Giao tuan 19 L5

19 307 0
Giao tuan 19 L5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n líp 5 Tn 19 Thø 2 ngµy 4 th¸ng1 n¨m 2010 TiÕt 1:TËp ®äc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kòch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê) - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trỡ tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2 và 3 ( không cần giải thích lý do). II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Tranh minh học bài đọc SGK . Ảnh chụp Thành phố Sài Gòn những năm đầu thế kỉ XX Bến Nhà Rồng .Bảng phụ viết sẵn đoạn kòch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1-Giới thiệu bài : GV giíi thiƯu- ghi mơc bµi - Häc sinh nh¾c l¹i 2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc : -Gv đọc mÉu -GVchia ®o¹n ®äc híng dÉn c¸ch ®äc - Gv s÷a lçi ph¸t ©m, ng¾t gäng cho HS -HS đọc lời giới thiệu nhân vật , cảnh trí diễn ra trích đoạn kòch . -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn -HS luyện đọc theo cặp .1 HS đọc toàn bộ vở kòch b)Tìm hiểu bài -Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? -Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghó tới dân , tới nước . -Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau . Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy ? *Gv: Bỉ sung thªm néi dung ®o¹n -Tìm việc làm ở Sài Gòn . -Các câu nói của anh Thành đều trực tiệp hoặc gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu nước , cứu dân . Những câu nói thể hiện sự lo lắng của anh Thành về dân về nước là : +Chúng ta là đồng bào Cùng máu đỏ da vàng . Nhưng . . . anh có khi nào nghó đến đồng bào không ? +Vì anh với tôi . . chúng ta công dân nước Việt . -Đó là những chi tiết : +Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin đựơc việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó . +Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê . c) Đọc diễn cảm -GV mời 3 HS đọc phân vai : anh Thành , anh Lê người dẫn chuyện . Hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng lời nhân vật -GV đọc mẫu . -Néi dung chÝnh cđa bµi nãi lªn ®iỊu g×? -HS đọc diễn cảm từng đoạn . -Từng tốp HS phân vai luyện đọc . -Một vài cặp HS thi đọc diễn cảm . - PhÇn 2 mơc I 3-Củng cố , dặn dò :Nhận xét tiết học . -Chuẩn bò dựng lại hoạt cảnh trên . - Häc sinh thùc hiƯn ë nhµ TiÕt 2: To¸n: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I-MỤC TIÊU : - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập lên quan. Gi¸o viªn : Ngun §øc D¬ng 1 Gi¸o ¸n líp 5 - BT cần làm: Bài1 (a); Bài 2 (a). II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bé ®å dung d¹y häc to¸n cđa GV- HS III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A-KIỂM TRA BÀI CŨ :Nêu đặc điểm hình thang .Thế nào là hình thang vuông ? B-BÀI MỚI 1-GIỚI THIỆU BÀI -HS trả lời dựa vào nội dung bài trước . - HS nghe n¾m néi dung bµi häc 2-DẠY BÀI MỚI 2-1-Ôn tập diện tích hình tam giác và biểu tượng hình thang 1)Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy bằng 12 dm , chiều cao 4 dm . 2)Vẽ thêm các đoạn thẳng để được hình thang 2-2-Hướng dẫn cắt ghép hình a)Tổ chức hoạt động cắt ghép hình -GV yêu cầu HS cùng thực trên mô -GV gắn mô hình hình thang : Cô có hình thang ABCD có đường cao AH . Yêu cầu vẽ hình thang như hình thang của GV . +Hãy thảo luận nhóm 4 người tìm cách cắt một hình và ghép để đưa hình thang về dạng hình đã biết cách tính diện tích . -GV thao tác lại , gắn hình ghép lên bảng . b)Tổ chức hoạt động so sánh hình +Sau khi cắt ghép , ta được hình gì ? +Hãy so sánh diện tích hình thang ABCD và diện tích tam giác ADK . +Nêu cách tính diện tích tam giác ADK ? +So sánh chiều cao của hình thang ABCD và chiều cao của tam giác ADK ? +Hãy so sánh độ dài đáy DK của tam giác ADK và tổng độ dài 2 đáy AB và CD của hình thang ABCD . -Vai trò của AB,CD,AH trong hình thang ABCD c)Giới thiệu công thức S là diện tích -Diện tích hình tam giác : -HS vẽ hình (màu đỏ ) - HS lấy hình ở bộ đồ dùng - HS thao tác theo GV . -HS thảo luận nhóm . -Tam giác ADK . -Diện tích hình thang bằng diện tích tam giác ADK -Độ dài đáy DK nhân chiều cao AH chia 2 . -Bằng nhau ( = AH ) -DK = AB + CD -AB,CD : độ dài 2 đáy ; AH : chiều cao -Hs đọc quy tắc tính diện tích hình thang SGK/19 -HS viết lại công thức . Gi¸o viªn : Ngun §øc D¬ng 2 A D B C )(24 2 412 2 dm = × 2 )( hba S ×+ = Gi¸o ¸n líp 5 a,b là độ dài các đáy h là độ dài chiều cao (a,b,h cùng đơn vò đo ) 2-3-Luyện tập – thực hành Bài 1 (HSG làm cả bài) Vận dụng công thức đẻ tính diện tích hình thang -HS đọc đề , làm bài . Bài 2 (HSG làm cả hai bài) Dựa vào hình vẽ tính iện tích hình thang -HS đọc đề , làm bài . Bài 3 :(HSG) -HS đọc đề , làm bài . -Diện tích hình thang là : a) b) a) b) Đáp số : 10020,01m 2 3-CỦNG CỐ DẶN DÒ GV tổng kết tiết học TiÕt 3: §¹o ®øc EM YÊU QUÊ HƯƠNG(T1) I Mục tiêu : - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần xây dựng quê hương. - Yêu mến tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. II Chuẩn bò : -Các bài thơ bài hát nói về tình yêu quê hương. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1KiĨm tra bµi cò 2, Bµi míi HĐ 1: Tìm hiểu chuyện cây đa làng em. -Yêu cầu HS đọc truyện trước lớp. -HD HS phân tích truyện theo câu hỏi SGK: -Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chúng ta phải như thế nào? HĐ 2: Giới thiệu về quê hương em. -Yêu cầu HS nghó về nơi mình sinh ra và lớn lên sau đó viết ra những điều khiến em luôn nhớ về nơi đó. -GV yêu cầu HS trình bày trước lớp -GV kết luận: Cho HS xem vài bức tranh ảnh giới thiệu về đòa phương -1 HS đọc truyện- cả lớp theo dõi. -HS trả lời: -Đối với quê hương chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ.(3-4 HS trả lời). -HS lắng nghe. -HS làm việc cá nhân, suy nghó và viết ra giấy những điều khiến mình luôn ghi nhớ về quê hương -HS trả lời trước lớp. -HS lắng nghe cùng sửa chữa. -HS lắng nghe ,quan sát -HS lắng nghe. HĐ 3: Các hành động thể hiện tình yêu QH -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện yêu cầu sau : Hãy kể ra những hành động thể hiện tình yêu với quê hương của em, GV phát -HS chia nhóm, nhận nhiệm vụ thảo luận trả lời câu hỏi của GV -Giữ gìn đường phố ngõ xóm luôn sạch đẹp. Gi¸o viªn : Ngun §øc D¬ng 3 )(50 2 5)812( 2 cm = ×+ )(84 2 5,10)6,64,9( 2 m = ×+ )(5,32 2 5)49( 2 cmS = ×+ = )(20 2 4)37( 2 cmS = ×+ = Gi¸o ¸n líp 5 cho các nhóm giấy rô ki, bút dạ để HS viết câu trả lời . -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. -GV cùng HS đánh dấu vào những ý trả lời đúng. -GV kết luận: Chúng ta bày tỏ tình yêu quê hương bằng những việc làm hành động cụ thể. Đó là những hành động việc làmxây dựng và bảo vệ quê hương được đẹp hơn. -Yêu cầu 1 HS nhắc lại toàn bộ các hành động việc làm đó. -Hoạt động 4: - Thảo luận, xử lý tình huống -Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm, thảo luận để xử lý các tình huống trong bài tập số 3 trang 30 –SGK. -GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận . -GV nêu nhận xét, tổng kết cách xử lý của mỗi tình huống. kết luận: -Luôn nhớ về quê hương. -Góp công sức, tiền để xây dưng quê hương -Lưu giữ truyền thống quê hương. -Các nhóm dán kết quả lên bảng, đại diện mỗi nhóm trình bày ngắn gọn kết quả trước lớp . -HS kết hợp làm theo hướng dẫn của GV( đánh dấu vào ý nghó trả lời đúng). -HS lắng nghe. -HS căn cứ vào câu trả lời đã đánh dấu đúng nhắc lại. -HS làm việc theo nhóm, bàn bạc và xử lý tình huống của bài tập số 3 trong SGK. -HS lắng nghe, 4-Cũng cố –Dặn dò: nhËn xÐt tiÕt häc dỈn dß HS chn bÞ bµi tiÕt 2 - HS häc vµ chn bÞ bµi TiÕt4: ThĨ dơc Bài 37: TRÒ CHƠI "ĐUA NGỰA" VÀ "LÒ CÒ TIẾP SỨC" I.Mục tiêu: - Thực hiện được động tác đi đều, cách đổi chân khi đi đều sai nhòp - Biết cách tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay - Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi. ( Làm quen trò chơi bóng chuyền sáu) II. Đòa điểm và phương tiện.Vệ sinh an toàn sân trường.Phương tiện: Kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Cách tổ chức A.Phần mở đầu:(5 phót) -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -HS chạy chậm thành một hàng dọc trên đòa hình tự nhiên xung quanh sân tập. -Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. *Chơi trò chơi khởi động do GV chọn. B.Phần cơ bản.(22 phót) -Chơi trò chơi " Đua ngựa". *Ôn đi đều theo 2-4 hàng dọc và đổi chân khi đi sai nhòp. -Thi đua giữa các tổ với nhau. -Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". -Cho HS nhắc lại cách chơi rồi mới chơi. Các tổ - 3 hµng ngang - C¸n sù líp ®iỊu khiĨn - Học sinh chơi - Chơi theo tổ Gi¸o viªn : Ngun §øc D¬ng 4 Gi¸o ¸n líp 5 thi đua với nhau dưới sự điều khiển của GV, C.Phần kết thúc.( 6 phót) -Đi thường, vừa đi vừa hát vừa thả lỏng. -GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học. -GV giao bài tập về nhà: ôn động tác đi đều. - Ôn luyện ở nhà Thø ba, ngµy 5 th¸ng 1 n¨m 2010 TiÕt1: To¸n LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU. -Biết tính diện tích hình thang - BT cần làm: Bài1 ; Bài 3 (a). II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Bảng phụ ghi BT3 . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-BÀI MỚI:1-GIỚI THIỆU BÀI 2-DẠY BÀI MỚI Thực hành – Luyện tập -HS phát biểu quy tắc tính diện tích hình thang. -Cả lớp và GV nhận xét . Bài1 Rèn luyện kỷ năng tính diện tích hình thang - Tổ chức HS làm bài và chữa bài Bài 2 (HSG) Vận dụng giải bài toán Bài 3 :HSG làm cả bài) -HS đọc đề , phân tích đề bài ,làm bài - HS đọc đề và lên bảng làm bài .Cả lớp làm vào vở Diện tích hình thang : a) Kết quả :70 cm 2 b) c) -HS đọc đề , phân tích đề bài .HS làm bài vào vở . Đáp số : 4837,5kg - Th¶o ln nhãm ®«i lµm bµi vµ tr×nh bµy kết qu¶ 3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ -GV tổng kết tiết học TiÕt2: Lun tõ vµ c©u CÂU GHÉP I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Nắm sơ lược câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác ( ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu ghép, xác đònh được vế câu trong câu ghép ( BT1 mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). - HSKG trả lời được câu hỏi BT2. II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:VBT TV5 tập II Bút dạ và 4,5 tờ giấy khổ to chép nội dung BT3 .Bảng phụ III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1-Giới thiệu bài -HS nghe 2-Phần nhận xét : Tổ chức HS thực hiện các yêu Gi¸o viªn : Ngun §øc D¬ng 5 )( 48 63 2 m )(15,1 2 5,0)8,18,2( 2 m = ×+ Gi¸o ¸n líp 5 cầu ở SGK Yêu cầu 1: Xác đònh CN-VN Yêu cầu 2 -Câu đơn : câu 1 -Câu ghép : câu 2,3,4 . Yêu cầu 3 : -Không thể tách mỗi cụm C-V trong các câu ghép trên thành một câu đơn , vì các vế câu đã diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau . Tách mỗi vế câu thành câu đơn sẽ tạo nên chuỗi câu rời rạc , không gắn kết nhau về nghóa . -2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung các BT . -Cả lớp đọc thầm đoạn văn của Đoàn Giỏi , lần lượt thực hiện từng yêu cầu của từng BT và trình bày kết quả 3-Phần ghi nhớ : -Yêu cầu hs đọc thuộc ghi nhớ . -2,3 hs đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK . Cả lớp đọc thầm lại . 4-Luyện tập : Bài tập 1 - Gäi HS ®äcc yªu cÇu néi dung - Tỉ chøc HS lµm bµi vµ ch÷a bµi Bài tập 2 Gäi HS ®äcc yªu cÇu néi dung - Tỉ chøc HS lµm bµi vµ ch÷a bµi - HS đọc thành tiếng BT1 . -HS làm bài trên phiếu bài tập , trình bày kết quả -Cả lớp nhận xét . Không thể tách các vế câu ghép nói trên thành câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác 5 củng cố , dặn dò Nhận xét tiết học , -Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài Tiết3:KHOA HỌC DUNG DỊCH I. Mục tiêu:- Nêu được một số ví dụ về dung dòch. - Biết tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp ( tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng, ) II. Chuẩn bò: GV: Hình vẽ trong SGK trang 76, 77 Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hỗn hợp.Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới:“Dung dòch”. 4. Phát triển các hoạt động:  HĐ 1: Thực hành “Tạo ra một dung dòch”. - Cho HS làm việc theo nhóm. Thảo luận các câu hỏi: Để tạo ra dung dòch cần có những điều kiện gì? - Dung dòch là gì - Kể tên một số dung dòch khác mà bạn biết. -Giải thích hiện tượng đường không tan hết? - Khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào nước, không tan mà đọng ở đáy cốc. - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi? Học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn. - Tạo ra một dung dòch nước đường (hoặc nước muối). - Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dòch nước đường (hoặc nước muối). - Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng ở đáy cốc. - Dung dòch nước và xà phòng, dung dòch giấm và đường hoặc giấm và muối,… Dung dòch là hỗn hợp của Gi¸o viªn : Ngun §øc D¬ng 6 Gi¸o ¸n líp 5 ?Khi đó ta có một dung dòch nước đường bão hoà. - Đònh nghóa dung dòch là gì và kể tên một số dung dòch khác? - Kết luận:  Hoạt động 2: Thực hành -Làm thế nào để tách các chất trong dung dòch? - Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất để làm gì?  Hoạt động 3: Củng cố. - Nêu lại nội dung bài học. 5.Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học chất lỏng với chất bò hoà tan trong nó. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang 77 SGK. - Dự đoán kết quả thí nghiệm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Tiết 4. Lòch sử CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I-MỤC TIÊU : - Tường thuật sơ lược chiến dòch Điện Biên Phủ: + Chiến diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm của đòch + Ngày 7 - 5-1954, bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dòch kết thúc thắng lợi - Trình bày sơ lược ý nghóa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dòch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bản đồ Hành chính Việt Nam. Lược đồ SGK phóng to - Tư liệu về chiến dòch Điện Biên Phủ ( ảnh , truyện kể) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới :*Hoạt động 1.Giới thiệu bài) -Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước . - Hs lẵng nghe *Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm ) Nhóm 1 : Chỉ ra những chứng cứ để khẳng đònh rằng “ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là pháo đài kiên cố nhất của Pháp Nhóm 2 : Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dòch ĐBP Nhóm 3 : Nêu những sự kiện , nhân vật tiêu biểu trong chiến dòch Điện Biên Phủ . Nhóm 4 : Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dòch Điện Biên Phủ . - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày . -Thảo luận nhóm . -các nhóm trình bày . *Hoạt động 3 ( làm việc theo nhóm ) -Nêu diễn biến sơ lược của chiến dòch ĐBP? -Thảo luận đôi . -Sử dụng lược đồ , thuật lại diễn biến của chiến Gi¸o viªn : Ngun §øc D¬ng 7 Gi¸o ¸n líp 5 -Nêu ýnghóa lòch sử của chiến thắng lòch sử ĐBP? dòch Điện Biên Phủ Các nhóm trình bày ý kiến . *Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp) -Tìm đọc một số câu thơ,kể những tấm gương chiến đấu của bộ đội ta trong chiến dòch Đ BP ( có thể gn với đòa phương ) -Quan sát tư liệu hoặc đoạn trích phim tài liệu về chiến dòch Điện Biên Phủ . C-Củng cố – Dặn dò : -Chuẩn bò bài sau . Thø t, ngµy 6 th¸ng 1n¨m 2010 TiÕt1: TËp ®äc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT(tiết 2) I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : -Biết đọc đúng một văn bản kòch,, phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả. - Hiểu nội dung, ý nghóa: Qua việc NGuyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân , tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lơi fđược các câu hỏi 1,2 và3 ( không yêu cầu giải thích lý do). II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Tranh sgk III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ - NhËn xÐt ghi ®iĨm -2,3 hs đọc bài trước . -Hỏi đáp về nội dung bài đọc . B-DẠY BÀI MỚI : 1-Giới thiệu bài : -HS lắng nghe . 2-Hướng dẫn hs tìm hiểu bài a)Luyện đọc -Gv đọc diễn cảm đoạn kòch , đọc phân biệt lời các nhân vật : * chia thành 2 đoạn : +Đoạn 1 : Từ đầu . . . lại còn say sóng nữa : Cuộc trò chuyện giữa anh Thành và anh Lê . +Đoạn 2 : Phần còn lại : Anh Thành nói chuyện với anh Mai và anh Lê về chuyến đi của mình . - HS theo dâi SGK -HS luyện đọc đồng thanh các cụm từ La-tút-sơ Tơ- rê-vin , A-lê-hấp trên bảng phụ . -1 hs đọc cá nhân , đọc nối tiếp từng đoạn --- - Luyện đọc theo cặp . -2 HS đọc toàn bộ đoạn kòch b)Tìm hiểu bài -Anh Lê , anh Thành đều là những thanh niên yêu nươc , nhưng giữa họ có cái gì khác nhau ? -Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua lời nói , cử chỉ nào ? -Sự khác nhau giữa anh Lê và anh Thành : +Anh Lê : có tâm lí tự ti , cam chòu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối , nhỏ bé trứơc sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược . +Anh Thành không cam chòu , ngược lại rất tin tưởng vào con đường mình đã chọn : ra nứơc ngoài học cái mới để về cứu dân , cứu nươc . +Lời nói : -Để giành lại non sông , chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ , phải có trí , có lực . . . Tôi muốn sang nước họ . . . học cái trí khôn của họ về cứu dân mình. - Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ . +Cử chỉ : xoè hai bàn tay ra “ Tiền đây chứ đâu ?” Gi¸o viªn : Ngun §øc D¬ng 8 Gi¸o ¸n líp 5 -Người công dân số Một trong đoạn kòch là ai ? Vì sao có thể gọi như vậy ? c)Đọc diễn cảm -Gv hướng dẫn đọc diễn cảm . -Người công dân số Một ở đây là Nguyễn Tất Thành , sau này là Chủ tòch Hồ Chí Minh . -HS đọc phân vai : anh Thành , anh Lê , anh Mai , người dẫn chuyện . -HS thi đọc diễn cảm đoạn kòch . 3-Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học . TiÕt2: To¸n LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC TIÊU: Giúp HS biết : - Biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. - BT cần làm: Bài1 ; Bài 2 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-BÀI MỚI1-GIỚI THIỆU BÀI -HS ch÷a bµi tËp vỊ nhµ -Cả lớp và GV nhận xét . 2-DẠY BÀI MỚI Thực hành – Luyện tập Bài 1 : Cđng cè KN tÝnh S h×nh thang) -HS đọc đề và làm bài . Bài 2 (Cđng cè KN tÝnh S h×nh tam gi¸c vµ h×nh thang) - HS đọc đề , phân tích đề và làm bài . Bài 3 :(HSG) - Vận dụng giải bài toán -HS đọc đề , phân tích đề GV híng dÉn HS lµm bµi Diện tích hình thang : a)6cm 2 b)2cm 2 c) Gi¶i Diện tích hình thang ABCD : (1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 = 2,46(dm 2 ) Diện tích hìnhtam giác BEC : 1,2 x 1,3 : 2 = 0,78(dm 2 ) Đáp số : 1,68dm 2 - Học sinh tóm tắt và làm bài vào vở. Báo cáo kết quả Đáp số : 480 cây 3-CỦNG CỐ DẶN DÒ :Tổng kết tiết học Häc sinh häc bµi ë nhµ TiÕt3: TËp lµm v¨n LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Nhận biết được hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người BT1. - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề bài ở BT2. II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ hoặc một tờ phiếu vếit kiến thức đã học về 2 kiểu mở bài . - Bút dạ và một tờ giấy khổ to . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1-Giới thiệu bài - HS nghe giíi thiƯu 2-Hướng dẫn HS luyện tập -2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT1 Gi¸o viªn : Ngun §øc D¬ng 9 2 30 1 dm Gi¸o ¸n líp 5 Bài tập 1 -Chỉ ra sự khác nhau của 2 cách mở bài a và mở bài b ? -2 HS đọc đoạn mở bài b và chú giải từ khó SGK -Cả lớp theo dõi SGK . +Mở bài a – mở bài theo kiểu trực tiếp : giới thiệu trực tiếp người đònh tả +Mở bài b – mở bài theo kiểu gián tiếp : giới thiệu hoàn cảnh , sau đó mới giới thiệu người được tả ( bác nông dân đang cày ruộng ) Bài tập 2:(ViÕt ®o¹n më bµi) -GV híng dÉn HS lµm bµi -1 HS đọc yêu cầu bài tập . -HS suy nghó để hình thành ý cho đoạn mở bài . -HS viết các đoạn mở bài nối tiếp nhau đọc đoạn đã viết .Cả lớp nhận xét , bổ sung , cùng phân tích để hoàn thệin đoạn mở bài hay hơn. 3-Củng cố , dặn dò -GV nhận xét tiết học , khen ngợi những HS viết những đoạn mở bài hay -Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại . -HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài trong bài văn tả người . Cả lớp xem lại kiến thức về Dựng đoạn kết bài để chuẩn bò học tốt cho tiết TLV tới . Tiết 4 Ââm nhạc Học hát. BÀI HÁT MỪNG I Mục tiêu. -HS hát đúng giai điệu và trình bày bài hát kết hợp gõ và vận động theo nhạc. -Giáo dục HS yêu thích những làn điệu dân ca. II Đồ dùng dạy học:-Nhạc cụ quen dùng, băng đóa nhạc bài Hát mừng. III Hoạt động dạy học. Hoạt đông dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài hát. -GV giới thiệu tranh minh hoạ. 2 Bài mới -HS đọc lời ca.Chia thành 4 câu hát. -Cả lớp đọc lời ca theo tiết tấu. 3 Nghe hát mẫu, dùng băng đóa nhạc. 4. Tập hát từng câu. -Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. -HS tập các câu tiếp theo tương tự 5. Hát cả bài.-HS hát cả bài. 6. Củng cố, kiểm tra. -HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm -Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm -HS ghi bài. - HS đọc lời ca cả lớp theo dõi - HS nghe -HS lắng nghe. -HS tập câu tiếp. -HS hát cả bài. -HS sửa chỗ sai. -HS hát, gõ đệm. Thø năm, ngµy 7 th¸ng 1n¨m 2010 TiÕt 1: To¸n HÌNH TRÒN – ĐƯỜNG TRÒN I-MỤC TIÊU: Giúp HS : Gi¸o viªn : Ngun §øc D¬ng 10 [...]... và đánh giá kết quả bài học -GV giao bài tập về nhà: ôn động tác tung và bắt bóng Cách tổ chức - 3 hàng ngang cán sự lớp điều khiển - Ôn tập theo nhóm tổ Tổ trưởng tổ của mình tập, Cho HS tập trước động tác vừa di chuyển vừa bắt bóng Chơi thử trò chơi 1-2 lần, sau đó mới chơi chính thức -Ôn luyện ở nhà Gi¸o viªn : Ngun §øc D¬ng 18 Gi¸o ¸n líp 5 Gi¸o viªn : Ngun §øc D¬ng 19 . Gi¸o ¸n líp 5 Tn 19 Thø 2 ngµy 4 th¸ng1 n¨m 2010 TiÕt 1:TËp ®äc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I-MỤC ĐÍCH. độ dài 2 đáy ; AH : chiều cao -Hs đọc quy tắc tính diện tích hình thang SGK /19 -HS viết lại công thức . Gi¸o viªn : Ngun §øc D¬ng 2 A D B C )(24 2 412 2

Ngày đăng: 09/11/2013, 15:11

Hình ảnh liên quan

Baứi 1: Củng cố KN tín hS hình thang) - Giao tuan 19 L5

a.

ứi 1: Củng cố KN tín hS hình thang) Xem tại trang 9 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan