1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục sự mất ổn định về chất lượng mủ ly tâm

106 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRƯƠNG THỊ HỒNG TÌM NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SỰ MẤT ỔN ĐỊNH VỀ CHẤT LƯNG MỦ LY TÂM Chun ngành : CƠNG NGHỆ HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRƯƠNG THỊ HỒNG TÌM NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SỰ MẤT ỔN ĐỊNH VỀ CHẤT LƯNG MỦ LY TÂM CHUN NGÀNH : CƠNG NGHỆ HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2007 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĨNH TRỊ CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc só TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH - Độc lập – Tự - Hạnh phúc Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRƯƠNG THỊ HỒNG Phái: nữ Ngày, tháng, năm sinh: 15/01/1979 Nơi sinh: Bắc Ninh Chun ngành: CƠNG NGHỆ HĨA HỮU CƠ MSHV: 00505099 I TÊN ĐỀ TÀI: TÌM NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SỰ MẤT ỔN ĐỊNH VỀ CHẤT LƯNG MỦ LY TÂM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu qui trình sản xuất mủ ly tâm số công ty cao su Nghiên cứu hệ bảo quản mủ cao su thiên nhiên nguyên liệu thành phẩm Nghiên cứu biện pháp làm giảm số KOH VFA mủ ly tâm III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 20/03/2007 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2007 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Vĩnh Trị CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Vĩnh Trị Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chun ngành thơng qua Ngày TRƯỞNG PHỊNG ĐT – SĐH tháng năm TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy hướng dẫn tơi – Ts Nguyễn Vĩnh Trị, người tận tình hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Kính chúc thầy có nhiều thành cơng nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn thầy cơ, anh chị ngồi mơn Kỹ thuật Hữu cơ, Khoa Công Nghệ Hố Học, Đại Học Bách Khoa Tp.HCM hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt đề tài Cảm ơn bạn bè, người vượt qua khó khăn thời gian hồn thành luận văn, ủng hộ chia thời gian qua, Và hết tất cả, xin cảm ơn gia đình, bố mẹ anh em, người bên cạnh động viên cho điều tốt đẹp nhất, chỗ dựa vững vật chất tinh thần suốt thời gian học Tp.HCM, tháng 11 năm 2007 Học Viên Trương Thị Hồng TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mủ cao su ly tâm cuûa nhà máy sơ chế cao su thiên nhiên Loại sản phẩm này, từ trình sản xuất đến trình bảo quản mủ ly tâm thành phẩm bị ảnh hưởng yếu tố vi sinh thể qua số KOH VFA mủ ly tâm Để giảm bớt ảnh hưởng yếu tố này, đề tài tiến hành khảo sát thay đổi hai số KOH VFA thay đổi nồng độ chất bảo quản NH3 Quá trình khảo sát cho kết hai số mủ nguyên liệu tăng chậm bảo quản nồng độ cao (khoảng 0.5% tính trọng lượng mủ nước) Tuy nhiên, bảo quản nồng độ NH3 cao dẫn đến tượng ô nhiễm không khí khí NH3 bay q trình sản xuất tốn nhiều nguyên liệu sản xuất (NH3) Để góp phần hạn chế nhược điểm này, cần tiến hành thử nghiệm hệ bảo quản kết hợp NH3 hỗn hợp TMTD/ZnO với nồng độ NH3 =0.3% TMTDZnO = 0.025% , ZnO = 0.025 tiến hành cho hỗn hợp vào bảo quản sớm mủ vận chuyển từ vườn đến nhà máy Kết nghiên cứu hỗn hợp hệ bảo quản làm giảm số KOH VFA mủ thành phẩm sau bảo quản 21 ngày VFA = 0.02 KOH = 0.41, mủ bảo quản có NH3 giá trị VFA = 0.03 KOH = 0.65 Ngoài ra, sử dụng hợp chất lắng loại bỏ ion Mg có mủ nguyên liệu, qui trình sản xuất nhà máy sử dụng hợp chất DAP (diamoniphotphat) Sau thử nghiệm phịng thí nghiệm khả lắng ion Mg hợp chất Na2CO3 cho thấy hợp chất có khả lắng ion Mg, đồng thời làm cho số KOH VFA giảm so với DAP Tiến hành sản xuất thử nghiệm với chất lắng Mg Na2CO3 cho kết sau thời gian để lắng 20 sau đem ly tâm cho mủ ly tâm có VFA = 0,013 KOH = 0.40 mủ lắng DAP giá trị VFA = 0.013 KOH = 0.46 Kết thử nghiệm cho thấy: dùng Na2CO3 để lắng Mg thay cho hợp chất DAP hiên cơng ty dùng Khoa công nghệ hóa học LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Trương Thị Hồng Sinh ngày 15 tháng 01 năm 1979 Địa liên lạc: Trường Cao đẳng công nghiệp cao su - Phường Tân Đồng, thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước Điện thoại riêng: 0168.7045270 Quá trình đào tạo : Từ 1998 đến 2003: học đại học Trường Đại học bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ; Từ 2005 đến nay: học cao học Trường Đại học bách khoa thành phố Hồ Chí Minh Q trình công tác : Từ 2003 đến nay: giáo viên Trường Cao đẳng công nghiệp cao su thị xã Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước Khoa công nghệ hóa học MỤC LỤC Trang Phần 1: LỜI NÓI ĐẦU Phần 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quát mủ cao su thiên nhiên 6 2.1.1 Tóm lược sơ chế cao su thiên nhiên 2.1.2.Thành phần tính chất mủ cao su nguyên liệu 2.1.2.1 Pha rắn không tan (pha phân tán) 2.1.2.2 Pha lỏng (Serum) 2.1.2.3 Một số tính chất mủ nước 2.2 Tổng quát mủ ly tâm 10 2.2.1 Thành phần tính chất mủ ly tâm 11 2.2.1.1 Những yêu cầu chất lượng mủ ly tâm 11 2.2.1.2 Một số tính chất mủ ly tâm 14 2.2.1.3 Cơ chế đông tụ chế bảo quản mủ ly tâm 15 2.2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến tính ổn định mủ nước 18 2.2.2 Qui trình sản xuất mủ ly tâm 21 2.2.2.1.Tiếp nhận mủ nước xử lý hóa chất: 22 2.2.2.2 Kiểm tra lại xử lý mủ nước hồ tiếp liệu : 25 2.2.2.3 Lấy mẫu kiểm tra tiêu hồ tiếp liệu sau để lắng 2.2.2.4 Quá trình ly tâm 26 29 2.2.2.5 Xử lý mủ ly tâm bồn trung chuyển 30 2.2.2.6.Xử lý Amonilaurat 30 2.2.2.7 Xử lý Amoniac bồn trung chuyển 32 2.2.2.8 Lấy mẫu kiểm tra lại tiêu bồn trung chuyển 32 2.2.2.9 Qúa trình tồn trữ 33 Khoa công nghệ hóa học Hình 2.6 Máy ly tâm cao su 29 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu chất lượng mủ ly tâm 34 2.2.3.1.nh hưởng hàm lượng ion Mg2+ đến chất lượng mủ ly tâm 35 2.2.3.2 Những nguyên nhân làm phát sinh số VFA mủ ly tâm 36 2.2.3.3 Những nguyên nhân làm phát sinh số KOH mủ ly tâm 36 2.2.4 Một số biện pháp xử lý nhà máy mủ nguyên liệu có số KOH,VFA cao.38 Phần : NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 3.1 Mục tiêu 40 40 3.2 Phương pháp nghiên cứu: 40 3.2.1 Nghiên cứu trình bảo quản mủ cao su 40 3.2.2.Thành phần hệ bảo quản mủ nước 41 3.2.2.1 Hợp chất TMTD 42 3.2.2.2.Hợp chất ZnO 44 3.2.3 Tìm hiểu hợp chất lắng Magnesium 46 3.2.4 Khảo sát ảnh hưởng hệ bảo quản đến tiêu VFA KOH 46 3.2.4.1.Hệ bảo quản dung dịch NH3 46 3.2.4.2.Hệ bảo quản kết hợp dung dịch NH3 dung dịch TMTD,ZnO 47 3.2.5 Phương pháp xác định tiêu TSC, DRC, %NH3, VFA, KOH 49 3.2.5.1 Xác định tổng hàm lượng chất rắn (TSC%) 49 3.2.5.2 Xác định hàm lượng cao su khô (DRC%) 3.2.5.3.Xác định số acid béo dễ bay (VFA) 50 52 3.2.5.4.xác định trị số KOH 53 3.2.5.5 Xác định hàm lượng NH3 cao su cô đặc 55 3.2.6 Khảo sát ảnh hưởng Na2CO3 đến tiêu mủ nguyên liệu 56 Khoa công nghệ hóa học Trang 79 TMTD,ZnO không bảo quản mủ tốt, hàm lượng nhỏ không phân bố mủ phát triển vi sinh tăng nhanh so với mẫu Khi mẫu bổ sung hệ huyền phù TMTD,ZnO đạt nồng độ 0.025 0.030% VFA tăng chậm lại không tăng Như sử dụng lượng dung dịch TMTD, ZnO với hàm lượng TMTD= 0.025% ZnO= 0.025% phù hợp áp dụng để bảo quản mủ ly tâm thành phẩm để bảo quản mủ thành phẩm thời gian dài Bảng 4.6 : Số liệu trị số KOH mủ thành phẩm thay đổi nồng độ hệ bảo quản TMTD,ZnO theo thời gian tồn trữ Ngày thí nghiệm 12/10/07 16/10/07 20/10/07 mmủ VH2O VHCHO VKOH Chỉ số (g) ml (ml) (ml) KOH 80.76 77.2 3.45 5.062 0.284 81.69 76.56 3.67 7.656 0.291 80.97 76.72 3.26 7.672 0.316 80.32 77.16 3.33 7.716 0.276 81.6 76.6 3.27 7.661 0.229 80.76 77.2 3.45 5.721 0.321 81.69 76.5 3.67 6.631 0.372 80.97 77.2 4.26 6.096 0.342 80.32 77.13 4.33 7.831 0.294 81.6 77.03 3.27 7.643 0.297 80.76 77.2 3.45 9.134 651 81.69 76.5 3.67 8.462 0.474 80.97 77.2 4.26 8.010 0.449 80.32 77.13 4.33 6.731 0.377 81.6 77.03 3.27 7.203 0.303 Mẫu Khoa công nghệ hóa học Trang 80 Chỉ số KOH 0.7 0.6 Series1 Maãu 0.5 Series3 Maãu Series2 Maãu Series4 Maãu 0.4 Series5 Maãu 0.3 0.2 0.1 0 Thời gian (ngày) Biểu đồ 4.10 : Biến thiên số KOH mủ ly tâm theo thời gian tồn trữ bảo quản dung dịch TMTD,ZnO nồng độ khác Nhận Xét: Qua bảng số liệu cho thấy số KOH tăng dần theo thời gian tồn trữ, lúc latex vừa ly tâm tác động học máy ly tâm loại trừ phần lớn hợp chất hữu phi cao su theo đường serum nên hàm lượng KOH mủ thấp Nhưng sau thời gian tồn trữ KOH tăng, từ biểu đồ cho thấy số KOH tất mẫu tăng, riêng mẫu số tăng nhanh đặc biệt từ ngày thứ trở sau ngày tồn trữ giá trị KOH gần đến giới hạn cho phép Như vậy, có sử dụng chất bảo quản TMTD,ZnO tốc độ tăng KOH chậm hẳn, Từ kết thu cho thấy khả sát khuẩn vượt trội hệ bảo quản TMTD, cần bổ sung vào mủ sau ly tâm hệ bảo quản với nồng độ 0.02% hay 0,025% đồng thời sau bổ sung cần khuấy trộn kỹ để đảm bảo độ đồng chất bảo quản mủ Khoa công nghệ hóa học Trang 81 4.4 Sản xuất thử nghiệm bổ sung hệ bảo quản hỗn hợp NH3 dung dịch TMTD,ZnO vào mủ nguyên liệu : Dựa vào kết khảo sát phát triển hai số VFA KOH mủ nguyên liệu mủ theo thời gian theo hợp chất bảo quản cho thấy hiệu hệ bảo quản hỗn hợp NH3 dung dịch TMTD,ZnO, đặc biệt hàm lượng NH3 =0,3%, TMTD = 0.025%,ZnO= 0.025% cho hiệu tốt hàm lượng NH3 thấp Tiến hành sản xuất thử nghiệm nghiệm với hỗn hợp bảo quản mủ nước nguyên liệu trên, chọn thời điểm thí nghiệm giai đoạn mùa mưa (tháng 6/2007), giai đoạn có điều kiện khí hậu thuật lợi cho vi sinh phát triển nên hai số VFA KOH mủ nguyên liệu mủ thành phẩm cao Bổ sung hỗn hợp chất bảo quản mủ mủ vừa đến nhà máy Quá trình tiến hành thử nghiệm sau : Chuẩn bị dung dịch huyền phù TMTD,ZnO theo thành phần sau (khối lượng mẻ nghiền bi 1kg) TMTD : 125g ZnO : 125g Tamol : 5g KOH : 2,5g Bentonite : 1,22g Nước : 742g Nghiền hệ 48 trước bổ sung vào mủ Mủ từ vườn đưa đến nhà máy thực việc trình tiếp nhận mủ theo qui trình sản xuất thực tế nhà máy: + Lọc mủ qua rây 60mesh, + Trộn mủ từ vườn thu nhà máy Khoa công nghệ hóa học Trang 82 + Xác định thông số ban đầu mủ vườn : TSC = 33,53%, DRC = 30,48%, %NH3 = 0.3%, hàm lượng Mg2+ = 0,43( g/ kg mủ ), số VFA = 0,036 - Lấy riêng 50 kg mủ nước nước mà nhà máy tiếp nhận tiến hành thực công việc sau : Xử lý mủ nguyên liệu: - Tính toán lượng DAP để xử lý hàm lượng Mg2+ cho 50kg mủ ( mDAP = 58g) - Tính lượng nước dùng để pha loãng mủ đạt hàm lượng DRC = 25% Vnước =10,96 lít - Tính lượng dung dịch TMTD,ZnO cần bổ sung vào mủ nước trước ly tâm đạt nồng độ TMTD = 0,025% ,ZnO = 0,025% tính theo khối lượng mủ nước (1 lít mủ cần bổ sung 2,8g dung dịch huyền phù ,khối lượng dung dịch TMTD,ZnO cần bổ sung vào 60,96 lit mủ sau pha loãng 170,7g) - Hòa dung dịch huyền phù vào lit nước đổ vào thùng mủ trên, khuấy 15 phút - Hòa tan hết lượng DAP tính vào lượng nước lại đổ từ từ vào mủ tiến hành khuấy 30 phút - Đậy kín thùng đựng mủ tiến hành để lắng với thời gian 16 giờ, sau tiến hành ly tâm thu mủ thành phẩm, để ổn định mủ ngày tiến hành đo theo dõi tiêu chất lượng mủ theo thời gian tồn trữ sau : Khoa công nghệ hóa học Trang 83 Bảng 4.7 Bảng kết tiêu chất lượng mẫu thử nghiệm mẫu thử nhà máy (tại lô lấymủ làm thí nghiệm) Các tiêu chất lượng Mẫu thử nghiệm mẫu thử nhà máy TSC (%) 63.16 62.1 DRC (%) 61.73 60.86 NH3 (%) 0.22 0.285 Chỉ số VFA 0.016 0.019 Chỉ số KOH 0.334 0.54 MST ( giây) 50 60 Như qua kết thử nghiệm thu cho thấy hai tiêu chất lượng đánh giá mức độ hoạt động vi sinh mủ số VFA KOH hạn chế ta bổ sung chất bảo quản kết hợp NH3 dung dịch TMTD,ZnO Theo dõi chất lượng mủ theo thời gian bảo quản mủ, ngày lấy mẫu kiểm tra lần có số liệu sau : Bảng 4.8: Chất lượng mẫu thử sau tồn trữ ngày Các tiêu chất lượng Mẫu thử nghiệm mẫu thử nhà máy TSC (%) 63.16 62.1 DRC (%) 61.73 60.86 NH3(%) 0.22 0.28 Chæ số VFA 0.018 0.020 Chỉ số KOH 0.37 0.64 MST (giây) 150 180 Khoa công nghệ hóa học Trang 84 Bảng 4.9 : Chất lượng mẫu thử sau tồn trữ 14 ngày Các tiêu chất lượng Mẫu thử nghiệm mẫu thử nhà máy TSC (%) 63.16 62.1 DRC (%) 61.73 60.86 NH3(%) 0.22 0.28 Chæ số VFA 0.019 0.022 Chỉ số KOH 0.40 0.65 MST (giây) 315 330 Bảng 4.10: Chất lượng mẫu thử sau tồn trữ 21 ngày Các tiêu chất lượng Mẫu thử nghiệm mẫu thử nhà máy TSC (%) 63.16 62.1 DRC (%) 61.73 60.86 NH3(%) 0.22 0.28 Chỉ số VFA 0.02 0.03 Chỉ số KOH 0.41 0.67 MST (giây) 660 680 Qua kết theo dõi chất lượng mủ theo thời gian cho thấy sử dụng phương pháp bổ sung chất bảo quản chất bảo quản kết hợp NH3 dung dịch TMTD,ZnO với hàm lựơng NH3 = 0,3%, TMTD =0.025%, ZnO=0.025% vào giai đoạn trước ly tâm thu mủ thành phẩm có chất lượng tốt Giá trị hai số VFA KOH theo dõi sau tuần sản xuất, có chênh lệch đáng kể mẫu thử mẫu sản phẩm nhà máy đặc biệt số KOH Thời gian làm thí nghiệm mùa mưa, thời điểm vi sinh hoạt động mạnh nhất, nên mủ dễ bị vi sinh xâm nhập từ dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với mủ dao cạo mủ, máng hứng, thùng chứa mủ, túi che mưa mà Khoa công nghệ hóa học Trang 85 công ty sử dung nay, sản phẩm sinh vi sinh tác động vào mủ số VFA, KOH giai đoạn thường cao so với thời điểm khác năm Nếu áp dụng biện pháp bổ sung dung dịch TMTD,ZnO vào mủ nguyên liệu sớm hạn chế tác hại yếu tố vi sinh gây thể qua hai số KOH VFA nhỏ Chỉ số KOH mẩu thử đạt 0.041 sản phẩm nhà máy 0.67, kết có ý nghóa với thực tế sản xuất cao su ly tâm 4.5 Khảo sát thay đổi số KOH Mg hợp chất lắng khác Tiến hành thí nghiệm sau : Mủ vườn lấy xác định TSC, chống đông dung dịch NH3 với nồng độ 0,3% sau chia mủ vào chai nhựa, chai chứa 400ml mủ tiến hành bổ sung hoá chất sau : - Mẫu 1: không bổ sung hóa chất lắng Mg - Mẫu 2: Bổ sung DAP để xử lý Mg với lượng tính theo công thức( trang 58) Kết tính được( 16.4ml dung dịch DAP 5%) - Mẫu 3: Bổ sung Na2CO3 để xử lý Mg với lượng tính theo công thức (trang 59) Kết tính được( 13.5ml dung dịch Na2CO3 5%) Sau bổ sung chất chống đông, tiến hành xác định hàm lượng ban đầu xác định số liệu sau : hàm lượng Mg = 0,287,chỉ số KOH = 0.159, số VFA = 0,027 Sau bổ sung hóa chất, lắc bảo quản phòng thí nghiệm 24 tiến hành kiểm tra lại hàm lượng Mg, KOH có mủ có số liệu sau :TSC = 35,2; %NH3 = 0.36 Khoa công nghệ hóa học Trang 86 Bảng 4.11: Hàm lượng Mg, số KOH,VFA mẫu bổ sung chất lắng Mg, Ca khác Mẫu Hàm lượng Mg Chỉ số VFA Chỉ số KOH (g / kg mủ ) Mẫu 0.027 0.033 1.91 Maãu 0.024 0.035 2.34 Maãu 0.024 0.036 1.79 Qua bảng số liệu cho thấy xử lý hàm lượng Mg mủ vườn thay DAP Na2CO3 sau 24 khả lắng Mg tượng tự nhiên thay Na2CO3 tăng số KOH hỗn hợp tăng không nhanh từ 0.159 đến 1.79 sử dụng DAP số KOH tăng nhanh từ 0.159 đến 2.34 Hiện tượng giải thích muối Na2CO3 có tính bazơ muối (NH4)2HPO4 phân tử [H] linh động phân tử nên thể tính axit bổ sung DAP vào mủ nhằm mục đích loại ion Mg, nhiên hợp chất dư mủ hiệu xuất phản ứng không đạt tối đa phân tử DAP dư nguyên nhân làm tăng số KOH mủ Còn sử dụng Na2CO3 muối bazơ nên không xảy tượng DAP, trình tạo tủa xảy ra, hạt muối kết tủa MgCO3 CaCO3 có tính bazơ nên lắng hấp phụ phần axit hữu có mủ làm giảm trị số KOH so với hỗn hợp mủ bổ sung DAP 4.6 Sản xuất thử nghiệm dùng hợp chất Na2CO3 thay cho DAP Sau nghiên cứu khả lắng Mg2+, Ca2+ mủ nguyên liệu, thấy dùng hợp chất Na2CO3 thay cho DAP có hiệu không lắng hai ion kim loại mà có khả làm giảm số KOH mủ, em thực thử nghiệm xưởng sản xuất mủ ly tâm công ty cao su Phú Riềng với công việc cụ thể sau : Khoa công nghệ hóa học Trang 87 - Khi mủ thu từ vườn nhà máy chống đông lượng NH3 = 0,3%, sau tiếp nhận mủ từ chứa mủ vào hồ tích 15 000 lít Sau tiến hành lấy mẫu kiểm tra tiêu mủ có số liệu sau : TSC = 34,12%, DRC = 31,02%, Mg = 0,520 ( g/kg mủ nứơc) - Lấy 58 kg mủ từ hồ tiếp liệu, tiến hành xử lý hóa chất riêng cho lượng mủ này, xử lý Mg dùng Na2CO3 thay cho DAP, lượng dùng tính (m = 81g) Tuy nhiên sử dụng 50% lượng tính 40,5g để hạn chế khả thừa hợp chất mủ sau ly tâm mủ có khả tự lắng Sau lấy đủ lượng hóa chất pha thành dung dịch 5% cho vào mủ khuấy 15 phút - Bổ sung thêm NH3 để đạt nồng độ 0,4 - 0,5 %, sau thêm nước để hạ hàm lượng DRC = 25 % Khi đầy đủ hóa chất khuấy đậy kín để lắng 20 Tiến hành ly tâm riêng thu mủ ly tâm thành phẩm, sau kiểm tra tiêu chất lượng mủ sau ly tâm so sánh với mủ ly tâm nhà máy sản xuất ngày hôm có số liệu sau : Bảng 4.12: Kết kiểm nghiệm mẫu sau ly tâm Các tiêu Mẫu thử nghiệm Mẫu mủ ly tâm nhà máy TSC (%) 64.0 62,04 DRC (%) 63,06 61,05 Chỉ số VFA 0,013 0,013 NH3(%) 0,72 0,69 Chỉ số KOH 0,40 0,46 Mg ( g/ kg mủ) 0.012 0.013 Khoa công nghệ hóa học Trang 88 Kết thử nghiệm cho thấy khả lắng ion Mg2+ dùng hợp chất Na2CO3 thay cho DAP có phần tương đương nhau, nhiên dùng hợp chất Na2CO3 thay cho DAP làm giảm số KOH mủ ly tâm thành phẩm Khoa công nghệ hóa học Trang 89 Phần 5: KẾT LUẬN Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu qua thí nghiệm khảo sát mức độ phát triển vi sinh thể qua hai số KOH VFA mủ cao su nguyên liệu, dựa theo yêu cầu chất lượng mủ nguyên liệu trước ly tâm cho thấy: - Bảo quản mủ nguyên liệu hợp chất NH3 với hàm lượng 0.3% , bảo quản thời gian 12 ; - Bảo quản mủ nguyên liệu hợp chất NH3 với hàm lượng ≥ 0.4%, bảo quản thời gian 24 giờ; - Bảo quản mủ nguyên liệu cách dùng hệ bảo quản kết hợp NH3 dung dịch huyền phù TMTD, ZnO với hàm lượng NH3 = 0.3%, TMTD = 0.025% , ZnO = 0.025% bảo quản 24 giờ; - Bảo quản mủ nguyên liệu cách dùng hệ bảo quản kết hợp NH3 ≥ 0.4% dung dịch huyền phù TMTD, ZnO, bảo quản 36 Kết luận: Mủ nguyên liệu trước ly tâm, cần có thời gian để lắng từ 12 đến 24 giờ, nên cần phải chọn chế độ bảo quản mủ đảm bảo đủ thời gian 24 Do vậy, dùng hệ bảo quản kết hợp NH3 dung dịch huyền phù TMTD, ZnO với hàm lượng NH3 = 0.3%, TMTD = 0.025% , ZnO = 0.025% để bảo quản mủ nguyên liệu thích hợp, hạn chế đến mức thấp hàm lượng NH3, làm giảm tượng thoát khí môi trường sản xuất Sản xuất thử nghiệm hệ bảo quản chọn vào mùa mưa thời điểm vi sinh phát triển mạnh năm thu mủ ly tâm thành phẩm có số KOH số VFA thấp hơn, ổn định so chất lượng mủ sản xuất theo qui trình nhà máy Do đó, áp dụng chế độ bảo quản cho thời điểm năm thích hợp Khoa công nghệ hóa học Trang 90 Sử dụng hợp chất Na2CO3 lắng ion Mg2+ có mủ nước thay cho DAP (diamoniphotphat) có hiệu loại ion Mg2+ tương đương nhau, đồng thời mủ ly tâm thành phẩm có số KOH giảm từ 0,46 xuống 0,4 Khoa công nghệ hóa học Trang 91 Phần NHỮNG KIẾN NGHỊ – NGHIÊN CỨU TIẾP Vì thời gian thực đề nghiên cứu có hạn nên số mội dung cần tiếp tục nghiên cứu sau : - Tiến hành triển khai ứng dụng vào thực nghiệm bán sản xuất, theo dõi chất lượng sản phẩm theo thời gian tồn trữ; - Theo dõi tính lý sản phẩm cao su chế tạo từ mủ ly tâm sản xuất theo quy trình nghiên cứu đề tài này, so sánh với sản phẩm cao su sản xuất Khoa công nghệ hóa học Trang 92 Phần TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 1] Lê Quang Thung "Thực đa mục tiêu phát triển cao su nước ta"- Cao su Việt Nam đường hội nhập quốc tế - Nhà xuất Lao động – 2007, trang 91 – 94; [ 2] Trần Thị Thúy Hoa" Tổng quan ngành lốp xe Việt Nam điểm đến tương lai nhà sản xuất lốp xe" - Cao su Việt Nam đường hội nhập quốc tế - Nhà xuất Lao động – 2007, trang 113 -116; [3] Nguyễn Hữu Trí, Khoa Học Kỹ Thuật Công Nghệ Cao Su Thiên Nhiên - Nhà xuất trẻ Hà Nội – 2004; [4] Công ty cao su Phú Riềng - Tài liệu, hướng dẫn sản xuất mủ ly tâm - 2002; [5] Mechien , Giảng dạy sản xuất mủ ly tâm – 1998; [6].Nguyễn Xuân Hiền, Công Nghệ Cao Su, Trung tâm dạy nghề quận 3- Thành phố Hồ Chí Minh - 1987; [7] Mai Hữu Khiêm , Giáo trình hóa keo , Trường Đại học bách khoa thành phố Hồ Chí Minh; [8] Trần Văn Thạnh , Hóa Học Hữu Cơ , Bộ môn Hữu Cơ Trường Đại học bách khoa Hồ Chí Minh – 1998; [9] Lê Văn Bình, Mai Văn Sơn, Quy trình Kỹ Thuật Cao Su, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam - năm 2004; [10] Strepikheep, Derevitskaia, Slonhimxki - Cơ sở hóa học hợp chất cao phân tử - Maxcôva 1987; [11] Edited By R W Dyson - Engineering polymes – London - 1983; [12].Dr Marini Xanthos, Advances in Polymer Technology, No1, New York – 1993; [13] J.A.Brydson, Rubbery Materials and their compounds, U.S.A – 1962; [14] Nguyeãn Xuân Trường Lê Xuân Đinh , Nghiên cứu khả hấp phu Mg2+ , Ca2+ SO42- đất xám điển hình vùng Đông nam - Tạp chí hóa học số - 2005; Khoa công nghệ hóa học Trang 93 [15].Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN ) số 6315:1997 , Xác định tổng hàm lượng chất rắn latex cô đặc; [16].Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN ) số 4860:1997, Xác định tổng hàm lượng cao su khô latex cô đặc; [17].Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) số 4857:1997, Xác định tổng hàm lượng amonic latex cô đặc; [18].Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) số 6321:1997 , Xác định tổng lượng axit béo dễ bay latex cô đặc; [19].Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) số 4856:1997 , Xác định số KOH latex cô đặc; [20].Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) số 5598: 1997 , Lấy mẫu cao su; Địa internet: Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam website: http.www.vngeruco.com Công ty cao su Đồng phú website : http.www.doruco.com.vn Hiệp hội cao su Việt Nam website : http www.vra.com.vn Công ty cao su Phú Riềng website : http.www.phuriengrubber.com.vn Báo cao su Việt Nam website : http.www.Caosuvietnam.saigonnet.com.vn Khoa công nghệ hóa học ... TÀI: TÌM NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SỰ MẤT ỔN ĐỊNH VỀ CHẤT LƯNG MỦ LY TÂM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu qui trình sản xuất mủ ly tâm số công ty cao su Nghiên cứu hệ bảo quản mủ cao... 2.1.2.3 Một số tính chất mủ nước 2.2 Tổng quát mủ ly tâm 10 2.2.1 Thành phần tính chất mủ ly tâm 11 2.2.1.1 Những yêu cầu chất lượng mủ ly tâm 11 2.2.1.2 Một số tính chất mủ ly tâm 14 2.2.1.3 Cơ... phẩm đầu mủ ly tâm đạt chất lượng tốt, ổn định Tuy nhiên loại sản phẩm có tiêu chất lượng dễ dao động chất lượng mủ bị phụ thuộc vào chất lượng mủ nguyên liệu qui trình sản xuất Mà mủ vườn có

Ngày đăng: 15/02/2021, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w