1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

19 68 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 7,56 MB

Nội dung

Mục đích của đề tài là tìm ra những biện pháp cách áp dụng vào tổ chức các hoạt động tạo hình, giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình làm phong phú vốn hiểu biết, kinh nghiệm phát triển năng khiếu thẩm mĩ, sự sáng tạo, hình thành ở trẻ khả năng cảm nhận cái đẹp, mong muốn tạo ra cái đẹp góp phần vào việc định hình và hoàn thiện nhân cách cho trẻ.

“Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4­5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình” TÊN ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THẨM MĨ CHO TRẺ  4­5 TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH” I. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Lý do chọn đề tài: a. Cơ sở lý luận Hoạt động tạo hình góp phần quan trọng trong giáo dục thẩm mĩ cho trẻ  mầm non đặc bệt là đối với trẻ  4­5 tuổi. Thơng qua hoạt động tạo hình phát   triển ở trẻ  khả năng cảm thụ  thẩm mĩ và bồi dưỡng những cảm xúc thẩm mĩ.  Những vẻ  đẹp đa dạng của hình dáng, sự  phong phú về  màu sắc của đồ  vật,   thiên nhiên và sự lặp đi lặp lại của các yếu tố tạo hình như sự cân đối đa dạng  về cấu trúc hình dạng về tính truyền cảm của đường nét …đã thu hút hứng thú   và gây cho trẻ những xúc cảm, tình cảm thẩm mĩ ở trẻ được nảy sinh và trở lên  sâu sắc cùng với sự phát triển của cảm giác và sự phong phú của các biểu tượng,   trẻ tri giác thế giới xung quanh ngày càng có ý thức hơn. Dần dần trẻ có khả năng  cảm thụ, nhận thức đánh giá được vẻ  đẹp hay khơng đẹp của các đồ  vật, hiện  tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật ở mức sơ đẳng được  biểu hiện qua tháu độ: thích hay khơng thích, u hay ghét, phân biệt đẹp hay xấu.  Việc làm quen, tiếp xúc với các tác phẩm nghệ thuật tạo hình cịn giúp trẻ  cảm   thụ  được vẻ  đẹp của thiên nhiên, cuộc sống thể  hiện qua ngơn ngư  tạo hình là  đường nét, hình dáng, màu sắc và bố  cục … càng làm cho trẻ  hứng thú mong  muốn được tạo ra sản phẩm. Khi miêu tả đồ  vật hiện tượng trẻ khơng chỉ  miêu  tả lại hình dáng một cách thụ động mà bằng cảm xúc tích cực của trẻ, nảy sinh  yếu tố sáng tạo. Như vậy hoạt động tạo hình chỉ có tính chất sáng tạo khi sự cảm   thụ  thẩm mĩ được phát triển và trẻ  đã nắm được những kỹ  năng, kỹ  sảo cần   thiết. Tạo hình là phương tiện diễn tả ý nghĩ và tình cảm b. Cơ sở thực tiễn: Hoạt động tạo hình hay cịn gọi là những hoạt động nhằm tạo ra cái đẹp   cho cuộc sống và nghệ thuật. Hoạt động tạo hình ở trong trường mầm non gồm   có vẽ, nặn, cắt dán, xé dán…nhằm phát triển ở trẻ khả năng quan sát, trí nhớ, trí   tưởng tượng sáng tạo cung cấp cho trẻ  những kỹ năng tạo hình đơn giản, giúp  trẻ  thể  hiện xúc cảm, tình cảm của mình về  cái đẹp của thế  giới xung quanh  qua các hình thức tạo hình, đồng thời qua đó bồi dưỡng thị  hiếu thẩm mĩ của   trẻ, hình thành ở trẻ khả năng cảm thụ thẩm mĩ, tình  cảm thẩm mĩ  Trẻ  mầm non ham thích được hoạt động tạo hình nhất là việc sử  dụng  các ngun vật liệu theo ý của trẻ  để  tạo ra 1 sản phẩm mà trẻ  thích, chính từ  các sản phẩm trẻ tạo ra, trẻ đặt tên gọi và tưởng tượng ra những gì trẻ thích, từ  TrườngThị   Loan “Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4­5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình” H1, H2 : Trưng bày sản phẩm của trẻ Trường Mầm non Hoa Phượng                      16                                               Nguyễn Thị   Loan “Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4­5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình” H3 : Tạo hình con gà từ len vụn H4 : Tạo hình với vật liệu thiên nhiên Trường Mầm non Hoa Phượng                      17                                               Nguyễn Thị   Loan “Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4­5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình” H5 : Trẻ hoạt động nặn cái cốc H6 : Trẻ vẽ chủ đề biển Trường Mầm non Hoa Phượng                      18                                               Nguyễn Thị   Loan “Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4­5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình” H7 : Trẻ vẽ chủ đề chung tay chống dịch Corona H8 : Trẻ vẽ chủ đề Bác Hồ Trường Mầm non Hoa Phượng                      19                                               Nguyễn Thị   Loan ... Trường? ?Mầm? ?non Hoa Phượng                      16                                               Nguyễn Thị   Loan ? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?phát? ?triển? ?thẩm? ?mĩ? ?cho? ?trẻ? ?4­5? ?tuổi? ?thơng? ?qua? ?hoạt? ?động? ?tạo? ?hình? ?? H3 :? ?Tạo? ?hình? ?con gà từ len vụn H4 :? ?Tạo? ?hình? ?với vật liệu thiên nhiên Trường? ?Mầm? ?non Hoa Phượng                      17                                               Nguyễn Thị... Trường? ?Mầm? ?non Hoa Phượng                      17                                               Nguyễn Thị   Loan ? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?phát? ?triển? ?thẩm? ?mĩ? ?cho? ?trẻ? ?4­5? ?tuổi? ?thơng? ?qua? ?hoạt? ?động? ?tạo? ?hình? ?? H5 :? ?Trẻ? ?hoạt? ?động? ?nặn cái cốc H6 :? ?Trẻ? ?vẽ chủ đề biển Trường? ?Mầm? ?non Hoa Phượng                      18                                               Nguyễn Thị... Trường? ?Mầm? ?non Hoa Phượng                      18                                               Nguyễn Thị   Loan ? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?phát? ?triển? ?thẩm? ?mĩ? ?cho? ?trẻ? ?4­5? ?tuổi? ?thơng? ?qua? ?hoạt? ?động? ?tạo? ?hình? ?? H7 :? ?Trẻ? ?vẽ chủ đề chung tay chống dịch Corona H8 :? ?Trẻ? ?vẽ chủ đề Bác Hồ Trường? ?Mầm? ?non Hoa Phượng                      19                                               Nguyễn Thị

Ngày đăng: 20/03/2021, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w