I – Các loại hạt chứa dầuII – Các phương pháp tách chiếtIII – Tách axit béo với phương pháp sắc kýIV – Ưu nhược điểmYêu cầu: chỉ những loại hạt có chứa hàm lượng dầu cao mới được sử dụngƯu điểm: Độ ẩm thấp, ngăn cản sự biến đổi cơ học và sự phá hủy của côn trùng. Dầu thường không được tách chiết sớm ra khỏi hạt dầu mà sẽ được bảo quản trong hạt nhằm ngăn cản các biến đổi không mong muốn của dầu thô.
Trang 1Phương pháp tách chiết chất béo trong các hạt có
Trang 3Các loại hạt có dầu thường gặp
Trang 4Hạt lanh (29-48%)
Hạt thầu dầu (58-70%)
Hạt lạc (40-45%)
I – Hạt có dầu
Trang 5 Yêu cầu: chỉ những loại hạt có chứa hàm lượng dầu cao mới được sử dụng
Ưu điểm:
◦ Độ ẩm thấp, ngăn cản sự biến đổi cơ học và sự phá hủy của côn trùng
◦ Dầu thường không được tách chiết sớm ra khỏi hạt dầu mà sẽ được bảo quản trong hạt nhằm ngăn cản các biến đổi không mong muốn của dầu thô.
I – Hạt có dầu
Trang 71, Phương pháp ép
Trang 8 Cơ chế của quá trình ép
Đối với phần lỏng:
• Dầu thoát ra khỏi các khe vách giữa các bề mặt bên trong cũng như bên ngoài của tế bào
• Khi bắt đầu ép, do lực nén các phần tử bột sít lại gần nhau, khi lực nén tăng lên, các phần tử bột bị
biến dạng
• khoảng trống chứa dầu bị thu hẹp lại và đến khi lớp dầu có chiều dày nhất định, dầu bắt đầu thoát
ra Tốc độ thoát dầu phụ thuộc vào độ nhớt của lớp dầu và phụ thuộc vào áp lực ép, độ nhớt càng
bé, áp lực càng lớn thì dầu thoát ra càng nhanh
1, Phương pháp ép
Trang 9 Đối với phần rắn:
• Khi lực nén tăng lên, sự biến dạng xảy ra càng mạnh cho đến khi các phần tử liên kết chặt chẽ với
nhau thì sự biến dạng không xãy ra nữa
• Nếu như trong các khe vách không bị giữ lại một ít dầu và áp lực còn có thể tiếp tục tăng lên thì từ các phần tử bột riêng biệt sẽ tạo thành một khối chắc dính liền nhau
• Trên thực tế, áp lực ép cũng chỉ đạt đến một giới hạn nhất định, có một lượng nhỏ dầu còn nằm lại ở những chỗ tiếp giáp nhau, cho nên khô dầu vẫn còn có tính xốp Đặc biệt khi ra khỏi máy ép, tính xốp của khô dầu lại tăng lên khi không còn tác dụng của lực nén nữa
1, Phương pháp ép
Trang 10 p: trong các khe vách và các ống mao quản của tế bào nguyên liệu càng lớn, dầu chảy ra càng
nhanh
D: chứa dầu cần phải đủ lớn để tránh việc dầu thoát ra quá chậm hoặc không thoát ra được.
l: ống mao quản chứa dầu phải ngắn vì sự thoát dầu khi ép thường đi theo một phương chung và
về phía có đoạn đường ngắn nhất
Thời gian ép phải đủ lớn
1, Phương pháp ép
Trang 11Trộn với dung môi Nghiền mẫu
Lọc qua muối hút ẩm và cô dịch chiết
Lipids
2, Phương pháp trích ly
Trang 12 Độ hòa tan vào nhau của hai chất lỏng phụ thuộc vào hằng số điện môi.
Hai chất lỏng có hằng số điện môi càng gần nhau thì khả năng tan lẫn vào nhau càng lớn
Dầu có hằng số điện môi khoảng 3 - 3,2 Các dung môi hữu cơ có hằng số điện môi khoảng 2 - 10
=> có thể dùng các dung môi hữu cơ để hòa tan dầu chứa trong nguyên liệu
2.1 Cơ sở lý thuyết
Trang 13 Có khả năng hòa tan dầu theo bất cứ tỉ lệ nào và không hòa tan các tạp chất khác có trong nguyên liệu
chứa dầu
Có nhiệt độ sôi thấp để dễ dàng tách ra khỏi dầu triệt để.
Không độc, không ăn mòn thiết bị, không gây cháy nổ vơi không khí, phổ biến và rẻ tiền.
2.2 Yêu cầu đối với dung môi
Trang 14Một số dung môi thường dùng:
hidrocacbua mạch thẳng dẫn xuất clo (hexan, pentan, propan và butan)
2.2 Yêu cầu đối với dung môi
Trang 15Ngoài ra còn có các loại dung môi khác như sau:
Rượu etilic: thường dùng nồng độ 96 % v để trích ly
Axêton: chất lỏng có mùi đặc trưng, có khả năng hòa tan dầu tốt Axêton được xem là dung môi chuyên dùng đối với các nguyên liệu có chứa nhiều phôtphatit vì nó chỉ hòa tan dầu mà không hòa tan phôtphatit
Frêon 12: là một loại dung môi khá tốt, không độc, bền với các chất oxy hóa, dễ bay hơi, trơ hóa học với
nguyên liệu và thiết bị Ngoài ra việc sử dụng Frêon 12 cho ta khả năng phòng tránh cháy nổ dễ dàng
2.2 Yêu cầu đối với dung môi
Trang 16 Mức độ phá vỡ cấu trúc tế bào nguyên liệu
Kích thước và hình dáng các hạt
Nhiệt độ của bột trích ly
Độ ẩm của bột trích ly
Tỉ lệ giữa dung môi và nguyên liệu
2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến vận tốc và độ kiệt dầu
Trang 172.4.1 Phương pháp dung môi liên tục
(GOLDFISH Extraction)
Dung môi trích ly: ethyl ether, petroleum ether, hexane, methylene chloride
Thời gian trích ly: 4-16 h
Dung môi được gia nhiệt ở nhiệt độ thích hợp cho từng loại dung môi
2.4 Các phương pháp
Trang 182.4.2 Trích môi dung ly bán liên tục(SOXHLET Extraction)
Trang 19 Chuẩn bị mẫu tương tự phương pháp Goldfish
Chất béo được trích lý bán liên tục bằng dung môi hữu cơ
Mẫu tiếp xúc với dung môi trong khoang chứa mẫu trong vòng 5-10 phút, sau đó qua ống siphon
chảy trở lại bình chứa dung môi
Thời gian trích ly: 5-6 giọt/ giây (4h)
2-3 giọt/ giây (16h)2.4.2 Trích môi dung ly bán liên tục
(SOXHLET Extraction)
Trang 202.4.3 Phương pháp Chloroform-Methanol
Bước 1: Bổ sung chloroform-methanol acetic acid
Bước 2: Bổ sung nước => phân lớp
Bước 3: Rữa lại bằng nước => loại thành phần non-lipid
Trang 211, Mục đích tách axit béo
+ Xác định cụ thể thành phần các axit béo chứa trong mỗi loại hạt có dầu (ứng dụng vào thực tế với các mục đích khác nhau: thực phẩm, nguồn nhiên liệu, nguyên liệu chế biến thức ăn )
+ Tìm hiểu để cân đối sử dụng đúng loại thực phẩm cân đối dinh dưỡng, phòng tránh bệnh tật
+ Mở đường nghiên cứu cho các lĩnh vực khác
III – Tách axit béo với phương pháp sắc ký
Trang 222.1 Nguyên liệu, hóa chất và thiết bị
- Nguyên liệu: các loại hạt có dầu (đậu phộng, thầu dầu, ngô, )
- Thiết bị sắc ký lỏng
2, Phương pháp sắc ký
Trang 232.2 Phương pháp nghiên cứu
Tách và xác định các FAME
Nghiên cứu tìm hiểu điều kiện tối ưu
Xác định hàm lượng axit béo tự do trong hạt có dầu
Chuyển đổi este dầu thực vật
Xác định mức độ chuyển đổi este
Thu thập mẫu phân tích
Đánh giá thống kê phương pháp
Trang 242.2.1 Tách và xác định FAME
Sử dụng sắc ký với detector FID
(xyanoisopropyl siloxan)
Khí mang Heli
Trang 252.2.2 Xác định hàm lượng axit béo tự do trong hạt có dầu
Sử dụng phương pháp chuẩn độ với dung dịch NaOH 0,01M
Chỉ thị: phenolphtalein
2.2.3 Chuyển đổi este dầu thực vật
Sử dụng phẩn ứng transeste hóa dầu thực vật với metanol xúc tác kiềm và phản ứng este hóa với metanol xúc tác axit
Trang 262.2.4 Xác định mức độ chuyển đổi este
Sử dụng sắc ký lỏng siêu nhanh với cột sắc ký Cadenzal CD-C18
detector RID-10A
Nhiệt độ cột lò 35ºC, pha động: Ace/ACN
Tốc độ: 0,5 ml/phút
Thể tích tiêm mẫu: 25µl
2.2.5 Thu thập mẫu phân tích
Sử dụng phương pháp lấy mẫu theo tiêu chuẩn TCVN 2625:2005 (hay ISO 05555:2001)
Trang 272.2.6 Nghiên cứu tìm điều kiện tối ưu
Sử dụng phương pháp mặt mục tiêu theo mô hình hồi quy bậc hai tâm trực giao với sự hỗ trợ của phần mềm Modde 5.0
2.2.7 Đánh giá thống kê phương pháp phân tích
Thông qua việc xây dựng đường chuẩn tính sai số, độ nhạy, độ lặp lại, độ đúng, hiệu suất thu hồi và so sánh kết quả phân tích với kết quả kiểm nghiệm Vilas
Trang 28Ký hiệu:
+ SFA: tổng các axit béo no
+ MUFA: axit béo không no một nối đôi+ PUFA: axit béo không no nhiều nối đôi
2.3 Kết quả phân tích
Trang 302.3.2 Dầu mè
chứa 11 axit béo
+ nhiều nhất PUFA 51% (chủ yếu là axit linoleic)
+ tiếp đến là MUFA 34% (chủ yếu là axit oleic)
+ chỉ có 15% SFA
Dầu mè cũng chứa một lượng đáng kể axit béo ω-6 (424mg/g) và đặc biệt chứa lượng bé của thành phần DHA (0,165mg/g) mà các dầu thực vật khác không có
Trang 312.3.3 Dầu lạc
Chứa 13 axit béo
+ nhiều nhất là MUFA 42%, chủ yếu là axit oleic
+ tiếp đến là PUFA 35% chủ yếu là axit linoleic
+ít hơn là SFA 22% chủ yếu là axit palmiticDầu lạc cũng chứa nhiều ω-6 (288mg/g) nhưng lượng axit béo ω-3 rất ít (0,66mg/g)
Trang 322.3.4 Dầu dừa
+ thành phần chủ yếu SFA (8/12 axit béo)
chiếm đến 87%, nhiều nhất là axit lauric
(43%), axit myristoleic (19%), axit palmitic
Trang 33 Dầu dừa hàm lượng lớn axit béo no cao nhất và ít axit béo không no, nhất là axit béo ω-3 và ω-6
=> - ít giá trị dinh dưỡng
+ thích hợp bổ sung vào thức ăn và làm chế phẩm dinh dưỡng cho động vật nuôi
+ để chế tạo nhiên liệu sinh học từ dầu dừa cần có thêm nhiệt độ đông đặc và độ nhớt cho nhiên liệu
3 Một số ứng dụng thực tế
Trang 34Dầu mè chứa tổng các axit béo ω-3 và ω-6 cao nhất gấp 17 lần axit béo ω-3 và ω-6 có trong dầu dừa nhất là thành phần có chứa DHA
=>+ giá trị dinh dưỡng cao, thích hợp
sử dụng làm thức ăn và thực phẩm dinh
dưỡng cho người
Trang 351, Phương pháp trích ly
IV, Ưu nhược điểm và tính ứng dụng
Trang 362, Phương pháp ép
III, Ưu nhược điểm và tính ứng dụng