1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của điều kiện tách chiết đến hàm lượng polyphenol và hoạt tính chống oxi hóa của cây diệp hạ châu (phyllanthus amarus)

10 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

J Sci & Devel 2014, Vol 12, No 3: 412-421 Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 3: 412-421 www.hua.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN TÁCH CHIẾT ĐẾN HÀM LƯỢNG POLYPHENOL VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HÓA CỦA CÂY DIỆP HẠ CHÂU (Phyllanthus amarus) TRỒNG TẠI PHÚ YÊN Nguyễn Tiến Toàn1, Nguyễn Xuân Duy2* Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Tuy Hịa, Thành phố Tuy Hịa, Phú Yên Trường Đại học Nha Trang, Thành phố Nha Trang, Khánh Hòa Email*: duy.ntu.edu@gmail.com Ngày gửi bài: 06.03.2014 Ngày chấp nhận: 22.05.2014 TÓM TẮT Diệp hạ châu dược liệu quý trồng với qui mô công nghiệp Nghiên cứu thực nhằm đánh giá ảnh hưởng điều kiện tách chiết đến hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxi hóa Diệp hạ châu trồng Phú Yên Những nhân tố ảnh hưởng đến trình chiết bao gồm: Loại dung môi, thời gian chiết, nhiệt độ chiết tỉ lệ nguyên liệu/dung môi chiết Hàm lượng polyphenol xác định phương pháp so màu, hoạt tính chống oxi hóa xác định dựa vào khả khử gốc tự DPPH Ngồi ra, tổng lực khử, mơ hình oxi hóa -carotene-linoleic mơ hình dầu nước sử dụng để đánh giá hoạt tính chống oxi hóa dịch chiết thu từ Diệp hạ châu Kết nghiên cứu rằng, điều kiện chiết thích hợp là: Dung mơi o chiết ethanol 50%, thời gian 20 phút, nhiệt độ 60 C tỉ lệ nguyên liệu/dung môi 1/30 (g/ml) Dịch chiết từ Diệp hạ châu thể hoạt tính chống oxi hóa phép thử in vitro khả khử gốc tự DPPH, tổng lực khử, mô hình oxi hóa -carotene-linoleic mơ hình dầu-nước Những kết nghiên cứu góp phần cung cấp dẫn liệu khoa học quý giá Diệp hạ châu Từ khóa: Chiết, Diệp hạ châu, hoạt tính chống oxi hóa, polyphenol Effect of Extracting Conditions on Polyphenol Content and Antioxidant Activity of Diep Ha Chau (Phyllanthus amarus) Cultivated in Phu Yen ABSTRACT Diep chau (Phyllanthus amarus), a valuable medicinal plant, has been grown at the industrial scale recently This study was carried out to evaluate effect of extracting conditions on polyphenol content and antioxidant activity of Diep chau cultivated in Phu Yen province Factors influencing on extraction were investigated, including: Type of solvent (acetone 50%, ethanol 50%, methanol 50%, and water), time of extraction (5, 10, 20, 30, and 40 min), o temperature of extraction (30, 40, 50, 60, and 70 C), and ratio between material and extracting solvent (1/10, 1/20, 1/30, 1/40, and 1/50, g/ml) Polyphenol content was determined by spectrophotometric method, antioxidant activity was measured based on DPPH free radical scavenging ability Additinally, total reducing power capacity, oxidation of -carotene-linoleic acid model system, and oil-in-water emulsion model were also conducted to evaluate antioxidant activity of extract leaf from Diep chau Research results showed that the suitable extraction condition as followed: o Ethanol 50%, 20 min, 60 C, and a ratio of material/solvent 1/30 (g/ml) Phyllanthus amarus extract exhibited antioxidant activity on in vitro as DPPH, total reducing power, -carotene-linoleic acid model system, and oil-in-water emulsion model These results of the study provided valuable scientific data toward Diep chau medicinal plant Keywords: Antioxidant activity, Diep chau, extraction, polyphenol ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu thực vật trở thành nguồn thực phẩm, nguồn dược liệu chủ yếu dân gian 412 Từ thực tiễn sống, người biết lựa loại thực vật vừa có tác dụng dinh dưỡng vừa có tác dụng điều trị bệnh tật Thực vật nguồn tuyệt vời chứa Nguyễn Tiến Tồn, Nguyễn Xn Duy chất chống oxi hóa (Huda-Faujan et al., 2009) Các hợp chất phenolics chất chống oxi hóa tự nhiên, phát phổ biến loại thực vật Chúng báo cáo có nhiều chức sinh học q chúng có khả trì hỗn hiệu q trình oxi hóa chất béo góp phần cải thiện chất lượng dinh dưỡng thực phẩm (Marja et al., 1999; Jin and Rusell, 2010) Nhiều nghiên cứu cho thấy thực vật chứa nhiều chất chống oxi hóa như: Phenolics, flavonoids, tannins, vitamins, quinines, coumarins, lignans, ligin (Cai et al., 2004; Amarowicz et al., 2004) Vì vậy, thực vật nguồn nguyên liệu tốt để thu nhận ứng dụng chất có hoạt tính sinh học Polyphenol hợp chất thơm có nhóm hydroxyl đính trực tiếp với nhân benzene (Lê Ngọc Tú cs., 2002) Polyphenol có nhiều thực vật như: Rau, quả, hoa số phận thực vật Polyphenol đóng vai trị quan trọng đời sống thực vật như: Tạo màu sắc đặc trưng, bảo vệ thực vật khỏi tác nhân xâm hại trùng, oxi hóa tác dụng tia cực tím Về y học, polyphenol hợp chất tự nhiên có nhiều tác dụng như: Có tác dụng chống oxi hóa mạnh, kháng viêm, kháng khuẩn, chống dị ứng, chống lão hóa số bệnh tật liên quan đến ung thư (Jin and Rusell, 2010) Diệp hạ châu loại dược liệu quý sử dụng điều chữa trị số bệnh tật dân gian từ lâu Chẳng hạng như: Diệp hạ châu có tác dụng mát gan, lợi tiểu, giải độc, điều trị bệnh đường tiêu hóa, điều trị bệnh tiểu đường, có tác dụng tích cực lên hệ thống miễn dịch Tuy nhiên, hiểu biết hoạt tính sinh học chưa công bố cách đầy đủ, đặc biệt hoạt tính chống oxi hóa Hơn nữa, công dụng diệp hạ châu trước chủ yếu tập trung vào chữa bệnh, ứng dụng lĩnh vực thực phẩm Những năm gần tỉnh Phú Yên, diệp hạ châu chọn dược liệu đầy tiềm năng, trồng với qui mô công nghiệp Với điều kiện đất đai, thổ nhưỡng thuận lợi, Diệp hạ châu trồng Phú n có đặc tính q, có chất lượng cao giúp cho nguồn dược liệu có chất lượng tốt Nghiên cứu thực nhằm đánh giá ảnh hưởng điều kiện chiết đến hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxi hóa diệp hạ châu trồng Phú Yên Từ đề điều kiện tách chiết thích hợp Kết nghiên cứu cung cấp liệu khoa học điều kiện chiết diệp hạ châu để thu hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxi hóa cao VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Vật liệu 2.1.1 Cây diệp hạ châu Diệp hạ châu sử dụng nghiên cứu loại diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus) Nguyên liệu thu hái trực tiếp ruộng trồng xã Hòa An, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên tháng 7/2013 2.1.2 Hóa chất 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH), axit Gallic, L-3,4-dihydroxyphenylalanine (LDOPA), -carotene, axit linoleic mua hãng Sigma Aldride (USA) K 3(Fe[CN]6), AlCl3, axit trichloracetic (TCA), NaH2PO 4, Na2HPO 4, Na2CO 3, thuốc thử Folin-Ciocalteu, Tween 80, ethanol, methanol acetone Những hóa chất mua từ hãng Merck (Đức) Tất hóa chất sử dụng nghiên cứu đạt hạng phân tích 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu mẫu Mẫu diệp hạ châu thu trực tiếp ruộng Mẫu chọn cách ngẫu nhiên ba ruộng khác nhau, ruộng (500m2), ruộng lại chọn ngẫu nhiên ba vị trí khác (khoảng 0,5 kg/vị trí), sau trộn lại Mẫu sau thu hoạch, xác định thông số sinh trưởng như: Chiều cao, mức độ trưởng thành tuổi thu hoạch Mẫu tươi phơi khơ tự nhiên, sau tách riêng thành ba phần khác nhau: Lá, thân rễ Các phân tích 413 Ảnh hưởng điều kiện tách chiết đến hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxi hóa diệp hạ châu (Phyllanthus amarus) trồng Phú Yên thành phần khối lượng, hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxi hóa tiến hành ba phần khác để chọn phần có hoạt tính chống oxi hóa cao phục vụ cho nghiên cứu 2.2.2 Cơng thức thí nghiệm Để nghiên cứu ảnh hưởng dung mơi chiết, sử dụng bốn loại dung mơi có độ phân cực khác nhau, gồm: Acetone 50%, ethanol 50%, methanol 50% nước Các thông số thời gian chiết, nhiệt độ chiết tỉ lệ nguyên liệu/dung môi chiết giữ cố định với giá trị tương ứng là: 30 phút, 60oC 1/25 (g/ml) Loại dung môi chiết thích hợp chọn dựa vào hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxi hóa cao Sau sử dụng dung môi để nghiên cứu thông số khác Ảnh hưởng thời gian chiết đến hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxi hóa Diệp hạ châu nghiên cứu mốc thời gian 5, 10, 20, 30 40 phút Các thông số khác cố định bao gồm: Dung môi chiết, nhiệt độ chiết tỉ lệ nguyên liệu/dung môi chiết 1/25 (g/ml) Thời gian chiết thích hợp lựa chọn dựa vào hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxi hóa cao nhất, cố định thơng số để nghiên cứu thơng số cịn lại Ảnh hưởng nhiệt độ chiết đến hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxi hóa Diệp hạ châu thực 30, 40, 50, 60 70oC Các thông số cố định gồm: Dung môi chiết, thời gian chiết tỉ lệ nguyên liệu/dung môi chiết Nhiệt độ chiết thích hợp lựa chọn dựa vào hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxi hóa Sau xác định nhiệt độ chiết thích hợp, cố định thơng số để nghiêm cứu ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu/dung môi chiết Ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu/dung môi chiết nghiên cứu mức 1/10, 1/20, 1/30, 1/40 1/50 (g/ml) Các thông số cố định gồm: Dung môi chiết, thời gian chiết nhiệt độ chiết Tỉ lệ ngun liệu/dung mơi thích hợp lựa chọn dựa vào hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxi hóa 414 Trong tất thí nghiệm trên, nguyên liệu Diệp hạ châu khô băm nhỏ máy cắt (Super Blender, MX-T2GN, Matsushita Electric Industrial Co., Japan) trước tiến hành chiết, khối lượng nguyên liệu cho lần chiết 2g Quá trình chiết thực bể ổn nhiệt (Elma, S 300H, Elmasonic, Germany) có kiểm sốt nhiệt độ với độ xác ± 0,1 Dịch lọc thu sau trình ly tâm 4oC, tốc độ 5.000 rpm 15 phút (Centrifuge, Labentech, Mega 17R, Germany), bay điều kiện giảm áp suất thiết bị cô quay chân khơng (RV10, Digital V, IKA, Germany) sau hịa lỗng lại nước cất thể tích dung môi chiết ban đầu để thu dịch chiết thô, dịch chiết sử dụng để tiến hành phân tích hoạt tính sinh học 2.2.3 Xác định hàm lượng polyphenol tổng số Hàm lượng polyphenol tổng xác định theo phương pháp Singleton et al (1999) với vài hiệu chỉnh nhỏ Cụ thể sau: Dịch chiết hịa lỗng nồng độ thích hợp, sau 0,1ml dịch chiết pha lỗng trộn với 0,9ml nước cất trước thêm 1ml thuốc thử FolinCiocalteu Hỗn hợp trộn trước thêm 2,5ml Na2CO3 7,5% Sau đó, hỗn hợp phản ứng giữ 30oC 30 phút trước đo bước sóng 760nm sử dụng máy quang phổ kế (Carry 50, Varian, Australia) Kết báo cáo miligam axít Gallic tương đương (mg GAE)/g chất khô 2.2.4 Xác định khả chống oxi hóa - Xác định khả khử gốc tự DPPH (1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl) Khả khử gốc tự DPPH xác định theo phương pháp Fu andShieh (2002) với vài hiệu chỉnh nhỏ Cụ thể sau: Khoảng 20-140µl dịch chiết pha lỗng đến nồng độ thích hợp trộn với nước cất để đạt thể tích tổng cộng 3ml Sau thêm 1ml dung dịch DPPH 0,2mM, lắc để yên bóng tối 30 phút Độ hấp thu quang học đo bước sóng 517nm (Carry 50, Varian, Australia) Nguyễn Tiến Toàn, Nguyễn Xuân Duy Khả khử gốc tự DPPH xác định theo công thức sau: DPPH (%) = 100 × (ACT-ASP)/ACT Trong đó: ACT: Độ hấp thu quang học mẫu trắng không chứa dịch chiết, ASP: Độ hấp thu quang học mẫu có chứa dịch chiết Kết báo cáo giá trị IC50 nồng độ dịch chiết khử 50% gốc tự DPPH điều kiện xác định Giá trị IC50 thấp hoạt tính khử gốc tự DPPH cao - Xác định tổng lực khử Tổng lực khử xác định theo phương pháp Oyaizu (1986) với vài hiệu chỉnh nhỏ Cụ thể sau: Nhiều thể tích khác dịch chiết trộn với đệm phosphate pH = 6,6 để đạt thể tích cuối 1,5ml trước thêm 0,5ml K3(Fe[CN]6) 1% Hỗn hợp ủ 50oC 20 phút, sau thêm 0,5ml TCA 10% 2ml nước cất, cuối 0,4ml AlCl3 0,1% thêm vào Độ hấp thu quang học xác định bước sóng 700nm Độ hấp thu quang học cao lực khử mạnh Kết tính tốn giá trị IC50, lượng mẫu làm tăng độ hấp thu quang học lên 0,50 - Xác định khả hạn chế oxi hóa chất béo mơ hình -carotene-linoleic Hoạt tính chống oxi hóa chất béo mơ hình -carotene-linoleic xác định theo phương pháp Taga et al (1984) - Xác định khả hạn chế hình thành hydroperoxide mơ hình dầu-nước Hệ nhũ tương dầu-nước chuẩn bị gồm: 10% dầu cá, 85% nước 0,5% Tween 80 Hỗn hợp đồng hóa tốc độ 10.000 rpm phút (IKA, T18B, Ultra-Turax, Germany) Chính xác 2ml dịch chiết trộn với 10ml hệ nhũ tương dầu-nước chứa ống nhựa 50ml có nắp đậy, đặt tủ ổn nhiệt 50oC, q trình oxi hóa chất béo quan sát hàng ngày Hàm lượng hydroperoxide xác định theo phương pháp Richards and Hultin (2002) Hàm lượng hydroperoxide xác định dịch chiết chất béo theo phương pháp Bligh and Dyer (1959) Kết tính tốn hàm lượng hydroperoxide từ đường chuẩn Cumene hydroperoxide (HPO) nồng độ từ 0-120 nmol/ml 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu Tất thí nghiệm bố trí lặp lại lần để đảm bảo tiến hành phân tích ANOVA.Số liệu phân tích ANOVA phần mềm xử lý số liệu thống kê chuyên dụng Statistica 8.0 (Stasoft, Tulsa, Ok, USA) Kiểm định Tukey thực để đánh giá mức độ khác biệt có ý nghĩa giá trị với mức ý nghĩa P < 0,05 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần khối lượng Diệp hạ châu Kết bảng cho biết: Lá thành phần chiếm tỉ lệ cao chiếm 46,6% theo khối lượng tươi tính theo khối lượng khô 47,2%, tiếp đến phần thân chiếm 35,2% theo khối lượng tươi 33,9% theo khối lượng khô Phần rễ chiếm tỉ lệ thấp nhất, khoảng 18,2% theo khối lượng tươi theo khối lượng khô 20,4% Như vậy, phần chiếm tỉ lệ lớn lá, xem thành phần để thu hồi làm nguyên liệu trình sản xuất dược liệu Phần thân Bảng Thành phần khối lượng Diệp hạ châu (n = 5) Tươi Khô Thành phần Khối lượng (g) Tỉ lệ (%) Khối lượng (g) Tỉ lệ (%) Lá 760 ± 39,1 46,6 ± 0,85 250 ± 29,8 47,2 ± 4,19 Thân 575 ± 34,6 35,2 ± 1,47 179 ± 9,6 33,9 ± 1,30 Rễ 298 ± 47,2 18,2 ± 2,19 109 ± 9,4 20,4 ± 1,84 Trung bình tổng 1.633 100 538 101,5 415 Ảnh hưởng điều kiện tách chiết đến hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxi hóa diệp hạ châu (Phyllanthus amarus) trồng Phú Yên rễ xem phần phế liệu Tuy nhiên, hai thành thành phần chiếm tới 53,4% theo khối lượng tươi 54,3% tính theo khối lượng khơ, bỏ gây lãng phí đồng thời tác động xấu đến mơi trường Do đó, để nâng cao giá trị kinh tế dược liệu quý này, cần quan tâm đến phụ phẩm từ Diệp hạ châu trình sản xuất dược liệu 3.2 Hàm lượng polyphenol tổng số hoạt tính chống oxi hóa Diệp hạ châu phận khác Polyphenol thành phần quan trọng chiếm tỉ lệ lớn thực vật nói chung Đây chất chống oxi hóa mạnh Vì vậy, tiêu quan trọng nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa thực vật Hình 1A trình bày kết phân tích tổng hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxi hóa phần lá, thân rễ Diệp hạ châu trồng Phú Yên Kết cho thấy phần có hàm lượng polyphenol cao với 217 mg GAE/g chất khơ (db) tiếp theođó phần rễ phần thân với hàm lượng polyphenol tương ứng 97 85 mg GAE/g db Theo Marja et al (1999), loại thực vật có hàm lượng polyphenol lớn 20 mg GAE/g db có hoạt tính chống oxi hóa mạnh Như vậy, hàm lượng polyphenol lá, thân rễ Diệp hạ châu cao giá trị khuyến cáo b 10,9, 4,9 4,3 lần Do đó, Diệp hạ châu có hoạt tính chống oxi hóa mạnh Hoạt tính chống oxi hóa Diệp hạ châu trình bày hình 1B Trong đó, phần thể hoạt tính chống oxi hóa cao (59,7%), tiếp đến phần rễ (46%) cuối phần thân (34,3%) Những kết cho thấy phần chiếm tỉ lệ khối lượng cao mà cịn có hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxi hóa cao Kết nghiên cứu góp phần lý giải sản xuất dược liệu, người ta chủ yếu dùng phần lá, phần thân rễ không sử dụng Từ kết đạt được, chọn phần để nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết nhằm thu dịch chiết có hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxi hóa cao 3.3 Ảnh hưởng dung môi chiết đến hàm lượng polyphenol tổng số hoạt tính chống oxi hóa Dung mơi chiết yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến hiệu chiết Ảnh hưởng loại dung môi chiết lên hàm lương polyphenol hoạt tính chống oxi hóa dịch chiết thể hình Kết cho thấy dung môi chiết ethanol 50%, methanol 50% nước cho hàm lượng polyphenol cao đáng kể so với dung môi chiết acetone 50% (P< 0,05) Hàm lượng polyphenol chiết nhờ loại dung môi ethanol 50%, methanol 50%, nước c b a a a (B) (A) (B) Hình Hàm lượng polyphenol (A) hoạt tính chống oxi hóa (B) phần Diệp hạ châu Ghi chú: Các chữ cột khác khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 416 Nguyễn Tiến Toàn, Nguyễn Xuân Duy b b b b b a b a (B) (A) Hình Ảnh hưởng dung mơi chiết lên hàm lượng polyphenol (A) hoạt tính chống oxi hóa (B) Diệp hạ châu Ghi chú: Các chữ cột khác khác có ý nghĩa thống kê (P< 0,05) aceton 50% 218, 209 206, 163 mg GAE/g db Kết phân tích cho thấy khơng có khác biệt đáng kể hàm lượng polyphenol chiết từ ba dung môi đầu (P > 0,05) Một xu hướng tương tự ghi nhận hoạt tính chống oxi hóa (Hình 2B) Theo đó, dung môi chiết ethanol 50%, methanol 50% nước cho hoạt tính chống oxi hóa cao acetone 50% (P < 0,05) Hoạt tính chống oxi hóa dịch chiết acetone 50%, ethanol 50%, methanol 50% nước 27,7; 43,7; 39,6 36,8% Từ kết đạt chọn dung môi chiết ethanol 50% cho thí nghiệm 3.4 Ảnh hưởng thời gian chiết đến hàm lượng polyphenol tổng số hoạt tính chống oxi hóa Thời gian chiết nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến trình chiết Hình cho thấy ảnh hưởng thời gian chiết đến hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxi hóa dịch chiết từ diệp hạ châu Thời gian chiết 20, 30 40 phút cho hàm lượng polyohenol cao đáng kể so với thời gian chiết 10 phút (P < 0,05) Khi tăng thời gian chiết từ phút lên 20 phút, hàm lượng polyphenol chiết tăng tương ứng 157 lên 211mg GAE/mg db (Hình 3A) Tuy nhiên, kéo dài thời gian chiết lên 30 40 phút, hàm lượng polyphenol tăng lên không đáng kể khác biệt so với thời gian chiết 20 phút (P > 0,05) Kết ghi nhận tương tự hoạt tính chống oxi hóa (Hình 3B) Hoạt tính chống oxi hóa dịch chiết sau 5, 10, 20, 30 40 phút 28,9; 37,2; 41,8, 42,6 44,2% Polyphenol hợp chất chống oxi hóa mạnh có mặt phổ biến thực vật chúng đóng góp cho hoạt tính chống oxi hóa thực vật Vì vậy, hàm lượng polyphenol có mối liên quan chặt chẽ với hoạt tính chống oxi hóa Từ kết đạt chọn thời gian chiết 20 phút cho thí nghiệm 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ chiết đến hàm lượng polyphenol tổng số hoạt tính chống oxi hóa Hình thể ảnh hưởng nhiệt độ chiết đến hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxi hóa dịch chiết Hình 4A cho thấy, tăng nhiệt độ chiết từ 30 lên 50oC, hàm lượng polyphenol tăng lên đáng kể (P < 0,05), từ 138 đến 201mg GAE/g db Tuy nhiên, tăng nhiệt độ lên 60oC 70oC, hàm lượng polyphenol gần không tăng (P > 0,05) Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt tính chống oxi hóa 417 Ảnh hưởng điều kiện tách chiết đến hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxi hóa diệp hạ châu (Phyllanthus amarus) trồng Phú Yên a a a a a a b b c c (A) (B) Hình Ảnh hưởng thời gian chiết lên hàm lượng polyphenol (A) hoạt tính chống oxi hóa (B) Diệp hạ châu Ghi chú: Các chữ cột khác khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) a a a b b a a c c d (B) (A) Hình Ảnh hưởng nhiệt độ chiết lên hàm lượng polyphenol (A) hoạt tính chống oxi hóa (B) Diệp hạ châu Ghi chú: Các chữ cột khác khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) dịch chiết thể hình 4B Theo đó, xu hướng tương tự quan sát hàm lương polyphenol Điều lý giải tăng nhiệt độ, khả khuếch tán chất tan mơi trường chiết tốt chiết nhiều chất có hoạt tính chống oxi hóa (polyphenol nhiều hơn) Do vậy, hoạt tính chống oxi hóa tăng lên Từ kết đạt chọn nhiệt độ chiết 50oC cho thí nghiệm 3.6 Ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu/dung môi chiết đến hàm lượng polyphenol tổng số hoạt tính chống oxi hóa Ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu/dung môi chiết đến hàm lượng polyphenol hoạt tính 418 chống oxi hóa thể hình Hình 5A cho thấy tỉ lệ nguyên liệu so với dung môi chiết 1/30 (g/ml) thích hợp cho q trình chiết để thu hàm lượng cao polyphenol Tỉ lệ cho hàm lượng polyphenol (211 mg GAE/mg) cao đáng kể so với chiết tỉ lệ 1/10 (g/ml) 1/20 (g/ml) Chiết tỉ lệ nguyên liệu/dung môi 1/40 1/50 (g/ml) không làm tăng đáng kể hàm lượng polyphenol (P > 0,05) Về hoạt tính chống oxi hóa (Hình 5B), chiết tỉ lệ 1/30 (g/ml) cho hoạt tính chống oxi hóa cao (42,4%), chiết tỉ lệ khác hoạt tính chống oxi hóa thu thấp (P < 0,05) Từ kết đạt chúng tơi chọn tỉ lệ chiết thích hợp 1/30 (g/ml) cho thí nghiệm Nguyễn Tiến Tồn, Nguyễn Xuân Duy a a b ac bc b c ad a d (A) (B) Hình Ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu/dung môi chiết lên hàm lượng polyphenol (A) hoạt tính chống oxi hóa (B) Diệp hạ châu Ghi chú: Các chữ cột khác khác có ý nghĩa thống kê (P 0,05) Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt tính chống oxi hóa 417 Ảnh hưởng điều kiện tách chiết đến hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxi hóa diệp hạ châu (Phyllanthus. .. yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết nhằm thu dịch chiết có hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxi hóa cao 3.3 Ảnh hưởng dung môi chiết đến hàm lượng polyphenol tổng số hoạt tính chống oxi hóa Dung... chiết 20 phút cho thí nghiệm 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ chiết đến hàm lượng polyphenol tổng số hoạt tính chống oxi hóa Hình thể ảnh hưởng nhiệt độ chiết đến hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxi

Ngày đăng: 19/03/2021, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w