Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
579,41 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG KHẢO SÁT TƢƠNG QUAN GIỮA HUYẾT ÁP NGOẠI BIÊN VÀ HUYẾT ÁP TRUNG TÂMỞ BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐANG ĐƢỢC THEO DÕI TẠI PHÒNG KHÁM Mã số:………………… Chủ nhiệm đề tài: BS Nguyễn Thế Quyền PGS Nguyễn Văn Trí THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH, 5/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG KHẢO SÁT TƢƠNG QUAN GIỮA HUYẾT ÁP NGOẠI BIÊN VÀ HUYẾT ÁP TRUNG TÂMỞ BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐANG ĐƢỢC THEO DÕI TẠI PHÒNG KHÁM Mã số:………………… Chủ nhiệm đề tài THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH, 5/2018 Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu BS Nguyễn Thế Quyền PGS.TS Nguyễn Văn Trí Bộ mơn Lão Khoa Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Mục Lục Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình tăng huyết áp 1.2 Huyết áp trung tâm 1.3 Tƣơng quan huyết áp trung tâm huyết áp ngoại biên CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: 2.2.3 Phƣơng pháp chọn mẫu cỡ mẫu CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm dân số xã hội mẫu khảo sát 3.2 Mối tƣơng quan tuổi vận tốc sóng mạch 3.3 So sánh huyết áp nhóm 10 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 15 4.1 Tỷ lệ bệnh nhân THA kiểm soát đƣợc HA ngoại biên 15 4.2 Mối tƣơng quan HA ngoại biên HA trung tâm 16 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 18 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Thơng tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát tƣơng quan huyết áp ngoại biên vàhuyết áp trung tâmở bệnh nhân tăng huyết ápđang đƣợc theo dõi phòng khám - Mã số: 60 72 01 40 - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thế Quyền Điện thoại: Email: - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): Bộ môn Lão Khoa - Thời gian thực hiện:10/2016- 3/2017 Mục tiêu: Đánh giá mối tƣơng quan huyết áp trung tâm huyết áp ngoại biên bệnh nhân điều trị tăng huyết áp nhƣ mối tƣơng quan việc kiểm soát huyết áp ngoại biên huyết áp trung tâm giá trị vận tốc sóng mạch, đặc biệt đối tƣợng bệnh nhân cao tuổi 3.Nội dung chính: - Xác định tỷ lệ bệnh nhân THA đƣợc điều trị phịng khám kiểm sốt đƣợc huyết áp ngoại biên - Xác định mối tƣơng quan huyết áp ngoại biên huyết áp trung tâm nhóm bệnh nhân kiểm sốt tốt chƣa kiểm soát tốt huyết áp ngoại biên - Dân số chọn mẫu: Bệnh nhân THA đƣợc điều trị phòng khám 17 bệnh viện trung tâm tim mạch nƣớc Kết đạt đƣợc (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ): Về đào tạo (số lƣợng, chuyên ngành: trình độ BS/DS/CN, ThS, NCS…):khơng Cơng bố tạp chí nƣớc quốc tế (tên báo, tên tạp chí, năm xuất bản): khơng Sách/chƣơng sách (Tên sách/chƣơng sách, năm xuất bản): không Patent, Giải pháp hữu ích (tên; trình trạng nộp đơn giải pháp chƣa đăng ký sở hữu trí tuệ; mã số, ngày cấp, thời gian bảo hộ patent giải pháp đăng ký sở hữu trí tuệ): khơng Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại: Kết nghiên cứu đƣợc chuyển giao (Tên sản phẩm, tên đơn vị nhận chuyển giao, giá trị chuyển giao) Phạm vi địa ứng dụng kết nghiên cứu (tên đơn vị ứng dụng kết nghiên cứu/tên giảng đƣợc trích dẫn kết NC sử dụng giảng dạy đại học sau đại học):Bộ môn Lão Khoa Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Min ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vài năm gần đây, mối quan tâm chức động mạch gia tăng đáng kể ngày có nhiều chứng cho thấy thay đổi chức động mạch có liên quan đến gia tăng nguy tim mạch hình thành mảng xơ vữa Điều đƣợc ủng hộ Hội Tăng huyết áp Châu Âu công nhận cứng thành động mạch nên đƣợc xem xét nhƣ yếu tố nguy tim mạch có thể(1) Vận tốc sóng mạch vận tốc lan truyền sóng áp lực dọc theo thành động mạch chủ động mạch lớn suốt chu chuyển tim Vận tốc sóng mạch tiêu chuẩn vàng đánh giá cứng mạch Vận tốc sóng mạch động mạch chủ tiên lƣợng biến cố tim mạch đối tƣợng có nguy trung bình thấp Huyết áp hệ thống động mạch khác khác biệt tình trạng cứng mạch tác động sóng phản hồi, nữa, huyết áp trung tâm gây tác động trực tiếp quan đích khơng phải huyết áp ngoại biên, đó, huyết áp trung tâm đƣợc xem nhƣ phƣơng pháp gián tiếp đánh giá cứng mạch đánh giá trực tiếp vận tốc sóng mạch Chứng ủng hộ huyết áp trung tâm yếu tố dự đoán nguy tim mạch mạnh huyết áp ngoại biên ngày rõ ràng Nhiều thiết bị đƣợc phát triển nhằm đánh giá gián tiếp huyết áp trung tâm vận tốc sóng mạch khơng xâm lấn Agedio K520 thiết bị đƣợc chứng minh độ tin cậy đánh giá thông số Do đó, nghiên cứu đƣợc thực nhằm quan sát khác biệt huyết áp ngoại biên so với huyết áp trung tâm đƣợc đo gián tiếp qua thiết bị bệnh nhân tăng huyết áp đƣợc điều trị MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định tỷ lệ bệnh nhân THA đƣợc điều trị phòng khám kiểm soát đƣợc huyết áp ngoại biên - Xác định mối tƣơng quan huyết áp ngoại biên huyết áp trung tâm nhóm bệnh nhân kiểm soát tốt chƣa kiểm soát tốt huyết áp ngoại biên CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình tăng huyết áp ADLs (basic Activity of daily living): hoạt động hàng ngày, đề cập đến chức thiết yếu để tự chăm sóc thân, nhƣng chƣa đầy đủ để trì sống độc lập Katz cộng miêu tả chức ăn uống, tiêu tiểu tự chủ, di chuyển, vệ sinh, mặc quần áo tắm rửa Những cá nhân có hạn chế chức cấp độ đòi hỏi phải đƣợc hỗ trợ nhà 24/24h hay phải nhập vào nhà dƣỡng lão IADL (Instrument activity of daily living): hoạt động sinh hoạt hàng ngày, gồm hoạt động phức tạp hơn, chúng cần thiết để trì sống độc lập cộng đồng Bao gồm công việc: quản lý tiền bạc, lấy thuốc uống, mua sắm, làm việc nhà, di chuyển phƣơng tiện giao thông chuẩn bị bữa ăn Những ngƣời cóhạn chế chức cấp độ đòi hỏi sống cần đƣợc hỗ trợ nhà, dịch vụ chăm sóc cộng đồng Ở mức độ này, hội động lực yếu tố quan trọng để trì chức Mức độ cao hoạt động đƣợc đại diện AADL (Advance activity of daily living): hoạt động chức cao cấp hàng ngày Chúng bao gồm: làm, tham gia hoạt động tôn giáo, hoạt động tình nguyện theo đuổi sở thích Đây hoạt động phức tạp cấp độ cao nhất, nhạy cảm với thay đổi tình trạng sức khoẻ Bảng 1.1: Chỉ số Katz cho hoạt động hàng ngày Các hoạt động Độc lập (1 điểm) Phụ thuộc (0 điểm) KHÔNG giám sát, hƣớng dẫn CÓ giám sát, hƣớng hỗ trợ Tắm dẫn hỗ trợ Hoàn toàn tự tắm cần giúp Cần giúp tắm nhiều Điểm: phần nhỏ thể: đầu, vùng phần thể, giúp vào sinh dục chi yếu bồn tắm tắt mởvòi sen Cần giúp tắm hoàn toàn Mặc quần áo Điểm: Lấy quần áo từ tủ ngăn kéo, Cần giúp mặc quần áo mặc quần áo áo khoác, tự cài nút giúp hồn tồn Có thể giúp xỏ dây giày Đi vệ sinh Điểm: Tự đến toilet, vào ra, mặc lại Cần giúp di chuyển đến quần áo, tự vệ sinh vùng sinh dục toilet, rửa dùng bô ghế lổ Di chuyển Tự di chuyển vào khỏi giƣờng Cần giúp di chuyển từ Điểm: ghế Có thể chấp nhận dụng cụ giƣờng ghế cần hỗ trợ học giúp di chuyển hồn tồn Tiêu tiểu tự chủ Hồn tồn kiểm sốt việc tiểu Tiêu tiểu không tự chủ Điểm: tiêu Ăn uống Tự lấy múc thức ăn Có thể ngƣời Cần giúp phần Điểm: khác chuẩn bị bữa ăn phần hoàn toàn hoàn toàn việc ăn uống cần nuôi ăn tĩnh mạch Điểm: = cao (độc lâp); 0= thấp (rất phụ thuộc) Đánh giá mức độ:Nhẹ: 5-6 điểm, vừa: 3-4điểm, nặng: 1-2 điểm Bảng 1.2: Thang điểm hoạt động sinh hoạt hàng ngày Lawton A Khả sử dụng điện thoại Điểm Mở điện thoại, tìm bấm số Bấm vài số quen thuộc Nghe điện thoại đƣợc nhƣng không gọi đƣợc Không sử dụng điện thoạiđƣợc B Đi mua sắm Điểm Tự mua sắm cách độc lập Tự mua đồ nhỏ Cần ngƣời theo mua sắm Hồn tồn khơng thể mua sắm C Chuẩn bị bữa ăn Điểm Tự lên kế hoạch, chuẩn bị nấuăn đầyđủ Nấu đầyđủ bữa ăn có sẵn nguyên liệu Hâm nóng thức ăn đƣợc làm sẵn chuẩn bị bữa ăn nhƣng không đủ Cần phải chuẩn bị sẵn phục vụ bữa ăn D Giữ nhà Điểm Ở nhà mình, cần trợ giúp (cơng việc nặng) Làm công việc nhẹ hàng ngày nhƣ rửa chén, dọn giƣờng ngủ Làm công việc nhẹ hàng ngày nhƣng không gọn gàng Cần giúp đỡ tất việc nhà Không làm công việc nhà E Giặt đồ Điểm Hoàn toàn tự giặt đồ Giặt đồ nhỏ, quần ngắn, vớ Ngƣời khác thực tất việc giặt F Hình thức di chuyển Điểm Tự di chuyển phƣơng tiện công cộng tự lái xe Tự lại taxi Đi lại phƣơng tiện cộng cộng đƣợc hỗ trợ có ngƣời kèm Đi lại giới hạn taxi xe riêng với hỗ trợ ngƣời khác Không khỏi nhà G Trách nhiệm thuốc men Điểm Tự uống thuốc liều Tự uống thuốc đƣợc phân sẵn Không thể tự uống thuốc H Khả quản lý tài Điểm Tự quản lý vấn đề tài (quỹ, viết séc, trả hóa đơn, đến ngân hàng), nhận giữ nguồn thu Quản lý mua sắm hàngngày nhƣng cần giúp đến ngân hàng, mua đồ lớn, Khơng có khả quản lý tiền 0 điểm: chức thấp, phụ thuộc; điểm: chức cao, độc lập 1.2 Huyết áp trung tâm Các bệnh mãn tính yếu tố dẫn tới tình trạng suy yếu thể chất nói chung tình trạng hạn chế HĐHN nói riêng NCT Đa bệnh tình trạng có từ hai bệnh mạn tính trở lên bệnh nhân[26] Đó tiêu chuẩntrong chăm sóc ban đầu[25] trở nên phổ biến dân số già hoá Bệnhmãn tính đƣợc định nghĩa bệnh tồn thời gian dài ba tháng, thƣờng ngăn ngừa vắc-xin chữa khỏi hoàn toàn thuốc[85] 1.3 Tƣơng quan huyết áp trung tâm huyết áp ngoại biên Tình trạng dân số già thách thức đáng kể cho quan y tế toàn cầu,bên cạnh gia tăng theo tuổi gia tăng bệnh mãn tính nhƣ tăng huyết áp, đái tháo đƣờng, bệnh tim mạn, bệnh thận mạn Kết làm cho NCT có xu hƣớng uống nhiều thuốc ngày, gọi đa thuốc[17] Đa thuốc hay dùng nhiều thuốc thƣờng định nghĩa dùng đồng thời từ năm loại thuốc khác trở lên, kể thuốc khơng kê toa[30],[69].Tuy nhiên khơng có tiêu chuẩn để định nghĩa đa thuốc Nhiều nghiên cứu triên giới cho thấy trung bình NCT uống 2-9 loại thuốc ngày[33] Tỷ lệ dùng thuốc khơng thích hợp 11,5–62,5%[52] CHƢƠNG 2:ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Bệnh nhân THA đƣợc điều trị phòng khám 17 bệnh viện trung tâm tim mạch nƣớc Đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứucắt ngang, mơ tả có phân tích 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2016- 3/2017 2.2.3 Phƣơng pháp chọn mẫu cỡ mẫu Chọn mẫuliên tục tất bệnh nhân THA đƣợc điều trị phòng khám suốt thời gian nghiên cứu CHƢƠNG 3:KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm dân số xã hội mẫu khảo sát Bảng 3.1: Đặc điểm dân số nghiên cứu Biến số Kết Tuổi 62,1 ± 14,4 Nam 289 (47,4) Giới n (%) Nữ 321 (52,6) HATT ngoại biên (mmHg) 130,6 ± 19,9 HATTr ngoại biên (mmHg) 91,4 ± 15,4 HATT trung tâm (mmHg) 144,0 ± 22,6 HATTr trung tâm (mmHg) 89,6 ± 15,2 Vận tốc sóng mạch (m/giây) 9,6 ± 2,3 3.2 Mối tƣơng quan tuổi vận tốc sóng mạch Bảng 3.2: Mối tƣơng quan tuổi vận tốc sóng mạch Biến số Hệ số tương quan P Mức độ tương quan Tuổi 0,897 < 0,001 Mạnh Biểu đồ 3.1: Tƣơng quan tuổi vận tốc sóng mạch 3.3 So sánh huyết áp nhóm Bảng 3.3: So sánh ngƣời trẻ ngƣời cao tuổi Tuổi < 60 Tuổi ≥ 60 Biến số p Tuổi Nam n = 246 n = 364 47.9 ± 9.4 71.7 ± 7.8 143 (58.1) 146 (40.1) < 0.001 0.905 Giới n (%) Nữ 103 (41.9) 218 (59.9) HATT ngoại biên (mmHg) 129.3 ± 20.0 131.5 ± 19.8 < 0.001 HATTr ngoại biên (mmHg) 94.1 ± 16.4 89.5 ± 14.5 < 0.001 HATT trung tâm (mmHg) 140.9 ± 22.6 146.1 ± 22.4 < 0.001 HATTr trung tâm (mmHg) 92.4 ± 16.1 87.7 ± 14.2 < 0.001 HA trung bình trung tâm (mmHg) 114.6 ± 18.2 114.5 ± 16.6 < 0.001 Vận tốc sóng mạch (m/giây) 7.6 ± 1.3 11.0 ± 1.6 < 0.001 Bảng 3.4: So sánh kiểm soát tốt chƣa kiểm soát tốt HATT ngoại biên Biến số HATT HATT ngoại biên ngoại biên < 140 mmHg ≥ 140 n = 419 p mmHg n = 191 Tuổi Nam 62.5 ± 15.0 63.6 ± 12.9 199 (47.5) 90 (47.1) 0.350 0.055 Giới n (%) Nữ 220 (52.5) 101 (52.9) HATT ngoại biên (mmHg) 120.4 ± 13.2 153.1 ± 11.8 < 0.001 HATTr ngoại biên (mmHg) 85.0 ± 12.0 105.4 ± 12.7 < 0.001 HATT trung tâm (mmHg) 133.1 ± 16.2 167.9 ± 14.8 < 0.001 HATTr trung tâm (mmHg) 83.4 ± 11.7 103.2 ± 12.9 < 0.001 Vận tốc sóng mạch (m/giây) 9.2 ± 2.2 10.6 ± 2.2 < 0.001 Bảng 3.5: So sánh kiểm soát tốt chƣa kiểm soát tốt HATTr ngoại biên HATTr HATTr ngoại biên ngoại biên Biến số p Tuổi Nam < 90 mmHg ≥ 90 mmHg n = 279 n = 331 64.4 ± 15.9 60.2 ± 12.8 117 (41.9) 172 (52) < 0.001 0.963 Giới n (%) Nữ 162 (58.1) 159 (48) HATT ngoại biên (mmHg) 117.1 ± 15.7 142 ± 15.4 < 0.001 HATTr ngoại biên (mmHg) 78.0 ± 7.9 102.6 ± 10.5 < 0.001 HATT trung tâm (mmHg) 130.3 ± 19.3 155.6 ± 18.3 < 0.001 HATTr trung tâm (mmHg) 76.5 ± 7.7 100.6 ± 10.3 < 0.001 Vận tốc sóng mạch (m/giây) 9.6 ± 2.5 9.6 ± 2.1 0.103 Bảng 3.6: So sánh nhóm kiểm sốt tốt chƣa kiểm sốt tốt HA ngoại biên ngƣời trẻ Tuổi < 60 Tuổi < 60 HA kiểm sốt tốt HA khơng kiểm sốt n = 85 n = 161 44.9 ± 11.7 49.5 ± 7.6 Nam 44 (51.8) 99 (61.5) Nữ 41 (48.2) 62 (38.5) HATT ngoại biên (mmHg) 109.7 ± 12.7 139.6 ± 14.6 < 0.001 HATTr ngoại biên (mmHg) 76.5 ± 8.3 103.4 ± 11.1 < 0.001 HATT trung tâm (mmHg) 119.7 ± 15.3 152.0 ± 17.1 < 0.001 HATTr trung tâm (mmHg) 75.2 ± 8.3 101.5 ± 11.1 < 0.001 Vận tốc sóng mạch (m/giây) 6.7 ± 1.3 8.0 ± 1.0 < 0.001 Biến số Tuổi p 0.017 0.63 Giới n (%) Bảng 3.7: So sánh nhóm kiểm sốt tốt chƣa kiểm soát tốt HA ngoại biên ngƣời cao tuổi Biến số Tuổi Tuổi ≥ 60 Tuổi ≥ 60 HA kiểm sốt tốt HA khơng kiểm sốt n = 175 n = 189 73.1 ± 7.5 70.4 ± 7.8 p 0.002 Nam 67 (38.3) 79 (41.8) Nữ 108 (61.7) 110 (58.2) HATT ngoại biên (mmHg) 117.2 ± 12.6 144.8 ± 15.4 < 0.001 HATTr ngoại biên (mmHg) 78.1 ± 7.7 100.2 ± 10.7 < 0.001 HATT trung tâm (mmHg) 131.5 ± 16.5 159.7 ± 18.1 < 0.001 HATTr trung tâm (mmHg) 76.1 ± 7.6 97.9 ± 10.7 < 0.001 Vận tốc sóng mạch (m/giây) 10.8 ± 1.5 11.2 ± 1.7 0.031 Giới n (%) 0.009 CHƢƠNG 4:BÀN LUẬN 4.1 Tỷ lệ bệnh nhân THA kiểm soát đƣợc HA ngoại biên Nghiên cứu thu nhận 610 bệnh nhân THA đƣợc điều trị phòng khám Tỷ lệ nam nữ gần nhƣ tƣơng đƣơng nhóm nghiên cứu Tuy nhiên, xét nhóm ngƣời cao tuổi, tỉ lệ nữ giới cao rõ rệt so với nam giới (59,9% so với 40,1%) Điều tuổi thọ nữ giới cao nam giới dân số ngƣời cao tuổi Trong dân số ngƣời trẻ, có đến 65,4% BN khơng kiểm sốt tốt HA Con số khơng có nhiều thay đổi so với số liệu THA toàn quốc năm 2015 mà báo cáo cơng bố có 68,7% BN khơng kiểm sốt tốt HA(2) Điều cho thấy cơng tác điều trị kiểm sốt HA thực hành lâm sàng chƣa đạt đƣợc cải thiện đáng kể năm qua Trong nhóm ngƣời cao tuổi, tỷ lệ BN khơng kiểm sốt tốt HA có chiều hƣớng thấp so với ngƣời trẻ (51,9%) Điều có lẽ mục tiêu HA nhóm đƣợc nâng lên cao so với ngƣời trẻ (150/90 mmHg ngƣời cao tuổi 140/90 mmHg ngƣời trẻ) Một quan sát Malaysia năm 2015 1107 BN cao tuổi ghi nhận số liệu tƣơng tự với 51,7% BN đạt HA mục tiêu(3) Điều có lẽ tình trạng tn thủ đối tƣợng cao tuổi nhƣ khả kiểm sốt HATT nhóm cao tuổi khó khăn tình trạng cứng mạch nhƣ dè dặt thầy thuốc sử dụng liều cao hay nhiều loại thuốc hạ áp lúc Chúng ta biết rằng, qua thử nghiệm HYVET(4), điều trị hạ áp đạt mục tiêu đối tƣợng BN cao tuổi cải thiện rõ rệt kết cục lâm sàng lớn tim mạch tử vong Do đó, việc kiểm soát tốt HA ngoại biên ngƣời cao tuổi thật cần thiết mang lại nhiều lợi ích Tuy nhiên, việc đạt mục tiêu, cần ý đến khả đáp ứng ngƣời cao tuổi với mức HA mục tiêu đối tƣợng nhạy cảm với tình trạng hạ HA mức có triệu chứng, dẫn đến biến cố ngoại ý bất lợi Do đó, kiểm sốt HA ngoại biên ngƣời cao tuổi ngồi việc cố gắng đạt mục tiêu điều trị cịn cần phải cá thể hóa mục tiêu HA riêng biệt BN cụ thể 4.2 Mối tƣơng quan HA ngoại biên HA trung tâm Chúng ta biết vận tốc sóng mạch tiêu chuẩn vàng đánh giá cứng thành mạch nghiên cứu chúng tơi, vận tốc sóng mạch đƣợc đo gián tiếp qua thiết bị cho thấy mức độ tƣơng quan chặt so với tuổi (r = 0,897) trị số vận tốc sóng mạch trung bình ngƣời cao tuổi cao hẳn so với ngƣời trẻ (11 m/giây so với 7,6 m/giây), nghĩa tuổi cao BN có vận tốc sóng mạch lớn đồng nghĩa với việc thành mạch ngày cứng theo tuổi Điều đƣợc biểu rõ ràng việc HATT ngƣời cao tuổi cao rõ rệt so với ngƣời trẻ (129 mmHg so với 131 mmHg HATT ngoại biên 140 mmHg so với 146 mmHg HATT trung tâm) HATTr lại khơng có khác biệt đáng kể nhóm tuổi Do đó, cứng mạch, biểu qua vận tốc sóng mạch gián tiếp làm tăng HATT trung tâm lẫn ngoại biên đặc điểm bật riêng biệt THA ngƣời cao tuổi Vận tốc sóng mạch trung bình nhóm ngƣời cao tuổi mức cao so vo với mục tiêu (< 10 m/giây) có kiểm sốt tốt HA ngoại biên hay không chứng tỏ cứng mạch diện Điều thể rõ ràng chúng tơi phân tích riêng nhóm trẻ tuổi cao tuổi Cụ thể, ngƣời trẻ, kiểm sốt tốt HA ngoại biên (109,7 mmHg) HA trung tâm đƣợc kiểm soát tốt (119,7 mmHg) vận tốc sóng mạch mức tốt (6,7 m/giây) Số liệu cho thấy cứng mạch khơng đóng vai trị ƣu chế sinh bệnh THA ngƣời trẻ Tuy nhiên, điều lại tỏ ngƣợc lại hoàn toàn xét phƣơng diện ngƣời cao tuổi Cụ thể, số liệu cho thấy, ngƣời cao tuổi kiểm sốt tốt HATT ngoại biên (117,2 mmHg) HATT trung tâm chƣa đạt mục tiêu điều trị (131,5 mmHg), đặc biệt hơn, vận tốc sóng mạch mức cao (10,8 m/giây) khơng có khác biệt nhiều so với nhóm ngƣời cao tuổi chƣa kiểm sốt tốt HA (11,2 m/giây) Do đó, qua số này, nhận xét rằng, kiểm soát tốt HA ngoại biên ngƣời cao tuổi không đồng nghĩa với việc kiểm sốt tốt cứng mạch vận tốc sóng mạch qua đó, nguy tim mạch BN THA cao tuổi giảm không đáng kể thay đổi số HA chƣa xem xét đến chế sinh bệnh thật Vì vậy, điều trị THA ngƣời cao tuổi, đơn kiểm soát số HA mà đồng thời phải chọn lựa nhóm thuốc hạ áp có tác động tốt lên cứng mạch vận tốc sóng mạch Đó có lẽ nguyên nhân dẫn đến khác biệt kết cục lâm sàng thử nghiệm CAFE so sánh nhóm thuốc hạ áp amlodipine + perindopril atenolol + bendroflumethiazide(5) Hiệu lợi ích lâm sàng sau năm theo dõi nghiêng hẳn nhóm sử dụng amlodipine perindopril loại thuốc vốn có tác dụng dãn mạch gây giảm rõ rệt tình trạng cứng mạch vận tốc sóng mạch atenolol gây co mạch cịn lợi tiểu thiazide có tác động trung tính lên thành mạch Do đó, tác động có lợi lên cứng mạch qua cải thiện vận tốc sóng mạch tạo nên khác biệt có lợi đáng kể kết cục lâm sàng CHƢƠNG 5:KẾT LUẬN Tuy nghiên cứu quan sát mở đầu đánh giá huyết áp trung tâm vận tốc sóng mạch qua phản ánh tình trạng cứng mạch nhƣng nghiên cứu chúng tơi thể phần vai trò khác biệt đo HA trung tâm HA ngoại biên BN THA đặc biệt BN THA cao tuổi Qua đó, nghiên cứu nhấn mạnh vai trị HA trung tâm đƣợc thay HA ngoại biên điều trị THA ngƣời cao tuổi phản ánh khơng xác HA ngoại biên lên tình trạng cứng mạch – vốn yếu tố cốt lõi góp phần khơng nhỏ trình sinh bệnh kết cục lâm sàng BN THA cao tuổi Tài liệu tham khảo Mancia G, Fagard R, Narkiewicz K, et al (2013) “2013 ESH/ESC Guidelines for the management of arterial hypertension: the Task Force for the management of arterial hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC)”, J Hypertens, 31(7), pp 1281-1357 Dự án phòng chống Tăng huyết áp (2015), Chƣơng trình mục tiêu quốc gia y tế, Bộ Y tế Cheong AT, Sazlina SG, Tong SF, et al (2015) “Poor blood pressure control and its associated factors among older people with hypertension: A crosssectional study in six public primary care clinics in Malaysia”, Malays Fam Physician, 10(1), pp 19-25 ... TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG KHẢO SÁT TƢƠNG QUAN GIỮA HUYẾT ÁP NGOẠI BIÊN VÀ HUYẾT ÁP TRUNG TÂMỞ BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐANG ĐƢỢC THEO DÕI TẠI PHÒNG KHÁM Mã số:………………… Chủ... Mục tiêu: Đánh giá mối tƣơng quan huyết áp trung tâm huyết áp ngoại biên bệnh nhân điều trị tăng huyết áp nhƣ mối tƣơng quan việc kiểm soát huyết áp ngoại biên huyết áp trung tâm giá trị vận tốc... TRƢỜNG Thơng tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát tƣơng quan huyết áp ngoại biên v? ?huyết áp trung tâmở bệnh nhân tăng huyết áp? ?ang đƣợc theo dõi phòng khám - Mã số: 60 72 01 40 - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn