: ―Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm‖. Hiến pháp đã đặt ra trách nhiệm bảo vệ nhân phẩm, sức khỏe, danh dự của công dân là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân và tất cả các tổ chức xã hội, do nhiều ngành luật điều chỉnh. Tại khoản 1 Điều 37 Hiến pháp năm 2013 quy định: ―Trẻ em được nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác xâm phạm quyền trẻ em‖. Có thể thấy, trẻ em là mầm non tương lai của đất nước, là người kế tục sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Đảng và Nhà nước ta luôn dành sựquan tâm đặc biệt đến trẻ em, coi việc chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em là mối quan tâm đặc biệt hàng đầu. Tuy nhiên, trẻ em là đối tượng chưa phát triển đầy đủ vềthể chất, non nớt về nhận thức, kinh nghiệm và kỹ năng sống, chưa có khả năng nhận thức một cách đầy đủ và tự bảo vệ mình nên ở độ tuổi này, trẻ em rất dễ bị xâm hại.Ngày nay, đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới, việc quan tâm bảo vệ các quyền của trẻ em luôn được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở Châu Á và là quốc gia thứ hai trên thế giới ký kết và phê chuẩn Công ước của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em (20021990). Để bảo vệ các quyền trẻ em theo nội dung của Công ước, Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp lý khác nhau, trong đó có các quy định của PLHS quy định về các tội phạm XPTDTE. Việc quy định tội phạm XPTDTE trong BLHS của nước ta đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc để xử lý loại tội phạm này, góp phần to lớn vào công cuộc phòng, chống tội phạm XPTD, giữ vững trật tự an toàn xã hội và bảo vệ trẻ em. Tuy nhiên, các hành vi xâm hại trẻ em có chiều hướng ngày càng gia tăng, chủ yếu tập trung vào nhóm tội XPTD như: Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệtình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi và Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi,… Đặc biệt, tình hình tội phạm dâm ô đối với người dưới 16 tuổi đang là vấn đề đáng báo động. Hiện nay, tội phạm dâm ô đối với trẻ em ngày càng nhiều, hành vi xâm hại ngày càng tinh vi, diễn biến phức tạp. Hậu quả của tội phạm dâm ô đối với trẻ em không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm mà còn tác động lâu dài, để lại hậu quả nặng nề về tâm sinh lý đối với sự phát triển của trẻ em. PLHS Việt Nam hiện hành quy định về Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi tại Điều 2146 BLHS năm 2015 và Nghị quyết 062019 của Hội đồng thẩm phán TANDTC ngày 01 tháng 10 năm 2019 là văn bản hướng dẫn. Hai văn bản này là căn cứ pháp lý quan trọng để giải quyết Tội dâm ô người dưới 16 tuổi trên thực tế. Đặc biệt, Nghị quyết 062019NQHĐTP ra đời đã giải quyết một số vướng mắc trong BLHS năm 2015 như: giải thích thế nào là hành vi ―dâm ô‖, nội hàm hành vi ―dâm ô‖ đối với trẻ em, giải thích một số tình tiết định khung tăng nặng,... Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng và thi hành, vẫn còn tồn tại một số hạn chế, bất cập như: quy định hình phạt Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi chưa phù hợp, các hình phạt bổ sung còn chưa đầy đủ, thiếu quy định xử lý hành vi dâm ô của người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, vấn đề nhận thức chủ quan của người phạm tội về độ tuổi của nạn nhân, độ tuổi của người phạm tội,... Vì vậy, việc tham khảo, nghiên cứu pháp luật nước ngoài để hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi, góp phần đấu tranh phòng chống loại tội phạm này. Do vậy, nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tội dâm ô đối với ngƣời dƣới 16 tuổi Nghiên cứu, so sánh pháp luật nƣớc ngoài và kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học của nhóm mình.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH  - CƠNG TRÌNH DỰ THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG Lần thứ: XXIV Năm học 2019 - 2020 TÊN CƠNG TRÌNH: TỘI DÂM Ô ĐỐI VỚI NGƢỜI DƢỚI 16 TUỔI – NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM THUỘC NHĨM NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ Họ tên tác giả, nhóm tác giả : Mã số SV: Đặng Khánh Bảo Ngọc MSSV: 1753801015148 Phạm Đinh Hiền Nhi MSSV: 1753801015172 Đặng Thị Như Quỳnh MSSV: 1753801015198 Trƣởng nhóm: Đặng Thị Như Quỳnh Lớp: QT42B1 Khố: 42 Khoa: Luật Quốc tế Mã số cơng trình :…………………… Năm thứ: Năm thứ: Năm thứ: Năm thứ: TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH  - CƠNG TRÌNH DỰ THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG Lần thứ: XXIV Năm học 2019 - 2020 TÊN CƠNG TRÌNH: TỘI DÂM Ô ĐỐI VỚI NGƢỜI DƢỚI 16 TUỔI – NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM THUỘC NHĨM NGÀNH : LUẬT HÌNH SỰ Họ tên tác giả, nhóm tác giả : Đặng Khánh Bảo Ngọc Phạm Đinh Hiền Nhi Đặng Thị Như Quỳnh Mã số SV: MSSV: 1753801015148 MSSV: 1753801015172 MSSV: 1753801015198 Trƣởng nhóm: Đặng Thị Như Quỳnh Lớp: QT42B1 Khố: 42 Khoa: Luật Quốc tế Năm thứ: Năm thứ: Năm thứ: Năm thứ: DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Hình BLHS Bộ luật Tố tụng hình BLTTHS Cơ quan điều tra CQĐT Hội đồng xét xử HĐXX Tòa án nhân dân TAND Tòa án nhân dân tối cao TANDTC Trách nhiệm hình TNHS Xâm phạm tình dục XPTD Xâm phạm tình dục trẻ em XPTDTE Bồi thường thiệt hại BTTH Pháp luật hình PLHS MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI DÂM Ô ĐỐI VỚI NGƢỜI DƢỚI 16 TUỔI VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm chung Tội dâm ô ngƣời dƣới 16 tuổi 1.1.1 Khái niệm người 16 tuổi 1.1.2 Khái niệm Tội dâm ô người 16 tuổi 10 1.2 Quy định pháp luật hình Việt Nam Tội dâm ngƣời dƣới 16 tuổi 14 1.2.1 Khái quát lịch sử quy định pháp luật hình Việt Nam Tội dâm người 16 tuổi giai đoạn trước ban hành BLHS năm 2015 14 1.2.2 Quy định BLHS năm 2015 Tội dâm ô người 16 tuổi .25 1.3 Phân biệt Tội dâm ô ngƣời dƣới 16 tuổi với số tội xâm phạm tình dục khác mà nạn nhân ngƣời dƣới 16 tuổi 34 1.3.1 Phân biệt Tội dâm ô người 16 tuổi với Tội hiếp dâm người 16 tuổi (Điều 142 BLHS năm 2015) 34 1.3.2 Phân biệt Tội dâm ô người 16 tuổi với Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi (Điều 144 BLHS năm 2015) .36 1.3.3 Phân biệt Tội dâm ô người 16 tuổi với Tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi (Điều 145 BLHS năm 2015) 38 1.3.4 Phân biệt Tội dâm ô người 16 tuổi với Tội mua dâm người 18 tuổi - trường hợp nạn nhân người từ 13 tuổi đến 16 tuổi (Điều 329 BLHS năm 2015) 39 1.3.5 Phân biệt Tội dâm ô người 16 tuổi với Tội sử dụng người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm (Điều 147 BLHS năm 2015) 40 CHƢƠNG II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ TỘI DÂM Ô ĐỐI VỚI NGƢỜI DƢỚI 16 TUỔI 45 2.1 Quy định pháp luật hình Philippines 45 2.1.1 Đối tượng tác động 45 2.1.2 Chủ thể 47 2.1.3 Dấu hiệu hành vi 48 2.1.4 Tình tiết định khung tăng nặng .52 2.1.5 Hình phạt .53 2.2 Quy định pháp luật hình Vƣơng quốc Anh 55 2.2.1 Tên gọi 56 2.2.2 Đối tượng tác động 57 2.2.3 Dấu hiệu chủ thể .58 2.2.4 Mặt chủ quan 58 2.2.5 Dấu hiệu hành vi 60 2.2.6 Hình phạt .62 2.3 Quy định pháp luật hình Thụy Điển 64 2.3.1 Tên gọi 66 2.3.2 Đối tượng tác động 67 2.3.3 Chủ thể 68 2.3.4 Dấu hiệu hành vi .70 2.2.5 Mặt chủ quan 71 2.3.6 Hình phạt .72 CHƢƠNG III KINH NGHIỆM CỦA PHÁP LUẬT CÁC NƢỚC VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI DÂM Ô ĐỐI VỚI NGƢỜI DƢỚI 16 TUỔI .76 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định BLHS Tội dâm ô ngƣời dƣới 16 tuổi Việt Nam 76 3.2 Kinh nghiệm pháp luật nƣớc việc quy định Tội dâm ô ngƣời dƣới 16 tuổi 80 3.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam Tội dâm ngƣời dƣới 16 tuổi .84 3.3.1 Kiến nghị chủ thể Tội dâm ô người 16 tuổi 84 3.3.2 Kiến nghị vấn đề nhận thức chủ quan người phạm tội độ tuổi nạn nhân 85 3.3.3 Kiến nghị đối tượng tác động Tội dâm ô người 16 tuổi 87 3.3.4 Kiến nghị hình phạt Tội dâm người 16 tuổi .88 3.3.5 Kiến nghị bổ sung Tội quấy rối tình dục .91 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Điều 20 Hiến pháp năm 2013 quy định: ―Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm‖ Hiến pháp đặt trách nhiệm bảo vệ nhân phẩm, sức khỏe, danh dự công dân nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân tất tổ chức xã hội, nhiều ngành luật điều chỉnh Tại khoản Điều 37 Hiến pháp năm 2013 quy định: ―Trẻ em nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác xâm phạm quyền trẻ em‖ Có thể thấy, trẻ em mầm non tương lai đất nước, người kế tục nghiệp cách mạng dân tộc Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt đến trẻ em, coi việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em mối quan tâm đặc biệt hàng đầu Tuy nhiên, trẻ em đối tượng chưa phát triển đầy đủ thể chất, non nớt nhận thức, kinh nghiệm kỹ sống, chưa có khả nhận thức cách đầy đủ tự bảo vệ nên độ tuổi này, trẻ em dễ bị xâm hại Ngày nay, hầu hết quốc gia giới, việc quan tâm bảo vệ quyền trẻ em coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Việt Nam quốc gia Châu Á quốc gia thứ hai giới ký kết phê chuẩn Công ước Liên hiệp quốc Quyền trẻ em (20/02/1990) Để bảo vệ quyền trẻ em theo nội dung Công ước, Việt Nam ban hành nhiều văn pháp lý khác nhau, có quy định PLHS quy định tội phạm XPTDTE Việc quy định tội phạm XPTDTE BLHS nước ta tạo sở pháp lý vững để xử lý loại tội phạm này, góp phần to lớn vào cơng phịng, chống tội phạm XPTD, giữ vững trật tự an toàn xã hội bảo vệ trẻ em Tuy nhiên, hành vi xâm hại trẻ em có chiều hướng ngày gia tăng, chủ yếu tập trung vào nhóm tội XPTD như: Tội hiếp dâm người 16 tuổi, Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, Tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi Tội dâm ô người 16 tuổi,… Đặc biệt, tình hình tội phạm dâm ô người 16 tuổi vấn đề đáng báo động Hiện nay, tội phạm dâm ô trẻ em ngày nhiều, hành vi xâm hại ngày tinh vi, diễn biến phức tạp Hậu tội phạm dâm ô trẻ em không ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm mà tác động lâu dài, để lại hậu nặng nề tâm sinh lý phát triển trẻ em PLHS Việt Nam hành quy định Tội dâm ô người 16 tuổi Điều 146 BLHS năm 2015 Nghị 06/2019 Hội đồng thẩm phán TANDTC ngày 01 tháng 10 năm 2019 văn hướng dẫn Hai văn pháp lý quan trọng để giải Tội dâm ô người 16 tuổi thực tế Đặc biệt, Nghị 06/2019/NQ-HĐTP đời giải số vướng mắc BLHS năm 2015 như: giải thích hành vi ―dâm ô‖, nội hàm hành vi ―dâm ơ‖ trẻ em, giải thích số tình tiết định khung tăng nặng, Tuy nhiên, trình áp dụng thi hành, cịn tồn số hạn chế, bất cập như: quy định hình phạt Tội dâm ô người 16 tuổi chưa phù hợp, hình phạt bổ sung cịn chưa đầy đủ, thiếu quy định xử lý hành vi dâm ô người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, vấn đề nhận thức chủ quan người phạm tội độ tuổi nạn nhân, độ tuổi người phạm tội, Vì vậy, việc tham khảo, nghiên cứu pháp luật nước để hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam Tội dâm ô người 16 tuổi, góp phần đấu tranh phịng chống loại tội phạm Do vậy, nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tội dâm ô ngƣời dƣới 16 tuổi - Nghiên cứu, so sánh pháp luật nƣớc kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học nhóm Tình hình nghiên cứu đề tài Các tội phạm XPTDTE nói chung Tội dâm người 16 tuổi nói riêng đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học Cụ thể: Các Giáo trình, tài liệu giảng dạy sở đào tạo Luật học có liên quan đến tội phạm này: - Giáo trình Luật Hình sự, phần Tội phạm (Quyển 2) Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh;1 - Giáo trình Luật Hình Việt Nam - Phần tội phạm Khoa Luật - Trường Đại học quốc gia Hà Nội;2 - Giáo trình Luật Hình Việt Nam - tập Trường Đại học Luật Hà Nội.3 Trong nội dung giáo trình nêu rõ dấu hiệu pháp lý tội XPTDTE nói chung Tội dâm người 16 tuổi nói riêng Các Giáo trình phân tích định nghĩa dấu hiệu pháp lý tội như: khách thể, chủ thể, mặt Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần tội phạm (Quyển 2), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Đại học quốc gia Hà Nội – Khoa luật (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần tội phạm, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật hình Việt Nam - tập 2, Nxb Công an nhân dân chủ quan, mặt khách quan; phân tích tình tiết định khung tăng nặng hình phạt Tội dâm ô người 16 tuổi Các Sách chuyên khảo có: - Các tội tham nhũng, ma túy tội phạm tình dục người chưa thành niên Bộ Tư pháp.4 Nội dung sách phần chủ yếu giới thiệu BLHS năm 1985 sửa đổi có liên quan đến tội xâm phạm tình dục người chưa thành niên, nêu u cầu đấu tranh, phịng chống nhóm tội phạm trích phần quy định BLHS năm 1985 có sửa đổi Như thấy nội dung sách chủ yếu cung cấp cho người đọc thay đổi BLHS năm 1985 sửa đổi lần thứ tư không tập trung phân tích dấu hiệu pháp lý nhóm tội XPTD Tội dâm ô người 16 tuổi hay phân tích bất cập, hạn chế để đưa phương hướng hoàn thiện tội phạm - Bình luận khoa học chuyên sâu Bộ luật Hình năm 1999 (Tập I), tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người tác giả Đinh Văn Quế, NXB Tư pháp năm 2006.5 Trong sách này, Tác giả Đinh Văn Quế chủ yếu bình luận, phân tích dấu hiệu pháp lý tội XPTD cụ thể, nêu quan điểm cá nhân dấu hiệu pháp lý tranh luận khơng trọng phân tích lịch sử quy định, bất cập áp dụng pháp luật hay phương hướng hồn thiện tội XPTD - Bình luận khoa học Bộ luật Hình hành, sửa đổi, bổ sung năm 2017 TS Nguyễn Đức Mai, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật 2018 Trong nội dung sách bình luận chủ yếu phân tích dấu hiệu pháp lý tội XPTD cụ thể, có Tội dâm người 16 tuổi Các Luận văn thạc sỹ, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật: - Các tội xâm phạm tình dục trẻ em góc độ pháp lý hình - Những vấn đề lý luận thực tiễn tác giả Lê Đức Trịnh.6 Trong khóa luận này, tác giả Lê Đức Trịnh nghiên cứu vấn đề lý luận chung tội XPTDTE đưa khái niệm trẻ em, khái niệm XPTDTE, phân tích lịch sử hình thành phát triển quy định tội XPTDTE giai Bộ Tư pháp (1997), Các tội tham nhũng, ma túy tội phạm tình dục người chưa thành niên, Hà Nội Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật Hình - Phần tội phạm (tập I - Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người), Nxb thành phố Hồ Chí Minh Lê Đức Trịnh (2010), Các tội xâm phạm tình dục trẻ em góc độ pháp lý hình - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM đoạn khác nhau, phân tích quy định tội XPTD pháp luật quốc tế số nước Liên Bang Nga, Trung Quốc, Phần Lan Ngồi ra, khóa luận cịn tập trung phân tích quy định cụ thể tội XPTD BLHS hành, từ nêu khó khăn vướng mắc việc áp dụng pháp luật đưa định hướng hồn thiện - Các tội xâm phạm tình dục trẻ em theo pháp luật hình Việt Nam - Lý luận thực tiễn tác giả Cao Thị Mỹ Hằng.7 Trong khóa luận này, tác giả đưa số khái niệm trẻ em, XPTDTE, tác giả tập trung phân tích dấu hiệu pháp lý chung nhóm tội XPTDTE phân tích dấu hiệu pháp lý cụ thể tội danh Đồng thời tác giả phân tích cách khái quát lịch sử quy định tội XPTDTE giai đoạn trước ban hành BLHS năm 1999 Từ phân tích pháp luật, tác giả phân tích thực tế áp dụng quy định BLHS tội XPTDTE định hướng hoàn thiện Ngồi cịn số khóa luận đề tài nghiên cứu khoa học tiêu biểu tội XPTD giới hạn phạm vi, nội dung nghiên cứu nạn nhân trẻ em như: - Các tội xâm phạm tình dục người chưa thành niên góc độ pháp lý hình Những vấn đề lý luận thực tiễn tác giả Nguyễn Thị Lành; - Chính sách hình tội xâm hại tình dục trẻ em, cơng trình dự thi nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh tác giả Lê Quốc Hồng năm 2004; - Các tội xâm phạm tình dục trẻ em, cơng trình dự thi nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh lần IX năm 2005 tác giả Đoàn Thị Thu Nga Trần Thị Mỹ Dung năm 2005 Nội dung phân tích cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận tội XPTDTE, quy định tội XPTDTE qua thời kỳ BLHS hành, phân tích cách khái quát quy định số nước tội XPTDTE, đưa kiến nghị hoàn thiện Tuy nhiên giống hai đề tài tác giả Lê Đức Trịnh Cao Thị Mỹ Hằng, nghiên cứu dừng việc dấu hiệu pháp lý Tội dâm ô người 16 tuổi mối liên hệ với tội phạm tình dục khác BLHS mà chưa sâu nghiên cứu cụ thể dấu hiệu pháp lý Tội dâm ô người 16 tuổi Ngoài thời gian nghiên cứu cách lâu nên đến có nhiều nội dung cần tìm hiểu số vấn đề thay đổi so với trước Cao Thị Mỹ Hằng (2010), Các tội xâm phạm tình dục trẻ em theo pháp luật hình Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM Luận văn thạc sĩ nghiên cứu Tội dâm ô trẻ em ―Tội dâm ô trẻ em pháp luật hình Việt Nam‖ tác giả Nguyễn Thành Long Luận văn trình bày khái quát vấn đề lý luận chung, phân tích quy định Tội dâm ô trẻ em BLHS năm 1999 dấu hiệu định tội, dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng hình phạt Từ so sánh rút điểm sửa đổi quy định Tội BLHS 2015, nêu số vấn đề cần ý triển khai áp dụng quy định BLHS 2015 đề xuất nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Tội dâm ô người 16 tuổi Tuy nhiên, luận văn chưa sâu phân tích theo tiến trình lịch sử quy định Tội dâm ô người 16 tuổi, nghiên cứu pháp luật nước ngồi để tìm điểm tương đồng, khác biệt rút kinh nghiệm cho Việt Nam Các nghiên cứu sở lý luận cấu thành tội phạm Tội dâm ô người 16 tuổi; nêu rõ vấn đề pháp lý liên quan khái niệm ―trẻ em‖ cấu thành Điều luật; làm rõ khách thể bị xâm hại; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình Tuy nhiên, thấy rằng: cịn nhiều nội dung thiếu vắng chưa ra, nhiều nội dung xung đột chưa đồng luật chuyên ngành, văn luật; chưa có cơng trình so sánh với pháp luật nước để nghiên cứu, tổng hợp rút kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam Đề tài nhóm tác giả trình bày dấu hiệu pháp lý Tội dâm ô người 16 tuổi; nêu quy định hình phạt, tình tiết định khung tăng nặng Tội; phân tích Tội tiến trình lịch sử pháp luật Việt Nam để từ thấy sửa đổi, bổ sung qua giai đoạn Đặc biệt đề tài nghiên cứu, so sánh với pháp luật hình Philippines, Vương quốc Anh Thụy Điển để học hỏi kinh nghiệm Đây điểm mà tác giả muốn nghiên cứu làm rõ Đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định PLHS Việt Nam Tội dâm ô người 16 tuổi (Điều 146 BLHS năm 2015) sở nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm pháp luật nước ngồi Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài xác định nhiệm vụ: - Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận Tội dâm ô người 16 tuổi khái niệm trẻ em, khái niệm XPTDTE, tội XPTDTE, định nghĩa tội dâm ô người 16 tuổi - Phân tích lịch sử quy định Việt Nam Tội dâm ô người 16 tuổi giai đoạn trước ban hành BLHS năm 2015 để thấy q trình kế thừa, phát 89 khơng cịn ham muốn ham muốn tình dục thấp, chí suy nghĩ tình dục biến Có thể thấy, để áp dụng biện pháp Việt Nam cần trình nghiên cứu, xem xét, đánh giá nhiều góc độ với đặc điểm thực tiễn Việt Nam Học hỏi kinh nghiệm từ pháp luật Thụy Điển Theo đó, Thụy Điển áp dụng thiến hóa học tù nhân tự nguyện yêu cầu áp dụng biên pháp nhằm mục đích giảm ham muốn hoạt động tình dục Bên cạnh đó, Thụy Điển cho phép thiến hóa học trường hợp đối tượng gây mối đe dọa cho xã hội thực tế hoàn toàn tự nguyện yêu cầu đối tượng phải thông báo đầy đủ tất tác dụng phụ xảy ra.88 Từ phân tích biện pháp thiến hóa học từ BLHS Thụy Điển quy định hình phạt dành cho tội phạm XHTDTE vào tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam nhóm tác giả kiến nghị bổ sung hình phạt thiến hóa học hình phạt bổ sung vào hệ thống hình phạt áp dụng người phạm tội BLHS năm 2015 Việc áp dụng loại hình phạt áp dụng khung hình phạt tăng nặng, đặc biệt hành vi có mức độ nghiêm trọng Cụ thể, nhóm tác giả kiến nghị bổ sung thêm hình phạt thiến hóa học khoản Điều 146 BLHS Việt Nam năm 2015 sau: ―4 Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm Đối với người phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều 146 cịn bị áp dụng hình phạt thiến hóa học.‖ Các tội XPTD khác quy định BLHS năm 2015 Tội hiếp dâm (Điều 141), Tội hiếp dâm người 16 tuổi (Điều 142), Tội cưỡng dâm (Điều 143), Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi (Điều 144), Tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi (Điều 145),… cần áp dụng hình phạt bổ sung thiến hóa học, có Tội dâm người 16 tuổi (Điều 146) Đồng thời, để đảm bảo thống phù hợp với việc sửa đổi, bổ sung hình phạt thiến hóa học Điều 146 BLHS năm 2015, cần quy định bổ sung vào khoản Điều 32 BLHS năm 2015 (các hình phạt bổ sung người phạm tội) điểm h với nội dung: ―h) Thiến hóa học.‖ 88 Pháp luật Việt Nam, ―Thiến hóa học tội phạm ấu dâm - nên hay không?‖, , xem 10.8.2020 90 Như vậy, PLHS Việt Nam nên quy định thiến hóa học hình phạt bổ sung người phạm tội dâm ô người 16 tuổi Mặc dù thực tế trường hợp bị áp dụng hình phạt việc quy định mặt khiến cho quy định Tội dâm ô người 16 tuổi Việt Nam toàn diện hơn, mặt khác việc đưa vào hình phạt có ảnh hưởng lớn đến khả quan hệ tình dục tội phạm tăng mức độ răn đe, qua giảm thiểu hành vi XPTDTE b) Hình phạt tiền BLHS năm 2015 khơng quy định hình phạt tiền Tội dâm ô người 16 tuổi Người phạm tội dâm ô người 16 tuổi có nghĩa vụ BTTH nạn nhân có tổn thất mặt tinh thần hình phạt xem xét có yêu cầu áp dụng.89 Học hỏi điểm tích cực từ Mục 23 BLHS Philippines quy định hình phạt tiền hình phạt bổ sung trường hợp ―Bên cạnh hình phạt hình phạt tù tội phạm dâm cịn có hình phạt bổ sung hình phạt tiền Tham khảo định Tòa án vụ án hình phạt bổ sung tội phạm phạt tiền, cụ thể: 20.000.000 đô la cho khoản bồi thường dân sự, 15.000.000 đô la cho thiệt hại tinh thần, khoản bồi thường thiệt hại khác 5.000.000 đô la Trường hợp người phạm tội khơng bồi thường sau có định Tịa án số tiền bồi thường tính thêm tiền lãi với mức lãi suất sáu phần trăm (6%) năm kể từ ngày án có hiệu lực tốn đầy đủ.‖ Qua đó, thấy cách quy định hình phạt BLHS Philippines rõ ràng chi tiết với cấp độ phạt cụ thể tương đương với mức tăng nặng hành vi phạm tội Cũng Philippines (Điều 336), BLHS Anh (Điều 9) Thụy Điển (Điều 10 Chương 6) có quy định hình phạt tiền hình phạt bổ sung tội phạm dâm ô trẻ em không quy định chi tiết cụ thể BLHS Philippines Từ kinh nghiệm quốc gia khác cho thấy việc đưa hình phạt tiền vào chế tài cho tội danh cần thiết, nạn nhân bị xâm phạm chịu nhiều tác động xấu thân thể, sức khỏe tinh thần Ngoài ra, để bảo đảm quyền lợi gia đình nạn nhân cần phải bỏ số tiền đương đối lớn để tìm chứng Nếu bên phía bị hại BTTH có xác định nạn nhân bị tổn thất mặt tinh thần khơng thỏa đáng Như vậy, nhóm tác giả kiến nghị bổ sung thêm hình phạt tiền hình phạt bổ sung bắt buộc Tội dâm ô người 16 tuổi, mức phạt tiền phù thuộc vào CTTP Tuy nhiên, mức phạt tiền đối đa tối thiểu 89 - Điều 584 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, Bộ luật dân 2015; - Tham khảo Nghị 03/2006/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn Bộ luật Dân năm 2005: Phần I Mục Trách nhiệm bồi thường thiệt hại, Nghị 03/2006/NQ-HĐTP - Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng 91 quy định phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam phải đủ sức răn đe, ngăn chặn hành vi XPTDTE Tóm lại, hình phạt tiền nên xem xét đưa trở thành hình phạt bổ sung bắt buộc quy định khoản Điều 146 BLHS 2015 Tội dâm ô người 16 tuổi trường hợp Cùng với hình phạt thiến hóa học nên nhắc bổ sung để quy định hình phạt đầy đủ, đa dạng tăng tính răn đe, từ bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người bị hại 3.3.5 Kiến nghị bổ sung Tội quấy rối tình dục BLHS năm 2015 quy định tội danh XPTDTE khác phương pháp liệt kê, bao gồm Tội hiếp dâm người 16 tuổi (Điều 142), Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi (Điều 144), Tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi (Điều 145), Tội dâm ô người 16 tuổi (Điều 146) Tội sử dụng người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm (Điều 147), Qua học hỏi kinh nghiệm từ pháp luật nước ngoài, cụ thể Điều 10 Chương VI BLHS Thụy Điển quy định hành vi Quấy tình dục Hướng quy định BLHS Thụy Điển giúp bảo vệ tối đa tình trạng có XPTD lại không đủ điều kiện CTTP Đối với hành vi Quấy rối tình dục BLHS năm 2015 chưa quy định loại tội phạm Tội quấy rối tình dục nhiều quốc gia giới quy định Ở Việt Nam, hành vi quấy rối tình dục trước không pháp luật quy định cho hành vi vi phạm đạo đức, phong mỹ tục người Việt, chưa đến mức phải can thiệp pháp luật Vì vậy, chưa có số thống kê vụ quấy rối tình dục, hành vi quấy rối tình dục xuất ngày nhiều xã hội Quấy rối tình dục xảy nơi, trường học, nơi làm việc, bến xe, rạp chiếu phim, chí gia đình Đối tượng kẻ quấy rối tình dục thường phụ nữ trẻ em, nhiên không loại trừ nam giới Hiện nay, hình thức xử lý hành vi dâm ô quy định Điểm a khoản Điều Nghị định 167/2013/NĐ-CP người ―có cử chỉ, lời nói thơ bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác‖ bị phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng Bên cạnh đó, Điều 155 BLHS năm 2015 quy định ―Tội làm nhục người khác‖ Theo hành vi quấy rối tình dục mà có lời nói xúc phạm nghiêm trọng đến nhân phẩm, danh dự người bị xử lý hình với điều kiện chứng minh hậu để cấu thành tội Trên thực tế, hành vi quấy rối tình dục chưa thực gây hậu nghiêm trọng với người khác hậu khó để chứng minh 92 Tuy nhiên, sau trình nhận thức trải qua thực tiễn, đặc biệt lĩnh vực lao động chứng minh, hành vi quấy rối tình dục xảy nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng tới quan hệ lao động, đặc biệt với người lao động Vì vậy, Bộ luật Lao động năm 2012 đưa hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc vào luật, cụ thể khoản Điều quy định ―cấm ngược đãi người lao động, quấy rối tình dục nơi làm việc‖ Mặc dù pháp luật lao động quy định hành vi quấy rối tình dục lại khơng PLHS thừa nhận Một số ý kiến cho hành vi quấy rối tình dục khơng phải hành vi XPTD Bởi quan điểm cho rằng, để truy cứu TNHS với người thực hành vi XPTD cần phải có hai yếu tố: hành vi phạm tội người phải đến giao cấu quan hệ tình dục khác phải hướng đến việc giao cấu quan hệ tình dục khác Tuy nhiên, quấy rối tình dục bao gồm quấy rối tình dục lời nói quấy rối tình dục hành động Những hành động nhìn gợi tình, ngơn ngữ thể khiêu khích, cử ngón tay, không hướng tới hướng tới không rõ ràng hành vi giao cấu quan hệ tình dục khác Hành vi quấy rối tình dục người khác hành vi nhằm thỏa mãn phần nhục dục kẻ thực hành vi này, xâm phạm quyền bất khả XPTD nạn nhân Có thể thấy, quấy rối tình dục hành vi nguy hiểm cho xã hội không đáng lên án mặt đạo đức bị xử phạt hành theo nghị định 167/2013/NĐ-CP mà cần phải bị trừng trị pháp luật Hình để thỏa đáng với mức độ hành vi quấy rối tình dục người phạm tội Hơn nữa, hành vi quấy rối tình dục tiền đề để người phạm tội nảy sinh thực hành vi XPTD cao hơn, cần phải sớm ngăn chặn Vì vậy, khơng thiết phải xem xét hành vi quấy rối tình dục có hướng tới giao cấu quan hệ tình dục khác hay khơng tội XPTD Do đó, việc BLHS năm 2015 chưa quy định hành vi quấy rối tình dục vào tội XPTD thiếu sót, cần phải bổ sung Từ học hỏi kinh nghiệm Thụy Điển quy định Điều 10 Chương BLHS Thụy Điển Tội dâm ơ, phân tích hành vi quấy rối tình dục thực tiễn xã hội nêu trên, nhóm tác giả kiến nghị bổ sung Tội quấy rối tình dục sau điều 147 BLHS 2015 thuộc Chương XIV ―Các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người‖, cụ thể sau: ―Điều Tội quấy rối tình dục Người có hành vi quấy rối tình dục bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm 93 Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm: a) Phạm tội có tổ chức; b) Phạm tội từ 02 lần trở lên; c) Phạm tội lúc từ 02 người trở lên; d) Phạm tội với người 16 tuổi; đ) Gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60%; e) Tái phạm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương thể từ 60% trở lên; b) Làm nạn nhân tự sát; c) Tái phạm nguy hiểm Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm.‖ BLHS năm 2015 Việt Nam chưa có quy định CTTP Tội quấy rối tình dục Hiện nay, quan nhà nước xử lý hành vi quấy rối tình dục dựa theo quy định khoản Điều 155 BLHS 2015 Tội làm nhục người khác Điều quy định người có hành vi xúc phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người khác bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm Quy định khoản Điều Luật Lao động năm 2019: ―Quấy rối tình dục nơi làm việc hành vi có tính chất tình dục người người khác nơi làm việc mà không người mong muốn chấp nhận Nơi làm việc nơi mà người lao động thực tế làm việc theo thỏa thuận phân công người sử dụng lao động‖ Khoản Điều Nghị định 167/2013/NĐ-CP, hình phạt hành hành vi quấy rối tình dục hình phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng Căn vào quy định Nghị định 167/2013/NĐ-CP, thấy xử lý hành hành vi quấy rối tình dục q thấp, không đảm bảo quyền lợi hợp pháp nạn nhân Bên cạnh đó, có quy định chế tài hình hành vi ―làm nhục người khác‖ (khơng quy định hành vi quấy rối tình dục) cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng 94 phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm Do đó, cần bổ sung quy định Tội quấy rối tình dục vào BLHS với khung hình phạt cụ thể, đảm bảo tính răn đe hành vi phạm tội quấy rối tình dục Đồng thời cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể hành vi quấy rối tình dục, phân biệt với tội XPTD khác Nhóm tác giả kiến nghị giải thích Tội quấy rối tình dục là: ―Bất kỳ người có cử lời nói có tính chất tình dục nhằm mục đích xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác khiến người khác cảm thấy khó chịu mặt tâm lý tình dục phạm Tội quấy rối tình dục‖ 95 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Trong chương III, tác giả phân tích thực tiễn áp dụng Tội dâm ô người 16 tuổi thực tế giai đoạn từ năm 2011 đến 31/7/2020 thông qua số liệu tổng hợp vụ án Tội dâm ô trẻ em (Điều 116 BLHS năm 1999) Tội dâm ô người 16 tuổi (Điều 146 BLHS năm 2015) địa bàn TP Hồ Chí Minh 24 quận, huyện; qua tác giả có nhận xét, đánh giá tình hình tội phạm cơng tác xét xử tội phạm Từ phân tích Chương II quy định pháp luật Vương quốc Anh, Philippines, Thụy Điển, tác giả rút kinh nghiệm nước quy định Tội dâm ô người 16 tuổi Việc rút kinh nghiệm pháp luật hình nước giới sở để nhóm hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam vấn đề Trên sở đó, tác giả mạnh dạn đề xuất số kiến nghị, giải pháp như: vấn đề nhận thức chủ quan người phạm tội độ tuổi nạn nhân; mở rộng hình phạt bổ sung phạt tiền, thiến hóa học; quy định hành vi quấy rối tình dục; độ tuổi người phạm tội từ đủ 16 tuổi trở lên, Những kiến nghị góp phần hồn thiện quy định PLHS Tội dâm người 16 tuổi, góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo vệ trẻ em tình hình tội phạm XPTD ngày gia tăng 96 KẾT LUẬN Trẻ em đối tượng đặc biệt cần toàn xã hội bảo vệ Mọi hành vi xâm hại đến quyền tự thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em phải bị xử lý nghiêm minh Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, quốc tế hóa kéo theo nhiều hệ lụy mặt xã hội, đặc biệt số vụ phạm tội với trẻ em ngày gia tăng Vì vậy, quy định Tội dâm ô người 16 tuổi PLHS sở pháp lý quan trọng để xử lý hành vi phạm tội, đồng thời biện pháp phòng ngừa bảo vệ trẻ em Với đề tài “Tội dâm ô ngƣời dƣới 16 tuổi - Nghiên cứu, so sánh pháp luật nƣớc ngồi kinh nghiệm cho Việt Nam” nhóm tác giả đạt kết nghiên cứu sau: Thứ nhất, trình bày vấn đề lý luận chung Tội dâm ô người 16 tuổi khái niệm người 16 tuổi, tội XPTDTE, Tội dâm ô người 16 tuổi, từ tác giả làm rõ đặc điểm, dấu hiệu pháp lý, hình phạt tội phân biệt với tội XPTDTE khác Bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu quy định Tội dâm người 16 tuổi nói riêng tội XPTDTE nói chung từ thời phong kiến Qua việc tìm hiểu nhóm tác giả nhận thấy, tội XPTDTE quy định từ sớm Tuy nhiên, giai đoạn lịch sử khác nhau, quy định mang tính đặc trưng riêng tựu chung giai đoạn sau thường tiến bộ, phát triển giai đoạn trước Thứ hai, nghiên cứu, phân tích so sánh quy định Tội dâm ô người 16 tuổi BLHS Philippins, Vương quốc Anh Thụy Điển cho thấy quy định nước có nét tương đồng định, không quy định tên điều luật giống BLHS Việt Nam nội hàm điều luật có quy định Tội dâm ô người 16 tuổi Những quy định nước có số điểm tiến định mà Việt Nam tham khảo, học hỏi q trình tiếp tục hồn thiện BLHS Thứ ba, thực tiễn xét xử Tội dâm ô người 16 tuổi giai đoạn từ năm 2011 đến 31/7/2020 TP Hồ Chí Minh 24 quận, huyện cho thấy quan tiến hành tố tụng phát xử lý hành vi phạm tội, xét xử người, tội, pháp luật Tuy nhiên, cịn tình trạng nhiều vụ án Tòa trả hồ sơ cho Viện, thực tiễn bộc lộ nhiều bất cập, vướng mắc trình giải quyết, xét xử vụ án Tội dâm người 16 tuổi Vì vậy, sở kinh nghiệm từ số nước phân tích Chương Đề tài, nhóm tác giả đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định PLHS Việt Nam như: vấn đề nhận thức chủ quan người phạm tội độ tuổi 97 nạn nhân; mở rộng hình phạt bổ sung phạt tiền, thiến hóa học; quy định hành vi quấy rối tình dục; độ tuổi người phạm tội từ đủ 16 tuổi trở lên Dưới góc nhìn, quan điểm sinh viên Luật, nhóm tác giả khơng nghiên cứu sâu tất vấn đề, mà trình bày hiểu biết, nghiên cứu nhóm quy định Tội dâm người 16 tuổi PLHS Việt Nam PLHS số nước khác Tuy nhiên, vấn đề phức tạp nên số nội dung liên quan không tránh khỏi quan điểm khác Tác giả hi vọng nhận nhiều ý kiến đóng góp, chia sẻ để đề tài hoàn thiện Mong rằng, đóng góp nhỏ góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật Tội dâm ô người 16 tuổi Việt Nam nay./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp 2013 Bộ luật Hình 1985 (sửa đổi, bổ sung năm 1989, 1991, 1992, 1997) Bộ luật Hình 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật Hình 2015 Bộ luật Tố tụng Hình 2015 Luật trẻ em 2016 Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em 1991 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 Công ước quốc tế quyền trẻ em 1989 10 Bộ luật Hồng Đức 11 Bộ luật Gia Long 12 Bộ hình luật ngày 20/12/1972 13 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 17/4/2003 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS 14 Nghị số 02 ngày 16/11/1988 15 Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS 16 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn Bộ luật Dân năm 2005 17 Nghị số 06/2019/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Điều 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 BLHS việc xét xử vụ án xâm hại tình dục người 18 tuổi 18 Cơng văn số 73-TK ngày 02/3/1995 đường lối xét xử loại tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Tịa án nhân dân tối cao (1995) 19 Thông tư số 03/BTP-TT hướng dẫn thực hành sắc lệnh số 03/SL 20 Thông tư số 07/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 21 Thông tư số 20/2014/TT-BYT ngày 12/6/2014 22.Thông tư liên tịch số 01/1998/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BNV ngày 02/01/1998 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật sửa đổi, bổ sung số BLHS 23.Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 24 Sắc luật số 03/SL ngày 15/3/1976 quy định tội phạm hình phạt Chính phủ lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam (1976) 25 Pháp lệnh Bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em năm 1989 26 Pháp lệnh Phòng chống mại dâm ngày 14/3/2003 27 Bản Tổng kết số 329-HS2 ngày 11/5/1967 hướng dẫn đường lối xét xử tội hiếp dâm số tội phạm khác mặt tình dục Tịa án nhân dân tối cao (1967) 28 Bản sơ thẩm Chỉ thị số 54/TATC hướng dẫn việc thi hành luật thống 29 Tờ trình số 186/TTr-CP Dự án Bộ luật Hình sửa đổi Bộ Tư Pháp ngày 27/4/2015 30 Bộ quy tắc ứng xử quấy rối tình dục nơi làm việc Việt Nam Bộ luật Lao động Thương binh Xã hội, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam Phịng Thương mại – cơng nghệ Việt Nam Sách, viết tạp chí 31 Ban soạn thảo Bộ luật hình sửa đổi (2014), Dự thảo phần chung Bộ luật hình (sửa đổi), Hà Nội 32 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999 (Tập 1), tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người, NXB Tư pháp, Hà Nội 33 Hồ Thị Nhung (2015), Các tội xâm hại tình dục trẻ em – Quy định pháp luật hình Việt Nam nghiên cứu so sánh với số nước, Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Lê Thị Diễm Hằng (2016), Các tội xâm phạm tình dục trẻ em – So sánh pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình số nước, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 35 Lê Lan Chi (2015), Xử lý hình hành vi xâm hại tình dục vấn đề đặt việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam nay, Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp 36 Nguyễn Minh Hương (2014), Các tội xâm hại tình dục trẻ em luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Nguyễn Hữu Duy (2015), Bàn việc giải vụ án xâm hại tình dục phụ nữ trẻ em, Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao 38 Phạm Văn Báu (2002), Phạm tội trẻ em – vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Luật học 39 Phạm Quang Huy (2016), Tội dâm ô với trẻ em: Một số thực trạng giải pháp pháp lý, Nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp 40 Vũ Hải Anh (2016), Những điểm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người theo Bộ luật hình năm 2015, Tạp chí luật học, Số đặc biệt BLHS năm 2015 41 Hoàng Thị Thùy Dung (2014), Các quyền trẻ em theo pháp luật Việt Nam hành, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 42 Nguyễn Ngọc Hòa (2015), Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB Tư pháp, Hà Nội 43 Nguyễn Tuấn Thiện (2015), Các tội phạm xâm hại tình dục trẻ em luật Hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội), Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Nguyễn Hữu Duy (2015), Bàn việc giải vụ án xâm hại tình dục phụ trẻ em, Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, (9), tr.27-29 45 Nguyễn Phương Lan (2013), Hành vi xâm hại tình dục trẻ em vấn đề bảo vệ quyền trẻ em, Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, (09), tr.23-31 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình Thụy Điển, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Hà Nội, tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 48 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội, Đà Nẵng 49 Viện Gia đình Giới (2008), Tổng quan nghiên cứu tình trạng xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam năm gần đây, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội 50 Viện Khoa học Pháp lý (2010), Nghiên cứu, so sánh pháp luật Hình số nước ASEAN, Bộ Tư pháp, Hà Nội 51 Viện kiểm sát nhân dân huyện Kiến Thụy, tỉnh Hải Phòng: Cáo trạng số 76/CT VKSND huyện Kiến Thụy số ngày 13 tháng 04 năm 2016 52 Ủy ban tư pháp Quốc hội khóa XIII, Báo cáo chi tiết kết rà sốt Bộ luật Hình năm 2015 phương án đề xuất, Hà Nội 53 Đinh Văn Quế (2019), Phân biệt hành vi "quan hệ tình dục khác" với hành vi "dâm ơ" quy định Bộ luật Hình 2015 54 Nguyễn Thị Bình (2017), Nhận thức hành vi quan hệ tình dục khác hành vi dâm ô theo quy định luật hình năm 2015 55 Ngơ Cường (2019), Cần có hướng dẫn xử lý hành vi dâm người 16 tuổi, Viện kiểm sát nhân dân tối cao 56 Trần Công Phàn (2019), Tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam, Khoa học Kiểm sát, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội 57 Phạm Minh Tuyên (2019), Một số vấn đề hành vi quấy tình dục xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Khoa học Kiểm sát, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội 58 Trần Hưng Bình (2019), Một số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường hiệu phòng, chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em, Viện kiểm sát nhân dân tối cao 59 Uông Chung Lưu (1999), Bình luận khoa học Bộ luật Hình 1999 (phần chung) 60 Nguyễn Đức Mai, Đỗ Thị Ngọc Tuyết, Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 61 Dương Tuyết Miên (1998), ―Các tội xâm phạm tình dục LHSVN‖, Tạp chí luật học, (06) 62 Ủy ban bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam (1996), Một số văn kiện Đảng Nhà nước bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Trịnh Tiến Việt (2009), ―Về tội phạm chưa đạt số hình thức phạm tội khác trình thực tội phạm‖, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học, (25) 64 TS Nguyễn Đức Mai (2018), Bình luận khoa học Bộ luật hình hành, sửa đổi, bổ sung năm 2017, Nxb Chính Trị Quốc gia Sự thật 2018 65 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình - Phần Tội phạm (Tập I – Tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 66 Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật Hình Việt Nam – Phần Tội phạm (Quyển 2), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 67 Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2007), Giáo trình Luật Hình Việt Nam – Phần Tội phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 68 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Hình Việt Nam – Tập 2, Nxb Công an Nhân dân 69 Bộ Tư pháp (1997), Các Tội tham nhũng, ma túy tội phạm tình dục người chưa thành niên, Hà nội 70 Lê Đức Trịnh (2020), Các Tội xâm phạm tình dục trẻ em góc độ pháp lý hình - Những vấn đề lý luận thực tiễn 71 Cao Thị Mỹ Hằng (2020), Các tội phạm tình trẻ em theo pháp luật hình Việt Nam – Lý luận thực tiễn, khóa luận Tố tụng cử nhân, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 72 Nguyễn Thị Lành, Các Tội xâm phạm tình dục người chưa thành niên góc độ pháp lý hình - Những vấn đề lý luận thực tiễn 73 Lê Quốc Hồng (2004), Chính sách hình Tội xâm hại tình dục trẻ em, cơng trình dự thi nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 74 Đoàn Thị Thu Nga, Trần Thị Mỹ Dung (2005), Các tội xâm phạm tình dục trẻ em, cơng trình dự thi nghiên cứu khoa học sinh việ cấp trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh lần IX năm 2005 75 Nguyễn Quang Thắng (phiên âm, dịch nghĩa) – Nguyễn Văn Tài (hiệu đính), Lê Triều hình luật, Nxb Văn hóa – thơng tin 76 Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu, Hoàng Việt Luật lệ (1994), Quyễn V, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 77 Trương Quang Vinh (Chủ biên) (2008), Tội phạm hình phạt Hồng Việt Luật Lệ, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 78 Khổng Văn Hà (Chủ biên) (2005), Giáo trình Luật Hình Việt Nam – Phần Tội phạm (Tập II), Học viện Cảnh sát Nhân dân, Hà Nội 79 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật Hình Việt Nam – Phần Tội phạm, Nxb Công an 80 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Luật Hình Việt Nam – Phần chung, Nxb Hồng Đức 81 Phạm Thanh Bình (2001), Các Tội xâm phạm tình dục, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 82 Hoàng Văn Hùng (2006), Một số bất cập Tội hiếp dâm trẻ em kiến nghị hoàn thiện, Luật học Website: https://vi.hesperian.org/hhg/Helping_Children_Who_Are_Deaf:M%E1%BB%99t_s %E1%BB%91_v%E1%BA%A5n_%C4%91%E1%BB%81_v%E1%BB%81_x%C3% A2m_h%E1%BA%A1i_t%C3%ACnh_d%E1%BB%A5c_tr%E1%BA%BB_em https://www.cameleon-association.org/contexte-aux-philippines/?lang=en https://www.chanrobles.com/republicactno9262.html#.X0iKwcj7TIV https://www.chanrobles.com/republicactno9262.html#.XzSiG-j7TIU https://lawphil.net/statutes/acts/act_3815_1930.html https://www.neda.gov.ph/wp-content/uploads/2020/01/RA-8353-Anti-Rape-Law-an d-RA-8505_Rape-Victim-Assistance.pdf https://www.chanrobles.com/REPUBLIC%20ACT%20No.%207610,%20IMPLEM ENTING%20RULES%20&%20REGULATIONS.pdf https://www.lawphil.net/judjuris/juri2017/nov2017/gr_214673_2017.html#fnt48 https://www.ons.gov.uk/peoplepopulationandcommunity/crimeandjustice/articles/ch ildsexualabuseinenglandandwales/yearendingmarch2019 10 https://www.cps.gov.uk/legal-guidance/rape-and-sexual-offences-chapter-2-sexual -offences-act-2003-principal-offences-and 11 http://www.legislation.gov.uk/ukpga/2003/42/part/1/crossheading/child-sex-offenc es 12 https://www.loc.gov/law/help/child-protection-law/sweden.php#_ftn6 13 https://www.government.se/government-policy/childrens-rights 14 https://www.jamstalldhetsmyndigheten.se/en/mens-violence-against-women/whatis-sexual-harassment 15 https://eucpn.org/sites/default/files/document/files/po_se_sc.pdf 16 https://www.merriam-webster.com/dictionary/caress 17 https://www.unicef.org/vietnam/vi/c%C3%B4ng-%C6%B0%E1%BB%9Bc-li%C3 %AAn-h%E1%BB%A3p-qu%E1%BB%91c-v%E1%BB%81-quy%E1%BB%81n-tr% E1%BA%BBem#:~:text=C%C3%B4ng%20%C6%B0%E1%BB%9Bc%20Li%C3%A An%20h%E1%BB%A3p%20qu%E1%BB%91c%20v%E1%BB%81%20Quy%E1%B B%81n%20tr%E1%BA%BB%20em%2C%20ho%E1%BA%B7c,r%C3%A3i%20nh% E1%BA%A5t%20trong%20l%E1%BB%8Bch%20s%E1%BB%AD.%20Truy%20c% E1%BA%ADp%20l%C3%BAc%2011:29pm%20ng%C3%A0y%206/8/2020 18 https://www.soclaw.lu.se/en/node/394 19 https://theconversation.com/is-forced-chemical-castration-the-answer-to-protecting -children-from-sexual-abuse-in-indonesia-67116 20 https://factcheckeu.info/en/article/salvini-ha-ragione-sulla-castrazione-chimica 21 http://tkshcm.edu.vn/nhung-kho-khan-cua-co-quan-tien-hanh-to-tung-thuong-gap-t rong-qua-trinh-giai-quyet-cac-vu-an-xam-hai-tinh-duc-tre-em/ 22 https://cdn.luatvietnam.vn/uploaded/Others/2020/06/10/Boquytacungxuvequayroiti nhductainoilamviec_1006132653.pdf 23 https://infonet.vietnamnet.vn/khoe-dep/thien-hoa-hoc-la-gi-co-mat-vinh-vien-khanang-tinh-duc-khong-253614.html#:~:text=Thi%E1%BA%BFn%20h%C3%B3a%20h %E1%BB%8Dc%20l%C3%A0%20c%C3%A1ch,lo%E1%BA%A1i%20b%E1%BB% 8F%20c%C3%A1c%20c%C6%A1%20quan 24 https://en.wikipedia.org/wiki/Chemical_castration 25 https://www.abusewatch.net/Impact%20of%20Surgical%20Castration%20on%20 Sexual%20Recidivism%20Risk%20among%20Sexually%20Violent%20Predatory%2 0Offenders.pdf 26 https://conglyxahoi.net.vn/bon-phuong/tu-lieu/nhung-quoc-gia-nao-da-ap-dung-thi en-hoa-hoc-toi-pham-au-dam-1216.html 27 https://baophapluat.vn/su-kien-ban-luan/thien-hoa-hoc-toi-pham-au-dam-nen-haykhong-522016.htm ... chung Tội dâm ô người 16 tuổi quy định pháp luật hình Việt Nam Chương 2: Quy định pháp luật hình số nước Tội dâm ô người 16 tuổi Chương 3: Kinh nghiệm pháp luật nước kiến nghị hồn thiện quy định pháp. .. cụ thể mà người phạm tội bị truy cứu TNHS Tội hiếp dâm người 16 tuổi, Tội cưỡng dâm người từ 13 đến 16 tuổi Tội giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi Nạn nhân tội dâm ô người 16 tuổi đồng... pháp luật hình Việt Nam Tội dâm ô người 16 tuổi 8 CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI DÂM Ô ĐỐI VỚI NGƢỜI DƢỚI 16 TUỔI VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm chung Tội dâm ô

Ngày đăng: 21/03/2021, 17:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan