1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng trò chơi luyện viết chữ cho học sinh lớp 1

94 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 583,63 KB

Nội dung

Bước vào lớp 1, cuộc sống của trẻ có nhiều biến đổi lớn. Các em phải làm quen với một môi trường hoàn toàn mới lạ, bạn bè mới, thầy cô mới và đặc biệt là những môn học đem lại cho các em những hiểu biết mới. Bên cạnh đó, HS lớp 1 còn non nớt chuyển từ hoạt động vừa học vừa chơi ở mẫu giáo sang hoạt động học tập là chủ yếu nên hoạt động học là một rào cản lớn đối với HS lớp 1. Các em thường khó tập trung trong thời gian dài, học theo cảm hứng. Đồng thời, bộ xương của trẻ bước vào giai đoạn cứng dần nhưng còn nhiều mô sụn và phát triển chưa hoàn thiện, cân đối, đặc biệt là các xương bàn tay, xương ngón tay còn yếu. Vì vậy, người GV cần phải có các biện pháp giúp trẻ hứng thú học tập, học với niềm thích thú, say mê, người GV phải biết kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học với nhiều hình thức khác nhau phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ để lôi cuốn, hấp dẫn trẻ vào bài học. Sử dụng phương pháp trò chơi là một giải pháp có tính hiệu quả cao, giúp các em dễ dàng tiếp thu kiến thức thúc đẩy mọi hành động của trẻ.

1 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG .4 DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NCKH CỦA SINH VIÊN SUMMARY OF STUDENT’S SCIENTIFIC RESEACH RESULTS .9 MỞ ĐẦU 11 Lí chọn đề tài 11 Tổng quan nghiên cứu nước .12 Mục tiêu nghiên cứu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG TRỊ CHƠI LUYỆN VIẾT CHỮ CHO HỌC SINH LỚP .17 1.1 Các khái niệm trò chơi .17 1.1.1 Trò chơi .17 1.1.2 Phân loại trò chơi .23 1.1.3 Vai trò trò chơi .24 1.1.4 Đặc điểm trò chơi 27 1.1.5 Cấu trúc trò chơi 28 1.2 Trò chơi luyện viết chữ 29 1.2.1 Trò chơi vận động 29 1.2.2 Trò chơi học tập 30 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 31 1.3.1 Đặc điểm sinh lí 31 1.3.2 Đặc điểm tâm lí .32 1.4 Chữ tiếng Việt mẫu chữ viết dạy học sinh lớp 36 1.4.1 Chữ tiếng Việt 36 1.4.2 Mẫu chữ viết dạy học sinh lớp 37 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ VIỆC XÂY DỰNG TRÒ CHƠI LUYỆN VIẾT CHỮ CHO HỌC SINH LỚP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO LÃNH,TỈNH ĐỒNG THÁP 40 2.1 Tổ chức khảo sát 40 2.1.1 Mục đích khảo sát 40 2.1.2 Đối tượng khảo sát .40 2.1.3 Nội dung khảo sát 40 2.1.4 Phương pháp khảo sát 40 2.2 Khảo sát thực trạng 41 2.2.1 Khảo sát độ hứng thú học sinh lớp địa bàn thành phố Cao Lãnh viết chữ 41 2.2.2 Khảo sát thực trạng luyện viết chữ cho học lớp địa bàn thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 43 2.2.3 Khảo sát thực trạng tổ chức trò chơi luyện viết chữ cho học sinh lớp địa bàn thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 47 Tiểu kết chương 58 CHƯƠNG XÂY DỰNG TRÒ CHƠI LUYỆN VIẾT CHỮ CHO HỌC SINH LỚP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP .59 3.1 Nguyên tắc xây dựng trò chơi luyện viết chữ cho học sinh lớp địa bàn thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp .59 3.1.1 Nguyên tắc khoa học 59 3.1.2 Nguyên tắc vừa sức 59 3.1.3 Nguyên tắc kết cấu 59 3.1.4 Nguyên tắc phát huy tính tích cực học sinh 60 3.2 Xây dựng số trò chơi luyện viết chữ cho học sinh lớp địa bàn thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 60 3.2.1 Các trò chơi lớp 60 3.2.2 Trị chơi ngồi lớp .73 3.3 Khảo sát tính khả thi 76 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 PHỤ LỤC i CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ xxxiv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chữ tiếng Việt 36 Bảng 2.1 Học sinh nhận thức tầm quan trọng chữ viết .41 Bảng 2.2 Thái độ học sinh luyện viết chữ 41 Bảng 2.3 Thái độ học sinh trò chơi luyện viết 42 Bảng 2.4 Người dạy viết chữ 43 Bảng 2.5 Mức độ luyện viết nhà học sinh 43 Bảng 2.6 Thái độ học sinh luyện viết .44 Bảng 2.7 Hành động cần thiết để luyện viết chữ tốt 44 Bảng 2.8 Khó khăn q trình luyện viết chữ 44 Bảng 2.9 Thực trạng chữ viết học sinh 45 Bảng 2.10 Nhận thức GV quy trình viết chữ sử dụng trò chơi luyện viết chữ 47 Bảng 2.11 Nhận định giáo viên thuận lợi khó khăn trò chơi luyện viết chữ 48 Bảng 2.12 Nhận định giáo viên nguyên nhân hạn chế trò chơi luyện viết chữ 49 Bảng 2.13 Thời điểm sử dụng trò chơi luyện viết chữ 50 Bảng 2.14.Nhận thức GV tác dụng trò chơi luyện viết chữ 51 Bảng 2.15 Nguồn trò chơi giáo viên thường sử dụng .53 Bảng 2.16 Căn xây dựng trò chơi luyện viết .53 Bảng 2.17 Mức độ tổ chức trò chơi luyện viết giáo viên 54 Bảng 2.18 Quy trình sử dụng trị chơi luyện viết giáo viên .55 Bảng 2.19 Thái độ học sinh tham gia trò chơi 55 Bảng 2.20 Hiệu việc sử dụng trò chơi .56 Bảng 3.1 Kết thống kê ý kiến trò chơi luyện viết thiết kế .78 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Chữ viết học sinh lớp Trường Tiểu học Thực hành Sư Phạm 46 Hình 2.2 Chữ viết HS lớp Trường Tiểu học Võ Thị Sáu .46 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC VIẾT TẮT GV HS SV NVSP GVTH CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Giáo viên Học sinh Sinh viên Nghiệp vụ Sư phạm Giáo viên Tiểu học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Tiểu học bậc học tảng Sự thành công Giáo dục Tiểu học có ý nghĩa to lớn đến phát triển chất lượng bậc học đặt móng cho phát triển quốc gia Mục tiêu giáo dục bậc Tiểu học nay: “Giúp HS hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hòa thể chất tinh thần, phẩm chất lực, định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen nề nếp cần thiết học tập sinh hoạt” [3, tr.6] “Thông qua kiến thức phổ thông sơ giản tiếng Việt văn học, chương trình giúp học sinh bước đầu phát triển lực giao tiếp tiếng Việt (bao gồm giao tiếp đa phương thức) tất kỹ năng: đọc, viết, nói nghe mức độ bản” [2, tr.7] Năng lực viết bốn lực (nghe, đọc, nói, viết) quan trọng bậc Tiểu học Đối với lớp 1, việc rèn luyện lực viết chữ cho HS vơ quan trọng móng cho chữ viết HS lớp Mục tiêu lực sử dụng chữ viết “Biết viết chữ kiểu chữ thường cỡ vừa nhỏ; viết hoa chữ theo trình tự nét; bước đầu viết chữ viết hoa cỡ lớn vừa, viết liền mạch chữ ghi phụ âm đầu với chữ ghi vần tiếng/từ; viết chữ số cỡ lớn vừa (từ đến 9) [2, tr.21] Rèn luyện chữ viết giúp em viết đẹp, giáo dục tính thẩm mĩ mà cịn rèn luyện cho em tính kiên nhẫn, chịu khó, chăm tạo điều kiện cho HS tiếp xúc, làm quen cảm nhận giàu có, phong phú sáng tiếng Việt Bước vào lớp 1, sống trẻ có nhiều biến đổi lớn Các em phải làm quen với mơi trường hồn tồn lạ, bạn bè mới, thầy cô đặc biệt môn học đem lại cho em hiểu biết Bên cạnh đó, HS lớp cịn non nớt chuyển từ hoạt động vừa học vừa chơi mẫu giáo sang hoạt động học tập chủ yếu nên hoạt động học rào cản lớn HS lớp Các em thường khó tập trung thời gian dài, học theo cảm hứng Đồng thời, xương trẻ bước vào giai đoạn cứng dần cịn nhiều mơ sụn phát triển chưa hồn thiện, cân đối, đặc biệt xương bàn tay, xương 10 ngón tay cịn yếu Vì vậy, người GV cần phải có biện pháp giúp trẻ hứng thú học tập, học với niềm thích thú, say mê, người GV phải biết kết hợp sử dụng phương pháp dạy học với nhiều hình thức khác phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ để lơi cuốn, hấp dẫn trẻ vào học Sử dụng phương pháp trị chơi giải pháp có tính hiệu cao, giúp em dễ dàng tiếp thu kiến thức thúc đẩy hành động trẻ Trị chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập học sinh, hướng đến mở rộng, xác hóa, hệ thống hóa kiến thức em nhằm phát triển lực trí tuệ, giáo dục lịng ham hiểu biết học sinh Trị chơi học tập có tác dụng làm thay đổi hình thức hoạt động học tập lớp, làm khơng khí lớp học thoải mãi, dễ chịu, giúp trình học tập trở nên hấp dẫn, tự nhiên nhẹ nhàng phù hợp với đặc điểm tâm lí HS lớp Chính vậy, việc vận dụng trị chơi học tập cách hợp lí góp phần nâng cao hiệu giáo dục Nhưng thực tiễn giáo dục Tiểu học thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp cho thấy trò chơi chưa sử dụng nhiều rèn luyện chữ cho HS Trong thực trạng luyện viết chữ HS cịn yếu chưa tích cực Xuất phát từ lí chúng tơi lựa chọn nghiên cứu “Xây dựng trò chơi luyện viết chữ cho học sinh lớp địa bàn thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp” Tổng quan nghiên cứu ngồi nước 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Đặt vấn đề trị chơi số nhà tâm lí học, giáo dục học tiêu biểu mà đại diện J.Piaget, Ph.Phieben, K.Đ.Usinxki, P.Ph.Kapterep, P.Ph.Lexgapht, M.Montesori,…có ý tưởng trị chơi với cơng việc dạy học, dùng trị chơi làm phương tiện giáo dục Vào năm 30-40-60 kỷ XX, vấn đề sử dụng trò chơi dạy học “tiết học” phản ảnh cơng trình R.I.Giucovxkaia, VR.Bexpalova, E.I.Udalsova… [10,tr.10] R.I.Giucovxkaia nâng cao vị trò chơi Tác giả tiềm lợi “tiết học” hình thức trị chơi học tập, coi trị chơi học tập hình thức dạy học giúp người học lĩnh hội tri thức Từ đó, tác giả soạn thảo số “tiết học – trò chơi” đưa số yêu cầu xây dựng chúng [19, tr.30] 80 16 Huy Hà, Hồng Lân, Ngơ Bích Luận, Phan Ngọc Minh, Lê Bích Ngọc (1929), “Trị chơi dân gian trẻ em Việt Nam” NXB Văn hóa Dân tộc 17 Nguyễn Kế Hào (1992) “Học sinh Tiểu học nghề dạy học bậc Tiểu học”, NXB Giáo dục Hà Nội 18 Nguyễn Kế Hào (1985) “Sự phát triển trí tuệ học sinh đầu buổi học”, NXB Giáo dục Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hòa (2017) “Phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi học tập”, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 20 Trần Thị Hồng (2011), “Vận dụng phương pháp tổ chức trị chơi dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học”, Khóa luận tốt nghiệp 21 Bùi Ngọc Huệ (2003), “Giáo trình tâm lí học tiểu học”, NXB Đại học Sư phạm 22 Đặng Thành Hưng (2002), “Dạy học đại – Lí luận, biện pháp, kĩ thuật”, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thanh Hương (2006) “Tuyển tập viết giáo dục mầm non”, NXB giáo dục 24 Vũ Ngọc Khánh (1987), “Trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam” NXB Văn hóa 25 Vũ Thị Lan (2008), “Các biện pháp tạo hứng thú nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học”, Luận án Tiến sĩ 26 Trần Đồng Lâm (1988) “Tổ chức cho học sinh lớp nghỉ ngơi trò chơi vận động”, Nghiên cứu Giáo dục 27 Trần Đồng Lâm (chủ biên), Trần Đình Thuận, Vũ Thị Ngọc Thư (2002), “Tổ chức cho học sinh Tiểu học vui chơi buổi học”, NXB Giáo dục 28 Lomov B.Ph (Nguyễn Đức Hưởng, Dương Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ dịch) (2000), “Những vấn đề lí luận phương pháp luận tâm lí học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Hoàng Long, Trần Đồng Lâm, Đỗ Thuật (2000) “Hoạt động vui chơi tiết học trường Tiểu học”, NXB Giáo dục 81 30 Hoàng Long, Trần Đồng Lâm, Bùi Đỗ Thuật, Nguyễn Quốc Toản, Đàm Luyện, Lê Minh Châu “Tài liệu hướng dẫn hoạt động trò chơi tiết học lớp 1”, Tài liệu nội Ban Soạn thảo CTTH 31 Lơ – vốp, Ram – za – eva (1979) “Phương pháp dạy học tiếng Nga trường Tiểu học”, (Tài liệu tiếng Nga) 32 Mai Văn Muôn, Từ Chi, Đào Hưng, Phan Ngọc Trong (1989) “Trò chơi xưa nay” NXB Thể dục thể thao Hà Nội 33 Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2006), “Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học”, Tài liệu GDTH, NXB giáo dục 34 Phạm Lan Oanh (2011), “Kho tàng trò chơi dân gian Việt Nam”, NXB Thanh Niên 35 Đinh Thị Oanh, Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh (2009), “Tiếng Việt Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học”, NXB Giáo dục 36 Hoàng Phê (chủ biên) 1994, “Từ điển Tiếng Việt”, NXB KHXH 37 F.De.Saussure (1973), “Giáo trình ngơn ngữ học đại cương”, NXB KH – XH 38 Sở giáo dục – đào tạo Hà Nội, phòng giáo dục đào tạo Gia Lâm (1998), “ Tài liệu hướng dẫn điều hành trò chơi phút nghỉ tiết học cho học sinh lớp trường Tiểu học”, NXB Giáo dục 39 Ngơ Tấn Tạo “100 trị chơi sinh hoạt” (1996), NXB TP Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Kim Thản, Hồ Hải Thụy, Nguyễn Đức Dương (2005), “Từ điển Tiếng Việt”, NXB Văn hóa Sài Gịn 41 Hà Nhật Thăng (chủ biên), Nguyễn Dục Quang, Lưu Thị Thủy (2003) “Tổ chức vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ cho học sinh”, NXB Giáo dục 42 Trường Đại học Thể dục thể thao (1999), “Giáo trình trị chơi vận động”, NXB thể dục thể thao, Hà Nội 43 Vũ Khắc Tuân (2008), “Trò chơi âm – vần Tiếng Việt”, NXB Giáo dục 44 Vũ Khắc Tuân (2008), “Trò chơi thực hành Tiếng Việt lớp 1”, NXB Giáo dục 45 Nguyễn Ánh Tuyết (1997) “Tâm lí học trẻ em” NXB giáo dục Hà Nội 46 Nguyễn Ánh Tuyết (2000), “Trò chơi trẻ em”, NXB Phụ nữ, Hà Nội 82 47 Nguyễn Ánh Tuyết( chủ biên) (2013), Nguyễn Thị Như Mai, Đình Thị Kim Thoa “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non”, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 48 Đinh Văn Vang (2011), “Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non”, NXB Giáo dục Việt Nam 49 Nguyễn Khắc Viện (1993), “ Nổi khổ em”, Trung tâm N-T, Hà Nội 50 Vũ Thanh Việt (2012), “Trò chơi cho trẻ” (từ – tuổi), NXB Văn hóa – Thơng tin 51 Vưgotxki L.X (1997), “Tuyển tập tâm lí học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Xamarucova P.G (Phạm Thị Phúc dịch) (1986), “Trò chơi trẻ em”, Sở Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 53 Vũ Kim Yến (2011) “Hướng dẫn tổ chức trò chơi dân gian nhà trường”, NXB Văn hóa Thơng tin PHỤ LỤC KẾ HOẠCH DẠY HỌC Phân môn: Tập viết – Tuần I Mục tiêu - Viết chữ: mơ, do, ta, thơ kiểu viết thường cỡ theo Tập viết, tập - Tập viết kĩ nối chữ - Kĩ viết dấu phụ vị trí II Chuẩn bị - Chữ mẫu: mơ, do, ta, thơ - Viết bảng lớp nội dung - Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng III Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát Kiểm tra cũ Trò chơi “Truyền nhiệt” - GV giới thiệu tên trò chơi “Truyền nhiệt” - HS lắng nghe - GV giới thiệu cách chơi luật chơi: - HS lắng nghe Cách chơi: Chia lớp thành bốn nhóm, nhóm đơi đũa hạt HS dùng đũa gắp hạt truyền sang cho bạn bên cạnh Cứ truyền cho hết tất thành viên nhóm Luật chơi: - Ai làm rơi phải lên bảng viết tiếng hôm trước học - Người bị phạt viết xong thành viên nhóm tiếp tục thực - Nhóm hồn thành nhanh chiến thắng - Cho HS chơi thử - HS chơi - Cho HS chơi thật - HS chơi - Cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét - HS lắng nghe Dạy Hoạt động Giới thiệu - Hôm lớp tập viết “mơ, do, ta, - HS nhắc lại tựa thơ” - GV viết tựa lên bảng Hoạt động Quan sát chữ mẫu viết vào bảng - GV đưa chữ mẫu cho HS quan sát - HS quan sát - Yêu cầu HS đọc phân tích cấu tạo tiếng: “mơ”? - “mơ”: gồm chữ, chữ “m” nối với chữ “ơ”, cao ô li - Cách nối nét hai chữ nào? - Kết thúc chữ thứ ta lia bút viết tiếp chữ thứ - Cách viết dấu phụ nào? - Dấu phụ đặt đầu chữ “ơ”, lệch phía bên phải - Cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét - HS lắng nghe Thực tương tự với tiếng lại: “mơ”, “do”, “ta”, “thơ” - GV viết mẫu - HS quan sát - Cho HS viết vào bảng - HS viết - GV quan sát sửa lỗi - GV nhận xét kết luận: Khi nối nét móc chữ trước với nét cong chữ sau ta xác định - HS lắng nghe điểm kết thúc chữ trước để lia bút viết tiếp chữ sau cho liền mạch tạo khối hai chữ Điều chỉnh khoảng cách hai chữ vừa phải, hợp lí * Giải lao: Trị chơi “Sức mạnh đồn kết” - GV giới thiệu trị chơi “Sức mạnh đoàn kết” - GV giới thiệu cách chơi luật chơi Cách chơi: Chia lớp thành nhóm, nhóm có bạn HS nhớ lại từ vừa học (mơ, do, ta, thơ) để viết Người viết từ thứ vào bảng phụ Sau đó, chuyển miếng giấy cho người thứ hai viết tiếng, người thứ hai viết tiếng Tiếp tục hết Sau hồn thành dán sản phẩm cho nhóm lên bảng Luật chơi: + Mỗi HS tiếng khác + HS viết xong tiếng xong chuyển mẫu giấy cho bạn khác + Nhóm thực sai bị phạt + Nhóm hồn thành nhanh xác chiến thắng - Cho HS chơi thử - HS chơi - Cho HS chơi thật - HS chơi - Cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét - HS lắng nghe Hoạt động Thực hành - Cho HS nêu yêu cầu viết - HS nêu - Cho HS xem mẫu - HS quan sát - Nhắc tư ngồi viết, cách cầm bút, để cho - HS lắng nghe HS: + Tư ngồi viết: Lưng thẳng, không tì ngực vào bàn, đầu cúi, mắt cách khoảng 25 – 30 cm, tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép để giữ, hai chân để song song thoải mái + Cách cầm bút: Cầm bút ngón tay, viết dùng ngón tay di chuyển từ trái sang phải, cán bút nghiêng phía bên phải, cổ tay khủy tay cánh tay cử động mềm mại, thoải mái - Hướng dẫn HS viết vào - HS viết vào - GV quan sát sữa lỗi cho HS - HS lắng nghe - GV nhận xét chữ viết HS - HS lắng nghe Củng cố - Cho HS viết lại tiếng “do” “thơ” vào bảng - HS viết - GV nhận xét - HS lắng nghe Nhận xét, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho sau - HS lắng nghe thực KẾ HOẠCH DẠY HỌC Phân môn: Tập viết Bài: Tô chữ C, D, Đ I Mục tiêu - Tô chữ hoa: C, D, Đ - Viết đẹp vần an, at; từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ viết theo chữ Tập viết 1, tập - HS yêu thích mơn Tập viết, rèn viết chữ đẹp II Chuẩn bị - Bảng có viết sẵn chữ: chữ hoa C, D, Đ vần: an, at, anh, ach; từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, - Chữ hoa C, D, Đ in sẵn - Bảng con, phấn, Vở tập viết tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp HOẠT ĐỘNG CỦA CHO HS - Hát Kiểm tra cũ Trò chơi “Bé làm họa sĩ” - GV giới thiệu tên trò chơi “Bé làm họa sĩ” - HS lắng nghe - GV giới thiệu cách chơi luật chơi - HS lắng nghe Cách chơi: GV hướng dẫn HS tô lại nét chữ viết hoa có chấm sẵn để trang trí đường viền xung quanh tranh chuẩn bị Luật chơi: + HS phải tự thực + Ai hoàn thành sớm đẹp chiến thắng - Cho HS chơi thử - HS chơi - Cho HS chơi thật - HS chơi - Cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe Dạy Hoạt động Giới thiệu - Hôm lớp học bài: Tô chữ hoa C, D, - HS nhắc lại tựa Đ Viết vần an, at, anh, ach từ ứng dụng - GV viết tựa Hoạt động Hướng dẫn HS tô chữ hoa - GV gắn chữ C hoa lên bảng hỏi: + Chữ C hoa gồm nét nào? + Gồm nét cong nét cong trái nối liền + Chiều cao chữ C hoa nào? + Chữ C hoa cao ô li + Chiều rộng chữ C hoa nào? + Chữ C hoa rộng ô li - Chú ý: Khi viết ta viết nét cong trước - HS ý, lắng nghe viết tiếp nét cong trái nối liền nhau, không nhấc bút - GV hướng dẫn quy trình viết: Đặt bút - HS lắng nghe đường kẻ 6, viết nét cong chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to đầu chữ, phần cuối nét cong trái lượn vào Điểm kết thúc nằm đường kẻ (nét cong trái lượn đều, không cong phái bên trái) - GV tô mẫu - HS quan sát - Cho HS tô chữ C vào giấy cô chuẩn bị sẵn, - HS tô chữ GV quan sát sửa lỗi cho HS - GV nhận xét quy trình tơ nét HS - Tương tự với chữ hoa D, Đ Hoạt động Hướng dẫn học sinh viết vần - HS lắng nghe từ ứng dụng - Bài viết có vần từ? - Bài viết có ần từ ứng dụng * Viết vần - Vần “an” tạo chữ nào? - Vần “an” tạo chữ “a” “n” - Chiều cao chữ ô li? - Chiều cao chữ ô li - Khoảng cách chữ nào? - Khoảng cách chữ nối liền - Cách nối chữ nào? - Ta viết chữ “a” viết tiếp chữ “n”, điểm kết thúc chữ “a” điểm bắt đầu chữ “n” - Vần “at” tạo chữ nào? - Vần “at” tạo chữ “a” “t” - Chiều cao chữ ô li? - Chiều cao chữ ô li - Khoảng cách chữ nào? - Khoảng cách chữ nối liền - Cách nối chữ nào? - Ta viết chữ “a” viết tiếp chữ “t”, điểm kết thúc chữ “a” điểm bắt đầu chữ “t” - GV viết mẫu - HS quan sát - Cho HS viết vào bảng - HS viết - GV nhận xét chữ viết HS - GV nhận xét - Tương tự vần: “anh”, “ach” * Viết từ ứng dụng: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, - Cho HS đọc từ ứng dụng “bàn tay” - HS đọc - Chữ “b” chữ “y” cao ô li? - Chữ “b” chữ “y” ô li rưỡi - Chữ “t” cao ô li? - Chữ t cao ô li rưỡi - Các chữ cịn lại cao li? - Các chữ cịn lại cao li - Khoảng cách tiếng từ bao - Khoảng cách tiếng nhiêu? chữ “o” - Thanh huyền đặt đâu? - Thanh huyền đặt chữ “a” - GV hướng dẫn HS viết: Muốn viết từ “bàn tay” - HS ý lắng nghe ta đặt bút đường kẻ viết tiếng bàn, nhấc bút cách chữ o đặt bút đường kẻ viết tiếp tiếng tay Điểm kết thúc nằm đường kẻ - GV viết mẫu - HS quan sát - Cho HS viết vào bảng: - HS viết - GV nhận xét quy trình, khoảng cách, vị trí - HS lắng nghe dấu thanh,… - Thực tương tự với từ lại: “hạt thóc”, “gánh đỡ”, “sạch sẽ” * Giải lao Hoạt động 4: Viết vào - Cho HS nhắc lại tư ngồi viết cách cầm - HS nhắc lại bút? + Tư ngồi viết: Lưng thẳng, khơng tì ngực vào bàn, đầu cúi, mắt cách khoảng 25 – 30 cm, tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép để giữ, hai chân để song song + Cách cầm bút: Cầm bút ngón tay, viết dùng ngón tay di chuyển từ trái sang phải, cán bút nghiêng phía bên phải, cổ tay khủy tay cánh tay cử động mềm mại, thoải mái - Cho HS viết dòng vào - HS viết - GV quan sát, hỗ trợ HS - GV nhận xét - GV nhận xét Củng cố Trò chơi “Triển lãm vui” - GV giới thiệu tên trò chơi: “Triển lãm vui” - HS lắng nghe - GV hướng dẫn HS cách chơi nêu luật chơi: - HS lắng nghe luật chơi Cách chơi: Sau HS viết GV yêu cầu tất HS mở đặt bàn Sau cho HS vịng xung quanh lớp bình chọn cho viết chữ đẹp trình bày đẹp Người bình chọn đặt bơng hoa bên cạnh bạn Luật chơi: Mỗi HS sử dụng hoa Ai nhận nhiều lượt bình chọn giành chiến thắng - Cho HS chơi thử - HS chơi thử - GV cho HS chơi - HS chơi - GV nhận xét, tuyên dương người giành chiến - HS lắng nghe thắng Nhận xét, dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn dò HS chuẩn bị tiếp theo: “Tô chữ hoa - HS thực E, Ê, G” KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tiếng việt VẦN UI, ƯI I Mục tiêu - Biết viết chữ hoa U, Ư, viết ui, ưi II Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, bảng con, tả III Hoạt động lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Giải lao HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Trò chơi “Hiểu ý đồng đội” - GV giới thiệu trò chơi “Hiểu ý đồng đội” - HS lắng nghe - GV giới thiệu cách chơi đưa luật chơi - HS lắng nghe Cách chơi: GV chia lớp thành nhóm Các nhóm có HS lên bảng hái hoa GV chuẩn bị diễn tả từ cần viết hành động, không dùng lời Các thành viên cịn lại nhóm đốn viết từ vào bảng Sau phút GV kiểm tra đáp án đến hết thời gian Luật chơi: + Mỗi HS hái hoa lần + Không sử dụng lời nói, mà phải sử dụng hành động, ngơn ngữ thể + Nhóm viết nhiều từ nhóm nhóm chiến thắng - Cho HS chơi thử - HS chơi thử - Cho HS chơi - HS chơi - Cho HS nhận xét trò chơi - HS nhận xét - GV nhận xét tuyên dương * Việc 2: - Đưa chữ mẫu chữ U, Ư in hoa U, Ư viết - HS quan sát lắng nghe hoa giới thiệu cho HS - Hướng dẫn U, Ư viết hoa Vừa viết chữ U, - HS ý, lắng nghe Ư hoa vừa nói quy trình viết - Chữ U: + N1: Đặt bút đường kẻ 3, viết nét móc hai đầu (đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ngoài) dừng bút ĐK2 + N2: Từ điểm dừng bút nét 1, rê bút thẳng lên đường kẻ chuyển hướng bút ngược lại Để viết nét móc ngược phải từ xuống dưới; dừng bút ĐK1 ĐK2 - Chữ Ư: Viết chữ U hoa, thêm râu * Chú ý: Nét râu không nhỏ không - HS lắng nghe to - Cho HS viết vào bảng - HS viết - Đưa chữ mẫu viết sẵn bảng phụ /ui/, /ưi/ - HS quan sát - Đây chữ /ui/, / ưi/ viết chữ viết thường cỡ nhỏ Các chữ cao ôly - Viết mẫu vần /ui/, /ưi/ - HS quan sát - Cho học sinh viết vần /ui/, /ưi/ vào bảng - HS viết - Quan sát giúp đỡ Mở em tập viết trang 62 - Nêu nội dung viết - HS nêu nội dung viết: + Tơ dịng chữ U,Ư hoa + Viết dịng chữ U, dòng chữ Ư cỡ hoa cỡ nhỏ + Vần ui, ưi: vần viết lần cỡ nhỏ - GV nhận xét nhắc lại - Nêu tư ngồi viết - HS nêu: Ngồi thẳng lưng, đầu cúi, khơng tì ngực vào bàn, hai chân để song song - Cho HS viết Em tập viết - HS viết - Quan sát – giúp đỡ HS - Nhận xét chung - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn dò ... 1. 1 Các khái niệm trò chơi .17 1. 1 .1 Trò chơi .17 1. 1.2 Phân loại trò chơi .23 1. 1.3 Vai trò trò chơi .24 1. 1.4 Đặc điểm trò chơi 27 1. 1.5... đặc điểm chữ viết trình rèn luyện chữ viết nên trị chơi luyện viết chữ phân thành trò chơi vận động (trò chơi thư giãn) trò chơi học tập (trò chơi luyện viết) 1. 2 .1 Trò chơi vận động Trò chơi vận... trị chơi yếu tố Về phía học sinh khác Về phía nhà trường Qua bảng 2 .11 chúng tơi nhận thấy vấn đề 1/ 10 10 % 1/ 10 10 % 1/ 10 10 % 1/ 10 10 % xây dựng sử dụng 2 /10 20% 2 /10 20% 2 /10 20% 2 /10 20% trò chơi

Ngày đăng: 21/03/2021, 10:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A (2014) “Chữ viết và dạy học chữ viết ở Tiểu học”, NXB Đại Học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữ viết và dạy học chữ viết ở Tiểu học
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm
2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2018), “Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn”
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2018
3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2018), “Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2018
8. Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), “Trò chơi học tập cấp Tiểu học”, Dự án GDTH cho trẻ có hoàn cảnh khó khăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi học tập cấp Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 2008
9. Nguyễn Thị Ngọc Chúc (1981), “Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi mẫu giáo”NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi mẫu giáo
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Chúc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
12. Trịnh Dân, Đinh Văn Vang (1997), “Giáo dục học trẻ em” tập III, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học trẻ em
Tác giả: Trịnh Dân, Đinh Văn Vang
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 1997
13. Nguyễn Kiều Sinh Duyên (2014) “Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học tiếng việt lớp 1”, Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học tiếngviệt lớp 1
14. SB.Enconin (Thanh Hà dịch) (1998) “Tâm lý học trò chơi”, NXB TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tâm lý học trò chơi”
Nhà XB: NXB TP Hồ ChíMinh
15. Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), “Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ ở trường mần non”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ ởtrường mần non”
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hà
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
16. Huy Hà, Hoàng Lân, Ngô Bích Luận, Phan Ngọc Minh, Lê Bích Ngọc (1929),“Trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam” NXB Văn hóa Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam
Tác giả: Huy Hà, Hoàng Lân, Ngô Bích Luận, Phan Ngọc Minh, Lê Bích Ngọc
Nhà XB: NXB Văn hóa Dân tộc
Năm: 1929
17. Nguyễn Kế Hào (1992) “Học sinh Tiểu học và nghề dạy học ở bậc Tiểu học”, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Học sinh Tiểu học và nghề dạy học ở bậc Tiểu học”
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
18. Nguyễn Kế Hào (1985) “Sự phát triển trí tuệ của học sinh đầu buổi học”, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển trí tuệ của học sinh đầu buổi học
Nhà XB: NXBGiáo dục Hà Nội
19. Nguyễn Thị Hòa (2017) “Phát huy tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong trò chơi học tập”, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trongtrò chơi học tập”
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội
20. Trần Thị Hồng (2011), “Vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt ở Tiểu học”, Khóa luận tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi trong dạy họcmôn Tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: Trần Thị Hồng
Năm: 2011
21. Bùi Ngọc Huệ (2003), “Giáo trình tâm lí học tiểu học”, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học tiểu học”
Tác giả: Bùi Ngọc Huệ
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2003
22. Đặng Thành Hưng (2002), “Dạy học hiện đại – Lí luận, biện pháp, kĩ thuật”, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại – Lí luận, biện pháp, kĩ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia
Năm: 2002
23. Nguyễn Thị Thanh Hương (2006) “Tuyển tập những bài viết về giáo dục mầm non”, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập những bài viết về giáo dục mầmnon
Nhà XB: NXB giáo dục
24. Vũ Ngọc Khánh (1987), “Trò chơi dân gian của trẻ em Việt Nam” NXB Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi dân gian của trẻ em Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1987
25. Vũ Thị Lan (2008), “Các biện pháp tạo hứng thú nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn Tiếng Việt ở Tiểu học”, Luận án Tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp tạo hứng thú nhằm nâng cao hiệu quả dạyhọc môn Tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: Vũ Thị Lan
Năm: 2008
26. Trần Đồng Lâm (1988) “Tổ chức cho học sinh lớp 1 nghỉ ngơi bằng trò chơi vận động”, Nghiên cứu Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổ chức cho học sinh lớp 1 nghỉ ngơi bằng trò chơi vậnđộng”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w