những khó khăn, chướng ngại của sinh viên khi học hồi quy tương quan và biện pháp khắc phục

84 13 0
những khó khăn, chướng ngại của sinh viên khi học hồi quy   tương quan và biện pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NHỮNG KHÓ KHĂN, CHƢỚNG NGẠI CỦA SINH VIÊN KHI HỌC HỒI QUY TƢƠNG QUAN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Mã số: 37/17 Chủ nhiệm đề tài: TS ĐÀO HỒNG NAM TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07, NĂM 2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NHỮNG KHÓ KHĂN, CHƢỚNG NGẠI CỦA SINH VIÊN KHI HỌC HỒI QUY TƢƠNG QUAN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Mã số: 37/17 Chủ nhiệm đề tài TS ĐÀO HỒNG NAM TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07, NĂM 2018 MỤC LỤC TÓM TẮT 15 Lý chọn đề tài 16 Tổng quan tài liệu nƣớc 16 Mục tiêu, đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 17 Những điểm đề tài 17 Kết cấu đề tài 17 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 18 1.1 Didactic Toán 18 1.1.1 Tổng quan công cụ lý thuyết đặc trƣng Didactic Tốn 19 1.1.2 Hợp thức hóa ngoại vi hợp thức hóa nội 19 1.1.2.1 Hợp thức hóa ngoại vi .20 1.1.2.2 Hợp thức hóa nội 20 1.1.3 Yếu tố môi trƣờng Didactic Toán .22 1.1.4 Thuyết nhân học didactic Toán 23 1.1.4.1 Tri thức thể chế 23 1.1.4.2 Sự chuyển hóa sƣ phạm (transposition didactique) 23 1.1.4.3 Quan hệ thể chế quan hệ cá nhân với đối tƣợng tri thức 25 1.1.4.4 Tổ chức toán học: cơng cụ phân tích quan hệ thể chế .25 1.1.5 Hợp đồng DH .26 1.1.6 Sai lầm hợp đồng DH 27 1.1.7 Đồ án dạy học: Một phƣơng pháp luận đặc trƣng Didactic Toán 28 1.1.8 Tri thức luận chƣớng ngại tri thức luận 28 1.1.8.1 Tri thức luận 28 1.1.8.2 Chƣớng ngại tri thức luận 28 1.2 Tổng quan mơ hình hồi quy – tƣơng quan 29 1.2.1 Tƣơng quan biến định tính 29 1.2.2 Tƣơng quan biến định tính biến định lƣợng .36 1.2.2.1 Trƣờng hợp cỡ mẫu n < 30 số liệu có phân phối chuẩn .36 1.2.2.2 Nếu cỡ mẫu n < 30 số liệu phân phối chuẩn 37 1.2.3 Tƣơng quan hai biến định lƣợng 42 1.2.3.1 Hệ số tƣơng quan 42 1.2.3.2 Mơ hình hồi quy tuyến tính biến định lƣợng 45 CHƢƠNG QUAN HỆ THỂ CHẾ 51 VÀ CÁC MƠ HÌNH HỒI QUY - TƢƠNG QUAN 51 2.1 Quan hệ thể chế I với đối tƣợng tri thức O 51 2.1.1 Khung chƣơng trình XS-TK ĐHYD Tp.HCM 51 2.1.2 Những khó khăn sinh viên học XS-TK 51 2.1.3 Các tổ chức toán học liên quan đến tri thức “Hồi quy - Tƣơng quan” 53 2.1.3.1 Kiểu nhiệm vụ T1: Tƣơng quan hai biến định tính 53 2.1.3.2 Kiểu nhiệm vụ T2: Tƣơng quan biến định tính biến định lƣợng 59 2.1.3.3 Kiểu nhiệm vụ T3: Tƣơng quan hai biến định lƣợng .62 2.2 Kết luận chƣơng 63 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 64 3.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 64 3.3 Nội dung thực nghiệm 64 3.4 Phân tích tiên nghiệm, phân tích hậu nghiệm 64 3.4.1 Phân tích tiên nghiệm toán 64 3.4.2 Phân tích tiên nghiệm tốn 66 3.4.3 Phân tích tiên nghiệm tốn 67 3.5 Phân tích hậu nghiệm 68 CHƢƠNG ĐỒ ÁN DẠY HỌC HỒI QUY - TƢƠNG QUAN 76 4.1 Một số giải pháp khắc phục khó khăn SV học XS-TK 76 4.2 Đồ án dạy học hồi quy - tƣơng quan 77 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 TIẾNG VIỆT 86 TIẾNG ANH 87 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Kết đánh giá khác biệt hai loại thuốc A B 33 Bảng Kết thử nghiệm thuốc hạ huyết áp A B 33 Bảng Kết kiểm định chi bình phƣơng tác dụng thuốc hạ huyết áp 33 Bảng Tƣơng quan yếu tố A bệnh B 35 Bảng Nồng độ lysozyme 38 Bảng Kết kiểm định tính chuẩn hóa nồng độ lysozyme 38 Bảng Kết so sánh nồng độ Lysozyme trung bình hai nhóm 39 Bảng Kết kiểm định tính chuẩn hóa DL sau hốn chuyển 39 Bảng Các tham số Nồng độ Lysozyme sau hoán chuyển .40 Bảng 10 Kết so sánh nồng độ Lysozyme trung bình hai nhóm sau hốn chuyển 40 Bảng 11 Chỉ số Apgar phút sau sinh 41 Bảng 12 Xếp hạng số APGAR .41 Bảng 13 Bảng thống kê hạng số APGAR 42 Bảng 14 Kết so sánh số APGAR theo kiểm định Mann-Whitney 42 Bảng 15 Tuổi huyết áp 12 ngƣời 43 Bảng 16 Xếp hạng tuổi (X) huyết áp (Y) 43 Bảng 17 Hệ số tƣơng quan Pearson 44 Bảng 18 Hệ số tƣơng quan Kendall’s tau_b hệ số tƣơng quan Spearman’s rho .45 Bảng 19 Huyết áp tâm thu ngƣời 50-80 tuổi 45 Bảng 20 Hệ số tƣơng quan r hệ số xác định r2 48 Bảng 21 Kết phân tích phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính .48 Bảng 22 Hệ số hồi quy 48 Bảng 23 Thống kê phần dƣ mơ hình hồi quy .48 Bảng 24 Khung chƣơng trình Xác suất Thống kê ĐHYDTp.HCM 51 Bảng 25 Kết phân tích hậu nghiệm toán .68 Bảng 26 Kết phân tích hậu nghiệm tốn .72 Bảng 27 Tần số lý thuyết tần số thực nghiệm toán 78 Bảng 28 Kết phép kiểm chi bình phƣơng phép kiểm xác Fisher 79 Bảng 29 Kết kiểm định tính chuẩn hóa DL tốn 80 Bảng 30 Kết kiểm định tính đồng phƣơng sai DL tốn 81 Bảng 31 Kết kiểm tra điều kiện phần dƣ mơ hình hồi quy .82 Bảng 32 Hệ số tƣơng quan hệ số xác định 83 Bảng 33 Hệ số hồi quy kết kiểm định tính tƣơng quan 84 Bảng 34 Kết kiểm định tính tƣơng thích DL với mơ hình hồi quy 84 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nồng độ Lysozyme 38 Biểu đồ Nồng độ Lysozyme sau hoán chuyển 39 Biểu đồ Biểu đồ tán xạ cân nặng (X) vòng eo (Y) 47 Biểu đồ Biểu đồ phần dƣ 49 Biểu đồ Biểu đồ P-P Plot phần dƣ mơ hình hồi quy 49 Biểu đồ Biểu đồ tán xạ phần dƣ mơ hình hồi quy 50 Biểu đồ Phần dƣ mơ hình hồi quy 83 Biểu đồ Kiểm tra điều kiện mơ hình hồi quy .83 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Hệ thống tối tiểu cần nghiên cứu 18 Sơ đồ Tác động phản hồi môi trƣờng 22 Sơ đồ Sự chuyển hóa sƣ phạm cấp độ tri thức 24 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Nhập, mã hóa gán giá trị cho biến .78 Hình Phân tích số liệu tốn .78 Hình Phân tích số liệu tốn .80 Hình Các dạng biểu đồ mô tả số liệu 80 Hình Phân tích DL tốn 82 Hình Kiểm tra điều kiện phần dƣ mơ hình hồi quy 82 11 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT XS: Xác suất TK: Thống kê TQ: Tƣơng quan XS-TK: Xác suất Thống kê HQTQ: Hồi quy – Tƣơng quan GV: Giảng viên SV: Sinh viên HS: Học sinh ĐHYD Tp.HCM: Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh DL: Dữ liệu YTNC: Yếu tố nguy YTBV: Yếu tố bảo vệ KĐ: Kiểm định KTC: Khoảng tin cậy OR: Tỷ số chênh RR: Nguy tƣơng đối DH: Dạy học CT: Chƣơng trình TC: Tín ĐVHT: Đơn vị học trình OM: Tổ chức tốn học OD: Tổ chức Didactic NNC: Nhà nghiên cứu 12 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Thơng tin chung - Tên đề tài: Những khó khăn, chƣớng ngại sinh viên học hồi quy - tƣơng quan biện pháp khắc phục - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: TS Đào Hồng Nam Điện thoại: 0913157252 Email: dhnamyd@gmail.com - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ mơn): Khoa KHCB, Bộ mơn Tốn - Thời gian thực hiện: 01/07/2017 đến 31/07/2018 Mục tiêu - Xác định đặc trƣng khoa học luận mô hình hồi quy tƣơng quan hai biến - Xác định khó khăn, chƣớng ngại sinh viên học tập nghiên cứu mơ hình hồi quy - tƣơng quan - Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm chứng khó khăn sinh viên học mơ hình hồi quy – tƣơng quan đề xuất giải pháp khắc phục Nội dung Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm chƣơng sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết Chƣơng 2: Quan hệ thể chế mơ hình hồi quy - tƣơng quan Chƣơng : Thực nghiệm sƣ phạm Chƣơng 4: Đồ án dạy học hồi quy - tƣơng quan Kết đạt đƣợc (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ):  Về đào tạo (số lƣợng, chuyên ngành: trình độ BS/DS/CN, ThS, NCS…): Áp dụng đồ án dạy học Hồi quy - tƣơng quan sinh viên Đại học quy khóa 2018 – 2024  Cơng bố tạp chí nƣớc quốc tế (tên báo, tên tạp chí, năm xuất bản):  Sách/chƣơng sách (Tên sách/chƣơng sách, năm xuất bản):  Patent, Giải pháp hữu ích (tên; trình trạng nộp đơn giải pháp chƣa đăng ký sở hữu trí tuệ; mã số, ngày cấp, thời gian bảo hộ patent giải pháp đăng ký sở hữu trí tuệ): Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại:  Kết nghiên cứu đƣợc chuyển giao (Tên sản phẩm, tên đơn vị nhận chuyển giao, giá trị chuyển giao) Đồ án dạy học nhằm khắc phục khó khăn, chƣớng ngại SV học hồi quy - tƣơng quan, Bộ môn Toán, Khoa Khoa học Cơ 13  Phạm vi địa ứng dụng kết nghiên cứu (tên đơn vị ứng dụng kết nghiên cứu/tên giảng đƣợc trích dẫn kết NC sử dụng giảng dạy đại học sau đại học): Bộ mơn Tốn, Khoa Khoa học Cơ bản, ĐHYD Tp.HCM 14 Bài Bài có 39 SV bỏ trống hết thời gian làm theo quy định (90 phút) Nhƣ số SV làm 100 SV Chỉ có chiến lƣợc đƣợc SV chọn 100/100 để tính hệ số TQ xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính tính hệ số TQ Pearson xây dựng mơ hình hồi quy (tìm hệ số hồi quy a, b) theo phƣơng pháp bình phƣơng bé Khơng có SV ý đến điều kiện để tính đƣợc hệ số TQ Pearson xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính Điều hồn tồn hợp lý thể chế I (thể G1 G2) khơng có mục nói điều kiện Điều cho phép khẳng định quy tắc hợp đồng R3 Một làm SV: 74 75 CHƢƠNG ĐỒ ÁN DẠY HỌC HỒI QUY - TƢƠNG QUAN Nhƣ chúng tơi phân tích chƣơng 1, 2, Đã tồn số chƣớng ngại sau đây: Chƣớng ngại thứ xảy xây dựng phép kiểm để kiểm định TQ hai biến định tính Đến có nhiều quan điểm khác việc áp dụng phép kiểm: chi bình phƣơng, chi bình phƣơng với hiệu chỉnh Yates, phép kiểm xác Fisher Đây chƣớng ngại tri thức luận gắn liền với trình xây dựng tri thức Chƣớng ngại thứ hai lựa chọn thể chế dạy học xây dựng tổ chức tốn học cịn khiếm khuyết, bỏ qua bƣớc kiểm tra giả định mơ hình hồi quy Đây chƣớng ngại didactic Chƣớng ngại thứ ba chƣớng ngại cá thể gắn liền với phát triển sinh lý học chủ thể Đó mơn học XSTK y học đƣợc dạy cho SV từ năm thứ mà SV chƣa đƣợc trang bị kiến thức y học để hiểu vận dụng đƣợc công cụ XSTK vào thực tế Ở năm thứ nhất, Yếu tố môi trƣờng chƣa đủ để hợp thức câu trả lời hay bác bỏ câu trả lời sai Những chƣớng ngại dẫn đến số khó khăn SV Việc xác định rõ nguồn gốc khó khăn giúp nhà đào tạo xây dựng phƣơng pháp tiếp cận tri thức XSTK nói chung tri thức HQTQ nói riêng cho SV nhằm hạn chế khắc phục khó khăn 4.1 Một số giải pháp khắc phục khó khăn SV học XS-TK Giải pháp 1: Đƣa số kiến thức vào phần tự học Cơ sở để đề xuất giải pháp Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, có hiệu lực kể từ ngày 31 tháng năm 2007, đƣợc sửa đổi bổ sung Thông tƣ số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, văn Số: 17/VBHN-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2014 hợp quy chế 43 thông tƣ 57 Một tín đƣợc quy định 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm thảo luận; 45 - 90 thực tập sở; 45 - 60 làm tiểu luận, tập lớn đồ án, khóa luận tốt nghiệp Đối với học phần lý thuyết thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu đƣợc tín sinh viên phải dành 30 chuẩn bị cá nhân (Bộ giáo dục Đào tạo, 2014) Trong quy chế này, tín mơn học có 30 tự học nên đƣa phần mà lớp GV không đủ thời gian để giảng dạy vào tự học Tuy nhiên cần có biện pháp để kiểm tra đánh giá phần tự học nhƣ điểm phận học phần Có nhƣ SV ý đến nội dung tự học, kết nối đƣợc kiến thức lớp kiến thức tự học để làm đƣợc kiểm tra phận, kiểm tra cuối kỳ cách hiệu 76 Giải pháp 2: Đƣa học phần XSTK vào giảng dạy năm cuối Nên đƣa môn học XS-TK vào dạy năm thứ thứ thời điểm SV có nhiều kiến thức y học nên với kiến thức XS-TK, GV dễ dàng minh họa ứng dụng mơn học y học, từ SV thấy đƣợc cần thiết môn học hứng thú, tích cực chủ động học tập Mặt khác, thời điểm này, yếu tố môi trƣờng có tác dụng tốt việc hợp thức câu trả lời hay bác bỏ câu trả lời sai Giải pháp 3: Thiết kế tín thực hành Giải pháp khắc phục nhƣợc điểm “học chay” SV, làm cho SV biết phân tích xử lý số liệu nghiên cứu Giải pháp khắc phục đƣợc hạn chế thời gian phải thực tính tốn, số liệu cỡ lớn mơ hình có nhiều biến phần mềm thống kê chuyên dụng nhƣ R, Stata, SPSS, Giải pháp 4: Đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích hợp Xu hƣớng DH DH tích hợp (tích hợp nội mơn học, tích hợp đa mơn, tích hợp xun mơn tích hợp liên mơn) Dạy học tích hợp giáo viên tổ chức, huớng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải có hiệu nhiệm vụ học tập; thơng qua hình thành kiến thức kỹ mới; phát triển đuợc lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống (Nguyễn Anh Dũng, 2014, tr.25) Để thực việc DH tích hợp, mặt Trƣờng cần có khóa huấn luyện GV kiến thức y học liên quan đƣợc sử dụng môn XS-TK, mặt khác GV phải tự học, tự đào tạo để phục vụ cho việc DH tích hợp Để minh họa giải pháp đề ra, sau đề xuất phƣơng án dạy học toán sở chƣơng 4.2 Đồ án dạy học hồi quy - tƣơng quan Đồ án đƣợc triển khai lớp học (trong phịng máy tính) Mục đích đồ án cung cấp kỹ thuật giải nhiệm vụ T: Phân tích hồi quy – tƣơng quan Thời điểm triển khai đồ án đƣợc thực sau SV học xong chƣơng trình XS-TK với thời lƣợng tín (2 tín lý thuyết = 30 tiết) Liên quan đến nhiệm vụ T, nhắc lại kiểu nhiệm vụ sau: T1: Tƣơng quan hai biến định tính T2: Tƣơng quan biến định tính biến định lƣợng T3: Tƣơng quan hai biến định lƣợng Kỹ thuật thực kiểu nhiệm vụ chúng tơi trình bày chƣơng Các toán sở đồ án nhƣ sau: Bài 1: Thử nghiệm thuốc M nhóm: Nhóm dùng thuốc có ngƣời, kết có ngƣời khỏi bệnh; Nhóm chứng có 25 ngƣời, kết có ngƣời khỏi bệnh Hỏi thuốc M có tác dụng điều trị bệnh B khơng? 77 Giả thuyết H0: Thuốc M khơng có tác dụng (Khơng có khác biệt tỷ lệ khỏi bệnh nhóm dùng thuốc nhóm chứng) Nếu đặt giả thuyết theo phân tích TQ H0: Khơng có liên quan việc dùng thuốc M kết điều trị Pha 1: Nhập mã hóa DL vào phần mềm SPSS Mã hóa nhóm (Group): Nhóm dùng thuốc = 1, nhóm chứng = Mã hóa kết (KQ): Khỏi = 1; Không khỏi = 0; Gán số lƣợng (SL) vào bảng, SPSS vào Data – Weight cases chọn biến SL đƣa sang ô Frequency Variable chọn OK (Hình 1) Hình Nhập, mã hóa gán giá trị cho biến Pha Phân tích DL Chọn tiếp nhƣ hình Nhấp chọn Group vào ô Row(s) chọn KQ vào ô Column(s) Trong mục Statistics chọn ô Chi-Square chọn Continue Trong mục Cells, chọn ô Observed (tần số quan sát) Expected (tần số kỳ vọng) chọn Continue, chọn OK Hình Phân tích số liệu tốn Pha 3: Đọc kết Bảng 27 Tần số lý thuyết tần số thực nghiệm toán Bảng 27 cho biết có có tần số lý thuyết ni'  1,  78 Nếu sử dụng phép kiểm chi bình phƣơng đọc kết hàng Pearson Chi-Square ta có Q = 4,103 với p = 0,043 < 0,05 nên bác bỏ H0 Kết luận: Có khác biệt có ý nghĩa tỷ lệ khỏi bệnh nhóm dùng thuốc nhóm chứng Trong trƣờng hợp ni'  1,  phải sử dụng phép kiểm xác Fisher Đọc kết hàng Fisher’s Exact Test có p = 0,078 > 0,05 nên chấp nhận H0 Kết luận: Khơng có khác biệt có ý nghĩa tỷ lệ khỏi bệnh nhóm dùng thuốc nhóm chứng (Thuốc M khơng có tác dụng) Nhận xét: Kết luận trái ngƣợc với kết luận phép kiểm Chi bình phƣơng Nếu SV khơng ý đến điều kiện phép kiểm chi bình phƣơng dẫn đến kết luận khơng đáng tin cậy, chí sai lầm! Pha 4: Thể chế hóa - Phép kiểm chi bình phƣơng có hiệu lực tốt tần số lý thuyết ni'  Nếu khơng thỏa mãn thì: + Nếu tần số lý thuyết  ni'  phải dùng hiệu chỉnh Yates + Nếu tần số lý thuyết ni'  phải dùng phép kiểm xác Fisher Bảng 28 Kết phép kiểm chi bình phƣơng phép kiểm xác Fisher Bài Thử nghiệm tác dụng loại thuốc bổ M N nhóm ngƣời Sau thời gian theo dõi, kết độ tăng trọng (kg) nhƣ sau: M 2 4 6 5 N 3 8 Hỏi: Tác dụng hai loại thuốc có nhƣ khơng? Pha Nhập mã hóa DL vào SPSS Mã hóa: Thuốc M = Thuốc N = Pha 2: Phân tích xử lý DL Chọn nhƣ hình 79 Hình Phân tích số liệu tốn Chọn biến M N sang ô Dependent List Trong ô Plots, nhấp chọn nhƣ hình (Stem-and-leaf: Biểu đồ cuống – lá, Histogram: Biểu đồ hình thanh, Normality plots with tests: Kiểm định tính chuẩn hóa DL) Hình Các dạng biểu đồ mơ tả số liệu Chọn Continue, chọn OK Pha 3: Đọc kết - Kiểm định tính chuẩn hóa DL: p > 0,05 nên DL có PPC (bảng 29) Bảng 29 Kết kiểm định tính chuẩn hóa DL tốn - Kiểm định tính đồng phƣơng sai (bảng 30) phép kiểm Levene cho thấy p = 0,014 < 0,05 nên phƣơng sai không đồng 80 Bảng 30 Kết kiểm định tính đồng phƣơng sai DL tốn Vì phƣơng sai khơng đồng nên đọc kết hàng (Equal variances not assumed) có p = 0,376 > 0,05 nên hai trung bình khác khơng ý nghĩa Kết luận: Tác dụng hai loại thuốc nhƣ Pha 4: Thể chế hóa Bài tốn tốn kiểm định TQ biến định tính (loại thuốc) biến định lƣợng (độ tăng trọng) Nếu cỡ mẫu khảo sát n < 30 cần phải kiểm tra điều kiện DL có PPC phƣơng sai đồng - Nếu DL có PPC phƣơng sai đồng thực phép kiểm: T1  (n  1) s12  (n2  1) s22 x1  x2 ~ t (df ) , với df  n1  n2  ˆ  n1  n2  1 ˆ  n1 n2 - Nếu DL có PPC nhƣng phƣơng sai khơng đồng thực phép kiểm: T2  x1  x2 s12 s22  n1 n2 ~ t (df) với df   se  se22  se14 se4  n1  n2  s12 s22  se  ; se2  n1 n2 - Nếu DL khơng có PPC hoán chuyển DL PPC hàm toán học nhƣ hàm logarithm, hàm bậc hai, bậc kiểm định lại DL hoán chuyển + Nếu DL sau hốn chuyển có PPC phƣơng sai đồng thực phép kiểm T1 + Nếu DL sau hốn chuyển có PPC nhƣng phƣơng sai khơng đồng thực phép kiểm T2 + Nếu DL sau hốn chuyển khơng có PPC sử dụng phép kiểm phi tham số Mann Whitney Phép kiểm phi tham số khơng địi hỏi điều kiện vể phân phối DL nhƣng có độ nhạy thấp so với phép kiểm có tham số nên nên sử dụng khơng thể hốn chuyển đƣợc DL PPC Bài 3: Khảo sát TQ thời gian leo hàm lƣợng thuốc đƣợc tiêm chuột Kết quan sát thời gian leo Y (phút) chuột đă đƣợc tiêm hàm lƣợng X (mg) thuốc tăng lực A nhƣ sau: X 30 18 41 38 29 39 46 41 42 24 20 Y 186 183 171 177 191 177 175 176 171 196 197 Kiểm định giả thuyết Ho: “X Y khơng TQ” Nếu X Y có TQ, viết phƣơng trình hồi quy Y theo X Pha Nhập phân tích số liệu Pha 2: Kiểm tra điều kiện trƣớc tính hệ số TQ Pearson 81 Các điều kiện bao gồm: (1) Phần dƣ tuân theo luật PPC; (2) Phần dƣ có trung bình 0; (3) Khơng có TQ phần dƣ; (4) Với giá trị Xi, tập hợp giá trị Y tuân theo PPC phƣơng sai đồng Chọn nhƣ hình Hình Phân tích DL tốn Nhấp chọn Y vào ô Dependent X vào ô Independent(s) Trong mục Statistics chọn ô Estimates (ƣớc lƣợng hệ số hồi quy tƣơng quan) Model fit (kiểm định phù hợp mơ hình), chọn Continue Trong mục Plots, nhấp chọn *ZPRED chuyển vào ô Y *ZRESID chuyển vào ô X chọn Histogram để hiển thị đồ thị phần dƣ Normal Probability plot để hiển thị đồ thị P-Plot phần dƣ Chọn Continue nhƣ hình Hình Kiểm tra điều kiện phần dƣ mơ hình hồi quy Pha 3: Đọc kết kiểm tra điều kiện phần dƣ, kết nhƣ bảng 31 Bảng 31 Kết kiểm tra điều kiện phần dƣ mô hình hồi quy Kết cho thấy: Phần dƣ (Residual) có trung bình Đồ thị phần dƣ có hình dạng PPC (biểu đồ 7) 82 Biểu đồ Phần dƣ mơ hình hồi quy Biểu đồ cho thấy giá trị phần dƣ Biểu đồ cho thấy phần dƣ nằm phân tán ngẫu nhiên xung quanh đƣờng thẳng y = nên phƣơng sai phần dƣ gần đƣờng chéo nên phần dƣ có PPC đồng Biểu đồ Kiểm tra điều kiện mơ hình hồi quy Nhƣ vậy, điều kiện để thực đƣợc mơ hình hồi quy thỏa mãn Pha Đọc kết kiểm định tƣơng quan X Y Bảng 32 Hệ số tƣơng quan hệ số xác định Theo bảng 32: Hệ số xác định R2 = 0,696 cho biết 69,6% biến động Y X Giả thuyết kiểm định H0: X Y không TQ 83 Bảng 33 Hệ số hồi quy kết kiểm định tính tƣơng quan Theo bảng 33: Hệ số TQ R = - 0,834 cho biết X Y TQ nghịch (R a dấu nên a = 0,816 R = - 0,834) Giá trị tuyệt đối TK T = 33,523 p = 0,000 nên bác bỏ H0 Do R < nên X Y TQ nghịch Phƣơng trình hồi quy Y = - 0,816X + 209,107 Phƣơng trình cho biết hàm lƣợng thuốc tăng lên (mg) thời gian leo giảm 0,816 (phút) Kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy Kiểm định tính tƣơng thích DL với đƣờng thẳng hồi quy tƣơng đƣơng với việc kiểm định hệ số A đƣờng hồi quy H0: A = (DL không tƣơng thích với đƣờng thẳng hồi quy) Bảng 34 Kết kiểm định tính tƣơng thích DL với mơ hình hồi quy Kết phân tích phƣơng sai bảng 34 cho biết F = 20,595 p = 0,001 nên bác bỏ H0 Kết luận: DL tƣơng thích tốt với đƣờng thẳng hồi quy Pha 5: Thể chế hóa GV thể chế hóa điều kiện để tính hệ số TQ Pearson xây dựng mơ hình hồi quy Các điều kiện bao gồm: (1) Phần dƣ tuân theo luật PPC; (2) Phần dƣ có trung bình 0; (3) Khơng có TQ phần dƣ; (4) Với giá trị Xi, tập hợp giá trị Y tuân theo PPC phƣơng sai đồng 84 Nếu vi phạm điều kiện việc tính hệ số TQ theo Pearson khơng hợp lý, trƣờng hợp nên sử dụng hệ số TQ hạng Spearman hệ số TQ Kendall KẾT LUẬN HQTQ mơ hình thƣờng gặp có nhiều ứng dụng việc đánh giá, phân tích liên hệ biến số Mơ hình có ý nghĩa điều kiện mơ hình cần phải đƣợc thỏa mãn Nếu khơng ý đến điều kiện mơ hình đƣa kết luận không đáng tin cậy, chí sai lầm Chúng tơi chƣớng ngại mà SV phải đƣơng đầu học HQTQ bao gồm: chƣớng ngại tri thức luận, chƣớng ngại sƣ phạm (do lựa chọn thể chế I) chƣớng ngại gắn với phát triển sinh lý học SV Những chƣớng ngại dẫn đến số khó khăn SV Việc xác định rõ nguồn gốc khó khăn giúp nhà đào tạo xây dựng phƣơng pháp tiếp cận tri thức XSTK nói chung tri thức HQTQ nói riêng cho SV nhằm hạn chế khắc phục khó khăn Để khắc phục khó khăn, chƣớng ngại đó, chúng tơi đƣa hệ thống giải pháp minh họa giải pháp thông qua đồ án dạy học mơ hình HQTQ phần mềm SPSS 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bessot A., Comiti C., Lê Thị Hoài Châu, Lê Văn Tiến (2009), Những yếu tố Didactic Toán, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM Phạm Cơng Chính (2015), Nghiên cứu thay đổi hàm lƣợng ige mối tƣơng quan với phản ứng phân huỷ tế bào mast bệnh nhân dị ứng thuốc, Tạp chí Y học Việt Nam, số 1, tháng năm 2015 Nguyễn Anh Dũng (2014), Dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng, Hội thảo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới, Bộ GD&ĐT, tr.25-37 Trần Anh Dũng (2013), Dạy học khái niệm hàm số liên tục trƣờng Trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp.HCM Lê Trƣờng Giang (2007), Thống kê y học, NXB y học, Hà Nội Trần Thanh Hải (2017), Mối tƣơng quan đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với týp nồng độ virút Dengue sốt xuất huyết Dengue trẻ em, Tạp chí Y học Dự phòng, Tập 27, số 11 năm 2017 Nguyễn Danh Nam, Đồng Thị Hồng Ngọc (2016) Xây dựng mơ hình toán học dạy học xác suất thống kê cho sinh viên khối ngành kinh tế Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 152, số 07 năm 2016 Trần Văn Hoan (2014), Thực trạng dạy học môn Xác suất - thống kê so với chuẩn đầu trƣờng Đại học Lạc Hồng, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Tp.HCM, số 59 năm 2014 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học đại học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 10 Ngô Tất Hoạt (2012), Nâng cao hiệu giảng dạy Xác suất – Thống kê trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật theo hƣớng bồi dƣỡng số thành tố lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Vinh 11 Nguyễn Bá Kim (2005), “Nghiên cứu dạy học toán đổi phƣơng pháp dạy học toán”, Hội thảo lần thứ Didactic – Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp.HCM 12 Nguyễn Viết Quang (2014), Nghiên cứu mối liên quan áp lực nội sọ với cortisol máu bệnh nhân chấn thƣơng sọ não nặng, Tạp chí Y học Thực hành, số năm 2014 13 Nguyễn Ái Quốc (2018), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Đại học Sài gòn 14 Nguyễn Ngọc Rạng (2012), Thiết kế nghiên cứu & thống kê y học, NXB y học, Hà Nội 15 Chu Văn Thọ, Trần Đình Thanh (2017), Xác suất Thống kê ứng dụng y sinh học, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM 16 Lê Thái Bảo Thiên Trung (2017), Dạy học toán tranh luận khoa học, tạp chí khoa học Đại học Sƣ phạm TP.HCM, tập 14, số 1, năm 2017 86 17 Nguyễn Thanh Tùng (2016), Dạy học Xác suất Thống kê theo hƣớng vận dụng vào nghiệp vụ y tế cho sinh viên ngành Y-Dƣợc, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 18 Phạm Thị Thoa (2015), Thực trạng mắc bệnh quai bị mối tƣơng quan với yếu tố thời tiết tỉnh Việt Nam 10 năm từ 2002-2011, Tạp chí Y học Dự phịng, Tập 25, số năm 2015 19 Bộ giáo dục Đào tạo (2014), Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, Hà nội Các trang web: http://ykhoanet.azurewebsites.net/baigiang/lamsangthongke/lstk05_kiemdinht.pdf truy cập ngày 20 tháng 04 năm 2018 http://ykhoanet.azurewebsites.net/baigiang/lamsangthongke/lstk12_Phantichtuongquan pdf truy cập ngày 20 tháng 04 năm 2018 TIẾNG ANH, PHÁP Altman DG (1991), Practical statistics for medical research, London: Chapman and Hall Armitage P, Berry PJ,Matthews JNS (2002) Statistical methods in medical research 4th ed Oxford: Blackwell Publishing Barnard G.A (1992), Introduction to Pearson (1900) On the Criterion that a Given System of Deviations from the Probable in the Case of a Correlated System of Variables is Such that it Can be Reasonably Supposed to have Arisen from Random Sampling In: Kotz S., Johnson N.L (eds) Breakthroughs in Statistics Springer Series in Statistics (Perspectives in Statistics) Springer, New York, NY Brousseau G (1998), Theory of Didactical Situations in Mathematics, Kluwer Academic Publishers Brousseau G (1980), "Problèmes de l’enseignement des décimaux", Recherche en Didactiques des Mathématiques, 1, 11-59 Chevallard Y (1985), La transposition didactique - du savoir savant au savoir enseigné, éd La Pensée Sauvage, Grenoble Frank Yates (1934) Contingency table involving small numbers and the χ2 test Supplement to the Journal of the Royal Statistical Society (2): 217–235 Gopal K Kanji (2006), 100 Statistical Tests, 3rd Edition, SAGE Publications Ltd, London Karl Pearson (1900) On the criterion that a given system of deviations from the probable in the case of a correlated system of variables is such that it can be reasonably supposed to have arisen from random sampling Philosophical Magazine Series 50: 157–175 10 Karl Pearson (1893) Contributions to the mathematical theory of evolution Proceedings of the Royal Society 54: 329–333 87 11 Karl Pearson (1895) Contributions to the mathematical theory of evolution, II: Skew variation in homogeneous material Philosophical Transactions of the Royal Society 186: 343–414 12 Karl Pearson (1901) Mathematical contributions to the theory of evolution, X: Supplement to a memoir on skew variation Philosophical Transactions of the Royal Society A 197: 443–459 13 Karl Pearson (1916) Mathematical contributions to the theory of evolution, XIX: Second supplement to a memoir on skew variation Philosophical Transactions of the Royal Society A 216: 429–457 14 Levene, H (1960) In Contributions to Probability and Statistics: Essays in Honor of Harold Hotelling, I Olkin et al eds., Stanford University Press, pp 278-292 15 Medicine at Southern Illinois University School of Medicine, USA 16 Mehta C.R.; Patel N.R (1983) A Network Algorithm for Performing Fisher's Exact Test in r Xc Contingency Tables Journal of the American Statistical Association 78 (382): 427–434 17 Michael J Campbell (1998), Teaching logistic regression, Northern General Hospital, UK 18 Ronald A Fisher (1922) On the Interpretation of chi-squared from Contingency Tables, and the Calculation of P Journal of the Royal Statistical Society 85: 87–94 19 Ronald A Fisher (1924) The Conditions Under Which chi-squared Measures the Discrepancey Between Observation and Hypothesis Journal of the Royal Statistical Society 87: 442–450 20 Swinscow TDV, Campbell MJ (2002) Statistics at square one 10th ed London: BMJ Books Websites: http://sphweb.bumc.bu.edu/otlt/mphmodules/bs/bs704_nonparametric/BS704_Nonparametric4.html access April 20, 2018 https://www.encyclopediaofmath.org/index.php/Kendall_tau_metric access April 20, 2018 88 ... bàn khó khăn, chướng ngại sinh viên học hồi quytương quan đề xuất biện pháp khắc phục nhằm cải tiến phương pháp dạy học hồi quy – tương quan Từ khóa: hồi quy, tƣơng quan, phƣơng pháp dạy học. .. đại học sau đại học) : Bộ mơn Tốn, Khoa Khoa học Cơ bản, ĐHYD Tp.HCM 14 NHỮNG KHÓ KHĂN, CHƢỚNG NGẠI CỦA SINH VIÊN KHI HỌC HỒI QUY -TƢƠNG QUAN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TÓM TẮT Bài toán hồi quy - tương. .. ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NHỮNG KHÓ KHĂN, CHƢỚNG NGẠI CỦA SINH VIÊN KHI HỌC HỒI QUY TƢƠNG QUAN VÀ

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.MỤC LỤC

  • 03.DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • 04.DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • 05.DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • 06.DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • 07.DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • 08.THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 09.CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • 10.QUAN HỆ THỂ CHẾ

  • 11.THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

  • 12.ĐỒ ÁN DẠY HỌC HỒI QUY - TƢƠNG QUAN

  • 13.KẾT LUẬN

  • 14.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan