Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
858,61 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG HIỆU QUẢ DỰ PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ NHẠY CẢM NGÀ RĂNG CỦA MỘT SỐ LOẠI KEM ĐÁNH RĂNG Đồng chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.BS Hoàng Đạo Bảo Trâm ThS.BS.Trần Ngọc Phƣơng Thảo Tp Hồ Chí Minh, 04/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG HIỆU QUẢ DỰ PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ NHẠY CẢM NGÀ RĂNG CỦA MỘT SỐ LOẠI KEM ĐÁNH RĂNG Đồng chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Tp Hồ Chí Minh, 04/2018 THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: “Hiệu dự phòng điều trị nhạy cảm ngà số loại kem đánh răng” - Mã số: - Đồng chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Hoàng Đạo Bảo Trâm; 0904494849; hoangdaobaotram@ump.edu.vn ThS Trần Ngọc Phương Thảo; 0908280705; bacsyphuongthao@gmail.com - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): Bộ môn Nha khoa Cơ sở, Khoa Răng Hàm Mặt - Thời gian thực hiện: Mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị nhạy cảm ngà bốn loại kem đánh Nội dung chính: Nghiên cứu hiệu dự phòng điều trị nhạy cảm ngà hoạt chất chống nhạy cảm ngà người trưởng thành TP HCM tiến hành với thiết kế nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, song song, mù đơn, có nhóm chứng, đánh giá mức độ nhạy cảm ngà nhạy cảm, sử dụng loại kem đánh theo dõi tuần Mẫu nghiên cứu gồm 372 có nhạy cảm ngà mức độ từ vừa đến nặng, đánh giá cách đo cường độ lực cọ xát gây khởi phát nhạy cảm ngà, kết hợp với thang VAS có kích thích luồng Các nghiên cứu phân ngẫu nhiên vào bốn nhóm, nhóm sử dụng bốn loại kem đánh suốt thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cung cấp bàn chải đánh có lơng mềm hướng dẫn dùng kem với lượng khoảng centimet chiều dài mặt lông bàn chải, chải theo phương pháp Bass khoảng phút, hai lần ngày sau ăn 30 phút khơng ăn uống vịng 30 phút sau chải Các nghiên cứu đánh giá nhạy cảm ngà trước 60 giây sau bôi lượng kem trực tiếp lên vùng nhạy cảm ngà, lần đánh giá tiến hành sau 14 ngày, 28 ngày, 56 ngày Kết nghiên cứu cho thấy cường độ lực cọ xát trung bình gây khởi phát nhạy cảm ngà ba nhóm thử nghiệm Calcium Sodium Phosphosilicate 5%, Strontium Acetate 8% Potassium Nitrate 5% tăng có ý nghĩa qua thời điểm đánh giá Bên cạnh số mức độ nhạy cảm ngà giảm có ý nghĩa qua thời điểm; nhóm Strontium Acetate 8% thể cường độ lực cọ xát gây khởi phát nhạy cảm ngà cao rõ rệt; nhóm Strontium Acetate 8% thể tác dụng giảm mức nhạy cảm ngà tức (trong vịng 60 giây) cao hai nhóm cịn lại Calcium Sodium Phosphosilicate 5%, Potassium Nitrate 5% hẳn nhóm chứng; với kích thích cọ xát, mức độ giảm nhạy cảm ngà thể qua tỷ lệ phần trăm tăng cường độ lực cọ xát gây khởi phát nhạy cảm ngà nhóm Calcium Sodium Phosphosilicate 5%, Strontium Acetate 8% Potassium Nitrate 5% đạt 126,74%; 158,39%; 148,48%, tác dụng làm giảm nhạy cảm ngà nhau; với kích thích luồng hơi, mức độ giảm nhạy cảm ngà thể qua tỷ lệ phần trăm giảm số nhạy cảm ngà, ba nhóm Calcium Sodium Phosphosilicate 5%, Strontium acetate 8% Potassium Nitrate 5% giảm 60,66%; 72,61%; 67,24% có ý nghĩa Kết đạt đƣợc (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ): Về đào tạo: tham gia đào tạo 01 NCS chuyên ngành Răng Hàm Mặt Cơng bố tạp chí nước quốc tế: Hiệu dự phòng điều trị nhạy cảm ngà số loại kem đánh răng; Tạp chí Y học TpHCM Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại: Kết nghiên cứu chuyển giao (Tên sản phẩm, tên đơn vị nhận chuyển giao, giá trị chuyển giao) Phác đồ dự phòng / điều trị nhạy cảm ngà răng: (1) Sử dụng kem đánh có hoạt chất chống nhạy cảm ngà sớm nên theo chế tái khống hóa dần mơ kết hợp ức chế dẫn truyền cảm giác đau; (2) Khám tư vấn hướng dẫn chế độ ăn cân tốt thành phần, lưu ý chế độ ăn theo thói quen q nhiều axít; (3) Hướng dẫn VSRM thường xuyên định kỳ để hoàn chỉnh phương pháp chăm sóc miệng; (4) Chăm sóc miệng, lấy vơi răng, cạo láng mặt chân răng, thực phục hồi cách kỹ thuật bác sĩ Bệnh viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi địa ứng dụng kết nghiên cứu (tên đơn vị ứng dụng kết nghiên cứu/tên giảng trích dẫn kết NC sử dụng giảng dạy đại học sau đại học) Sinh lý phức hợp ngà tủy / Sinh học miệng / Bộ môn Nha khoa Cơ sở, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TpHCM MỞ ĐẦU Hiện giới, nhiều biện pháp điều trị nhạy cảm ngà nghiên cứu áp dụng lâm sàng, bao gồm thủ thuật phòng nha từ đơn giản đến phức tạp sản phẩm tự dùng nhà nhằm bít kín ống ngà ngăn ngừa dẫn truyền thần kinh chặn đứng đáp ứng đau Các thử nghiệm lâm sàng, khảo sát dịch tễ học tình trạng sức khỏe miệng, đánh giá yếu tố nguy cơ, nhu cầu yêu cầu điều trị hướng nghiên cứu trọng, có tình trạng nhạy cảm ngà răng, yếu tố nguy cơ, khả dự phòng chế ngự nhạy cảm ngà quan tâm Tại Việt Nam, số nghiên cứu tình trạng nhạy cảm ngà thực hiện, nghiên cứu Nguyễn Thị Từ Uyên khảo sát sinh viên Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Tống Minh Sơn khảo sát cán bộ, công nhân công ty than Thống Nhất, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, nghiên cứu khác tác giả, khảo sát tình trạng nhạy cảm ngà nhân viên công ty Bảo hiểm Nhân thọ Hà Nội Kết nghiên cứu cho thấy nhạy cảm ngà tình trạng phổ biến cần quan tâm Tuy nhiên, nghiên cứu hầu hết thực nhóm đối tượng sinh viên, cán nhân viên đơn vị, quan Do đó, đặc điểm mẫu nghiên cứu phân bố tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp khơng có tính đại diện cho cộng đồng số liệu thu thập có tính đặc thù mẫu nghiên cứu Bức tranh toàn cảnh dịch tễ học tình trạng nhạy cảm ngà, nhu cầu yêu cầu điều trị, khả dự phòng chế ngự nhạy cảm ngà chưa thật phong phú bệnh sâu răng, nha chu, ung thư Hiểu biết cách đánh giá nhạy cảm ngà, tác dụng dự phòng thực vật liệu chống nhạy cảm ngà, phương pháp điều trị nhạy cảm ngà cần nghiên cứu cho thuyết phục ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, mù đơn, song song bốn nhóm nghiên cứu, có nhóm chứng, trung tâm nghiên cứu nhất, độc lập Địa điểm - đối tượng nghiên cứu: Địa điểm nghiên cứu: Tại Bệnh viện Răng hàm mặt TP HCM Đối tượng nghiên cứu: Số có nhạy cảm ngà tối thiểu tối đa răng, phần hàm khơng q có nhạy cảm ngà, có nhạy cảm ngà từ mức độ đến mức độ người dân từ 18 tuổi trở lên sinh sống nội thành TP Hồ Chí Minh Cỡ mẫu kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫu Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu: N Z p1 (1 p1 ) p2 (1 p2 ) Z p(1 p) p1 p2 Trong : Z : trị số từ phân phối chuẩn p1 p2 p= n Z21 / 2 p 1 p d2 = 0,05 p = 0,3 (Bartold PM, 2006) [6] d : sai số cho phép (0,05) Ta : n = 322 Vì chọn mẫu chủ đích với tổng số mẫu 322 răng, cộng 15% mẫu 48,2 Cỡ mẫu 370,2 có tình trạng nhạy cảm ngà theo tiêu chuẩn chọn mẫu Trong nghiên cứu chọn 372 Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu chủ đích với tổng số mẫu 372 sáu tháng, có mức độ nhạy cảm ngà từ đến đánh giá dựa trên: (1) Thang tương đương nhìn thấy VAS Husksson (1974) trình bày dạng thước thẳng có chiều dài 100mm, biểu mức độ đau tăng dần từ đến 10 Bệnh nhân mô tả mức độ đau thang liên tục thể mặt thước, sau bác sĩ quy chiếu mức thang điểm tương ứng mặt sau thước đánh dấu vào cột điểm phù hợp với tình trạng đau [38] Mức độ 0: Không đau, điểm số từ mức – Mức độ 1: Đau nhẹ, điểm số từ mức >1 – Mức độ 2: Đau vừa phải, trung bình, điểm số từ mức >3 – Mức độ 3: Đau nhiều, dội, kéo dài 10 giây không chịu nổi, điểm số từ mức >7 – 10 (2) Thang cường độ lực cọ xát gây khởi phát nhạy cảm ngà từ 10-60g phương pháp cọ xát với thám trâm điện tử Yeaple Probe (Model 200A Yeaple Electronic Pressure sensitive Probe) McFall, Hamrick (1987) ghi nhận cường độ chịu lực cọ xát cần thiết để khởi đầu ê buốt qua kim thị lực, đơn vị đo lường gram [53],[78] Mức 0: Không nhạy cảm mức độ chịu lực tác động >60g Mức 1: Đau nhẹ mức độ chịu lực tác động >40-60g Mức 2: Đau vừa mức độ chịu lực tác động >20-40g Mức 3: Đau dội kéo dài sau kích thích mức độ chịu lực tác động >10-20g (3) Trong nghiên cứu sử dụng thang điểm mô tả mức độ nhạy cảm ngà kết hợp theo tác giả Orchardson Collin 1987 [53],[78]: Bảng 2.1 Tóm tắt thang điểm mơ tả mức độ nhạy cảm ngà kết hợp [53,78] Mức độ = Không = Nhạy = Nhạy = Nhạy Tiêu chí nhạy cảm cảm Nhẹ cảm Vừa cảm Nặng Lực tác động Lực tác động Lực tác động Lực tác động > 60g > 40 - 60g > 20 - 40g > 10 - 20g Đánh giá mức độ nhạy cảm theo thang điểm mức chịu lực tác động với kích thích cọ xát Đánh giá mức độ nhạy cảm theo thang điểm VAS với kích Mức 0-1 Mức >1-3 Mức >3-7 Mức >7-10 thích luồng Tiêu chuẩn chọn mẫu: Tiêu chuẩn chọn vào - Tất có nhạy cảm ngà kích thích nóng, lạnh, chua, luồng từ mức độ trở lên người dân từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt giới tính, cịn 20 cung hàm - Sức khỏe toàn thân tâm thần ổn định - Đồng ý ký vô mẫu tham gia nghiên cứu (Phụ lục 1b) - Mỗi bệnh nhân tham gia nghiên cứu có nhiều có tình trạng nhạy cảm ngà (8 số nghiên cứu 2) điểm số đau VAS với kích thích luồng cọ xát từ trở lên Độ nhạy cảm đánh giá theo thang tương đương nhìn thấy VAS 0-10 thang cường độ lực cọ xát gây khởi phát nhạy cảm ngà từ 10-60g phương pháp cọ xát với thám trâm điện tử Yeaple Probe [49],[67] Tiêu chuẩn loại trừ: Đối với bệnh nhân có nhạy cảm ngà nghiên cứu Khơng có khả tự trả lời câu hỏi điều trị tâm lý, Đang có thai cho bú, Đang điều trị nhạy cảm ngà sử dụng thuốc kháng viêm, giảm đau vòng tuần, Trám răng, phẫu thuật nha chu, chỉnh nha vòng tháng Đang điều trị nhạy cảm ngà hình thức Có bệnh lý miệng nguồn gốc gây đau sâu răng, vết hàn, cầu răng, chụp răng… Dị ứng với thành phần có vật liệu nghiên cứu Có tiền sử ảnh hưởng đến nghiên cứu sử dụng lâu dài thuốc kháng viêm, thuốc giảm đau hay thuốc làm thay đổi trí nhớ Bệnh nhân khuyến cáo không dùng thuốc giảm đau hay thuốc khác trình tham gia nghiên cứu Đối với nghiên cứu Răng có sang thương sâu nghi ngờ có ảnh hưởng tuỷ răng, bể/vỡ Răng có vết trám mặt ngồi hay vùng cổ răng, chết tủy Răng mang phần tựa phục hình chụp Vật liệu nghiên cứu Kem đánh chứa hoạt chất khác nhau: Loại A: Sensodyne Repair Protect (Glaxo Smith Line, GSK, Brentford, UK) Thành phần chính: Calcium sodium phosphat 5% - NovaMin Tạo lớp khống hóa có cấu trúc gần giống Hydroxyapatite phủ bề mặt ống ngà nhanh chóng, đồng thời có tác dụng tích lũy kéo dài tái khống hóa bề mặt ống ngà bị lộ Loại B: Sensodyne Rapid Relief (Glaxo Smith Line, GSK, Weybrige, UK) Thành phần chính: Strontium Acetate 8% Tạo lớp kết tủa đặc xâm nhập bít sâu vào ống ngà, lớp kết tủa CaSr hydroxyapatite có độ đậm đặc tăng dần ổn định lâu dài, có tính kháng axit cao Loại C: Sensodyne Fresh Mint (Glaxo Smith Line,GSK,Middlesex,UK) Thành phần chính: 2% Potassium ion/ 3,75% Potasium chloride Lưu giữ lượng ion cao xung quanh đầu tận sợi thần kinh, gây khử cực thần kinh lớp màng, từ ngăn ngừa tái khử cực thần kinh Loại D: Aquafresh (Glaxo Smith Line, GSK, Moon Township, USA) Thành phần chính: Sodium monofluorophosphat (0,15% Fluoride ion), xem vật liệu chứng Phóng thích Fluoride tái khống hoá bề mặt ống ngà bị lộ Bàn chải: có bó sợi tơ mềm, đường kính đầu sợi tơ 0,01mm giúp đưa kem đánh có hoạt chất nghiên cứu vào sâu bề mặt ống ngà bị lộ nhiều hơn, có tên Colgate SlimSoft Colgate - Palmolive Co Phương tiện nghiên cứu Phiếu xác nhận đồng ý tham gia nghiên cứu Phiếu sàng lọc đối tượng nghiên cứu Phiếu khám - đánh giá nhạy cảm ngà Bảng câu hỏi ghi nhận tình trạng nhạy cảm ngà yếu tố nguy sau sử dụng kem có vật liệu chống nhạy cảm ngà Dụng cụ khám: Bộ đồ khám: khay, gương, kẹp gắp, thám trâm Đầu xịt máy nén nha khoa Đầu dò cọ xát Yeaple Probe Các phương tiện hóa chất khử trùng Phương pháp nghiên cứu Các biến nghiên cứu ghi nhận phiếu khám lâm sàng Mức độ co lợi: Mức độ co lợi khoảng cách lớn đo từ cổ giải phẫu (đường nối men-xê măng) đến đường viền lợi mặt ngồi răng, tính theo milimet (từ 0=khơng co lợi đến 4=co lợi 4mm) Mức độ mòn cổ răng: = Không quan sát tượng mô đường nối men - xê măng = Có mơ khu trú ½ phía ngồi lớp men = Có mơ tới mức ½ phía lớp men = Có mơ tới lớp ngà Mức độ nhạy cảm ngà theo phƣơng pháp cọ xát / luồng hơi: = Khơng cảm thấy khó chịu hay đau mức 0-1 Lực tác động > 60g = Cảm thấy khó chịu, khơng nhiều mức >1-3 Lực tác động >40 - 60g = Cảm thấy khó chịu hay đau nhiều bị kích thích mức >3-7 Lực tác động >20 - 40g nghiên cứu phân ngẫu nhiên vào bốn nhóm, nhóm sử dụng bốn loại kem đánh suốt thời gian nghiên cứu Các hộp kem đánh bao gói giống nhau, phân phối cộng tác viên không tham gia khám đánh giá Thơng tin nhóm nghiên cứu mã hóa bảo mật, người đánh giá bệnh nhân thuộc nhóm Đối tượng nghiên cứu cung cấp bàn chải đánh có lơng mềm hướng dẫn dùng kem với lượng khoảng centimet chiều dài mặt lông bàn chải, chải theo phương pháp Bass khoảng phút, hai lần ngày sau ăn 30 phút không ăn uống vòng 30 phút sau chải Các nghiên cứu đánh giá nhạy cảm ngà trước 60 giây sau bôi lượng kem trực tiếp lên vùng nhạy cảm ngà, lần đánh giá tiến hành sau 14 ngày, 28 ngày, 56 ngày Đánh giá nhạy cảm ngà kích thích cọ xát kích thích thổi Việc đánh giá nhạy cảm ngà nghiên cứu lặp lại ba lần loại kích thích, giá trị trung bình giá trị ghi nhận Trong suốt q trình nghiên cứu bệnh nhân khơng sử dụng sản phẩm vệ sinh miệng khác, khơng có can thiệp nha khoa nghiên cứu, không sử dụng thuốc giảm đau vòng 24 trước lần đánh giá Tóm tắt tiến trình nghiên cứu hiệu điều trị nhạy cảm ngà vật liệu chống nhạy cảm ngà 372 R/61BN NCN 2-3/6 tháng Phiếu mã hóa A, B, C, D A 96R/17BN B 108R/16BN C 93R/17BN D 75R/11BN Mức độ NCN T0 = cọ xát + luồng KĐR L1 + bơi KĐR lên vùng NC = ngón tay/1 phút Mức độ NCN T60” = cọ xát + luồng Bàn chải Colgate Slim L1 + HD chải R sau ăn 30 phút, tối thiểu lần/ngày, lần phút Mức độ NCN T14 = cọ xát + luồng A 96R/17BN B 108R/16BN C 93R/17BN D 67R/10BN KĐR L2 + bàn chải Colgate L2 + tiếp tục chải R, chế độ ăn uống thói quen bình thƣờng ngày Mức độ NCN T28 = cọ xát + luồng A 90R/16BN B 108R/16BN C 93R/17BN D 45R/7BN KĐR L3 + bàn chải Colgate L3 + tiếp tục chải R, chế độ ăn uống thói quen bình thƣờng ngày Mức độ NCN T56 = cọ xát + luồng A 90R/16BN B 108R/16BN C 93R/17BN D 45R/7BN Quà, hẹn TK định kỳ tháng hoặc/và điều trị RM khác sau kết thúc NC KẾT QUẢ Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, song song, mù đơn, có nhóm chứng, thực chẩn đốn xác định có nhạy cảm ngà mức độ vừa nặng Các đối tượng có nhạy cảm chọn phân bố ngẫu nhiên vào bốn nhóm sử dụng bốn loại kem đánh răng, theo dõi đánh giá tuần Tóm tắt cỡ mẫu nghiên cứu theo thời điểm nghiên cứu Tổng số BN chọn vào đầu nghiên cứu 372 Răng (61 BN) Calcium Sodium Strontium Potassium Fluoride Phosphosilicate 5% Acetate 8% Nitrate 5% 0,15% Răng BN Răng BN Răng BN Răng BN 96 17 108 16 93 17 75 11 96 17 108 16 93 17 75 11 T14 96 17 108 16 93 17 67 10 T28 90 16 108 16 93 17 45 T56 90 16 108 16 93 17 45 0 0 30 T0 T60” Tổng Tổng số BN hoàn tất đầy đủ tuần nghiên cứu Lý Mất theo dõi Mất theo dõi Mất theo dõi 336 Răng (56 BN) Mẫu nghiên cứu cuối phân tích bao gồm đối tượng tuân thủ hoàn thành toàn quy trình thực nghiên cứu, gồm 336 tổng số 56 bệnh nhân, đó: (A) Calcium Sodium Phosphosilicate 5% gồm 90 răng, (B) Strontium Acetate 8% gồm 108 răng, (C) Potassium Nitrate 5% gồm 93 răng, (D) Fluoride 0,15% gồm 45 Khơng có khác biệt có ý nghĩa tỷ lệ nam nữ, tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu nhóm (p=0,117) Số nghiên cứu trung bình bệnh nhân 5,01±3,16 (min=2; max=8); tối đa nửa cung hàm hàm hàm Sang thương nghiên cứu sang thương co lợi mòn cổ nghiên cứu khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (p=0,789).Tình trạng nhạy cảm co lợi 51.8% nhạy cảm mòn cổ 48.2%, số lượng hai loại sang thương tham gia nghiên cứu Mức độ nhạy cảm ngà với kích thích cọ xát kích thích luồng bốn nhóm thời điểm nghiên cứu Để có tính khách quan, số liệu đáng tin cậy nghiên cứu, chúng tơi đo loại kích thích cách 5-10 phút, cần đo thực cách giây, cho lần đo, lần cách 30 phút Cuối lấy giá trị trung bình để khảo sát thu thập vào nguồn xử lý số liệu Trung bình điểm số cường độ lực cọ xát trung bình mức độ nhạy cảm ngà nhóm thời điểm Phƣơng Nhóm pháp đánh tham gia giá NC N Điểm TB T0 Điểm TB T60” Điểm TB T14 Điểm TB T28 Điểm TB T56 A 90 26.96 ± 5.78 33.30 ± 7.44 46.78 ± 7.44 53.11 ± 6.42 59.01 ± 6.54 B 108 26.21 ± 7.70 40.09 ± 8.26 49.44 ± 7.23 55.37 ± 5.09 61.82 ± 4.45 C 93 25.88 ± 8.02 39.71 ± 7.25 47.38 ± 6.31 53.22 ± 5.66 59.39 ± 5.18 D 45 27.04 ± 6.82 35.41 ± 5.74 40.52 ± 6.31 42.07 ± 6.17 47.92 ± 6.37 A 90 7.31 ± 0.49 6,50 ± 0.94 4.45 ± 0.99 3.49 ± 0.56 2.87 ± 0.52 B 108 6.89 ± 0.75 4.89 ± 1.26 3.90 ± 0.95 2.84 ± 0.69 1.88 ± 0.61 C 93 7.40 ± 0.36 6.14 ± 0.70 4.85 ± 0.71 3.62 ± 0.64 2.44 ± 0.63 D 45 6.60 ± 1.43 5.97 ± 1.43 5.31 ± 1.10 5.16 ± 0.89 5.03 ± 0.92 Cọ xát Luồng Với kích thích cọ xát: Bảng 3.14 mơ tả điểm số trung bình cường độ lực cọ xát tác động gây khởi phát nhạy cảm ngà nhóm tham gia hoàn tất nghiên cứu tuần thời điểm Ở thời điểm T 0, cường độ lực cọ xát trung bình bốn nhóm tương đương nhau, khác biệt khơng có ý nghĩa (p>0,05) Khi đánh giá T60 nhận thấy có đáp ứng rõ rệt hai nhóm kem đánh chứa Strontium Acetate 8% kem đánh chứa Potassium Nitrate 5% với số cường độ lực cọ xát gây nhạy cảm ngà tăng rõ 40.09 39.71 gram, khác biệt có ý nghĩa so với nhóm chứng (p