1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 11 theo chuẩn KTKN

220 373 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Gi¸o ¸n Hãa häc 11 - C¬ b¶n `Ngày soạn : Tiết : 01 ÔN TẬP ĐẦU NĂM (T1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Ôn tập lí thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, đònh luật tuần hoàn, phản ứng oxi hoá – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học. - Hệ thống tính chất vật lí, hoá học của các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh. - Vận dụng cơ sở lí thuyết hoá học khi ôn tập nhóm halogen và oxi lưu huỳnh, chuẩn bò nghiên cứu các nguyên tố nhóm nitơ – photpho và cacbon – silic. 2. Kó năng: - Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. - Giải một số bài t©ïp cơ bản như xác đònh thành phần hỗn hợp, xác đònh tên nguyên tố, bài tập về chất khí.v.v. - Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải các bài tập hoá học như lập và giải phương trình đại số, áp dụng đònh luật bảo toàn khối lượng, tính trò số trung bình … II. CHUẨN BỊ - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - HS ôn lại các kiến thức cơ bản của chương trình hoá học lớp 10. - Máy vi tính, máy chiếu đa năng hoặc máy chiếu qua đầu ở những nơi có điều kiện. - Giấy A 0 , bút dạ, băng dính 2 mặt. - GV chuẩn 4 phiếu học tập. III. PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận. IV. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 1. Ổn đònh lớp: - Kiểm tra só số. Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A1 11A3 11A5 - Nắm tình hình lớp 2. Bài cũ: 3. Bài mới: A- ÔN TẬP HỆ THỐNG HOÁ HOẠT ĐỘNG 1: CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ GV: TrÞnh V¨n Hoan – Trêng THPT A NghÜa Hng N¨m häc: 2010 -2011 KHNT Số p Số n Số e Số Khối hn NT khối Đvđth. n N 7 14 ? ? ? ? ?? Pt 195 78 ? ? ? ?? Đth.n ? ? Gi¸o ¸n Hãa häc 11 - C¬ b¶n CÂU HỎI ÔN TẬP KHÁI QUÁT HOA:Ù 1. Thành phần cấu tạo chính của NT là gì? 2. HNNT là gì? Cấu tạo của HNNT như thế nào? 3. Đặc điểm ( KL, ĐT, kích thước) của NT, HNNT và electron. 4. Quan hệ giữa các hạt p, e, n trong NT? 5. Những đại lượng nào đặc trưng cho HN và NT? 6. Ng/ tố hoá học, đồng vò là gì? 7. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử như thế nào? 8. Nêu kí hiệu các lớp và các phân líp electron trong nguyên tử. Số electron tối đa trong mỗi lớp và trong mỗi phân lớp là bao nhiêu? 9. Cho biết thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử? (1s 2s2p 3s3p 4s3d4p 5s4d5p 6s4f5d6p 7s5f6d7p…) 10. Các bước viết cấu hình electron của nguyên tử ? ( 3 bước … theo thứ tự: 1s 2s2p 3s3p3d 4s4p4d4f….) 11. Nêu đặc điểm số eletron ngoài cùng? Dựa vào cấu hình electron sẽ biết được những gì? PHIẾU HỌC TẬP: 1. Điền vào các ô trống cho hợp lý. Ng.tử H. nhân Electron Đường kính d ≈ 10 -1 nm tức 10 -10 m ≈ 10 -5 nm tức 10 -14 m ≈ 10 -8 nm tức 10 -17 m 2. Điền vào các ô trống cho hợp lý. N.tử Số p Số đvđ thn Z Đt hn Số e Magie ? ? ? 12 Photpho ? 15 ? ? Clo 17 ? ? ? 3. 4. 5. Chú ý đổi đơn vò:(Chú ý vận dụng làm lại bài tập nếu d hạt nhân =10cm thì nguyên tử có d=1km) 6. Bài tập về viết cấu hình electron dựa và đó xác đònh số p, e, n, kim loại, phi kim… HOẠT ĐỘNG 2: CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN HOÁ HỌC–ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN GV: TrÞnh V¨n Hoan – Trêng THPT A NghÜa Hng N¨m häc: 2010 -2011 Kích thước (đường kính d) Khối lượng Điện tích Electron (e) d e≈ 10 - 8 nm m e = 9,1094.10 – 31 kg 0,00055 u q e = - 1, 602.10 – 19 C q e = 1− (đvđt) Proton (p) ( d≈10 - 8 nm) m p =1,6726.10 - 27 kg 1u q p = 1,602.10 – 19 C q p = 1+ (đvđt) Notron (n) m n =1,6748.10 -27 kg 1u q n = 0 Nguyên tử d ng.t≈ 10 - 1 nm m p + m n Trung hoà về điện Hạt nhân Vỏ d h.n ≈10 -5 nm Hộp bằng kim loại chì ohhhhhhộp ĐẶC TÍNH CỦA CÁC HẠT e, p,n. Gi¸o ¸n Hãa häc 11 - C¬ b¶n 1. Nêu cấu tạo sơ lược BTH các nguyên tố hoá học. 2. Cấu hình eletron của nguyên tử các nguyên tố biến đổi như thế nào theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ? 3. Nguyên nhân nào dẫn đến sự biến đổi tuần hoàn tính chất của của các đơn chất và hợp chất khi đi theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ? 4. Ý nghóa của BTH các nguyên tố hoá học. HOẠT ĐỘNG 3: CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC CÂU HỎI ÔN TẬP KHÁI QUÁT HOA:Ù 1. Vì sao các nguyên tử liên kết với nhau để tạo thành các phân tử đơn hoặc hợp chất? Liên kết hoá học là gì? 2. Có mấy loại liên kết hoá học đã học? 3. Ion, anion, cation là gì? Khi nào Ion, anion, cation được tạo thành? Thế nào là liên kết ion ? Hợp chất ion thường được tạo bởi những ion nào? Thế nào là ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử ? Cho ví dụ. 4. Liên kết ion là gì? Họp chất ion có cấu tạo mạng tinh thể như thế nào? Tính chất củachúng có gì đặc biệt. 5. Liên kết cộng hoá trò là gì? Thế nào là liên kết cộng hoá trò không cực và có cực? Hiệu độ âm điện cho biết những gì? Cho ví dụ. 6. Hãy cho biết cách xác đònh hoá trò và số oxi hoá trong hợp chất ion và hợp chất cộng hoá trò ? 7. Nêu những hiểu biết về tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử ? HOẠT ĐỘNG 4: CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ CÂU HỎI ÔN TẬP KHÁI QUÁT HOA:Ù 1. Cho biết các khái niệm: Chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá. 2. Đònh nghóa phản ứng oxi hoá – khử. Cho ví dụ minh hoạ. 3. Số oxi hoá là gì? Phân biệt hoá trò với số oxi hoá. 4. Các quy tắc xác đònh số oxi hoá. 5. Các bước thiết lập phản ứng oxi hoá khử. 4.Củng cố – dặn dò: a) Củng cố: Hoµn thµnh vµ c©n b»ng c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng sau: a. Cl 2 + Fe  b. Cl 2 + NaOH  c. Cl 2 + NaBr  d. MnO 2 + HCl  e. KMnO 4 + HCl  f. FeCl 2 + Cl 2  b) Dặn dò: - Các bài tập trong SGK V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: TrÞnh V¨n Hoan – Trêng THPT A NghÜa Hng N¨m häc: 2010 -2011 Gi¸o ¸n Hãa häc 11 - C¬ b¶n ********************************** Ngày soạn: Tiết : 02 ÔN TẬP ĐẦU NĂM (T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Ôn tập lí thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, đònh luật tuần hoàn, phản ứng oxi hoá – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học. - Hệ thống tính chất vật lí, hoá học của các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh. - Vận dụng cơ sở lí thuyết hoá học khi ôn tập nhóm halogen và oxi lưu huỳnh, chuẩn bò nghiên cứu các nguyên tố nhóm nitơ – photpho và cacbon – silic. 2. Kó năng: - Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. GV: TrÞnh V¨n Hoan – Trêng THPT A NghÜa Hng N¨m häc: 2010 -2011 Gi¸o ¸n Hãa häc 11 - C¬ b¶n - Giải một số bài tạp cơ bản như xác đònh thành phần hỗn hợp, xác đònh tên nguyên tố, bài tập về chất khí.v.v. - Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải các bài tập hoá học như lập và giải phương trình đại số, áp dụng đònh luật bảo toàn khối lượng, tính trò số trung bình … II. CHUẨN BỊ - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - HS ôn lại các kiến thức cơ bản của chương trình hoá học lớp 10. - Máy vi tính, máy chiếu đa năng hoặc máy chiếu qua đầu ở những nơi có điều kiện. - Giấy A 0 , bút dạ, băng dính 2 mặt. - GV chuẩn 4 phiếu học tập. III. PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận. IV. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 1. Ổn đònh lớp: - Kiểm tra só số. Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A1 11A3 11A5 - Nắm tình hình lớp 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1 Phiếu học tập 1: Vận dụng lí thuyết nguyên tử, liên kết hoá học, đònh luật tuần hoàn nhóm halogen và nhóm oxi – lưu huỳnh. Theo nội dung các phiếu học tập:  Axit H 2 SO 4 và axit HCl là các hoá chất cơ bản, có vò trí quan trọng trong công nghiệp hoá chất. Hãy so sánh tính chất vật lí và hoá học của hai axit trên.  So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trò. Trong các chất sau đây, chất nào có liên kết ion, chất nào có liên kết cộng hoá trò: NaCl, HCl, Cl 2 ? So sánh các nguyên tố halogen, oxi, lưu huỳnh về đặc điểm cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học, tính oxi hoá – khử. Lập bảng so sánh nhóm VIIA và nhóm VIA. Nội dung so sánh Nhóm halogen Nhóm oxi – lưu huỳnh 1. Các nguyên tố hoá học 2. Vò trí trong bảng tuần hoàn 3. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng 4. Tính chất của các đơn chất 5. Hợp chất quan trọng HOẠT ĐỘNG 2 GV: TrÞnh V¨n Hoan – Trêng THPT A NghÜa Hng N¨m häc: 2010 -2011 Gi¸o ¸n Hãa häc 11 - C¬ b¶n Phiếu học tập2: Phản ứng hoá học, tốc độ và cân bằng hoá học.  Hoàn thành các phương trínhau bằng phương pháp thăng bằng electron. a) Fe x O y + CO 0 t → Fe + CO 2 b) Fe + HNO 3 đặc 0 t → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O e → → 2y 0 + x +2 +4 2y xFe + x xFe x C C+ 2e X 1 X y  Cho phương trình hoá học: 2SO 2 + O 2  → 52 OV 2SO 3 ∆ H < 0 Phân tích đặc điểm của phản ứng điều chế lưu huỳnh đi oxit, từ dó cho biết các biện pháp kó thuật nhằm tăng hiệu quả tổng hợp SO 3 . HOẠT ĐỘNG 3 : Phiếu học tập 3:Giải bài tập hoá học bằng phương pháp áp dụng đònh luật bảo toàn khối lượng, điện tích.  Cho 20,0g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dòch HCl dư, ta tháy có 11,2 lit khí H 2 (đktc) thoát ra. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là: a) 50,0g b) 55,5g * c) 60,0 d) 60,5g Gợi ý: Vì trong HCl thì n Cl = n H  2 Cl n = 2 H n = 11,2 22,4 = 0,5mol  m Cl = 0,5 x (2x35,5)/1mol= 35,5 m muối = 20,0 + 35,5 = 55,5  Hoà tan hoàn toàn 1,12 g kim loại hoá trò II vào dung dòch HCl thu được 0,448 lit khí ở đktc. Kim loại đã cho là: a)Mg b) Zn c) Cu d) Fe * Gợi ý: M + 2HCl → MCl 2 + H 2  M  22,4 1,12  0,448  M = 56 (Fe) HOẠT ĐỘNG 4: Phiếu học tập 4: Giải bài tập hoá học bằng cách lập phương trình đại số và phương trình đường chéo. Một hỗn hợp khí O 2 và SO 2 có tỉ khối so với H 2 là 24. Thành phần phân trăm của mỗi khí theo thể tích lần lượt là: a) 75% và 25% b) 50% và 50% * c) 25% và 75% d) 35% và 65% GIẢI CÁCH 1: Phương pháp đại số : .→ → 1 1 2 2 1 2 hỗn hợp khí 1 2 1 2 1 2 1 2 M V + M V 32V + 64V M = = = 24x2 = 48(g/mol) V = V %V = %V = 50% V + V V + V GIẢI CÁCH 2: Phương pháp đường chéo : SO 2 : O 2 : M 1 = 64 M 2 = 32 M= 48 16 16 → → 2 2 SO 1 2 1 2 O V 16 = =1 V = V %V = %V = 50% V 16 4. Củng cố – dặn dò: a) Củng cố: GV: TrÞnh V¨n Hoan – Trêng THPT A NghÜa Hng N¨m häc: 2010 -2011 Gi¸o ¸n Hãa häc 11 - C¬ b¶n Cho 12 gam hçn hỵp hai kim lo¹i Fe vµ Cu ph¶n øng v¬i lỵng võa ®đ dung dÞch H 2 SO 4 ®Ỉc nãng gi¶i phãng 5,6 lit khÝ SO 2 (®ktc). a. ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng? b. X¸c ®Þnh khèi lỵng mçi KL trong hçn hỵp? b) Dặn dò: - Các bài tập trong SGK V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ********************************** Ngày soạn : Tiết :03 CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI BÀI 1: SỰ ĐIỆN LI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - HS biết: Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, c©n b»ng ®iƯn li. - HS hiểu: Môi trường nước tự nhiên: nước mưa, nước biển, sông, ao, hồ đều hoà tan các chất điện li và chất không điện li: axit, bazơ, muối . những chất độc hại đối với người và sinh vật. Nước tự nhiên đều là dung dòch điện li có chứa nhiều ion, khuẩn, các chất thải độc hại do hoà tan nhiều chất. 2. Kó năng: - HS quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dòch chất điện li - Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. - Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. - Nhận biết nước tự nhiên đã bò ô nhiễm. - Xác đònh nước tự nhiên là dung dòch điện li 3. Trọng tâm: - Bản chất tính dẫn điện của chất điện li (nguyên nhân và cơ chế đơn giản). - Viết phương trình điện li của một số chất. 4. Thái độ – tình cảm: Phải có ý thức bảo vệ môi trường nước: không vứt rác thải, hoá chất xuống sông, hồ, ao .gây ô nhiễm môi trường. II. CHUẨN BỊ GV: TrÞnh V¨n Hoan – Trêng THPT A NghÜa Hng N¨m häc: 2010 -2011 Gi¸o ¸n Hãa häc 11 - C¬ b¶n - GV: Vẽ sẵn hình 1.1 (SGK trang 4) để mô tả thí nghiệm hoặc chuẩn bò thí nghiệm theo hình 1.1 SGK để biểu diễn thí nghiệm. - Vẽ sẵn hình 1.1 (SGK trang 4) III. PHƯƠNG PHÁP - Dạy học nêu vấn đề. IV. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 1. Ổn đònh lớp: - Kiểm tra só số Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A1 11A3 11A5 - Nắm tình hình lớp. 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS cách sử bộ thí nghiệm theo hình 1.1 SGK tr4. * GV giới thiệu và tiến hành các TN. * GV đặt vấn đề tại sao dd này dẫn điện mà dd khác thì không? * GV giải thích như SGK tr4. * GV bổ sung các K/N sự điện li, chất điện li và phương trình điện li. Lập bảng trống sau TN HS điền: 1 Nước cất NaCl Khan NaOH khan Không sáng Không sáng Không sáng 2 Dd HCl Dd NaOH Dd NaCl Sáng Sáng Sáng I. Hiện tượng điện li: 1. Thí nghiệm: Theo dõi các lần thí nghiệm 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dòch axit, bazơ và muối trong nước.  Tính dẫn điện của các dung dòch axit, bazơ và muối là do trong dung dòch của chúng có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do được gọi là ion  Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện li.  Những chất tan trong nước phân li ra ion được GV: TrÞnh V¨n Hoan – Trêng THPT A NghÜa Hng N¨m häc: 2010 -2011 Gi¸o ¸n Hãa häc 11 - C¬ b¶n 3 Dd Đường C 2 H 5 OH glixerol (C 3 H 5 (OH) 3 Không sáng Không sáng Không sáng GV có thể cho HS nghiên cứu SGK rồi cho biết nhận xét và kết luận. - GV dẫn dắt vì sao vật thể dẫn điện  dd các: axit, bazơ và muối dẫn điện nôò dung của thuyết A-rê- ni- ut. Hoạt động 2: - Thế nào là chất điện li mạnh ? - Dựa vào sgk đònh nghóa chất điện li mạnh . - Viết phương trình điện li ? → Nhận xét phương trình điện li - Dựa vào phương trình điện li có thể tính được nồng độ của các ion có trong dd . - Hs điền thêm 1 số chất điện li mạnh khác - Hs nhận xét về phương trình điện li của chất điện li mạnh . -Áp dụng : viết phương trình điện li của Ba(OH) 2 , H 2 SO 4 , Na 2 CO 3 . Ví dụ : * Tính [ion] trong dd Na 2 CO 3 0,1M. * Dd KNO 3 0,1M * Dd MgCl 2 0,05M - Dựa vào hướng dẫn của gv, học sinh tính nồng độ của các ion - Thế nào là chất điện li yếu ? độ điện li của chất điện li yếu nằm trong khoảng nào ? - Cho một số ví dụ về chất điện li yếu ? - Viết phương trình điện li của các chất đó ? gọi là những chất điện li * . Vậy axit, bazơ và muối là những chất điện li.  Phương trình điện li. NaCl  Na + + Cl - HCl  H + + Cl - NaOH  Na + + OH - - Giới thiệu các cation và anion , tên gọi của chúng . Đọc tên : Fe 2+ : ion sắt (II) Ba 2+ : ion bari NO 3 - : ion nitrat Cl - : ion clorua Từ ví dụcụ thể suy ra cách gọi tên các ion? * Ion dương : gọi là cation Tên = Cation + tên nguyên tố . * Ion âm : gọi là anion Tên = Anion + tên gốc axit tương ứng . II. Phân loại các chất điện li : 1. Thí nghiệm : 2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu : a) Chất điện li mạnh : - Là chất khi tan trong nước các phân tử hoà tan đều phân li ra ion . Ví dụ : HNO 3 , NaOH , NaCl … - Phương trình điện licủa chất điện li mạnh được biểu diễn bằng mũi tên → Ví dụ : HNO 3 → H + + NO 3 - NaOH → Na + + OH - NaCl → Na + + Cl Na 2 CO 3 → 2Na + + CO 3 2- 0,1M 0,2M 0,1M KNO 3 → K + + NO 3 - 0,1M 0,1M 0,1M MgCl 2 → Mg 2+ + 2Cl - 0,05M 0,05M 0,1M b) Chất điện li yếu: - Là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li thành ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dd - Gồm : các axit yếu , bazơ yếu , muối ít tan … Ví dụ : CH 3 COOH D H + + CH 3 COO - NH 4 OH D NH 4 + + OH - GV: TrÞnh V¨n Hoan – Trêng THPT A NghÜa Hng N¨m häc: 2010 -2011 Gi¸o ¸n Hãa häc 11 - C¬ b¶n - Hs viết phương trình điện li và so sánh với phương trình điện li của chất điện li mạnh . - Trong phương trình điện li dùng mũi tên hai chiều D . - Mũi tên hai chiều D cho biết đó là quá trình thuận nghòch . 4. Củng cố – dặn dò: a) Củng cố: Bài 3, 4, 5 SGK/7 b) Dặn dò: - Các bài tập còn lại trong SGK V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: TrÞnh V¨n Hoan – Trêng THPT A NghÜa Hng N¨m häc: 2010 -2011 [...]... cùng HS giải toán hướng dẫn HS so sánh kết quả và rút ra kết luận (SGK) Giải toán tìm nồng độ ion OH- và H+ so sánh và đối với nước nguyên chất -Thông báo KH2O là hằng số đối với tất cả dung môi và dd các chất Vì vậy , nếu biết [H+] trong dd sẽ biết được [OH-] Câu hỏi : * Nếu thêm axit vào dd , cân bằng (1) chuyển dòch theo hướng nào ? - Do [H+] tăng lên nên cân bằng (1) chuyển dòch theo chiều nghòch... thức: - HS biết: Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dd theo nồng độ H+, [OH-], pH, màu của một số chất chỉ thò thông dụng trong dung dòch ở các khoảng pH khác nhau 2 Kó năng: GV: TrÞnh V¨n Hoan – Trêng THPT A NghÜa Hng häc: 2010 -2 011 N¨m Gi¸o ¸n Hãa häc 11 - C¬ b¶n - HS biết làm một số dạng toán đơn giản có liên quan đến [H+], [OH-], pH và xác đònh môi trường axit, kiềm hay trung tính II CHUẨN BỊ * GV:... và phương trình ion rút gọn - Rèn luyện kó năng giải các bài toán có liên quan đến pH và môi trường axit, trung tính hay kiềm II CHUẨN BỊ - GV: Hướng dẫn HS chuẩn bò trước nội dung bài 5 để đến lớp tham gia thảo luận III PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại, phát vấn IV CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 1 Ổn đònh lớp: - Kiểm tra só số Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A1 11A3 11A5 - Nắm tình hình lớp 2 Bài cũ: - Kết hợp trong quá trình luyện... thức xử lí chất thải chống ô nhiễm môi trường II CHUẨN BỊ - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Hệ thống câu hỏi để HS hoạt động III PHƯƠNG PHÁP GV: TrÞnh V¨n Hoan – Trêng THPT A NghÜa Hng häc: 2010 -2 011 N¨m Gi¸o ¸n Hãa häc 11 - C¬ b¶n - Trực quan, đàm thoại, phát vấn IV CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 1 Ổn đònh lớp: - Kiểm tra só số Lớp Sĩ số Ngày dạy 11A1 11A3 11A5 - Nắm tình hình lớp 2 Kiểm tra bài cũ: * Nêu... III PHƯƠNG PHÁP - Nghiên cứu, chứng minh, trực quan, đàm thoại IV CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 1 Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, nắm tình hình lớp Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A1 11A3 11A5 GV: TrÞnh V¨n Hoan – Trêng THPT A NghÜa Hng häc: 2010 -2 011 N¨m Gi¸o ¸n Hãa häc 11 - C¬ b¶n 2 Bài cũ: 3 Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS đọc kó SGK trang 24 và làm thí nghiệm: GV: Gợi ý HS giải thích từng trường... 3: GV: Tổng kết, nhận xét buổi thí nghiệm GV: TrÞnh V¨n Hoan – Trêng THPT A NghÜa Hng häc: 2010 -2 011 N¨m Gi¸o ¸n Hãa häc 11 - C¬ b¶n (nêu ưu, nhược điểm …) và hướng dẫn HS làm bảng tường trình thí nghiệm theo mẫu) - HS thu dọn phòng thí nghiệm an toàn, cẩn thận - HS làm tường trình theo mẫu Ngày………………tháng……………………năm…………………… Họ và tên:…………………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………………………… Tổ... ********************************* Ngày soạn : Tiết : 10 KIỂM TRA 45 PHÚT I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nhằm đánh giá chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh và sự phối hợp trong hoạt động dạy học - Đánh giá tình hình đối tượng học sinh, để có biện pháp uốn nắn kòp thời - Cải tiến phương pháp dạy và học của giáo viên và học sinh II CHUẨN BỊ Nội dung bài kiểm tra III PHƯƠNG PHÁP Tự luận kết hợp trắc nghiệm IV HÌNH THỨC... môi trường II CHUẨN BỊ * GV: Nếu muốn tổ chức cho HS tự làm thí nghiệm khi học bài mới thì GV chuẩn bò cho mỗi bàn một tập giấy chỉ thò pH và ba ống nghiệm: ông (1) đựng dd axit loãng, ống (2) đựng nước nguyên chất, ống (3) đựng dd kiềm loãng III PHƯƠNG PHÁP - Đặt vấn đề, trực quan, đàm thoại, phát vấn IV CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 1 Ổn đònh lớp: - Kiểm tra só số Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A1 11A3 11A5 - Nắm tình... hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo đònh nghóa - Viết phương trình điện li của một số axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối - Tính nồng độ mol ion trong dung dòch chất điện li mạnh , 3 Trọng tâm: - Viết được phương trình điện li của axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A-rê-ni-ut - Phân biệt được muối trung hoà và muối axit theo thuyết điện li II CHUẨN BỊ - GV: Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)2... tổ chức cho HS tự làm thí nghiệm khi học bài mới thì GV chuẩn bò cho mỗi bàn một tập giấy chỉ thò pH và ba ống nghiệm: ông (1) đựng dd axit loãng, ống (2) đựng nước nguyên chất, ống (3) đựng dd kiềm loãng III PHƯƠNG PHÁP - Đặt vấn đề, trực quan, đàm thoại, phát vấn IV CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 1 Ổn đònh lớp: - Kiểm tra só số Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A1 11A3 11A5 - Nắm tình hình lớp 2 Bài cũ: 3 Học bài mới: Hoạt . NaCl Khan NaOH khan Không sáng Không sáng Không sáng 2 Dd HCl Dd NaOH Dd NaCl Sáng Sáng Sáng I. Hiện tượng điện li: 1. Thí nghiệm: Theo dõi các lần thí nghiệm. Hng N¨m häc: 2010 -2 011 Gi¸o ¸n Hãa häc 11 - C¬ b¶n 3 Dd Đường C 2 H 5 OH glixerol (C 3 H 5 (OH) 3 Không sáng Không sáng Không sáng GV có thể cho HS nghiên

Ngày đăng: 09/11/2013, 13:11

Xem thêm: Giáo án 11 theo chuẩn KTKN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w